1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính của tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacomin

84 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THANH TÙNG MÃ SINH VIÊN : A17152 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN Giáo viên hướng dẫn : Th.s Ngô Thị Quyên Sinh viên thực tập : Đỗ Thanh Tùng Mã sinh viên : A17152 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI - 2013 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt Cô giáo Th.s Ngô Thị Quyên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thanh Tùng MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trị phân tích tài doanh nghiệp 1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Vai trị 1.2 Nguồn thơng tin để phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp 1.2.2 Thơng tin liên quan đến tài doanh nghiệp 1.3 Các phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.3.1 Phương pháp so sánh 1.3.2 Phương pháp Dupont 1.3.3 Phương pháp cân đối liên hệ 1.3.4 Phương pháp đồ thị 1.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.4.1 Phân tích báo cáo tài 1.4.2 Phân tích tiêu tài 1.4.3 Phân tích điểm hịa vốn 15 1.4.4 Phân tích địn bẩy 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN 22 2.1 Tổng quan Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin 24 2.2 Phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin giai đoạn 2010 – 2012 27 2.2.1 Phân tích báo cáo tài 27 2.2.2 Phân tích tiêu tài 43 2.2.3 Phân tích điểm hịa vốn 58 2.2.4 Phân tích địn bẩy 61 Thang Long University Library 2.3 Đánh giá thực trạng tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt bắc – Vinacomin 65 2.3.1 Ưu điểm 65 2.3.2 Hạn chế 66 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CỦA VIỆT BẮC – VINACOMIN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ 67 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin thời gian tới 67 3.1.1 Định hướng phát triển 67 3.1.2 Mục tiêu chiến lược 67 3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài Tơng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin 67 3.2.1 Tiết kiệm chi phí 67 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 69 3.2.3 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên 70 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC THAM KHẢO 74 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ HS Hiệu suất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 28 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2010 - 2012 32 Bảng 2.3 Vốn lưu động ròng nhu cầu vốn lưu động ròng giai đoạn 2010 - 2012 37 Bảng 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2010 - 2012 39 Bảng 2.5 Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) giai đoạn 2010 - 2012 43 Bảng 2.6 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) giai đoạn 2010 - 2012 44 Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2010 - 2012 45 Bảng 2.8 Mức độ ảnh hưởng ROS Hiệu suất sử dụng tài sản lên ROA giai đoạn 2010 - 2012 45 Bảng 2.9 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2010 - 2012 .47 Bảng 2.10 Phân tích ROE theo mơ hình Dupont giai đoạn 2010 - 2012 .47 Bảng 2.11 Các tiêu đánh giá khả toán giai đoạn 2010 - 2012 .49 Bảng 2.12 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2010 - 2012 51 Bảng 2.13 Các tiêu đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2010 - 2012 55 Bảng 2.14 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản dài hạn giai đoạn 2010 - 2012 56 Bảng 2.15 Hiệu suất sử dụng TSCĐ giai đoạn 2010 - 2012 57 Bảng 2.16 Sản lượng hòa vốn giai đoạn 2010 - 2012 59 Bảng 2.17 Sản lượng tiêu thụ sản lượng hòa vốn giai đoạn 2010 – 2012 .60 Bảng 2.18 Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2010 – 2012 61 Bảng 2.19 Đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2010 - 2012 61 Bảng 2.20 Xu hướng thay đổi độ bẩy hoạt