1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ

119 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TW KHOA CƠ KHÍ – ĐIỆN CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ (Lưu hành nội bộ) MÔN HỌC/MÔ ĐUN: 15 NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ Đà Nẵng - 2021 Bài 1: Tổng quan phận cố định cấu trục khuỷu truyền I Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Xác định mối quan hệ lắp ghép phận phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Nhận dạng chi tiết phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung học Nhiệm vụ, yêu cầu 1.1 Nhiệm vụ - Là cấu động có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận truyền áp lực chất khí giãn nở nhiên liệu cháy xy lanh biến chuyển động piston thành chuyển động quay trục truỷu truyền công suất ngồi - Ngồi cịn phận làm giá để đặt chi tiết động chịu lực trình làm việc 1.2 Yêu cầu a Bộ phận cố định động - Mặt máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Thân máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Đáy máy bị nứt vỡ, thủng, chịu dầu mỡ - Đệm mặt máy làm kín tốt, chịu nhiệt độ cao - Xy lanh chịu nhiệt độ cao, bị mài mịn, bị biến dạng, có độ cứng vững cao b.Nhóm piston - Piston có khối lượng nhẹ, chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao đảm bảo làm kín nhiệt độ làm việc khơng bị kẹt - Chốt piston chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao c Nhóm truyền - Thanh truyền chịu lực nén lớn mà không bị cong, bị xoắn, độ cứng vững cao - Bạc lót truyền bị hao mịn giữ màng dầu bôi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt - Bu lông truyền không tự tháo, không bị nới lỏng d Nhóm trục khuỷu - Trục khuỷu chịu lực xoắn lớn bị biến dạng, có độ cứng vững cao - Bạc cổ bị hao mịn giữ màng dầu bơi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt Các phận 2.1 Bộ phận cố định 2.1.1 Nắp máy a Nhiệm vụ: với xy lanh mặt máy tạo thành buồng đốt Ngồi cịn nơi gá đặt số chi tiết động b Cấu tạo: mặt máy làm riêng cho xy lanh chung cho nhiều xi 2.1.2 Thân máy Nhiệm vụ: nơi gá đặt chi tiết động cơ, chịu lực trình làm việc, thân tạo nên hình dáng động b Cấu tạo: thân động gồm phần chính, phần hàng lỗ để đặt 2.1.3 Đáy máy a.Nhiệm vụ: Để chứa dầu bôi trơn che kín phần động b Cấu tạo: Đáy thường dập thép đúc hợp kim nhơm Phía đáy có lỗ xả dầu (đậy kín bulơng) đáy bắt chặt với thân bulơng, có đệm làm kín tránh chảy dầu 2.1.4 Xy lanh a Nhiệm vụ: để đặt hướng dẫn chuyển động piston, góp phần tạo buồng đốt cho động b Phân loại: theo cách chế tạo có hai loại xy lanh rời xy lanh liền - Xy lanh rời - Xy lanh liền * Xy lanh rời chia làm hai loại: loại khô loại ướt + Loại xy lanh ướt: nước làm mát tiếp xúc trực tiếp với ống xy lanh, xy lanh ướt làm mát tốt, có nhược điểm hay bị rò nước, xy lanh ướt dùng nhiều động ô tô máy kéo + Loại xy lanh khô: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống xy lanh, loại khơng bị rị nước làm mát xy lanh ướt 2.2 Cơ cấu trục khuỷu truyền nhóm piston 2.2.1.Nhóm piston a Piston * Nhiệm vụ: Cùng với xy lanh nắp xy lanh tạo thành buồng đốt, tiếp nhận áp lực chất khí giãn nở thời kỳ sinh công