Nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội

88 12 0
Nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Kim Chung NGHIÊN CỨU TIẾN HĨA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH OLIGOCEN-MIOCEN PHÍA ĐƠNG NAM MIỀN VÕNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Kim Chung NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH OLIGOCEN-MIOCEN KHU VỰC PHÍA ĐƠNG NAM MIỀN VÕNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NGHI Hà Nội – Năm 2012 MỞ ĐẦU Bể Sông Hồng bể trầm tích Đệ tam lớn thềm lục địa Việt Nam với diện tích 220.000 km2, hình thành từ địa hào dạng kéo toạc, có lịch sử phát triển địa chất phức tạp, tạo nên nhiều đối tượng chứa dầu khí khác Trong miền võng Hà Nội (MVHN) vùng biển nông chiếm khoảng 4000km2 MVHN đầu mút Tây bắc đất liền bể trầm tích Sơng Hồng, cơng tác tìm kiếm thăm dị tiến hành từ năm 60 kỷ trước phát mỏ khí Tiền Hải C với trữ lượng nhỏ mốc khởi đầu ngành Dầu khí Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế địa phương ba chục năm qua Phát khí D14 chưa vào khai thác dầu B10 nhỏ hai khẳng định quan điểm thăm dò đắn, mỏ hướng thâm dò MVHN mà cho lô khác Trước nhu cầu khí cấp bách miền Bắc nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tổ chức nhiều nghiên cứu chi tiết, hoạch định phương hướng đầu từ tiếp tục cơng tác tìm kiếm thăm dị miền võng Hà Nội nhằm phát thêm nguồn khí mới, gia tăng trữ lượng Tuy cơng tác tìm kiếm thăm dò đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiều vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu Tiến hóa trầm tích ln dấu hỏi nhà địa chất Việc xác lập lại mơi trường tiến hóa trầm tích giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm thăm dị tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, than đá Các tài nguyên thường gắn với môi trường cụ thể Do nghiên cứu mơi trường cơng việc khởi đầu cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí, giúp nhà địa chất dầu khí đánh giá định tính điều kiện tích tụ tiềm dầu khí khu vực, từ có phương hướng cho cách hoạt động thăm dò khai thác cách tối ưu Từ vấn đề trên, thấy việc nghiên cứu tiến hóa trầm tích vơ cần thiết Do học viên định chọn đề tài “Tiến hóa thành tạo trầm tích Oligocen-Miocen phía Đơng Nam miền võng Hà Nội” để giải vấn đề mang tính cấp thiết nêu với mục tiêu sau: Mục tiêu Mục tiêu đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tướng trầm tích lịch sử tiến hóa thành tạo trầm tích vào giai đoạn Oligocen - Miocen phía Đơng Nam miền võng Hà Nội tạo sở khoa học cho việc xác định cụ thể diện phân bố, quy luật phát triển tập đá sinh, đá chứa đá chắn hệ tầng nhằm phân vùng triển vọng dầu khí định hướng tìm kiếm thăm dò bẫy phi cấu tạo Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm địa chấn-địa tầng thể tướng môi trường mặt cắt địa chấn qua khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thạch học trầm tích Oligocen sở mẫu lõi, mẫu vụ giếng khoan tiêu biểu bể để đánh giá mơi trường trầm tích - Nghiên cứu biến đổi tướng dựa vào tài liệu địa chấn, địa vật lý giéng khoan, tài liệu cổ sinh - Đánh giá triển vọng dầu khí đá trầm tích Oligocen – Miocen khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng Nội dung luận văn: Luận văn gồm chương không kể mở đầu kết luận Chương Đặc điểm địa tầng trầm tích Chương Lịch sử nghiên cứu , sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm tướng đá cổ địa lý Chương Tiến hóa trầm tích địa tầng phân tập Chương Đánh giá triển vọng dầu khí CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH Vùng nghiên cứu thuộc đới trung tâm miền võng Hà Nội, nằm kẹp hai đứt gãy Vĩnh Ninh đứt gãy Sơng Chảy (cịn gọi phụ đới nghịch đỏa Miocen) (Hình 1.1) Hình 1.1 Bản đồ phân bố cấu tạo triển vọng MVHN (theo PVN1982, ANZOIL-2000) Ngoài đứt gãy ranh giới Vĩnh Ninh, phụ đới phát triển đứt gãy phụ khác Miocen tạo thành dạo cấu trúc hình hoa Sự chuyển dịch khối trình nén ép ngang, nâng sụt hình thành đứt gãy tạo nếp lồi, bán lồi lõm xen kẽ Trong đó, bật dải cấu tạo địa phương Phù Cừ, Tiên Hưng, Kiến Xương, Tiền Hải dải cấu tạo /bán cấu tạo K13A, B, C, D, Vũ Thư, Hưng Hà trê dải nâng Hưng Yên kề áp vào đứt gãy chạy dọc theo dải nâng Dải nâng Hưng Yên dải nâng có đặc trưng kiến tạo phức tạp, hình thành pha kiến tạo nghịch đảo xảy thời kỳ cuối Miocen Trên dải nâng phần cao đới Xuân Trường, trầm tích Miocen thượng bị bào mịn hồn tồn, trầm tích thuộc lát cắt Oligocen ngồi việc pha sóng phản xạ khơng có độ liên tục tốt cịn bị tác động vị nhàu, phá hủy q trình nén ép trượt theo đứt gãy Sông Chảy vào cối thời kỳ Miocen gây khó khăn việc liên kết ranh giới cách tin cậy Địa tầng Đệ tam MVHN phân chia thành mức địa tầng Eocen, Oligocen dưới, Oligocen trên, Miocen dưới, Miocen giữa, Miocen trên, Pliocen (tương ứng với hệ tầng Phù Tiên, Hịn Ngư?, Đình Cao , Phong Châu , Phù Cừ, Tiên Hưng, Vĩnh Bảo) (Hỡnh 1.2) 10 Đồ thị biểu diễn quan hệ HI Tmax 1200 1000 Type I Type II 0.55%Ro ChØ sè Hydrogen 800 600 400 1.3%Ro Type III 200 400 420 440 460 NhiƯt ®é Tmax (oC) 480 500 GK-PV-DQD-1X (Mïn khoan 1630-3450m) PV-XT-1X (Mïn khoan 700-1845m) GK-63 (Lâi khoan 1151-2390m) Hình 5.1 Biểu đồ phân bố loại kerogen số giếng khoan  Hệ tầng Phong Châu Các tập sét thuộc loại trung bình đến tốt, phân bố xung quanh giếng khoan 103, 106 110, thuộc khu vực Kiến Xương Tiền Hải, khu vực khác nghèo Kết phân tích mẫu phản ánh VCHC chủ yếu loại III có pha trộn với loại II, khả sinh khí  Hệ tầng Đình Cao (Oligoxen) 74 Xung quanh khu vực giếng khoan PV-XT-1X trũng Đông Quan, TOC đạt từ 1-1.5%, thuộc loại tốt Ở giếng khoan PV-ĐQD-1X, từ 2800m trở xuống (Oligoxen), nguồn VCHC xu hướng tăng lên phong phú hơn, TOC khoảng 0.59-.7.67% Khu vực Tiền Hải: Kết phân tích mầu sét kết giếng khoan 103 giếng khoan 106 cho thấy, số HI thấp, đặc trưng VCHC loại III, sinh khí Khu vực Kiến Xương: giếng khoan 110, kết phân tích 12 mẫu cho thấy giá trị HI thấp, biểu đồ tiềm sinh HC, phần lớn mẫu phân bố vùng VCHC sinh khí Khu vực trũng Đơng Quan: có số lượng mẫu phân tích nhiều giếng khoan 200, 203, 204, D14-1X, phần lớn số mẫu rơi vào vùng phân bố VCHC loại III, loại II Tại giếng khoan PV-ĐQD-1X, giá trị HI thay đổi từ 170-345mgHC/gTOC, có khả tồn loại hỗn hợp kerogen loại I - II loại III Như vậy, loại VCHC đá mẹ thuộc lát cắt trầm tích Oligoxen-Mioxen trung, chứa chủ yếu III hỗn hợp III-II, I (Hình 5.1), với khả sinh khí chính, có nơi có khả sinh hỗn hợp khí dầu o Môi trường lắng đọng phân hủy VCHC Các chất chiết từ mẫu thuộc hệ tầng Tiên Hưng, Phù Cừ khu vực Kiến Xương, Tiền Hải gần giống nhau, với đặc trưng tính trội lẻ dâng cao vùng C17, C19, C27, C29, C31, chứng tỏ VCHC lục địa chiếm ưu Kết qủa địa hoá Phù Cừ II, 1630-2100m giếng khoan PV-ĐQD-1X cho thấy, nguồn VCHC lục địa thực vật bậc cao, lắng đọng mơi trường oxy hóa, cịn mẫu trầm tích Oligoxen lại tương ứng với nguồn VCHC đầm hồ cửa sơng, lắng đọng mơi trường mang tính oxy hố thấp nhiều Một quan sát khơng thể bỏ qua mẫu condensat DST#4 giếng khoan PV-ĐQD-1X thể nguồn gốc với tập hợp VCHC lục địa thực vật bậc cao mẫu 75 condensat DST#2 lại thể chất nguồn gốc đầm hồ, cửa sông với tập sét Oligoxen PV-ĐQD-1X, dầu B10-STB-1X condensat giếng khoan D14-STL-1X o Độ trưởng thành vật chất hữu Dựa vào kết phân tích phép đo độ phản xạ vitrinite, nhiệt độ Tmax, số biến đổi nhiệt (TAI), màu bào tử (SCI) thu thập từ báo cáo kết phân tích Viện Dầu Khí công ty Anzoil, Geotech, Geochem Mức độ trưởng thành VCHC xác định qua ngưỡng biến đổi nêu Bảng 5.2 Bảng 5.2 Độ trưởng thành VCHC (theo chiều sâu) đá mẹ giếng khoan Vùng/Giếng khoan Tiên Hưng Bắt đầu trưởng Bắt đầu cửa sổ tạo Bắt đầu tạo khí ẩm thành dầu condensat (0.55%R) (0.72%R) Đáy GK (m) 112 1800 2200 - 2205 101 1400 1800 2550 3202 102 1700 2100 2950 3968 110 1850 2450 3300 4253 63 2200 2600 - 2400 103 2250 2800 - 3000 106 2050 2450 - 3100 81 2100 2650 - 2805 203 2400 2950 4100 4135 204 2200 2700 3750 3850 D14 2550 2950 - 3355 PV-ĐQD-1X 1650 2700 - 3452 Phù Cừ Kiến Xương Tiền Hải Trũng Quan Đông 76 Theo kết phân chia địa tầng địa háo nay, trầm tích Tiên Hưng chưa trưởng thành Khu vực Kiến Xương, Tiền Hải, ngưỡng bắt đầu tạo dầu rơi vào tầng Phù Cừ Phong Châu Khu vực trũng Đông Quan, ngưỡng bắt đầu tạo dầu tầng Phong Châu Đình Cao 5.2 Tầng chứa Đến MVHN phát hai loại đá chứa cát kết Mioxen – Oligoxen phát triển chủ yếu đới trung tâm móng cacbonat nứt nẻ, hang hốc tuổi C-P Tuy nhiên khu vực nghiên cứu tồn đá chứa cát kết Oligocen-Miocen Cát kết Mioxen - Oligoxen đối tượng chứa đối tượng tìm kiếm thăm dị MVHN Các vỉa khí tất phát THC, D14, THC/ĐQD nằm đối tượng Theo chiều sâu, chất lượng đá chứa có thay đổi theo xu hướng giảm dần: Hệ tầng Tiên Hưng (Mioxen trên) Cát kết Mioxen có chiều dày thay đổi từ vài mét đến 20 mét, có độ rỗng, thấm trung bình đến tốt (độ rỗng 15 – 25%, độ thấm – 50 mD) Đây đối tượng chứa khí mỏ THC Hệ tầng Phù Cừ (Mioxen giữa) Các lớp cát kết có chiều dày 1-10m, xen kẽ lớp mỏng sét kết/bột kết, độ rỗng thay đổi 10 – 15%, mơi trường trầm tích biển ven bờ, gắn kết xi măng sét cacbonat, nên tính chất thấm chứa so với cát kết Mioxen Giếng khoan PV-ĐQD-1X phát thêm vỉa cát kết chứa khí hệ tầng chiều sâu 1655 – 1712m, có độ rỗng 13% Tại giếng khoan PVĐQD-2X vỉa có độ rỗng 12-13,5%, giếng khoan PV-KXA-1X vỉa cát nằm độ sâu lớn ( 2200-2300m ) độ rỗng 7-9%, khơng chứa khí Hệ tầng Phong Châu (Mioxen dưới) 77 Cát kết thường có độ rỗng thấp (tài liệu GK 106, độ rỗng hở 1,62-10,7%, thường 5-6 %, độ thấm nhỏ khoảng 0,167-0,269mD) trình xi măng hoá nén kết xảy tương đối mạnh Các tập cát kết dày từ 3-5m (GK 106), có tập đến 15m (GK PV-ĐQD-1X ) Hệ tầng Đình Cao-Phù Tiên (Oligoxen) Kết phân tích thạch học độ sâu 3375-3380m, 3305-3310m, 32603265m, 3320-3325m 2890-2895 giếng khoan PV-ĐQD-1X cho thấy, vỉa cát kết có độ rỗng thấp (7-10%) q trình xi măng hố xảy mạnh mẽ, bị biến đổi thứ sinh nén kết tương đối mạnh Chiều dày tập cát kết dao động từ vài mét đến 20m Một vài nơi, tính thấm chứa đá tốt GK 100, 116 (độ rỗng 20%, độ thấm tới 140mD) Có thể nhận thấy nhiều vỉa khí đươc phát đá chứa Oligoxen tiềm hạn chế, cho dịng khơng ổn định, suy giảm nhanh, thương mại Một nguyên nhân quan trọng khả thấm, chứa vỉa Từ kết nghiên cứu đặc điểm đá chứa nêu cho thấy, đá chứa cát kết có đặc tính thấm chứa giảm dần theo chiều sâu, q trình nén ép tăng theo địa tầng chơn vùi Cát kết trầm tích Tiên Hưng có độ rỗng, độ thấm tốt đến tốt, trầm tích Phù Cừ có độ rỗng, thấm từ trung bình đến tốt, cát kết có tính thấm chứa trầm tích Phong Châu đến trầm tích Đình Cao Tuy nhiên trầm tích hệ tầng Đình Cao bị nâng lên nhẹ bào mịn vào cuối Oligoxen đầu Mioxen sớm bị nén ép tái hoạt động đứt gẫy vào cuối Mioxen nên hy vọng tồn khu vực phát triển nứt nẻ làm tăng khả thấm chứa chúng vùng kề áp đứt gãy Vĩnh Ninh, đỉnh vòm nếp lồi 5.3 Tầng chắn Tầng chắn khu vực tập sét biển tiến cuối Oligoxen có chất lượng tốt, với hàm lượng sét tới 70-80%, dày 15-20m, có khu vực tới 50m Thực tế giếng 78 khoan 84, sét kết Oligoxen chắn tốt cho vỉa khí chiều sâu 3170 – 3206m, thử vỉa cho dịng khí với lưu lượng 42.000 m3/ngđ Tầng chắn địa phương Mioxen có chất lượng 60-70%, dày phổ biến 15-25m Tập sét kết gần đáy PC 2-3, chắn vỉa dầu-khí giếng khoan 67, 69, 63 PV-ĐQD-1X (DST #4) ổn định chiều dày có diện phân bố rộng Tuy nhiên vài nơi, tầng chắn bị bào mòn phần hay toàn Vấn đề chắn ngang liên quan đứt gãy trở ngại cho việc bảo vệ tích tụ dầu khí chưa nghiên cứu kỹ 5.4 Bẫy thời gian dịch chuyển - Bẫy gồm có loại bẫy sau:  Dạng bẫy móng cacbonat chơn vùi khu vực Đơng Bắc (Hình 5.2) Hình 5.2 Mặt cắt địa chấn thể móng carbonat chôn vùi  Dạng bẫy ôm vào đứt gãy móng rìa Đơng Bắc (Hình 5.3) 79 Hình 5.3 Mặt cắt địa chấn thể dạng bẫy ôm vào đứt gãy móng rìa Đơng Bắc  Dạng bẫy địa tầng kiểu vót nhọn (pinch out) (hình 5.4) Hình 5.4.Mặt cắt địa chấn thể dạng bẫy vót nhọn (pinch out) rìa Đơng Bắc 80 -Thời gian sinh hydrocacbon Phần lớn đá mẹ tuổi Eoxen-Oligoxen phần đá mẹ Mioxen trưởng thành Đá mẹ Oligoxen trũng sâu trung tâm bắt đầu sinh HC vào khoảng Mioxen sớm mạnh vào đầu Mioxen trung (15-18 triệu năm trước), bắt đầu sinh khí vào cuối Mioxen trung Hầu hết lát cắt Eoxen-Oligoxen phần sâu nằm cửa sổ tạo khí Ở đới nông hơn, dầu sinh thành cách ngày 12-6 triệu năm Trong khu vực THC/ĐQD, đá mẹ phần Oligoxen cửa sổ tạo dầu nguồn cung cấp H-C tốt cho cấu tạo xung quanh -Khả di dịch tích tụ hydrocacbon Theo mơ hình địa hố MVHN VPI, 2003, thời kỳ HC di cư mạnh vào Mioxen Quá trình di cư tiếp diễn khu vực trũng Phượng Ngãi đến cách 10-5 triệu năm Các phân