Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
753,41 KB
Nội dung
Bài CẢM GIÁC ÁNH SÁNG Cơ quan phân tích thị giác gồm fận nhận cảm mắt, đường d/t TƯ TKhu thị giác vùng chẩm I- cấu trúc chức mắt: gồm hệ thống quang học võng mạc 1- Hệ thống quang học: hội tụ a/s hình ảnh vật vào võng mạc, gồm: 1.1- Các diện khúc xạ Tia sáng qua diện k/x sau: - Giác mạc (diện k/x trước sau) - Nhân mắt - Thuỷ tinh dịch Đường tia sáng phụ thuộc vào số k/x, đường kính, độ cong giác mạc, nhân mắt thuỷ dịch Lực k/x biểu thị Dioptri (D): D= Chỉ số kx (kkhí=1) / Tiêu cự (=1m) Khi lực k/x tăng tiêu cự giảm Lực k/x quang học mắt bình thường 59 Dkhi nhìn vật xa 70,5 D- nhìn vật gần (t/cự mắt=15mm) 1.2- Điều tiết khúc xạ Muốn nhìn rõ vật, tia sáng từ điểm vật phải tập trung vào tiêu điểm hình ảnh gom võng mạc Mắt nhìn rõ vật có k/cách khác gọi k/năng điều tiết mắtnhờ thay đổi độ cong nhân mắt, qua thay đổi trị số k/xạ Cơ chế điều tiết: nhờ co thể mi làm thay đổi độ cong nhân mắt ( fó giao cảm chi fối) Người trẻ, mắt nhìn vật xa vơ cực, khơng cần điều tiết D viễn điểm = 1/ = Cận điểm k/cách 0,1m: D cận điểm = 1/ 0,1 = 10D Lực điều tiết k/x = đ - đ 10D Như knăng điều tiết D cận điểm Tuổi già, lực điều tiết kém, cận điểm lùi xa nhân mắt đàn hồi dây chằng mi yếu 1.3- Rối loạn k/x mắt: trục mắt khơng bình thường * Cận thị: trục mắt dài, tiêu cự nằm trước võng mạc không nhìn vật xa (phải đeo kính fân kì) * Viễn thị: trục mắt ngắn, ảnh tập trung fía sau võng mạc (fải đeo kính hội tụ) * Loạn thị: rối loạn k/x -chỉ số k/x giác mạc không đều) Rối loạn k/x mắt 1.4- Đồng tử fx đồng tử Đồng tử cửa sổ màng tia (mống mắt), hình ảnh qua vào võng mạc Nó cho tia trung tâm qua, ngăn tia ngoại biên Cơ màng tia có k/năng làm thay đổi độ lớn đồng tử đ hoà a/s vào đ fx đồng tử Màng tia có loại cơ: vịng dọc (TKTV điều hồ) 2- Võng mạc 2.1- Cấu trúc vong mạc Gồm lớp sau: * Lớp ngồi cùng: có liên bào sắc tố, chứa Fucsin màu đen- có vai trị hấp thụ a/s, cản tản xạ, ảnh vật thu nhận rõ ràng * Lớp TB thụ cảm quang học: TB nón, TB gậy TB sắc tố bao quanh TB Mỗi TB thụ cảm có phần: + Phần ngồi chứa sắc tố (rodopsin iodopsin) nhậy cảm với a/s + Phần chứa hạt, ti lạp thể để cung cấp lượng QT thụ cảm Phần thon lại thành nhánh tiếp xúc với TB lưỡng cực TB nón: 6-7 triệu tập trung ttâm võng mạc TB gậy: 110-125 triệu- ngoại biên * Lớp TB lưỡng cực: Phía ngồi, tiếp xúc với TB thụ cảm (khơng rõ CTGHH), phía txúc với TB hạch (qua Acetylcholin) * Lớp TB hạch sợi trục gom thành dây TK thị giác (dây II)- điểm mù Vùng trung tâm điẻm vàng: TB nón tiếp xúc TB lưỡng cực, sau TB hạch Vùng ngoại vi: nhiều TB nón gậy txúc TB lưỡng cực, sau là1 TB