truyền qua truyền làm quay trục khuỷu, nhận lực quán tính trục khuỷu để dịch chuyển xy lanh, thực hành trình làm việc khác động piston động hai kỳ đơn giản cịn làm nhiệm vụ đóng mở cửa phân phối b.Chốt piston * Nhiệm vụ: chốt piston chi tiết nối piston với đầu nhỏ truyền, khớp quay piston đầu nhỏ truyền * Cấu tạo: chốt piston trục trụ nhỏ, có bề mặt gia công cứng Khi chuyển động piston, chốt piston tham gia gây lực quán tính piston Để giảm trọng lượng chốt, người ta thường chế tạo chốt có dạng hình trụ rỗng c Xéc măng - Xéc măng dầu để gạt dầu bôi trơn mặt gương xy lanh - Xéc măng khí để bao kín buồng đốt 2.2.2 Nhóm truyền - Nhóm truyền gồm: chi tiết truyền ngồi cịn có bạc truyền, bu lơng truyền a Thanh truyền - Nhiệm vụ: truyền chi tiết trung gian nối piston với trục khuỷu Thanh truyền nhận chuyển động tịnh tiến qua lại piston biến thành chuyển động quay tròn cho trục khuỷu b Bạc lót truyền Nhiệm vụ: Có tác dụng giảm hao mòn cho đầu nhỏ đầu to truyền c Bu lông truyền Được lắp trực tiếp vào lỗ ren truyền êcu để đảm bảo vị trí xác đầu to truyền, thân bu lơng lỗ chế tạo xác (hoặc lỗ lắp bu lơng có ống định vị) sau vặn chặt bu lông thường hãm chốt chẻ (hoặc mảnh hãm) 2.2.3 Nhóm trục khuỷu a Trục khuỷu Nhiệm vụ: chi tiết động cơ, có nhiệm vụ nhận lực khí cháy truyền qua piston truyền tới để chuyển động quay tròn, truyền chuyển động cho chi tiết khác động truyền cơng suất ngồi b Bạc lót trục khuỷu Bạc thường gồm hai mảnh hình máng trụ, cấu tạo mảnh gồm: cốt thép, cốt thép tráng lớp hợp kim chống ma sát Các mảnh bạc có mấu định vị nằm vào rãnh gối đỡ, để tránh xoay bạc Bạc có lỗ rãnh dẫn dầu bôi trơn, lớp hợp kim chống ma sát Bài 2: Bộ phận cố định động I Mục tiêu học - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, điều kiện làm việc, cấu tạo phận cố định động - Tháo, lắp phận cố định động trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Bảo dưỡng, sửa chữa phận cố định uy trình, uy phạm, yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung học Nắp máy 1.1 Nhiệm vụ , yêu cầu a Nhiệm vụ - Nắp xi lanh hay gọi nắp máy chi tiết có cấu tạo phức tạp, kết hợp với piston, thành xi lanh tạo thành buồng đốt động Ngồi ra, nắp máy cịn nơi gá lắp phận, chi tiết hệ thống khác như: bugi, vòi phun, cụm xupap v.v… đặc biệt nắp xi lanh cịn bố trí đường ống nạp, ống thải, đường nước làm mát, đường dầu bơi trơn… mà địi hỏi nắp máy phải có kết cấu vững chắc, độ bền cao, gọn nhẹ b Yêu cầu - Có buồng cháy tốt để bảo đảm uá trình cháy động tiến hành thuận lợi - Có đủ sức bền độ cứng vững để chịu tải trọng nhiệt tải trọng học lớn không bị biến dạng, lọt khí rị nước - Dễ dàng tháo lắp điều chỉnh cấu lắp - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, đông thời tránh ứng suất nhiệt - Đảm bảo đậy kín xi lanh, khơng bị rị nước, rị dầu, lọt khí c Phân loại - Theo kết cấu Nắp máy chungcho tất xi lanh Nắp máy riêng cho xi lanh Nắp máy cho nhóm xi lanh, xi lanh - Theo vật liệu chế tạo Nắp máy hợp kim gang (động Diesel) Nắp máy hợp kim nhôm (động xăng) - Theo phương pháp làm mát + Nắp máy làm mát chất lỏng Nắp máy làm mát khơng khí 1.2 Cấu tạo, điều kiện làm việc a Cấu tạo