tích thành phần khí giếng PV-ĐQD-1X, D14-STL-1X PV-THC-02 tương tự nhau, chứng tỏ chúng có nguồn đá mẹ, di cư theo kẽ nứt, đứt gãy (Vĩnh Ninh, Tiền Hải) vào cấu trúc thuận lợi để tạo thành mỏ (THC, D14…) Rất nhiều nơi, phần toàn lát cắt Mioxen trên, chí Mioxen trung bị bào mịn, làm cho khả tìm tích tụ khí giảm nhiều Khả tích tụ cấu tạo hình thành vào gần cuối Oligoxen (một số nâng lên với biên độ nhẹ vào thời kỳ Mioxen giữa) phụ thuộc độ sâu chôn vùi, tính ổn định cấu tạo 81 KẾT LUẬN Bể Sơng Hồng nói chung MVHN nói riêng khu vực có hoạt động kiến tạo phức tạp Nhận biết lịch sử hoạt động thiếu yếu tố kiện độc đáo ghi lại thực thể trầm tích: cấu tạo, thành phần thạch học, tướng đá đặc điểm chu kỳ trầm tích, đặc điểm địa tầng trầm tích Đặc điểm tiến hóa trầm tích phản ánh cách chân thực bối cảnh kiến tạo khu vực phía Đơng Nam miền võng Hà Nội giai đoạn Oligocen – Miocen Trên mặt cắt địa chấn trầm tích từ Oligocen-Miocen chia làm phức tập từ SB2-SB5 Trầm tích Oligocen khẳng định giếng khoan nhiên chưa có giếng khoan khoan qua hết tầng trầm tích khu vực nghiên cứu Mơi trường thành tạo trầm tích Oligocen (hệ tầng Đình Cao) chủ yếu mơi trường lục địa, mơi trường đầm hồ, aluvi gồm tướng sét đầm lầy, cát bột sét châu thổ, cát lịng sơng Trầm tích Miocen biến đổi từ môi trường lục địa sang biển, biển nông ven bờ Tướng trầm tích gồm tướng sét tiền châu thổ, tướng cát-bột-sét aluvi, tướng sét biển nông Đặc điểm thạch học thành phần hạt vụn không phản ánh đặc điểm mơi trường trầm tích mà cịn phản ánh thay đổi nguồn cung cấp vật liệu trầm tích Thời kỳ đầu tách giãn thành phần thạch học đa khoáng chủ yếu sạn kết, cát kết bột kết grauvac, grauvac litic giầu mảnh đá biến chất, ryolit có thành phần tương tự phức hệ Sơng Hồng, độ chọn lọc mài trịn Sau tạo rift, hàm lượng thạch anh tăng cao, phổ biến cát kết acko, acko –litic, thành phần thạch học khống đến đơn khống, độ mài trịn tốt hơn, tỷ lệ mảnh đá phiến thạch anh xerixit, bột kết, sét kết…tăng lên so với mảnh đá biến chất 82 phun trào chứng tỏ vật liệu trầm tích phải vận chuyển quãng đường xa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phan Quỳnh Anh (2008), Hệ thống trầm tích tầng đá vụn Miocen chứa dầu khí miền võng Hà Nội, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển hội nhập Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 145 - 154 Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hùng nnk (2003), Trầm tích đệ tam vị trí địa tầng liên quan đến biểu dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành” - Viện dầu khí Việt Nam - Tập đồn dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 381 - 387 Đỗ Bạt (chủ biên), Nguyễn Thế Hùng (thư ký), Trần Hữu Thân, Nguyễn Văn Phòng nnk (2004), Đặc điểm tướng đá cố địa lý thành tạo trầm tích Neogen Bắc bể Sơng Hồng, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành, Petro Vietnam Trịnh Xuân Cường, Tống Duy Cương, Nguyễn Bích Hà, Phùng Lan Phương, Hoàng Thị Lan (2010), Một số kết nghiên cứu khu vực Hàm Rồng phụ bể Bạch Long Vĩ, Đơng Bắc bể Sơng Hồng, Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ quốc tế, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 229 - 236 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Ngọc Diệp, Nguyễn Quang Tuấn (2008), Một số phát bẫy phi cấu tạo dạng quạt ngầm Bắc bể trầm tích Sơng Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển hội nhập Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu 84 khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 86-154 Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha, Nguyễn Quang Hưng (2004), Lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Paleogen – Neogen mối quan hệ với đứt gãy Sông Hồng, Đới đứt gãy Sơng Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khống tai biến thiên nhiên, kết nghiên cứu 2001 – 2003, Tr 413 - 462 Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hồi (2007), Bể trầm tích Sơng Hồng tài nguyên dầu khí Nhà xuất khoa học kĩ thuật Dỗn Đình Lâm, Nguyễn Trọng Tín, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thị Hồng (2008), Về châu thổ rìa thềm vùng Bắc bể Sơng Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển hội nhập Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 109 -119 Hoàng Văn Long, Peter D Clift, Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát, Lê Hải An, Fu-Yuan Wu (2009), Đặc điểm q trình trầm tích Kainozoi vịnh Bắc Bộ châu thổ Sơng Hồng, Tạp chí dầu khí, số 8- năm 2009, Tr – 18 10 Lê văn Mạnh, Tạ Trọng Thắng (2000), Đới đứt gãy sâu Sơng Hồng đới khâu kiến tạo cổ có lịch sử phát triển lâu dài, Tc Các KH TĐ T22, số tr.319-324, Hà Nội 11 Trầ n Nghi (1985), “Nghiên cứu quy luâ ̣t tương quan giữa các yế u tố trầ m tích để đánh giá chất lượng colectơ dầu khí đá vụn học” , Tạp chí khoa ho ̣c về Trái đấ t , No 12 Trầ n Nghi, Trầ n Hữu Thân , Đoàn Thám (1986), “Đă ̣c điể m tha ̣ch ho ̣c của đá chứa trầ m tích lu ̣c nguyên Neogen ở võng Hà Nô ̣i bằ ng phương pháp đinh ̣ lươ ̣ng”, Báo cáo hội nghị Địa chất Đông Dương lần thứ 85 13 Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm trầm tích mối tương tác thạch động lực vùng tiền châu thổ Sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Trái đất, 15/1: 26-32 Hà Nội 14 Trầ n Nghi , Trầ n Hữu Thân (1995), “Sự tiế n hóa các thành ta ̣o trầ m tić h Kainozoi ở các bể Sông Hồ ng và Cửu Long và tiề m dầ u khí của chúng” , Tạp chí ĐHQGHN, Số 92 15 Trần Nghi nnk, (2000) Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động kiến tạo, Tạp chí Khoa học Trái đất, Số 4.12/2000 16 Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2004), Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động địa động lực, Đới đứt gãy Sông Hồngđặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến thiên nhiên, kết nghiên cứu 2001 – 2003, Tr 373 -412 18 Trần Nghi (2005), Giáo trình Địa chất biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trầ n Nghi (2005), “Phương pháp hiê ̣u chin ̉ h số liê ̣u phân tić h đô ̣ ̣t lát mỏng thạch học kính hiển vi phân cực” , Tạp chí Dầu khí , Sớ năm 2005 20 Trần Nghi nnk (2005), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số 26(3), 193-201 21 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận địa chất biển dầu