động theo sản lượng giai đoạn 2010 – 2012 62 Bảng 2.21 Mức độ sử dụng địn bẩy tài giai đoạn 2010 – 2012 63 Bảng 2.22 Độ bẩy tài giai đoạn 2010 – 2012 .63 Bảng 2.23 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 .64 Bảng 2.24 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 .64 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chi phí khác năm 2012 68 Bảng 3.2 Chi phí sản xuất chung cố định năm 2012 69 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2012 29 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010 – 2012 34 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010 - 2012 35 Biểu đồ 2.4 So sánh nguồn vốn dài hạn tài sản dài hạn giai đoạn 2010 - 2012 37 Đồ thị 1.1.Phân tích điểm hịa vốn 16 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 25 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với kinh tế, doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh ngày mở rộng, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, hội lớn cho doanh nghiệp thị trường nâng cao vị thế, tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, việc mở rộng chịu ảnh hưởng kinh tế giới gây biến động không tốt đặc biệt thời gian gần Chính vậy, doanh nghiệp cần tích cực việc tìm hướng đắn, tạo sức mạnh cạnh tranh so với doanh nghiệp khác, tạo vững mạnh tài đảm bảo đời sống cho người lao động đảm bảo nghĩa vụ kinh tế Nhà nước Từ đó, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn thấy điểm yếu để đề khắc phục nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải tiến hành phân tích tài dựa báo cáo tài hàng năm Thơng qua việc phân tích tình hình tài chính, doanh nghiệp rút kinh nghiệm quý báu, từ hạn chế việc đưa định sai lầm tương lai để hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Ngoài ra, thơng tin từ việc phân tích tài cịn nhà đầu tư hay quan quản lý nhà nước sử dụng để nhằm có nhìn tổng quát nhất, đắn trước định đầu tư hay sách điều chỉnh vĩ mô kinh tế Qua việc nhận thức tầm quan trọng vấn đề phân tích tài doanh nghiệp, em chọn “Phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin” giai đoạn 2010-2012 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Tổng hợp kiến thức, lý thuyết tích lũy q trình học tập để từ nghiên cứu, phân tích tình hình tài doanh nghiệp cụ thể thực tế  Mục tiêu cụ thể:  Phân tích thực trạng tài doanh nghiệp từ giải thích nguyên nhân biến động tài giai đoạn 2010-2012  Qua phân tích tình hình tài để thuận lợi, khó khăn, ưu điểm hạn chế doanh nghiệp  Tìm hiểu, đề xuất số biện pháp thay đổi, cải thiện tình hình tài thích hợp cho doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu tình hình tài chính, xu hướng tài doanh nghiệp, cụ thể với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác sản xuất than  Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận sâu phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin giai đoạn 2010-2012 thơng qua báo cáo tài số tiêu tài Cơng ty giai đoạn Qua đó, ta có đánh giá, nhìn tổng qt cân tài chính, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản – nguồn vốn,… Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng sở lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu thực chủ yếu phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phân tích thống kê, phân tích Dupont…kết hợp với kiến thức học với thông tin thu thập từ thực tế, mạng xã hội tài liệu tham khảo khác… Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu khóa luận chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin Thang Long University Library Thông qua biểu đồ số liệu ta biểu diễn sản lượng tiêu thụ sản lượng hịa vốn thơng qua biểu đồ: Bảng 2.17 Sản lượng tiêu thụ sản lượng hòa vốn giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: Tấn 2.000.000 1.986.670 1.823.050 1.989.700 1.753.520 1.603.520 1.505.618 1.500.000 1.000.000 500.000 Năm 2010 Năm 2011 Sản lượng tiêu thụ Năm 2012 Sản lượng hịa vốn (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) Từ bảng số liệu ta thấy giai đoạn từ 2010 – 2012, công ty ln có sản lượng tiêu thụ vượt q sản lượng hịa vốn có xu hướng tăng lên Cụ thể: Năm 2011, sản lượng tiêu thụ sản lượng hịa vốn cơng ty tăng so với năm 2010 (sản lượng hòa vốn tăng 6,5% sản lượng tiêu thụ tăng 8,98%) Theo công thức nêu phần lý thuyết ta thấy, định phí tỷ lệ thuận với sản lượng hịa vốn chênh lệch giá bán đơn vị biến phí đơn vị lại tỷ lệ nghịch với sản lượng hịa vốn Vì thế, tăng lên sản lượng hịa vốn giải thích định phí năm 2010 có mức tăng 30,67% lớn mức tăng giá bán đơn vị Trong năm này, giá bán than tăng thêm 27,81% chi phí cơng ty tăng lên, đặc biệt chi phí khấu hao cơng ty mở rộng mỏ than để khai thác, cần đầu tư thêm máy móc, xe vận tải để hoạt động Ngồi ra, giá vốn hàng bán tăng nhiều (tăng 39,42% so với năm 2010) khiến cho biến phí đơn vị tăng cao (so với năm 2010 tăng 40,63%) Như thế, với mức sản lượng tiêu thụ cao mức sản lượng hịa vốn, năm 2011 cơng ty có lợi nhuận hoạt động dương cao năm 2010 Sang năm 2012, sản lượng tiêu thụ sản lượng hịa vốn có xu hướng tăng so với năm 2011 Sản lượng tiêu thụ tăng so với năm 2011 163.620 tấn, sản lượng hòa vốn năm 2012 1.603.520 tấn, tăng 97.902 Sự gia tăng 60 Thang Long University Library giải thích gia tăng nhẹ giá bán đơn vị (tăng 10,87%) biến phí đơn vị (3,48%) định phí lại tăng cao (tăng tới 24,93% so với năm 2011) Định phí tăng chủ yếu gia tăng chi phí khấu hao tài sản chi phí cho nhân viên phân xưởng, nhà máy Bởi năm 2012, công ty tiếp tục đầu tư mở rộng mỏ than nên cần nhiều thiết bị máy móc cơng nhân để khai thác.Do số mỏ than mở rộng nên chưa đem lại sản lượng cao đáng kể Tuy nhiên, năm 2012, cơng ty có lợi nhuận hoạt động sản lượng tiêu thụ lớn sản lượng hịa vốn mà cơng ty cần 2.2.4 Phân tích đòn bẩy 2.2.4.1Đòn bẩy hoạt động Bảng 2.18 Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: lần Chỉ tiêu Năm 2010 Mức độ sử dụng địn bẩy hoạt động + Chi phí cố định/Tổng chi phí + Chi phí cố định/Doanh thu Năm 2011 0,66 0,58 Năm 2012 0,63 0,54 0,67 0,61 (Nguồn: Phịng kế tốn) Dựa vào số liệu từ bảng, ta thấy mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động theo tổng chi phí cơng ty năm 2010, 2011 2012 khơng có nhiều chênh lệch, trung bình đạt 0,65 lần Tương tự với mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động theo doanh thu, trung bình giai đoạn đạt 0,58 lần Có thể thấy chi phí cố định chiếm tỷ lệ lớn hoạt động kinh doanh cơng ty Ta có số liệu độ bẩy đòn bẩy hoạt động sau: Bảng 2.19 Đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: Tấn Năm Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch (%) 2012 2010 2011 2011 2012 Sản lượng tiêu thụ 1.823.050 1.986.670 1.989.700 8,98 0,15 Sản lượng hòa vốn 1.505.618 1.603.520 1.753.520 6,50 9,35 317.432 383.150 236.180 20,70 (38,36) 5,74 5,19 8,42 (9,72) 62,48 Chênh lệch sản lượng tiêu thụ sản lượng hòa vốn Độ bẩy hoạt động (Nguồn: Phịng kế tốn) 61 Từ bảng ta có biểu đồ minh họa xu hướng thay đổi độ bẩy hoạt động qua năm sau: Bảng 2.20 Xu hướng thay đổi độ bẩy hoạt động theo sản lượng giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: lần 8,42 5,74 Năm 2010 5,19 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy độ bẩy hoạt động giai đoạn 2010 – 2012 công ty không ổn định Năm 2010, độ bẩy hoạt động công ty đạt mức 5,74 lần mức sản lượng tiêu thụ 1.823.050 Điều có nghĩa sản lượng thay đổi 1% khiến lợi nhuận hoạt động thay đổi 5,74% Năm 2011, độ bẩy hoạt động giảm nhẹ so với năm 2010, xuống mức 5,19 lần, tức giảm 9,72% Như mức độ nhạy cảm lợi nhuận hoạt động thay đổi sản lượng tiêu thụ giảm Tại mức sản lượng tiêu thụ 1.986.670 với phần trăm thay đổi sản lượng làm EBIT thay đổi 5,19% Sang năm 2012, mức sản lượng tiêu thụ 1.989.700 tấn, độ bẩy hoạt động đạt 8,42 lần (tức tăng thêm tới 62,48% so với năm 2011) Sự tăng lên độ bẩy hoạt động năm chủ yếu tăng mạnh định phí khiến cho sản lượng hịa vốn tăng cao Điều hồn tồn xác dựa vào cơng thức tính độ bẩy hoạt động, ta thấy độ bẩy hoạt động tỷ lệ nghịch với mức chênh lệch sản lượng tiêu thụ sản lượng hòa vốn Mức chênh lệch lớn độ bẩy hoạt động nhỏ, ngược lại, mức chênh lệch bé độ bẩy hoạt động lớn Như vậy, năm 2012 có mức chênh lệch sản lượng tiêu thụ sản lượng hịa vốn có 236.180 tấn, giảm 38,36% so với năm 2011 dẫn tới tượng đòn bẩy hoạt động năm tăng cao lên nhiều so với năm 2010 2011 62 Thang Long University Library 2.2.4.2Địn bẩy tài Ta có bảng số liệu mức độ sử dụng địn bẩy tài chính: Bảng 2.21 Mức độ sử dụng địn bẩy tài giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2010 Mức độ sử dụng địn bẩy tài + Tổng nợ/Tổng tài sản + Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu Năm 2011 0,56 1,25 0,59 1,46 Năm 2012 0,61 1,58 (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) Cơng ty khơng phát hành cổ phiếu ưu đãi địn bẩy tài doanh nghiệp hình thành từ việc sử dụng khoản nợ ngắn hạn dài hạn Mức độ sử dụng địn bẩy tài giai đoạn 2010 – 2012 khơng có chênh lệch nhiều, trung bình mức 0,59 lần tổng tài sản 1,43 lần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trì khoản nợ phải trả ổn định Ta có bảng số liệu địn bẩy tài sau: Bảng 2.22 Độ bẩy tài giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2010 Chênh lệch (%) 2011 2012 2010 2011 2011 2012 EBIT 39.438 137.063 76.215 247,54 (44,39) Lãi vay phải trả 13.704 14.886 34.748 8,63 133,42 1,53 1,12 1,84 (26,80) 63,83 Độ bẩy tài (lần) (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) Nhìn chung giai đoạn 2010 – 2012, độ bẩy tài cơng ty ln mức thấp song không ổn định, đạt mức trung bình 1,5 lần Giá trị độ bẩy tài thấp cho thấy mức độ rủi ro mặt tài cơng ty thấp, đồng thời thể mức độ tự chủ tài cơng ty tương đối tốt Trong đó, năm 2010 độ bẩy tài cơng ty 1,53 lần sang đến năm 2011 giảm xuống 26,8% mức 1,12 lần Năm 2011, lãi vay công ty phải trả có tăng nhẹ (tăng 8,63% so với năm 2010) EBIT năm 2011 lại tăng tới 247,54% so với năm 2010, khiến cho độ bẩy tài giảm đến Đến năm 2012, EBIT sụt giảm 44,39% so với năm 2011 lãi vay phải trả lại tăng vọt lên 133,42% khiến cho độ bẩy tài năm tăng cao, đạt mức 1,84 lần Có thể nhận xét, dù đạt mức cao vào năm 2012 1,84 lần song độ bẩy tài cơng ty 63 chưa cao, công ty chưa tận dụng lợi ích từ chắn thuế nợ vay, phần làm khả sinh lời bị suy giảm Mặc dù cơng ty có xu hướng sử dụng nợ vay nhiều để tài trợ cho tài sản nhiên mức độ cịn thấp, cơng ty cần thay đổi cấu sử dụng nợ đồng thời đưa biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng đồng nợ vay 2.2.4.3Đòn bẩy tổng hợp Địn bẩy tổng hợp thể sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động địn bẩy tài doanh nghiệp Do đó, độ bẩy tổng hợp xác định theo công thức: Trong đó, DTL độ bẩy tổng hợp, DOL DFL độ bẩy hoạt động độ bẩy tài Trong giai đoạn 2010 – 2012, cơng ty sử dụng đòn bẩy tổng hợp đòn bẩy tài nên ta có đổ bẩy tổng hợp công ty bảng đây: Bảng 2.23 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: Lần Năm Chỉ tiêu 2010 Chênh lệch (%) 2011 2012 2010 - 2011 2011 - 2012 Độ bẩy hoạt động 5,74 5,19 8,42 (9,72) 62,48 Độ bẩy tài 1,53 1,12 1,84 (26,80) 63,83 Độ bẩy tổng hợp 8,80 5,82 15,48 (33,91) 166,19 (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể tình hình biến động độ bẩy tổng hợp sau: Bảng 2.24 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 20 15,48 15 10 8,8 5,74 1,53 5,82 5,19 1,12 8,42 1,84 Năm 2010 Độ bẩy hoạt động Năm 2011 Độ bẩy tài Năm 2012 Độ bẩy tổng hợp (Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính) 64 Thang Long University Library Từ bảng số liệu biểu đồ ta thấy độ bẩy tổng hợp công ty không ổn định qua năm giai đoạn từ 2010 – 2012 Năm 2010, độ bẩy hoạt động đạt mức 8,8 lần, có nghĩa phần trăm thay đổi sản lượng tiêu thụ làm thay đổi ROE công ty 8,8% Đến năm 2011, độ bẩy tổng hợp giảm xuống 9,72% tới mức 5,82 lần Điều cho thấy ROE công ty năm 2011 bớt nhạy cảm so với ROE năm 2010, sản lượng thay đổi 1% ROE năm 2011 thay đổi 5,82% Sang năm 2012, độ bẩy hoạt động công ty tăng mạnh, từ mức 5,82 lần năm 2011 lên đến mức 15,48 lần năm 2012 (tức tăng 166,19% so với năm 2011) Sở dĩ độ bẩy hoạt động năm 2012 lại tăng cao độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơng ty tăng cao (độ bẩy hoạt động tăng 62,48% độ bẩy tài tăng 63,43%) Tuy nhiên, xét giai đoạn, độ bẩy tổng hợp tương đối cao bắt đầu có xu hướng tăng lên Trong đó, mức độ tăng lên độ bẩy hoạt động ảnh hưởng lớn tới tăng lên độ bẩy tổng hợp, ta thấy mức độ thay đổi ROE chủ yếu định từ thay đổi sản lượng đến EBIT hay cụ thể việc quản lý, kiểm sốt chi phí hoạt động đóng vai trị chủ yếu việc định đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn 2010 – 2012 Từ việc phân tích này, cơng ty thấy tầm quan trọng việc quản lý chi phí hoạt động cố định, sản lượng doanh thu hòa vốn đòn bẩy hoạt động khả sinh lời hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng ty 2.3 Đánh giá thực trạng tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt bắc – Vinacomin Sau phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin thơng qua báo cáo tài chính, tiêu đánh giá khả sinh lời, tiêu đánh giá khả toán, tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn dài hạn, tình hình tài cơng ty giai đoạn 2010 – 2012, giai đoạn kinh tế vĩ mơ cịn nhiều khó khăn, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề chưa tốt, cụ thể: 2.3.1 Ưu điểm Có thể thấy thời gian qua, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh cao, tương xứng với quy mô Tổng công ty ngành công nghiệp khoáng sản khai thác than Đặc thù doanh nghiệp khai thác, sản xuất than nên cấu tổng tài sản với tỷ trọng tài sản dài hạn lớn tỷ trọng tài sản ngắn hạn hợp lý Điều giúp cơng ty trì khả khai thác, sản xuất kinh doanh tốt Đồng thời, mức độ cân tài cơng ty khả quan, điều giúp cho khả tốn cơng ty ln mức cao, cơng ty hồn tồn có khả tốn khoản nợ đến hạn, hoạt động kinh doanh ổn định mà chịu sức ép lớn từ khoản nợ Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh 65 hoạt động tài có dịng tiền ổn định, giá trị lớn yếu tố đem lại lợi nhuận cho cơng ty Ngồi ra, việc sử dụng tài sản ngắn hạn tốt, tài sản ngắn hạn công ty đem lại hiệu suất sử dụng tỷ suất sinh lời tương đối cao Tình hình hoạt động kinh doanh tốt đem lại sản lượng tiêu thụ lớn sản lượng hịa vốn, đem lại cho cơng ty mức lợi nhuận hoạt động ổn định Điều thể hiện, công ty sử dụng hiệu đòn bẩy hoạt động để tạo lợi nhuận cho 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu mà công ty đạt cịn tồn số điểm yếu cần khắc phục Mặc dù doanh thu công ty lớn lợi nhuận ròng lại mức thấp Sở dĩ la nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan chi phí đầu vào sản xuất thị trường ngày tăng, gây áp lực làm tăng chi phí sản xuất Nguyên nhân chủ quan từ công tác sử dụng tài sản dài hạn chưa tốt, công tác sử dụng tài sản cố định, máy móc phục vụ sản xuất Việc thể việc hiệu suất sử dụng tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn công ty không cao Nguyên nhân việc kiểm sốt chi phí chưa tốt khiến cho chi phí cố định cịn cao, khiến cho chi phí khai thác, sản xuất ln mức cao Ngồi ra, địn bẩy tài cơng ty cịn thấp, công ty chưa trọng vào việc tận dụng đòn bẩy để làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh 66 Thang Long University Library CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin thời gian tới Trên sở phân tích kết đạt khó khăn cịn tồn với nhận định hội thách thức năm tới, công ty xây dựng kế hoạch sản xuất lâu dài nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thay đổi không ngừng kinh tế Dưới định hướng mực tiêu phát triển công ty 3.1.1 Định hướng phát triển Trong năm tới, công ty tiếp tục thực kinh doanh đa ngành dựa gốc khai thác, sản xuất than Bên cạnh việc mở rộng ngành nghề kinh doanh có chọn lọc để phù hợp với tình hình kinh tế khả công ty Một số định hướng cụ thể khác sau:  Không ngừng đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến đại vào khai thác, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Từng bước nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu, giảm dần tỷ lệ nợ phải trả  Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên tồn cơng ty  Tăng cường khẳng định vị trí uy tín khách hàng thơng qua cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ Giữ vững khách hàng truyền thơng, bên cạnh tìm kiếm thêm khách hàng tiềm  Đảm bảo kinh doanh có lãi, tốc độ phát triển ổn định 3.1.2 Mục tiêu chiến lược Phấn đấu đến năm 2015 đạt mức doanh thu 3000 tỷ đồng năm doanh thu tiếp tục tăng so với năm trước Xây dựng đội ngũ cán quản lý động, nhiệt tình, có trình độ tinh thần trách nhiệm cao 3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài Tơng cơng ty Cơng nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin 3.2.1 Tiết kiệm chi phí Dựa vào phân tích tình hình tài ta thấy doanh thu công ty lớn chi phí phát sinh lớn q trình hoạt động nên lợi nhuận rịng cơng ty khơng cao Một khoản chi phí khoản chi phí khác Các 67 khoản chi khác khoản chi phí khác phát sinh trình sản xuất kinh doanh, phục vụ sản xuất chung, quản lý chung, trình tiêu thụ sản phẩm…Do khoản chi khác lớn nên gây ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận doanh nghiệp, khiến lợi nhuận doanh nghiệp phần bị sụt giảm Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, thiết phải tiết kiệm chi phí khơng thực cần thiết trình hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chi phí khác năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2012 Chỉ tiêu Trang bị bảo hộ lao động Tỷ lệ (%) 3.681 1,82 29.884 14,74 Bồi dưỡng độc hại 4.408 2,17 An toàn lao động 7.562 3,73 19.178 9,46 Bảo vệ thuê 2.659 1,31 Lệ phí cầu phà 319,1 0,16 Cơng tác phí 372,3 0,18 Điện thoại, fax 531,8 0,26 106.979 52,77 11 Hội nghị khách hàng, giao dịch 797,8 0,39 12 Chi phí tiếp khách 4.254 2,10 13 Văn phịng phẩm 638,2 0,31 14 Trang bị hành 2.127 1,05 15 Cơng cụ dụng cụ 319,1 0,16 16 Kinh phí Đảng, đoàn thể 1.148 0,57 17 Khám sức khỏe định kỳ 1.250 0,62 16.619 8,20 202.727 100 Ăn ca Chi phí mơi trường nộp địa phương 10 Chi phí th ngồi 18 Các chi phí khác Tổng (Nguồn: Phịng kế tốn) Thơng qua bảng thấy chiếm tỷ trọng lớn chi phí khác cơng ty chi phí th ngồi (chiếm 52,77% tổng chi phí khác) số loại chi phí khác chiếm tỷ trọng lớn chi phí ăn ca, chi phí mơi trường nộp địa phương, chi phí an toàn lao động… Tuy chiếm tỷ trọng cao song khoản chi 68 Thang Long University Library hợp lý, bắt buộc hoạt động sản xuất kinh doanh nên khó để tiết kiệm Nếu tiết kiệm làm ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động môi trường sinh thái nói chung Tuy nhiên, ta tiết kiệm số loại chi phí khác như: chi phí tổ chức hội nghị khách hàng, giao dịch, chi phí tiếp khách, trang bị hành chính, văn phịng phẩm Đối với tổ chức hội nghị khách hàng giao dịch, công ty tiến hành thuê địa điểm khách sạn, trung tâm hội nghị cao cấp bên ngồi nên phát sinh chi phí tổ chức lớn Giải pháp để tiết kiệm khoản chi phí tùy quy mơ tính chất hội nghị ta lựa chọn hội nghị phù hợp để đưa tổ chức khách sạn thuộc quản lý công ty khách sạn Heritage, khách sạn Mê Linh Việc đồng thời đem tới hội giới thiệu, quảng bá khách sạn công ty tới khách hàng Với việc tiếp khách, nên tránh việc tổ chức tiếp đón, chiêu đãi lãng phí, vượt q mức cần thiết Đối với khoản chi cho trang thiết bị hành chính, văn phịng phẩm, cơng ty nên tiến hành bảo trì thường xuyên thiết bị máy móc phục vụ hành trì khả hoạt động thiết bị lâu dài, giúp tiết kiệm khoản mua trang thiết bị Hay cơng ty tổ chức vận động tiết kiệm sử dụng giấy in mặt để in tài liệu tham khảo… 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Qua việc phân tích bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh chương 2, thấy doanh thu công ty đạt mức cao lợi nhuận sau thuế lại thấp, lý giá vốn hàng bán lớn Giá vốn hàng bán hình thành từ việc tập hợp chi phí ngun nhiên liệu, động lực, nhân cơng sản xuất, khấu hao tài sản…được phân chia thành chi phí cố định chi phí biến đổi Bảng 3.2 Chi phí sản xuất chung cố định năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2012 Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) Chi phí sản xuất chung cố định 1.277.352 57,28 - Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất 1.049.880 47,08 227.472 10,20 2.230.122 100 - CP nhân viên phân xưởng Giá vốn hàng bán (Nguồn: Phịng kế tốn) 69 Dựa vào bảng ta thấy giá vốn hàng bán, chiếm tỷ trọng lớn chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất (chiếm tới 47,48%) Đây khoản khấu hao từ nhà xưởng, dây chuyền, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán tăng cao lại lý khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm Vì việc cải thiện hiệu sử dụng tài sản cố định công ty điều cần thiết để làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Với đặc điểm kinh doanh, công ty cần mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, trang bị thêm máy móc thiết bị cơng nghệ đại, trình độ trang bị TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động Việc huy động tối đa số lượng chất lượng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng tốc độ sử dụng vốn, tránh hao mịn vơ hình, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí vật tư từ làm tăng hiệu sử dụng vốn cố định, từ làm tăng lợi nhuận cơng ty Vì vậy, để nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định cơng ty, ta có số giải pháp sau: Trước tiến hành đầu tư phải phân loại rõ ràng nhóm tài sản cố định, xác định số tài sản cố định sử dụng hiệu quả, hư hỏng để có kế hoạch lý Đồng thời việc mua sắm thêm TSCĐ phải gắn liền với nhu cầu thực tế sử dụng Tránh tình trạng đầu tư thừa, khơng sử dụng gây lãng phí Thực phân cấp quản lý TSCĐ cho phân xưởng sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất công tác quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, giảm thời gian ngừng việc để sửa chữa lớn so với kế hoạch Việc phân cấp quản lý tài sản cố định nâng cao tinh thần trách nhiệm tồn thể cán cơng nhân viên việc quản lý tài sản cố định Cần phát huy cao việc sử dụng kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, tránh tình trạng tài sản hư hỏng, khơng sử dụng để vào kho phải sửa chữa Công ty cần trọng nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sử dụng tài sản cố định Định kỳ phải tiến hành hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng nhằm đạt công suất theo kế hoạch 3.2.3 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên Yếu tố người yếu tố định nhiều vấn đề lĩnh vực sống, đặc biệt đóng vai trị quan trọng với thành cơng doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường nay, người ta khơng cần có vốn, cơng nghệ mà quan trọng người Song người có tài đức chưa đủ, người phải tạo thành khối thống 70 Thang Long University Library thật vững mạnh Để khai thác tối đa nguồn nhân lực, công ty sử dụng số biện pháp sau: Thường xuyên đánh giá, tổng kết cấu tổ chức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán cơng nhân viên, từ cấp khóa học chuyên sau nhằm đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn để cán bộ, cơng nhân viên thích ứng tốt với nhu cầu thay đổi liên tục Trên tảng cán công nhân viên dày dạn kinh nghiệm, bước đưa cán công nhân viên trẻ chưa nhiều kinh nghiệm học hỏi dần khẳng định cống hiến tài cho nghiệp chung công ty Công tác quản lý cán cần thực cách nghiêm túc, công minh, việc nhìn nhận đánh giá phải đắn điểm tích cực tiêu cực trình hoạt động đội ngũ lao động cơng ty để từ phát huy điểm tích cực hạn chế điểm tiêu cực Để làm tốt điều này, trước hết đội ngũ lãnh đạo công ty phải gương sáng, đầu mội hoạt động công ty để cán bộ, cơng nhân viên noi theo Trong q trình hoạt động mình, cơng ty phải định kỳ tổng kết, từ kịp thời khen thưởng cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt, đóng góp xây dựng cho phát triển chung công ty, đồng thời phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm cá nhân có hành vi sai trái làm ảnh hưởng không tốt đến phát triển cơng ty Thường xun có hoạt động văn hóa, văn nghệ, nghỉ mát, cử người cơng ty tham gia hoạt động văn hóa đoàn thể quần chúng Điều tạo nên đoàn kết, thoải mái tinh thần cán công nhân viên tạo khơng khí làm việc tập thể thân thiện Cần phải đưa kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực vào chiến lược phát triển lâu dài công ty 71 KẾT LUẬN Phân tích tình hình tài nội dung nhất, bao quát quản trị tài công ty Các công ty Việt Nam đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế đại, công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp biến động liên tục thị trường, cạnh tranh gay gắt công ty ngồi nước Vì thế, cơng tác phân tích tình hình tài nhằm đánh giá thực trạng tài cơng ty để từ có định phù hợp trở thành vấn đề sống công ty Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin dù kinh doanh có lãi cịn chưa tương xứng với quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh số điểm hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian gần khiến lợi nhuận giảm đáng kể, thiết nghĩ công ty cần trọng tới cơng tác phân tích tình hình tài công ty việc sử dụng, áp dụng giải pháp kiến nghị hoàn toàn khả thi công ty nhằm nâng cao hoạt động phân tích tài chính, từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Tuy nhiên, hạn chế mặt trình độ thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa có nhiều thơng tin phân tích đánh giá khóa luận chưa thật sát thực, cịn mang tính chủ quan, giải pháp đưa chưa tối ưu Vì em mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía q thầy giáo để viết hoàn thiện hơn, thực tiễn giúp ích cho cơng việc em sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Th.S Ngơ Thị Qun giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp 72 Thang Long University Library PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2010 công ty cổ phần sách Giáo dục thành phố Hà Nội Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011 công ty cổ phần sách Giáo dục thành phố Hà Nội Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 công ty cổ phần sách Giáo dục thành phố Hà Nội 73 DANH MỤC THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều, Bài giảng phân tích tài – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright GS.TS Phạm Quang Trung (2013), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD Cộng đồng kinh doanh, http://www.saga.vn Website Tổng công ty Công nghiệp http://congnghiepmovietbac.com.vn 74 mỏ Việt Bắc – Vinacomin: Thang Long University Library ... BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CỦA VIỆT BẮC – VINACOMIN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ 67 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin thời gian tới... NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN 2.1 Tổng quan Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên giao dịch: Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin. .. CƠNG TY CƠNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC – VINACOMIN 22 2.1 Tổng quan Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Công nghiệp

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w