Gối đỡ trục cam Gối đỡ đầu trục cam Trục cam xả Trục cam hút Xu páp Nắp máy Gioăng nắp máy Trục cam bên trái Gối đỡ trục cam Tấm ốp bảo vệ ống xả bên trái ống xả bên trái Gioăng ống xả bên trái Mặt máy bên trái Mặt máy phải Gioăng mặt máy trái Gioăng mặt máy phải 10 Tấm bảo vệ ống xả bên phải 11 ống xả bên phải 12 Gioăng ống xả phải 13 Trục cam bên phải 14 Cụm xu páp Loại động làm mát gió xi lanh chế tạo rời xi lanh có nắp máy Loại động làm mát nước nắp máy có đúc khoang cho nước lưu thông để tản nhiệt Theo kiểu bố trí xupáp nắp máy có dạng: L, I a b Hình Các dạng nắp máy + Dạng L ( hình 14 a - xupáp đặt): Các xupáp đế xupáp bố trí phía khối xilanh, nắp máy có dạng mỏng + Dạng I ( hình 14 b - xupáp treo): Các xupáp đế xupáp bố trí nắp máy Trên nắp máy có bố trí buồng đốt, buồng đốt có hình dáng hợp l để tạo điều kiện cho khí hỗn hợp cháy nhanh khí thải (động xăng ) Ở động Diezen buồng cháy có kết cấu phức tạp nhằm thích ứng với lượng hình dáng chùm tia phun đồng thời tạo xoáy lốc mạnh trình hồ trộn nhiên liệu khơng khí Một số động có kết cấu buồng đốt bố trí đỉnh piston số cịn lại bố trí nắp xi lanh * Nắp máy động xăng: Kết cấu nắp máy động xăng phụ thuộc vào phương thức làm mát, dạng buồng cháy, số lượng cách bố trí xu páp, vị trí lắp bugi Cách bố trí xu páp (kiểu xu páp treo hay đặt) có ảnh hưởng uyết định tới dạng buồng cháy Khi dùng cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt dùng cấu phân phối khí kiểu treo kiểu đặt buồng cháy khơng gọn, tổn thất nhiệt lớn hay xảy tượng kích nổ tăng tỉ số nén Do vậy, ô tô sử dụng kiểu xu páp treo, với cấu phối khí loại kết cấu buồng cháy gọn, hệ số nạp tăng, hệ số khí sót giảm 10 Hình Kết cấu trục khuỷu Tuy nhiên, trục khuỷu cịn có nhiệm vụ bao kín hộp trục khuỷu nên dùng mặt bích trục khuỷu khơng thể dùng vịng phớt để bao kín mà phải dùng phớt dạ, nỉ chia làm hai nửa bán nguyệt Giữa cổ trục cuối trục có gờ (vành) văng dầu có them ren hồi dầu (ren có chiều ngược với chiều uay trục khuỷu) Vành văng dầu hạn chế phần lớn dầu từ cổ trục tràn tới, phần dầu lại lọt vào khu vực vành văng dầu phớt hồi đáy máy nhờ ren hồi dầu trái chiều Mặt bích tiện bóng gia cơng lỗ lắp bu lông (hoặc gu dông) cố định bánh đà Để định vị trục khuỷu với bánh đà, lỗ lắp bu lông gia công không đối xứng sử dụng chốt định vị phân bố không đối xứng Trong trình làm việc động cơ, trục khuỷu dịch chuyển dọc trục làm bó kẹt pít tơng hư hỏng phận khác Chính để hạn chế dịch dọc trục khuỷu người ta sử dụng biện pháp khác tùy thuộc vào dạng kết cấu Nếu sử dụng ổ lăn việc hạn chế chuyển dịch thực dễ dàng thông ua gờ chặn vành chặn Khi sử dụng bạc trượt cho ổ trục việc hạn chế chuyển dịch dọc trục thực thông ua bạc chặn vai tựa Các bề mặt trượt tương bạc chặn gia công mài bóng Chuyển dịch theo chiều dọc trục cần chọn đủ để bù trừ dãn nở nhiệt biến dạng động làm việc Khe hở chiều trục ổ chặn nằm khoảng 0,1 - 0,25 mm 105 Hình Căn chống dịch dọc trục khuỷu Trên động ô tô thường sử dụng cách chặn bạc cổ trục thứ Ưu điểm cách chặn hai bạc chặn có dạng vịng dẹt đồng thép tráng lớp hợp kim chịu mòn, luồn ua đầu trục lắp ghép Hạn chế phương pháp chuyển dịch tích lũy dãn nở nhiệt cổ trục cuối lớn, khe hở bạc chặn lớn ảnh hưởng tới hoạt động động ly hợp Chặn ổ trục giữa, hạn chế chuyển dịch ổ trục độ chuyển dịch tích lũy đầu trục trục nhở Nhược điểm phương pháp vòng bạc chặn phải chia làm hai nửa để lắp ghép Để thuận tiện cho việc lắp ráp chống xoay, bạc chặn thường chế tạo liền với bạc ổ đỡ dạng vai tựa hai mặt đầu Chặn ổ trục cuối, vòng bạc chặn chia thành hai nửa chế tạo liền với hai nửa bạc cổ trục thành dạng vai tựa Chuyển dịch tích lũy lớn đầu trục làm ảnh hưởng tới hoạt động pu ly, bánh đầu trục Dù chặn cổ trục bạc chặn chống xoay lẫy, gờ hãm vít hãm 1.2.2 Điều kiện làm việc - Trong trình làm việc trục khuỷu chịu tác dụng lực khí cháy, lực quán tính - Các lực tác dụng gây ứng suất uốn xoắn trục đồng thời gây dao động dọc dao động xoắn làm động rung động cân - Ngồi lực nói cịn gây hao mòn lớn bề mặt ma sát cổ cổ biên 1.3 Trình tự tháo trục khuỷu 1.4 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa a Các hư hỏng trục khuỷu - Bề mặt làm việc cổ trục bị rạn, nứt, cạo, xước, cháy, rỗ trục bị mỏi, lực ma sát lớn dầu bơi trơn có nhiều tạp chất cứng thiếu dầu bơi trơn 106 Hình 13 Bạc cổ trục bị cháy, biến dạng Hình 12 Cổ biên bị cào xước Hình 14 Cổ khuỷu bị cào xước - Các cổ trục cổ biên bị mịn mịn khơng đều, làm cổ trục bị mịn van Ngun nhân mịn van trục chịu ma sát với tải trọng thay đổi phương, chiều trị số ( tăng áp lực kỳ nổ kỳ nén) Mịn thường vênh nắp ổ đỡ giá đỡ cổ trục hộp trục khuỷu Mịn cổ biên biên bị cong, lỏng chốt mạt kim loại dầu Các cổ trục mòn làm khe hở lắp ghép tăng, gây va đập uá trình làm việc, áp lực dầu giảm làm bôi trơn - Trục bị cong: ( trục bị cong trục có đường tâm cổ trục khơng trùng nhau) Ngun nhân chế độ sử dụng, bảo dưỡng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.( tải trọng tăng đột ngột cháy kích nổ, nước vào xi lanh ) 107 Hình 15 Trục khuỷu bị cong - Trục bị gẫy mỏi, khuyết tật chế tạo hay chế độ sử dụng, bảo dưỡng không kỹ thuật ( trước trục đãn bị rạn, nứt, ngậm than… khơng phát ) Hình 16 Gẫy cổ trục Hình 17 Gãy cổ biên b Phương pháp kiểm tra: - Quan sát vết rạn, nứt, cạo, xước, cháy, rỗ - Dùng pan me đo đường kính cổ trục cổ đo hai vị trí cách má khuỷu  10 mm, vị trí đo hai kích thước theo hai phương vng góc Xác định đường kính so sánh với kích thước tiêu chuẩn Nếu nhỏ trị số cho phép phải mài lại theo cốt sửa chữa 108 - Kiểm tra độ cổ trục: Hình 21 Phương pháp xác định độ côn Độ côn lớn cổ trục động 1ZZ-FE 0,02 mm - Kiểm tra độ cổ biên Hình 22 Phương pháp xác định độ côn cổ biên Độ côn lớn cổ biên động 1ZZ-FE 0,02 mm - Kiểm tra độ cong: + Đặt trục khối chữ V, dùng đồng hồ so đặt cổ giữa, xoay trục vòng, số dao động đồng hồ chia cho ta độ cong trục Độ cong tối đa cho phép: ≤ 0,03 mm 109 Hình 23 Kiểm tra độ cong trục khuỷu - Kiểm tra độ đảo mặt bích: Đặt trục lên khối chữ V Gá đồng hồ so tỳ vng góc vào mặt bích, sát mép ngồi Xoay trục khuỷu vịng, dao động kim đồng hồ cho ta độ đảo mặt đầu; độ đảo cho phép: ≤ 0,05 mm - Kiểm tra khe hở bạc cổ chính: Tháo nắp cổ trục đưa miếng nhựa tiêu chuẩn vào Hình 24 Đặt miếng nhựa lên cổ trục Lắp gối đỡ cổ trục vào vị trí (chú chiều cảu nắp cổ trục), siết ốc mômen quy định Và không quay trục khuỷu Động 1ZZ-FE, mô men xiết 40 N.m xoay bu lông 900 Tháo nắp trục khuỷu so sánh chiều rộng miếng nhựa bị ép với bảng màu tiêu chuẩn 110 Hình 25 So sánh chiều rộng miếng nhựa Khe hở dầu tiêu chuẩn động 1ZZ-FE, 0,01-0,023 mm Khe hở lớn nhất: 0,07 mm - Kiểm tra khe hở dọc trục: Đẩy trục khuỷu sát phía, gá đồng hồ so vào đầu trục, bẩy trục hết cỡ phía ngược lại, trị số dao động đồng hồ cho trị số khe hở ( Có thể dùng để đo khe hở ) Hình 26 Phương pháp kiểm tra độ dịch dọc trục khuỷu 111 Khe hở cho phép: 0,05  0,175 mm, tối đa: 0,30 mm Hình 27 Kiểm tra độ dịch dọc trục khuỷu - Kiểm tra độ găng bạc ổ trục chính: cánh kiểm tra giống kiểm tra độ găng bạc đầu to thuyền), độ găng bạc cho phép 0,1  0,12 mm 1.5 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa lắp trục khuỷu Nếu trục bị rạn, nứt phải thay - Đường kính cổ trục chính, cổ biên nhỏ giới hạn cho phép phải thay - Cổ trục chính, cổ biên bị mịn van  0,05 mm mài lại máy mài chuyên dùng theo kích thước sửa chữa, cốt sửa chữa 0,25 mm - Trục bị cong  0,05 mm phải nắn lại máy ép thuỷ lực 20 trở lên, tác dụng lực từ từ vào cổ theo phương ngược chiều cong ép cong xuống uá 10 đến 15 lần độ cong trục chia thành nhiều lần ép để trục từ từ thẳng ra, lần ép cuối trì lực ép nhiều nhằm để tạo ứng suất dư khử hết ứng suất biến dạng ban đầu - Có thể nắn phương pháp gõ tạo ứng suất dư: phương pháp sử dụng đầu búa nhỏ dẫn động điện, cho gõ liên tục vào má khuỷu theo chiều cong ban đầu nhằm tạo ứng suất dư ngược với ứng suất biến dạng, làm má khuỷu trục thẳng trở lại Sau thời gian gõ, kiểm tra khoảng cách hai má khuỷu phía kiểm tra độ đồng tâm cổ đồng hồ so để xác định kết - Khe hở bạc cổ trục lớn trị số cho phép thay bạc mài lại cổ trục theo cốt sửa chữa thay bạc cốt Mỗi cốt sửa chữa 0,25 mm: 0; 0,25 mm; 0,5 mm; 0,75 mm; mm - Khe hở dọc trục vượt uá trị số cho phép phải thay bạc chặn cổ có vai ( thay dơ dọc - đ/c 1RZ TOYOTA) - Mặt bích có độ đảo trị số cho phép phải tiện láng để khử độ đảo * Kỹ thuật lắp trục khuỷu lên thân động + Rửa chi tiết trước lắp 112 + Thay tồn vịng đệm, phớt chắn dầu + Lắp bạc lót trục khuỷu, lỗ dầu mấu hãm bạc + Xoa lớp dầu lên bạc gối đỡ + Lắp nắp ổ đỡ chính, dấu thứ tự + Ổ đỡ số có dọc trục, lắp cho rãnh dầu nằm mặt + Dùng tuýp cân lực xiết bulông gối đỡ, theo nguyên tắc chung + Mô men xiết theo quy định loại động Ví dụ động TOYOTA Corolla 1ZZ-FE mômen siết 40 Nm + Dùng sơn đánh dấu cạnh bu lông + Xiết thêm 900 + Kiểm tra trục uay trơn nhẹ nhàng, không bị vướng kẹt tốt 2.2 Bánh đà 2.1 Nhiệm vụ , yêu cầu, phân loại a Nhiệm vụ, yêu cầu Trong động đốt trong, bánh đà có công dụng chủ yếu đảm bảo độ đồng tốc độ uay trục khuỷu (tốc độ góc khơng đổi) Mô men xoắn động phụ thuộc vào số kỳ, số xi lanh, cách bố trí xi lanh thứ tự làm việc xi lanh Do mơ men động biến thiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ góc trục khuỷu động thực tế số, nghĩa trục khuỷu chuyển động có gia tốc góc Hiện tượng gây nên tải trọng phụ có tính chất va đập cấu động Để giảm tác hại ấy, động cần phải có bánh đà Trong q trình làm việc, bánh đà tích trữ lượng dư sinh hành trình sinh cơng (lúc mơ men xoắn động có trị số lớn mơ men cản nên làm cho trục khuỷu uay nhanh) để bù đắp phần lượng thiếu hụt hành trình tiêu hao cơng ( hành trình này, mơ men cản có trị số lớn mơ men xoắn động cơ), khiến cho trục khuỷu uay hơn, giảm biên độ dao động tốc độ góc trục khuỷu Trong động có tỉ số nén cao, số xi lanh khởi động động phương pháp quán tính Khi khởi động theo kiểu bánh đà tích trữ lượng khởi động động Trong số loại động xăng cỡ nhỏ làm mát khơng khí, cánh quạt gió đúc liền mặt bánh đà bánh đà có tác dụng quạt gió (thường quạt ly tâm), bánh đà thường gắn nam châm vĩnh cửa để tạo nguồn điện cho hệ thống điện hệ thống đánh lửa dùng bánh đà từ (hệ thống đánh lửa vơ lăng manhetic) bánh đà có tác dụng phần quay máy phát điện xoay chiều Ngồi ra, bánh đà cịn nơi để gá lắp phận vỏ ly lợp, vành khởi động Trên bánh đà người ta ghi kí hiệu: góc phun dầu sớm, góc đánh lửa … 113 Trên động đại, sử dụng hộp số tự động bánh đà người ta gắn đĩa cảm biến tốc độ động b Phân loại - Theo vật liệu chế tạo Bánh đà gang Bánh đà thép - Theo hình dạng bánh đà Bánh đà dạng đĩa Bánh đà dạng vành Bánh đà dạng chậu 2.2 Cấu tạo, điều kiện làm việc 2.2.1 Cấu tạo Hình Bánh đà động sử dụng hộp số tự Tấm đệm trước B ánh đà Tấm đệm sau Hình Bánh đà động sử dụng hộp số khí Tấm chắn sau B ánh đà 114 Bu lông Cấu tạo bánh đà tùy thuộc vào kiểu động Số xi lanh nhiều, bánh đà nhỏ Kích thước bánh đà đường kính ngồi Nếu “mơ men bánh đà” bánh đà có đường kính lớn nhẹ, tốn vật liệu chế tạo Tuy nhiên đường kính ngồi bánh đà bị hạn chế điều kiện bố trí chung động * Bánh đà dạng đĩa Kết cấu loại bánh đà đơn giản, thường có dạng đĩa trịn, có chiều dày đồng đều, đúc tránh ứng suất hần ổ (mai ơ) bánh đà có lỗ dầu lắp ghép với mặt bích trục khuỷu bu lông Số lượng bu lông thường dùng thường loại bu lông định vị Lỗ nắp bu lông thường phân bố không đối xứng để lắp bánh đà không lắp sai vị trí làm việc, loại bánh đà có dấu đặt lửa, đặt bơm, kí hiệu ĐCT, ĐCD … Trên bánh đà động đốt khởi động động điện, có có lắp vành khởi động, vành cố định bánh đà cách ép nóng có độ dơi lớn cách ép nóng có độ dơi nhỏ có thêm bu lơng cố định Mặt lắp ghép với đĩa ma sát ly hợp mặt làm việc ly hợp, thường mài phẳng đánh bóng * Bánh đà dạng vành: Với kết cấu đảm bảo bánh đà có mơ men bánh đà lớn mà khối lượng bánh đà nhỏ Khối lượng vành bánh đà chiếm khoảng 80%-90% khối lượng bánh đà hần vành liên kết với phần ổ bánh đà mỏng nan hoa có tiết diện hình van chữ thập Loại bánh đà thường lắp ghép với trục khuỷu mặt côn, có then định vị Do bánh đà có kích thước lớn nên để chế tạo dễ dàng, người ta thường đúc bánh đà thành hai nửa dùng bu lông ghép lại với Trên mặt lắp ghép thường dùng cá thép để định vị chịu lực cắt thay cho bu lơng Trên mặt ngồi vành bánh đà thường khoan lỗ sâu Các lỗ khoan cách mặt vành, dung để uay trục khuỷu vị trí cần thiết Loại bánh đà sử dụng cho loại động đốt tĩnh tại: động nổ, động lai … * Bánh đà dạng chậu: Có kết cấu tương tự bánh đà dạng đĩa, có thêm phần vành đúc liền với đĩa Bánh đà dạng sử dụng loại động Diesel máy kéo Ngoài loại bánh đà trên, loại động có cơng suất lớn tốc độ cao xe du lịch cao cấp dùng ly hợp thủy lực bánh đà có kết cấu đặc biệt Bánh đà dập thép, mặt bánh đà có nhiều cánh chủ động úp sát với cánh bị động (gọi biến mô) Khi trục khuỷu uay, cánh chủ động quay theo, làm cho dầu hai cánh chuyển động xoáy kéo theo cánh bị động q uay truyền mô men tới trục sơ cấp hộp số Vành khởi động lắp ghép có độ dơi với cánh chủ động biến mô Hiện số động đại sử dụng bánh đà kép có lị xo hấp thụ dao động xoắn trục khuỷu, cho phép giảm dao động xoắn trục động làm việc 115 Về hai bánh đà riêng rẽ, bánh đà sơ cấp bánh đà thứ cấp B ánh đà sơ cấp lắp vào mặt bích trục khuỷu, trục khuỷu uay công suất động truyền từ bánh đà sơ cấp ua lò xo xoắn đến bánh đà thứ cấp, cho phép lò xo hấp thụ dao động xoắn trục khuỷu, động hoạt động liên tục đặn hơn, giảm rung động tiếng ồn hệ thống truyền động Hình Kết cấu bánh đà kép 2.3 Trình tự tháo bánh đà 2.4 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa TT Phương pháp kiểm tra Vành khởi Do bánh Quan sát vết sứt, động vị mòn, gẫy khởi động lao vào mẻ hay sứt mẻ Do khởi động uá Sử dụng dưỡng tải kiểm tra Hư hỏng Nguyên nhân Cào xước, cháy rỗ Đĩa ma sát bị mòn Quan sát vết cào bề mặt phẳng phía sâu, gẫy xước lắp đĩa ly hợp xương đĩa ụi bẩn bám vào bề mặt làm việc bánh đà Sử dụng đồng hồ Bánh đà bị Do đĩa ép ly hợp so cong vênh bị lệch Do bị chống bánh khởi động 116 Phương pháp sửa chữa Hàn đắp gia công lại với sứt mẻ nhẹ Sứt mẻ nặng thay vành Cào xước nhẹ sử dụng giấy ráp thơ đánh bóng bề mặt Cào xước sâu mài mặt phẳng ép thủy lực 1.5 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa lắp bánh đà a Kiểm tra bánh đà - Kiểm tra độ đảo bánh đà Độ đảo tối đa cho phép: 0,1 mm Hình Kiểm tra độ đảo - Kiểm tra vành bánh đà, chốt định vị bánh đà Hình Kiểm tra chốt bánh đà - Kiểm tra vết nứt, cào xước, cháy rỗ bề mặt làm việc bánh đà Hình Kiểm tra vết nứt, cháy rỗ, cào xước 117 b Sửa chữa bánh đà Thay vành bánh đà - Tháo vành bánh đà cũ Đặt bánh đà lên khối gỗ phẳng có kích thước nhỏ bánh đà Mặt phẳng chứa vành khởi động tiếp xúc với mặt gỗ Sử dụng đột nhọn búa để ép vành bánh đà khỏi bánh đà Hình Tháo vành bánh đà - Lắp vành bánh loại vào bánh đà theo phương thẳng đứng cho chu vi đường kính vịng tiếp xúc bánh đà Hình Lắp vành 118 - Sử dụng máy hàn làm nóng xung quanh vùng lắp ghép Hình Nung nóng vùng lắp ghép * Chú ý: Không sử dụng búa để gõ vành xuống + Không dùng nước lạnh làm nguội nhanh bánh đà vành khởi động 119 ... quan phận cố định cấu trục khuỷu truyền I Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Xác định mối quan hệ lắp ghép phận phận cố định cấu trục khuỷu truyền. .. cố định động I Mục tiêu học - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, điều kiện làm việc, cấu tạo phận cố định động - Tháo, lắp phận cố định động trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Bảo dưỡng, sửa chữa phận. .. Nhóm truyền - Nhóm truyền gồm: chi tiết truyền ngồi cịn có bạc truyền, bu lông truyền a Thanh truyền - Nhiệm vụ: truyền chi tiết trung gian nối piston với trục khuỷu Thanh truyền nhận chuyển động

Ngày đăng: 17/04/2021, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w