khí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Nghi nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản, Đề tài KC.09.20/06-10 86 23 Nguyễn Ngọc, Đỗ Bạt, Đỗ Việt Hiếu (2008), Nghiên cứu so sánh tiến hóa cổ địa lý Bắc bể Sơng Hồng bể Malay - Thổ Chu thời kỳ đệ tam sở hóa thạch trũng lỗ sống đáy, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển hội nhập Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 334 - 342 24 Phạm Hồng Quế, Ngô Xuân Vinh, 2000 Báo cáo nghiên cứu thạch học trầm tích GK miền trũng Hà Nội, Vịnh Bắc Bộ, miền Trung, bể Cửu Long, Nam Côn Sơn Mã Lai – Thổ Chu Lưu trữ VDK 25 Phan Văn Quýnh, Hoàng Hữu Hiệp, (2008), Cấu trúc kiến tạo đặc điểm địa động lực bể Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển hội nhập Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 120 - 132 26 Trần Khắc Tân, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức, Phùng Khắc Hoàn nnk (2011), Kết nghiên cứu tướng – môi trường trầm tích lục ngun bồn trũng sơng Hồng, phần ngồi khơi Việt Nam, Tạp chí dầu khí, số 2- năm 2011, Tr 22 – 36 27 Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 67- 240 28 Tạ Trọng Thắng, Vũ văn Tích, Lê văn Mạnh, Trần Ngọc Nam, Nguyễn văn Vượng (2000), Về q trình biến dạng tiến hố nhiệt động đới đứt gãy Sông Hồng, Tc Các KH TĐ, T22, số 4, tr 372-379, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Trần Hữu Thân, Đỗ Bạt, Dỗn Đình Lâm (2006), Ứng dụng địa tầng phân tập thăm dị dầu khí Bắc bể Sơng Hồng – Một vài ví dụ, Tạp chí dầu khí, số 1, tr.15-26 30 PIDC (2007), báo cáo tổng kết công tác tìm kiếm thăm dị MVHN 87 31 Anzoil (1994), Petrography report in Ha Noi Basin 32 North F.K (1985), Petroleum Geology, Boston, London, Sydney, Wellington 88 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Kim Chung NGHIÊN CỨU TIẾN HĨA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH OLIGOCEN- MIOCEN KHU VỰC PHÍA ĐƠNG NAM MIỀN VÕNG HÀ NỘI Chun ngành:... tiêu đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tướng trầm tích lịch sử tiến hóa thành tạo trầm tích vào giai đoạn Oligocen - Miocen phía Đơng Nam miền võng Hà Nội tạo sở khoa học cho việc xác định cụ thể... trên, thấy việc nghiên cứu tiến hóa trầm tích vơ cần thiết Do học viên định chọn đề tài ? ?Tiến hóa thành tạo trầm tích Oligocen- Miocen phía Đơng Nam miền võng Hà Nội? ?? để giải vấn đề mang tính cấp

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:41

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. HỆ PALEOGEN

  • 1.1.1.Thống Eocen

  • 1.1.2.Thống Oligocen

  • 1.2. HỆ NEOGEN

  • 1.2.1.Thống Miocen

  • 1.2.2. Thống Pliocen

  • CHƯƠNG 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Lịch sử tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí

  • 2.1.2. Lịch sử nghiên cứu trầm tích luận

  • 2.2.CƠ SỞ TÀI LIỆU

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Phương pháp phân tích thạch học

  • 2.3.2. Phương pháp cổ sinh địa tầng

  • 2.3.3. Phương pháp địa vật lý giếng khoan

  • 2.3.4. Phương pháp địa chấn địa tầng

  • 2.3.5. Phương pháp tiếp cận hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan