Bài giảng GA lop 3 CKTKN

9 296 0
Bài giảng GA lop 3 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện đối đáp với vua I. Mục tiêu * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk). * Kể chuyện - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp. - HS khá giỏi kể đợc cả câu truyện. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc : Chơng trình xiếc đặc sắc - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn. - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS * Đọc từng đoạn trớc lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc. 3. HD HS tìm hiểu bài - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại nh thế nào ? - 2 HS đọc bài. - HS trả lời. - Nhận xét - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn cùng nhóm - 2 nhóm thi đọc. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi ngời, không cho ai đến gần. - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - Vì vua thấy cậu bé tự xng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nớc trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng trang trang ngời trói ngời. - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 1 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan - Nêu nội dung câu chuyện ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3. - HD HS đọc đúng đoạn văn. đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại từng đoạn câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS nghe. - HS QS 4 tranh - HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 3 - 1 - 2 - 4 - 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - 1 ,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp bìng chọn bạn kể hay IV. Củng cố, dặn dò - Em biết câu tục ngữ nào có hai vé đối nhau ? - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Chính tả ( Nghe - viết ) đối đáp với vua I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 a/b . II. Đồ dùng GV : Phiếu khổ to viết ND BT 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn 1 lợt. - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại. - Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li. - HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi ra nháp + HS viết bài vào vở. Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 2 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan nào b. GV đọc cho HS viết. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm các bài tập chính tả. * Bài tập 2 / 51 - Nêu yêu cầu BT2. - Nhận xét. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa . - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Lời giải : sáo, xiếc. + Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s, x IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. đạo đức Tôn trọng đám tang I. mục tiêu: - Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát ngời thân của ngời khác. II. Tài liêu và ph ơng tiện. - Vở BT đạo đức 3 - Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa. - Truyện kể về chủ đề dạy học III. Ph ơng pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập. (Tiết 2) I. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cần phải tôn trọng đám tang - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV lần lợt đọc từng ý kiến - GV lần lợt đọc từng ý kiến Hát - Đám tang là nghi lễ chôn cất ngời đã mất là sự kiện đau buồn đối với ngời thân của họ nên ta phải tôn trọng không đợc làm gì xúc phạm đến đám tang. -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lỡng lự của mình bằng cách giơ Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 3 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những ngời mình quen biết. b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng ngời đã khuất và ngời thân của họ. c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá. * GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến a. b, Hoạt động 2: Xử lý tình hớng. - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống. * GVKL: + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cời đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn Tình huống b. Em không nên các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. - HS nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: + Tinh huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang - Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang + Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em có tang. + Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cời nói chỉ trỏ. - Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét. đờng. chạy nhảy, cời đùa, vạn to đài, ti vi chạy sang xem, chỉ trỏ. + Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn. c. Hoạt động 3: Trò chơi nên và - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi đợc nhiều việc nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét khen những nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc. Không nên. - HS nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi. - HS tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm. - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm. * Kế luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. IV. Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiếng đàn. Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 4 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên nh tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, ảnh hoặc chân dung Pu - skin. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc chuyện : Đối đáp với vua B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn - GV viết bảng Pu - skin - GV kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trớc lớp. + GV chia bài làm 3 đoạn - Đ1 : Từ đầu phía mặt trời lặn. - Đ2 : tiếp . ngủ nữa dây ? - Đ3 : Còn lại. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc 3. HD HS tìm hiểu bài. - Câu chuyện sảy ra trong hoàn cảnh nào ? - Câu thơ của ngời bạn Pu-skin có gì vô lí? - Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn nh thế nào? - Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí ? 4. Luyện đọc lại - GV HD HS thể hiện đúng ND từng đoạn - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - HS nối nhau đọc 3 đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc. - Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc. - Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây. - Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khácđể cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị - HS phát biểu. + 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - 1 vài HS thi đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 5 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan Luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I. Mục tiêu - Nêu đợc một số từ ngữ về nghệ thuật( BT10 - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT2). II. Đồ dùng GV : Bảng viết BT 1, BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ : Hơng rừng thơm đồi vắng Nớc suối trong rì rầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đờng em đi. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 53 - Nêu yêu cầu BT. - GV chia lớp thành 2 nhóm - GV nhận xét * Bài tập 2 / 54 - Nêu yêu cầu BT - Nêu ND bài đã hoàn chỉnh. - Nớc suối và cọ đợc nhân hoá, chúng có hành động nh ngời . - Nhận xét. + Tìm và ghi vào trong vở những từ chỉ những ngời hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ thuật. - HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm - 2 nhóm lên bảng làm - Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài làm trên bảng * Lời giải : a. Chỉ những ngời hoạt động nghệ thuật : diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, . b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lơng, ca vọng cổ, . + Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau. - HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm - Nhận xét - Giải thích thế nào là nghệ sĩ và các hoạt động của họ. IV. Củng cố, dặn dò . Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 6 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tập viết Ôn chữ hoa r. I. Mục tiêu - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa R( 1 dòng), Ph, H( 1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết tên riêng Phan Rang( 1 dong) bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong l- u( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa R, viết mẫu tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong giờ trớc. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết - GV QS động viên, HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. - Quang Trung. Quê em đồng lúa nơng dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. - P ( Ph ), R. - HS QS - Tập viét chữ R, chữ P trên bảng con. - Phan Rang. - HS tập viết bảng con : Phan Rang. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu - HS viết bảng con : Rủ, Bây + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Chính tả ( nghe - viết ) Tiếng đàn I. Mục tiêu Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 7 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng : GV : Phiếu ghi ND BT2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Nêu ND đoạn văn. b. GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 56. - Nêu yêu cầu BT2a - GV nhận xét. + 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng nh hoà với tiếng đàn. - Tập viết những chữ dễ viết sai ra bảng con. + HS viết bài vào vở. + Tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Nhiều em đọc kết quả * Lời giải : - Bắt đầu bằng s : sung sớng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, - Bắt đầu bẵng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, IV. Củng cố, dặn dò . : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ bảy ngày 27 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn Nghe kể: ngời bán quạt may mắn I. Mục tiêu: - Nghe kể lại đợc câu chuyện Ngời bán quạt may mắn. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện kể, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 8 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết của 1 số em B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS nghe - Kể chuyện a. HS chuẩn bị - Nêu yêu cầu BT b. GV kể chuyện + GV kể chuyện lần 1. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì - Ông Vơng Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? - Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ? + GV kể chuyện lần 2, 3 c. HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện - Qua câu chuyện này em biết gì về Vơng Hi Chi ? - Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? - HS lấy vở - Nghe và kể lại câu chuyện Ngời bán quạt may mắn - HS nghe - Bà lão bán quạt đến nghỉ dới gốc cây, gặp ông Vơng Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. - Ông Vơng Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp đợc bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi ngời sẽ mua. - Vì mọi ngời nhận ra nét chữ, lời thơ của Vơng Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt nh mua 1 tác phẩm nghệ thuật quý giá. + HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện các nhóm kể - Vơng Hi Chi là 1 ngời có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ ngời nghèo khổ. - HS trả lời IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Kí xác nhận của ban giám hiệu. Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010 9 . theo dõi, động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 56. - Nêu yêu cầu. tiếp 3 câu thơ khácđể cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị - HS phát biểu. + 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài

Ngày đăng: 28/11/2013, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan