1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến Q

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan Cơ sử lý luận Như biết, Giáo dục mầm non mắt xích quan trọng cần thiết khơng thể thiếu hệ thống giáo dục Việt Nam Giáo dục mầm non giúp cho trẻ bước đầu làm quen với xã hội thu nhỏ, lớp học mà người giáo viên mầm non xem người thầy đặt móng cho việc “đào tạo” nhân cách người phát triển đầy đủ toàn diện “ĐứcTrí-Thể-Mỹ” Để phát triển đầy đủ, tồn diện người cần có giao tiếp, mà ngơn ngữ giao tiếp Tiếng Việt Chính vậy, việc cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ, đặc biệt trẻ em vùng dân tộc thiểu số vấn đề cần thiết, nhu cầu thiết yếu giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động hình thành kĩ cần thiết cho việc học Tiếng Việt bậc học Xã Lạc Hưng nơi làm việc xã vùng 135, xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, nơi mà 100% người dân sinh sống chủ yếu nghề nông đến 95% dân tộc Mường Do đó, người thường sử dụng tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ giao tiếp, nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức trẻ trường Qua q trình trị chuyện, quan sát tổ chức hoạt động cho trẻ lớp, nhận thấy cháu sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp với giáo viên cần thiết Cịn ngồi trẻ thường xuyên sử dụng ngôn ngữ riêng dân tộc mình, đặc biệt hoạt động: Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ thường nhầm lẫn sử dụng tiếng mẹ đẻ đọc số Với tình hình thực tế qua học chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” thân trăn trở suy nghĩ, nhiều lúc thấy vô lo lắng khơng biết làm làm nào, phương pháp để giúp trẻ lớp tơi hiểu nói Tiếng Việt trơi chảy khơng bị nhầm lẫn với tiếng mẹ đẻ, đặc biệt trẻ làm quen với số Chính điều băn khoăn trăn trở ấy, thân tơi tìm tòi, nghiên cứu “Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm” để nghiên cứu từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 trường mầm non Lạc Hưng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực trạng Nhóm phương pháp quan sát Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm Mục tiêu sáng kiến Nhằm giúp trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo - tuổi trường mầm non Lạc Hưng sử dụng tốt Tiếng Việt để trẻ hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động để mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non đạt kết cao đặc biệt giúp trẻ lớp tự tin giao tiếp với người tự tin sống Chương II Mô tả sáng kiến Nêu vấn đề sáng kiến: Tiếng Việt quan trọng người dân Việt Nam, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số Bởi đa số trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số trước đến trường sống với gia đình mơi trường tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với với nhiều người Do vậy, chủ yếu trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp, trẻ biết Tiếng Việt Trong đó, Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Trường mầm non Lạc Hưng vậy, đa số cháu ngườidân tộc Mường, nghe nói Tiếng Việt cịn kém, trẻ thường sử dụng hai thứ tiếng mà chủ yếu tiếng mẹ đẻ, trẻ khỏi tiết học Chính vậy, mà dẫn đến chất lượng giáo dục trẻ không đạt kết mong muốn Đặc biệt tổ chức hoạt động “Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm, cháu lớp thường nhầm lẫn Tiếng Việt tiếng dân tộc đọc số Do đó, việc dạy trẻ đếm nói số thứ tự số dãy số tự nhiên việc làm cần thiết, địi hỏi q trình, cần phải có kiên trì giáo viên trẻ Trước thực trạng đó, thân suy nghĩ nhận thấy việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc cần thiết phải thực thường xuyên, liên tục a Thuận lợi * Về phía nhà trường: Bản thân quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho trẻ, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn chuyên đề, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm * Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên có trình độ chun môn chuẩn, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, tận tụy, nhiệt tình cơng việc Ln có ý thức học hỏi đồng nghiệp, qua tài liệu, sách báo, học hỏi qua mạng để nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt phương pháp, biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ trường để áp dụng vào việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt kết cao Giáo viên lớp ln đồn kết, biết đưa biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ lớp tuổi nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện “Đức-Trí-Thể-Mỹ” * Về phía trẻ Sĩ số trẻ lớp năm học 2017 - 2018 28 cháu Trong nam 18 cháu, nữ cháu Trẻ có độ tuổi nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động ngày Các cháu ngoan ngoãn, lế phép, chuyên cần đến lớp thích tham gia hoạt động bạn * Về phía phụ huynh: Phụ huynh nhiệt tình tham gia vào cơng việc lao động dọn dẹp cảnh quan sư phạm khuôn viên nhà trường, trồng xanh tạo môi trường Xanh - Sạch - Đẹp cho trẻ hoạt động Bên cạnh đó, phụ huynh đóng góp phế liệu, ngun liệu để giáo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ trường Các bậc phụ huynh biết quan tâm đến em mình, dành thời gian trao đổi sở thích trẻ, cách chăm sóc giáo dục trẻ theo độ tuổi để có phối hợp hài hịa tạo điều kiện tốt cho trẻ trường nhà, tạo gắn kết chặt chẽ đồng thuận nhà trường gia đình chăm sóc giáo dục trẻ b Khó khăn : Bên cạnh thn lợi cịn khơng khó khăn mà thân nhà trường cịn gặp phải như: Nhà trường chưa có khu nhà hiệu bộ, chưa có phịng chức năng, bếp ăn chiều, vườn cổ tích cho trẻ học tập, vui chơi Phụ huynh đa số làm nghề nông, chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi nên điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian dành để xem sách, báo, truyền hình, mạng internet đời sống, tình cảm, tâm lý trẻ theo lứa tuổi khơng có Bên cạnh đó, phần đa cháu nhà với ơng bà (vì bố mẹ làm ăn xa) nên việc giao tiếp với trẻ chủ yếu tiếng dân tộc, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động trẻ trường Một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng việc dạy học Tiếng Việt phát triển trẻ Mặt khác, có phụ huynh nghĩ việc dạy cháu trách nhiệm nhà trường, cô giáo, phụ huynh không quan tâm Trước thực trạng đó, tơi làm khảo sát đầu năm tình hình sử dụng Tiếng Việt trẻ lớp cụ thể sau: STT Nội dung khảo sát Số trẻ Trẻ năm vững kiến thức, phát ngôn 10/28 Tỉ lệ % 36 tiếng việt Trẻ năm vững kiến thức, phát ngôn 18/28 64 tiếng địa phương Giải pháp thực hiện: a Giải pháp 1: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ lúc nơi Trẻ độ tuổi mẫu giáo, đặc biệt mẫu giáo - tuổi ln muốn tự khẳng định mình, muốn làm người lớn bắt trước hành động người lớn nhanh Ở độ tuổi này, trẻ nhanh nhớ mau quên Vì vậy, việc cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Việt cần phải thường xuyên, liên tục Do đó, việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ lúc nơi quan trọng cần thiết: * Giờ đón trẻ: Giáo viên ln vui vẻ, thường xun trị chuyện với trẻ để có nhiều hội nói Tiếng Việt như: Hôm đưa đến lớp? Bố, mẹ ơng, bà cho ăn sáng gì? Con ăn có ngon miệng khơng? Con thích ăn nhất? Nhà có ai? Tất người, ? Qua trị chuyện với trẻ tơi biết khả phát âm cá nhân trẻ để có biện pháp giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn Tiếng Việt * Giờ chơi tự do: Tôi thường xuyên cho trẻ xem tranh tạo Album chủ đề theo ý hiểu trẻ, đồng thời cho trẻ quan sát ôn lại chữ mà trẻ học, tạo hội cho trẻ nhận xét tranh: Tên gọi, đặc điểm, hình dạng, kích thước, mơi trường sống, mơi trường hoạt động, thức ăn… Qua đó, tơi lắng nghe, sửa sai cho trẻ, giúp trẻ phát âm chuẩn để nhằm giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp với cô, với bạn * Trong hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ ơn kiến thức học qua trị chuyện, đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi dân gian, cho trẻ đọc đồng dao, ca dao, Trong hoạt động này, giúp cho trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu lốt hơn, đồng thời tạo khơng khí thân thiện, gần gũi cô trẻ, vấn đề đặc biệt cần thiết thiếu trẻ dân tộc thiểu số * Giờ chơi góc: Giờ chơi góc, tơi cho trẻ đóng vai khác nhau, trẻ thảo luận, giao lưu, trao đổi, mua bán, nấu ăn, khám bệnh, xếp, xây theo chủ đề, khuyến khích trẻ thể hết vai chơi mình, nhắc nhở trẻ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp với Để tạo hứng thú, tránh nhàm chán trong tiết học cô thay đổi hình thức tổ chức hoạt động cho lơi cuốn, trẻ “Học mà chơi, chơi học” mà đảm bảo nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục theo chủ đề: Ví dụ chủ đề “Bản thân”: Trẻ giới thiệu họ tên, tuổi, sở thích thân Với chủ đề: “Gia đình thân yêu bé”: Cô cho trẻ luân phiên kể địa gia đình, cơng việc bố mẹ, nhu cầu gia đình phương tiện lại, phương tiện giải trí…; Hoặc với chủ đề khác năm học, cô cho trẻ kể nối tiếp loại rau, củ, hoa, quả, vật, phương tiện giao thông mà trẻ biết; đọc đồng dao, ca dao, chơi giải đố, chơi chụp ảnh * Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ qua ứng dụng công nghệ thông tin: Công nghệ thơng tin phương tiện hữu ích, góp phần đổi hình thức nâng cao chất lượng dạy học Vì thế, tổ chức hoạt động để gây hứng thú cho trẻ, cho cháu xem hình ảnh, clip, video kết hợp âm sống động, hình ảnh gắn với tình thực tế phù hợp với chủ đề, đặc biệt hình ảnh có đính kèm ngơn ngữ để trẻ vừa nhìn vừa nghe hiểu nội dung hình ảnh mà khơng cần giải thích Ví dụ: Clip hoạt động cháu trường mầm non; Video hình ảnh kèm tiếng kêu vật, tiếng còi phương tiện giao thông; số tượng tự nhiên * Tăng cường Tiếng Việt qua việc cho trẻ làm quen chữ cái: Thông qua hoạt động làm quen chữ cái, trẻ phát âm 29 chữ Tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ định Ngồi ra, "Làm quen chữ cái" cịn cung cấp thêm vốn từ giới xung quanh, giúp cho trẻ hiểu đọc viết bậc học Làm quen chữ giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học Chính thế, mơn học Làm quen chữ môn học quan trọng thiếu trẻ - tuổi b Giải pháp 2: Tuyên truyền đến bậc phụ huynh Kết hợp với cha mẹ học sinh tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có như: Tre, nứa, vỏ trứng gà, trứng vịt, vỏ hộp loại, vỏ lon nước giải khát, làm đồ dùng, đồ chơi có ghi tên đồ vật tương ứng giúp trẻ phát triển Tiếng Việt Qua buổi họp phụ huynh tuyên truyền tác dụng việc tổ chức dạy tiếng Việt cho trẻ, để phụ huynh hưởng ứng ủng hộ nhiệt tình, vấn đề tạo dựng cảnh quan môi trường lớp đẹp, hấp dẫn trẻ Bên cạnh qua đón trẻ, trả trẻ trao đổi nhanh vấn đề liên quan đến sức khỏe, sở thích, nhu cầu tâm sinh lý nội dung giáo dục theo độ tuổi trẻ từ có thống nhất, đồng thuận gia đình nhà trường để tạo điều kiện, môi trường tốt cho trẻ phát triển tồn diện Bên cạnh khuyến khích bố mẹ trẻ trao đổi, trị chuyện với trẻ Tiếng Việt như: Hôm lớp cô giáo dạy chữ gì? Con học thơ, hát nào? Con đọc thơ, hát hát cho bố mẹ (ông, bà) nghe Hoặc lúc ăn cơm bố, mẹ, ơng, bà hỏi hỏi cháu: Nhà có người? Con nhìn xem mâm cơm có bát nhỏ? Có bát to? Có đĩa? Qua việc trao đổi trò chuyện với trẻ vậy, phụ huynh giúp trẻ ôn lại chữ cái, số, hát, thơ mà trẻ học trường để trẻ thêm tự tin giao tiếp c Giải pháp 3: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ qua mơn học “Làm quen với tốn” tiết “Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm” Khi nói đến học tốn, người ta nghĩ đến mơn học khơ khan, khơng sinh động nên thu hút ý tập trung trẻ, đặc biệt tổ chức hoạt động “Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Vì mà tổ chức học tốn, tơi thay đổi hình thức việc cho trẻ tham gia vào chương trình: “Bé vui học tốn”; “Tìm điều bí ẩn”; “Ơ cửa bí mật” gắn nội dung giáo dục câu chuyện có xuất đối tượng để trẻ đếm nhằm lôi trẻ vào hoạt động, tránh khô khan, nhàm chán làm quen với số Hơn nữa, việc cho trẻ ghi nhớ số khó, mà trẻ dân tộc học số cịn khó Bởi vì, đọc số cháu thường đọc nhầm, đọc lẫn số tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt như: Số cháu đọc thành số “Tăm”; số đọc số “Khấu”; số (Báy), số (Thám), Do đó, từ đầu năm cho trẻ học: Đếm đối tượng phạm vi 10; đếm theo khả trẻ để rèn cho trẻ phát âm số đếm theo chuẩn Tiếng Việt Hoặc để gây hứng thú hay ôn luyện số cho trẻ chơi trò chơi: * Trò chơi: "Thi đếm đúng": Cô chuẩn bị - dây có thắt nút để trẻ sờ nhận số lượng nút thắt bịt mắt, mà khơng nhìn, sờ tay để đếm Trẻ lên chơi theo nhóm, sau bịt mắt phát cho trẻ dây có thắt nhiều nút Trẻ dùng tay sờ đếm xem dây có nút thắt, có hiệu lệnh trẻ bắt đầu đếm thi xem đếm đếm nhanh Qua trị chơi giúp trẻ ơn luyện lại số, nói lưu lốt, phát triển ngơn ngữ, khả tư cho trẻ * Trò chơi: Giải đố: Mỗi câu đố giải, trẻ mở miếng ghép, hai miếng ghép mở cho trẻ đốn xem cửa có chứa chữ số mấy? Mỗi lần trẻ giải đố, nhận dạng chữ số lần trẻ sử dụng thực hành ôn luyện lại Tiếng Việt Từ đó, củng cố khắc sâu lại kiến thức cho trẻ Trẻ học mà chơi không tạo áp lực căng thẳng cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tạo tập trung ý cho trẻ Trò chơi: Vịng quay kỳ diệu: Cơ gắn thẻ số vào vịng quay, cho trẻ lên quay, kim vào số trẻ gọi tên số nêu cấu tạo chữ số Trong tổ chức hoạt động cô tích hợp hoạt động tạo hình, âm nhạc tạo thêm hứng thú cho trẻ Trong hoạt động: Đếm đối tượng phạm vi 10, đếm theo khả mà tổ chức cho trẻ đạt kết tương đối khả quan, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường Tên bài: Đếm đối tượng phạm vi 10, đếm theo khả Lứa tuổi : - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả trẻ, nhận biết nhóm đối tượng phạm vi 10, dùng từ số xác Kỹ năng: Trẻ có kỹ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10, đếm từ trái qua phải, từ xuống Rèn khả ghi nhớ có chủ định, khả tư cho trẻ Thái độ: giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi tích cực tham gia hoạt động bạn II Chuẩn bị: - Cơ: Các nhóm đồ dùng, đồ chơi lớp có số lượng từ 5-10 Bảng từ, hát tập đếm Gian hàng bán đồ dùng, đồ chơi - Trẻ: Rổ đựng đồ dùng đồ chơi trẻ giống cô nhỏ III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú - Cô giới thiệu chương trình: “ Bé vui học tốn” - Giới thiệu đội chơi - Giới thiệu phần chơi: Phần 1: Bé vui chơi Phần 2: Bé vui học toán Phần 1: Bé vui chơi: Cô cho trẻ hát “Tập đếm” - Hỏi trẻ: Vừa hát gì? Trong hát bạn nhỏ làm gì? Bạn nhỏ hát muốn mời bạn lớp thi đếm với bạn đấy, thi đếm với bạn Hoạt động 2: Phần 2: Bé vui học tốn: * Ơn tập đếm đối tượng phạm vi 5: - Cô cho trẻ thăm cửa hàng bán ô tô, xe máy - Cho trẻ kể tên loại phương tiện giao thơng có bán cửa hàng đếm số lượng * Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả năng: - Cơ gắn tranh có số lượng 10 cho trẻ tìm đếm số lượng - Hãy tìm nhóm xe máy có số lượng 10 - Cơ cho trẻ gắn tranh lô to xe máy lên bảng - Cô vào xe máy cho trẻ đếm - Cô mời trẻ lên gắn số thứ tự trương ứng với số lượng tranh gắn - Bên cô có tranh tơ? - Các đếm cô số lượng lớn 10 - Tượng tự cô cho trẻ đếm * Luyện tập củng cố: + Trị chơi 1: Chiếc túi kì diệu - Cách chơi: Cho trẻ tìm túi loại đồ chơi, trẻ khơng nhìn vào túi sờ Cơ hỏi trẻ tên đồ dùng đồ chơi, sau cho trẻ lấy đồ chơi đưa đếm số lượng chúng + Trò chơi 2: Gắn toa tàu: - Cách chơi: Trong rổ cô để toa tàu có gắn số từ 1-10 Yêu cầu bạn chọn toa tàu có gắn số sau bật chụm tách chân qua vịng lên gắn vào bảng theo thứ tự toa từ 1-10 Đội gắn xong thứ tự đội thắng Kết tính sau kết thúc nhạc Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ góc đếm nhóm số lượng đồ dùng đồ chơi có góc; tơ màu nhóm có số lượng 10 Hiệu sáng kiến: * Về phía trẻ: Sau áp dụng giải pháp Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ qua mơn học “Làm quen với tốn”, tiết “Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm”, tơi nhận thấy trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động, đặc biệt khả nói, hiểu tiếng Việt trẻ nâng lên rõ rệt Đến nay, nhìn chung cháu thích học mơn tốn, thích hoạt động với tốn, khả nhận biết tốn trẻ cao Học tốn khơng phải mơn học khơ khan, cứng nhắc, mà tốn trở nên lôi cuốn, sinh động mà đảm bảo nội dung kiến thức để trẻ có biểu tượng số lượng, số phép đếm cách sác, khoa học Kết đạt sau: cháu khơng cịn nhầm lẫn đọc số, nói đầy đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô bạn Trẻ tự tin, thải mái, hứng thú tham gia hoạt động Qua bảng khảo sát kết tình hình sử dụng Tiếng Việt trẻ lớp tơi so với đầu năm thấy có thay đổi rõ rệt: STT Nội dung Số trẻ Trẻ năm vững kiến thức, phát ngôn 26/28 Tỉ lệ % 93 tiếng việt Trẻ năm vững kiến thức, phát ngôn 03/28 tiếng địa phương * Về phía cơ: Sử dụng linh hoạt, hợp lý trị chơi, thay đổi hình thức vào để lơi trẻ vào hoạt động, phát huy tối đa mạnh dạn tự tin, trí thơng minh trẻ Cơ nắm vững phương pháp, phát huy tính tích cực trẻ, tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, dựa theo khả kiến thức trẻ để đưa giải pháp, biện pháp phù hợp Nắm bắt, hiểu tâm lý trẻ tạo môi trường Tiếng Việt phong phú, đa dạng, lôi trẻ để trẻ cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” * Về phía phụ huynh: Thường xuyên quan tâm đến chất lượng học tập em minh lớp đồng thời dạy bảng chữ chữ số luyện phát âm nhà Tích cực trao đổi với giáo viên tình hình kết học tập em kèm cặp nhà Biết quan tâm đến tâm sinh lý tâm tư tình cảm em * Vế sở vật chất: Có nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp mắt, lôi trẻ phù hợp với chủ đề Lớp học gọn gàng, đảm bảo an toàn cho trẻ Qua nghiêm cứu áp dụng giải pháp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Lạc Hưng Tôi nhận thấy sau áp dụng “ Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm” trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nói chung hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm để mơn “Tốn” khơng mơn học khơ khan với trẻ nhở Đặc biệt biện pháp mà đưa lớp trường mầm non Lạc Hưng áp dụng đạt kết mong đợi theo độ tuổi Chương III Kết luận chung đề xuất Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số hoạt động cần thiết, giúp trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia hoạt động, đồng thời cung cấp vốn từ cho trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Đối với môn học làm quen với tốn tiết: Hình thành biểu tượng số lương, số phép đếm vậy, giúp trẻ phát âm chuẩn số không bị nhầm lẫn tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt phần quan trọng cần thiết việc dạy trẻ giao tiếp, sử dụng chuẩn Tiếng Việt, bước đầu, tảng để trẻ học bâc học Trên số kinh nghiệm tơi q trình thực tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng số lương số phép đếm thực năm học 2017 2018 đạt kết tốt Tôi mạnh dạn đưa để cấp lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp xem xét, góp ý cho sáng kiến tơi hồn thiện ... biệt giúp trẻ lớp tự tin giao tiếp với người tự tin sống Chương II Mô tả sáng kiến Nêu vấn đề sáng kiến: Tiếng Việt quan trọng người dân Việt Nam, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số Bởi đa số... Tiếng Việt qua việc cho trẻ làm quen chữ cái: Thông qua hoạt động làm quen chữ cái, trẻ phát âm 29 chữ Tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ định Ngồi ra, "Làm quen chữ cái"... xung quanh, giúp cho trẻ hiểu đọc viết bậc học Làm quen chữ giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học Chính thế, mơn học Làm quen chữ mơn học quan

Ngày đăng: 16/04/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w