hạch TB nhận cảm tiếp xúc với TB hạch tạo thành diện nhận cảm Các diện nhận cảm liên hệ chặt chẽ nhờ TB ngang TB Amacrin 2.2- Khả nhận cảm quang học TB thụ cảm TB nón nhận cảm a/s ban ngày, màu sắc, độ nhậy TB gậy TB gậy nhận cảm a/s hồng (TB tổn thươngdo thiếu Vt A) quáng gà 2.3- Các phản ứng quang học TB thụ cảm ánh sáng trước hết lọt vào TB sắc tố, hắt ngược lại TB quang học Khi a/s tác động vào TB thụ cảm, fía ngồi TB nón gậy xẩy QT biến đổi sắc tố gây hưng phấn TCT TB thụ cảm bị khử cực tạo điện Hf Như quang hoá đ TB gậy người, đ/v chứa rodopsin bị fgiải ánh sáng có = 500nm TB nón có chứa iodopsin (ở chim câu) bị fgiải ánh sáng có = 560nm Rodopsin iodopsin hợp chất có PTL lớn, tạo từ Retinen (aldehyt Vt.A) Opsin (protein) Sắc tố khác nhau, có Opsin khác nhau, nên hấp thu a/s khác Khi có a/s chiếu vào, Retinen chuyển thành dạng đồng phân (trans-retinen) làm cho mối liên kết với opsin bị phá vỡ Dưới t/d men khử: retinen-reductase, retinen Vit.A Vt.A từ vào TB thụ cảm Tổng hợp rodopsin diễn tối, có tham gia Vt.A hệ thống men oxy hoá Iodopsin tạo tương tự rodopsin opsin protein khác AS Rodopsin Opsin (protein) TransRetinen Retinenreductase Retinen-opsin Opsin Trong tối Cis-Vt.A 2.4- Thị lực Là khả nhận cảm TB quang học Diện nhận cảm gồm có TB nón TB gậy tiếp xúc với TB lưỡng cực, cuối tiếp xúc với TB hạch Bình đ thu nhận điểm riêng biệt vật, điểm phải in diện nhận cảm, tạo góc nhìn 60 phút (1o): Thị lực = 1/ Do góc nhìn hẹp, thị lực cao II- tổ chức trung ương quan phân tích thị giác 1- Đường dần truyền Sợi trục TB hạch gom thành dây TK thị giác (dây II).Dây II có bó: - Bó ngồi tới thể gối ngồi bên - Bó bắt chéo, tạo chéo thị giác tới thể gối bên đối diện Sau chéo thị giải thị Trên đường đi, sợi TK có nhánh đến củ não sinh tư tham gia vào fx định hướng, Một số sợi tới nhân TKTV fx đồng tử đ/hoà độ cong nhân mắt, 1số sợi nhân vận nhãn VĐ nhãn cầu Thể gối coi TKhu thị giác vỏ Sợi trục NR từ thể gối tạo tia thị lên vỏ não 2- Vỏ não thị giác Xung từ thể gối tới vùng chẩm vỏ não, diện 17, 18, 19 Diện 17 trung khu cấp I phân tích đại thể Diện 18, 19 (quanh khe cựa) trung khu cấp II, diện 18 fân tích tinh tế Diện 19 ức chế khơng cho xung TK lan toả, giúp hình ảnh rõ nét 3- Một số rối loạn thị giác: RL dẫn truyền thị đ thị trường kế Tuỳ vị trí tthương mất hoàn toàn (tổn thương dây II), phần (bán manh đồng bên, đối bên)- hình III- thị giác màu Mắt người fân biệt màu sắc nhờ TB nón nhận cảm a/s có bước sóng: 400-800nm Theo thuyết Lomonoxop: TB nón thu nhận màu CB là: đỏ, lục, tím Màu sắc ta thu nhận đ loại TB nón nhận cảm màu sắc khác nhau: Tím-lục-lam-vàng-da đ Cực tím < 400nm 800nm