1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số loài malassezia sp gây bệnh lang ben ở bệnh nhân đến khám tại bệnh viện da liễu trung ương

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ========= NGUYỄN THỊ THO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI MALASSEZIA SP GÂY BỆNH LANG BEN Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ========= NGUYỄN THỊ THO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI MALASSEZIA SP GÂY BỆNH LANG BEN Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số : 60420107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ HẢI HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ dẫn tận tình Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phịng Tổ chức cán bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thế Hải, người thầy hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Cẩm Vân tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Sáu, kiến thức quý báu giúp đỡ tuyệt vời thầy giúp thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán phòng xét nghiệm Nấm, tập thể khoa Vi sinh, nấm, ký sinh trùng - Bệnh viện Da liễu Trung ương giúp đỡ, động viên khích lệ tơi nhiều suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học thầy cô thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội mang đến kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu trường Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln sát cánh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quí báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Tho DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân KHV : Kính hiển vi M caparae : Malassezia caparae M cuniculi : Malassezia cuniculi M dermatis : Malassezia dermatis M equina : Malassezia equina M furfur : Malassezia furfur M globosa : Malassezia globosa M japonica : Malassezia japonica M nana : Malassezia nana M obtusa : Malassezia obtusa M pachydermatis : Malassezia pachydermatis M restricta : Malassezia restricta M slooffiae : Malassezia slooffiae M sympodialis : Malassezia sympodialis M yamatonensis : Malassezia yamatoensis Malassezia spp : Malassezia species plus P orbiculair : Pityrosporum orbiculair P ovale : Pityrosporum ovale NaOH : Natri hydroxit TB/VT : Tế bào/Vi trƣờng KL : Khuẩn lạc ĐK : Đƣờng kính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nấm Malassezia bệnh lang ben 1.2 Đặc điểm sinh học Malassezia spp 1.3 Cơ chế gây bệnh 1.4 Một số yếu tố thuận lợi 1.5 Lang ben số biểu bênh lý khác nấm Malassezia 1.5.1 Bệnh lang ben Malassezia 1.5.2 Một số bệnh lý khác nấm Malassezia 10 1.6 Đặc điểm đa dạng phân bố loài Malassezia gây bệnh lang ben 11 1.7 Các phƣơng pháp chẩn đoán Malassezia bệnh lang ben 12 1.8 Tình hình bệnh lang ben nghiên cứu nấm Malassezia gây bệnh lang ben giới Việt Nam 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 17 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3.1 Trang thiết bị, dụng cụ 18 2.3.2 Hóa chất 18 2.3.3 Môi trƣờng 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.4.3 Các kỹ thuật nghiên cứu 19 2.5 Các tiêu nghiên cứu 24 2.5.1 Các tiêu đánh giá cho mục tiêu nghiên cứu 24 2.5.2 Các tiêu đánh giá cho mục tiêu nghiên cứu 25 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.7 Các biện pháp hạn chế sai số 26 2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Tỷ lệ bệnh lang ben bệnh nhân đến khám 28 3.1.1 Tình hình chung nhiễm bệnh lang ben 28 3.1.2 Phân bố bệnh lang ben theo mùa 29 3.1.3 Phân bố bệnh lang ben theo lứa tuổi bệnh nhân 31 3.1.4 Phân bố bệnh lang ben theo giới tính bệnh nhân 32 3.1.5 Phân bố bệnh lang ben theo nghề nghiệp bệnh nhân 33 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính đa dạng nấm men Malassezia spp gây bệnh lang ben phân lập đƣợc 34 3.2.1 Kết soi trực tiếp Malassezia kính hiển vi 34 3.2.2 Kết phân loại đánh giá tính đa dạng chủng Malassezia spp phân lập đƣợc từ vẩy da bệnh nhân lang ben 36 KẾT LUẬN 48 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình nhiễm bệnh lang ben bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Kết xét nghiệm soi trực tiếp từ vảy da 34 Bảng 3.3 Kết nuôi cấy từ vảy da bệnh nhân lang ben 36 Bảng 3.4 Đặc điểm lồi Malassezia mơi trƣờng SDA, mDixon 37 Bảng 3.5 Đặc điểm loài Malassezia thạch nghiêng TE CHROMagar Malassezia 37 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh hóa lồi Malassezia 38 Bảng 3.7 Tổng hợp kết định danh chủng Malassezia theo loài 41 Bảng 3.8 Phân bố Malassezia gây bệnh lang ben theo giới 43 Bảng 3.9 Phân bố Malassezia gây bệnh lang ben theo địa dƣ 44 Bảng 3.10 Phân bố Malassezia gây bệnh lang ben theo màu sắc dát thƣơng tổn 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động Malassezia vi hệ da ngƣời chế gây bệnh số bệnh da Hình 1.2 Hình ảnh dát trắng (a) dát nâu (b) bệnh lang ben Hình 1.3 Hình ảnh giả sợi nấm vả tế bào nấm men Malassezia soi trực tiếp dung dịch NaOH 20% dƣới kính hiển vi vật kính 40x 13 Hình 3.1 Phân bố bệnh theo mùa năm 29 Hình 3.2 Tình hình bệnh nhân đến khám bệnh theo tháng năm 30 Hình 3.3 Phân bố bệnh lang ben theo tuổi 31 Hình 3.4 Phân bố bệnh theo giới 32 Hình 3.5 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 33 Hình 3.6 Kết thống kê hình thái Malassezia qua soi trực tiếp 35 Hình 3.7 Phân bố Malassezia gây bệnh lang ben theo nhóm tuổi 42 Hình 3.8 Phân bố Malassezia gây bệnh lang ben theo vị trí thƣơng tổn 46 Hình 3.9 Phân bố lồi Malassezia theo hình thái kính hiển vi 47 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho ĐẶT VẤN ĐỀ Malassezia spp nấm men thuộc vi hệ da ngƣời động vật máu nóng Cho đến nay, phát đƣợc 14 loài thuộc vi nấm bao gồm: M globosa, M furfur, M dermatis, M sympodialis, M restricta, M obtusa, M slooffiae, M pachydermatis, M equina, M japonica, M cuniculi, M yamatoensis, M nana M caprae Các biểu bệnh lý Malassezia bao gồm: lang ben, viêm da dầu, viêm da địa, viêm nang lông, gàu da đầu… bệnh lang ben thƣờng gặp Bệnh gây ảnh hƣởng tới gần 1% dân số giới nói chung có báo cáo cho thấy số nƣớc có khí hậu nhiệt đới tỷ lệ bệnh lên tới 50% dân số [23] Tại Việt Nam, bệnh lang ben đƣợc miêu tả từ lâu có số nghiên cứu đề cập Theo tác giả Trần Lan Anh, bệnh lang ben chiếm 3,1% số ngƣời đƣợc khám, điều tra tỷ lệ mắc bệnh da xã Vĩnh Phúc, Thanh Trì, Hà Nội [9] Theo Phạm Văn Hiển cộng năm 1995, nghiên cứu đặc điểm bệnh ngồi da cơng ty Thƣợng Đình, Hà Nội tỷ lệ bệnh 3,5% [6] Tại Bệnh viện Da liễu Trung ƣơng, theo Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng năm 1998, tỷ lệ bệnh 1,76% tổng số bệnh nhân đến phòng khám [2] Các phƣơng pháp định danh nấm nói chung Malassezia nói riêng chƣa phổ biến Việt Nam Sở dĩ nhƣ Malassezia khó ni cấy chúng không mọc môi trƣờng cấy nấm thông thƣờng mà cần điều kiện đặc biệt Tuy nhiên, việc xác định xác lồi nấm gây bệnh quan trọng, để bác sỹ lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp với bệnh nhân Về mặt đại thể, loài vi nấm Malassezia có đặc điểm khuẩn lạc tƣơng đối giống nhau, nhƣng số đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa có khác biệt chủng Do đó, tìm hiểu đặc tính sinh học phân loại vi nấm Malassezia, từ đƣa phƣơng pháp định danh vi nấm xác cần thiết, phục vụ cho nghiên cứu Có Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho thể thấy, có số cơng trình nghiên cứu bệnh lang ben Việt Nam, phần lớn nghiên cứu cịn mang tính đơn lẻ địa phƣơng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số loài Malassezia sp gây bệnh lang ben bệnh nhân đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ƣơng” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh lang ben bệnh nhân đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 03/2017 đến tháng 02/2018 Tìm hiểu tính đa dạng lồi nấm men Malassezia gây bệnh lang ben Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 03/2017 đến tháng 02/2018 Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học 49 Nguyễn Thị Tho Velegraki A., Cafarchia C., Gaitanis G et al (2015), Malassezia infections in humans and animals: pathophysiology, detection, and treatment, PLoS Pathog, 11(1), 1-6 50 Wu G., Zhao H., Li C et al (2015), Genus-Wide Comparative Genomics of Malassezia Delineates Its Phylogeny, Physiology, and Niche Adaptation on Human Skin, PLoS Genet, 11(11), 1-26 51 Zeinali E., Sadeghi G., Yazdinia F et al (2014), Clinical and epidemiological features of the genus Malassezia in Iran, Iran J Microbiol, 6(5), 354-360 Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Loài M globosa 1a 1b 40 1c 60 20 CrE L 80 1d Hình 1a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 1b: Hình thái nhuộm Gram Hình 1c: Khuẩn lạc mơi trƣờng CHROMagar Malassezia Hình 1d: Phản ứng với Tween CremophorEL Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho Loài M furfur 2a 2b 40 60 20 CrE L 2c 80 2d Hình 2a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 2b: Hình thái nhuộm Gram Hình 2c: Khuẩn lạc mơi trƣờng CHROMagar Malassezia Hình 2d: Phản ứng với Tween CremophorEL Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho Loài M dermatis 3a 3b 40 20 CrE L 3c 60 80 3d Hình 3a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 3b: Hình thái nhuộm Gram Hình 3c: Khuẩn lạc mơi trƣờng CHROMagar Malassezia Hình 3d: Phản ứng với Tween CremophorEL Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho Loài M sympodialis 4a 4b 40 60 20 CrE L 80 4c 4d Hình 4a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 4b: Hình thái nhuộm Gram Hình 4c: Khuẩn lạc mơi trƣờng CHROMagar Malassezia Hình 4d: Phản ứng với Tween CremophorEL Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho Loài M restricta 5a 5b 40 60 5c 20 CrE L 80 5d Hình 5a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 5b: Hình thái nhuộm Gram Hình 5c: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 5d: Hình thái nhuộm Gram Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho Loài M obtusa 6a 6b 40 60 6c 20 CrE L 80 6d Hình 6a: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 6b: Hình thái nhuộm Gram Hình 6c: Khuẩn lạc mơi trƣờng mDixon Hình 6d: Hình thái nhuộm Gram Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho PHẢN ỨNG CATALASE Phản ứng Catalase dƣơng tính Phản ứng Catalase âm tính PHẢN ỨNG THẠCH NGHIÊNG TE Mọc làm đen môi trƣờng Khoa Sinh học Mọc không Không mọc Không mọc làm đen môi làm đen môi không làm đen trƣờng trƣờng mơi trƣờng Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho MẪU BỆNH ÁN BỆNH NHÂN LANG BEN I Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Địa dƣ: Thành thị  Nông thôn  Ngày vấn: Nghề nghiệp: - Nông dân  - HSSV  - Tự  - Hƣu trí  - CBCNV  - Cịnnhỏ - Khác  Triệuchứng: * TT bản: Dát thay đổi màu sắc 6.1 Dát hồng - Có - Khơng 6.2 Dát trắng - Có - Khơng 6.3 Dát nâu - Có - Khơng * Cơ 6.4 Ngứa - Có - Khơng 6.5 Cảm giác châm chích - Có - Khơng 6.6 Bong vẩy cám mỏng - Có - Khơng 6.7 Đỏ da - Có - Khơng Vị trí vùng da hay nhiễm Massezia spp 7.1 Đầu Có - Khơng 7.2 Mặt Có - Khơng 7.3 Lƣng Có - Khơng 7.4 Ngực Có - Khơng 7.5 Vai Có - Khơng 7.6 Tay Có - Khơng 7.7 Chân Có - Khơng 7.8 Khác…………… Mức độ bệnh 8.1 Nhẹ 8.2 Vừa  8.3 Nặng Thời gian bị bệnh 9.1 Dƣới tháng 9.2 Từ 3-6 tháng 9.3 Trên tháng 10 Tính chất bệnh: 10.1 Bệnh lần đầu  10.2 Tái phát  10.3 Tái nhiễm  11 Soi đèn Wood Dƣơng  Âm  II Kỹ thuật xác định Malassezia gây bệnh lang ben Xét nghiệm trực tiếp 1.1 Lấy bệnh phẩm - Cạo vẩy da Có  - Khơng  Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho - Băng dính Có  - Khơng  1.2 Hóa chất: NAOH+Blue Black Ink (KB) - Sợi nấm - Có  - Khơng  - Bào tử nấm - Có  - Không  - Sợi bào tử nấm - Có  - Khơng  1.3 Nhận định kết 1.3.1 Âm tính - Có  - Khơng  1.3.2 Dƣơng tính - Có  - Khơng  Đếm số lƣợng tế bào Nấm men 1.4 Độ tập trung: 1.4.1 Đám Có  - Khơng  1.4.2 Rải rác Có  - Khơng  Ni cấy phân loại 2.1 Ni cấy Có mọc  khơng mọc  2.1.1 Đếm số lƣợng khuẩn lạc/ ống cấy……………………………………… 2.1.2 Thời gian mọc………………………………………………………… 2.2 Định danh loài Malassezia 2.3 Khác * Lƣu ý: Có Khơng Hà Nội, Ngày … tháng… năm 20 Khoa Sinh học Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho DANH SÁCH BỆNH NHÂN Năm sinh, Giới Nam Nữ STT Mã Bệnh nhân NC16070 Bàn Xuân H 1980 Quảng Ninh NC16111 Nguyễn Huy Q 1990 Hà Nội NC16071 Bùi Văn Ngh 1997 Hà Nội NC16192 Nguyễn Anh T 2016 Phú Thọ NC16039 Chu Văn Tr 1972 Hà Nội NC16100 Chu Văn H 1990 Hà Nội NC16147 Ngơ Thị Th 1994 Hịa Bình NC16010 Dƣ Thùy Tr 1995 Hà Nội NC16140 Nguyễn Quang D 1988 Hà Nội 10 NC16059 Đào Tiến D 2007 Hà Nội 11 NC16130 Đỗ Minh Đ 1986 Hà Nội 12 NC16067 Đặng Cao Th 1998 Hƣng Yên 13 NC16102 Đặng Đình H 1993 Hà Nội 14 NC16006 Đặng Hữu T 1986 Hà Nội 15 NC16274 Nguyễn Đắc Th 1983 Hà Nội 16 NC16135 Hoàng Thu H 17 NC16179 Quách Văn M 18 NC16128 Phạm Thị C 19 NC16037 Đỗ Văn L 2001 Hà Nội 20 NC16090 Đỗ Xuân H 1993 Hƣng Yên 21 NC16106 Hà Viết Th 1995 Bắc Giang Khoa Sinh học Họ tên bệnh nhân 1987 1970 Địa Hà Nội Hà Nội 1986 Hà Giang Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho 22 NC16087 Hoàng Anh H 1986 Thái Nguyên 23 NC16021 Hoàng Tuấn N 1996 Bắc Giang 24 NC16052 Hoàng Văn T 1987 Hà Giang 25 NC16175 Nguyễn Ngọc Th 1986 Hà Nội 26 NC16279 Nguyễn Trọng H 1978 Hà Nội 27 NC16028 Hoàng Vĩnh Kh 1978 Nam Định 28 NC16018 Hồ Thị Th 1997 Nghệ An 29 NC16013 Kim Thị Th 1983 Hà Nội 30 NC16242 Nguyễn Mạnh K 1988 Lạng Sơn 31 NC16095 Lâm Văn D 1991 Hà Nội 32 NC16132 Nguyễn Văn O 1983 Hải Dƣơng 33 NC16007 Lê Gia Đ 1991 Hà Nam 34 NC16097 Lê Quang V 1983 Thanh Hóa 35 NC16053 Lê Tiến D 1997 Hải Dƣơng 36 NC16186 Nguyễn Danh L 1989 Vĩnh Phúc 37 NC16211 Trần Văn G 1960 Hải Dƣơng 38 NC16231 Hoàng Viết Kh 1983 Hà Nội 39 NC16159 Nguyễn Thành L 1999 Hà Nội 40 NC16137 Đoàn Thị Thu H 1982 Quảng Bình 41 NC16145 Nguyễn Hồi Th 1998 Hà Nội 42 NC16038 Lƣơng Văn Đ 43 NC16085 Mạc Thị M 44 NC16182 Nguyễn Văn V 1972 Hà Nội 45 NC16146 Lƣơng Hồng N 1970 Hà Nội 46 NC16034 Ngơ Văn Q 1971 Hà Nội Khoa Sinh học 1982 Hà Nội 1994 Hà Nội Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho 47 NC16069 Ngô Xuân Đ 2001 Hà Nội 48 NC16190 Nguyễn Xuân Th 1974 Hà Nội 49 NC16092 Nguyễn Duy T 1995 Thanh Hóa 50 NC16142 Đào Đình S 1985 Hƣng Yên 51 NC16088 Nguyễn Hồng Gi 52 NC16110 Đặng Hoàng Gi 1988 Hà Nội 53 NC16014 Nguyễn Hữu Gi 1993 Bắc Ninh 54 NC16101 Nguyễn Lê N 1997 Hà Nội 55 NC16241 Trần Minh Th 1997 Hà Nội 56 NC16063 Nguyễn Nam Th 1991 Hà Nội 57 NC16174 Trần Thu Tr 1987 Hà Nội 58 NC16199 Ma Thị H 1997 Hà Nội 59 NC16180 Đoàn Văn Th 1991 Hà Nội 60 NC16074 Nguyễn Quang Tr 2001 Hà Nội 61 NC16286 Trần Thanh Đ 1988 Hà Nội 62 NC16156 Nguyễn Văn D 1988 Lạng Sơn 63 NC16025 Nguyễn Thế D 1963 Hà Nội 64 NC16003 Nguyễn Thị Ph 1981 Hƣng Yên 65 NC16043 Nguyễn Thị Nh 1992 Bắc Ninh 66 NC16062 Nguyễn Thị Ng 1990 Thái Nguyên 67 NC16113 Bùi Thị B 1986 Hà Nội 68 NC16217 Nguyễn Văn H 69 NC16032 Nguyễn Thị D 1995 Hà Nội 70 NC16119 Lê Huyền Ch 1983 Hà Nội 71 NC16187 Lê Thanh S Khoa Sinh học 1985 1982 1988 Hà Nội Hà Nội Hà Nội Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho 72 NC16108 Nguyễn Văn S 1992 Hà Nội 73 NC16094 Nguyễn Thiết H 1949 Hà Nội 74 NC16077 Nguyễn Thúy Tr 75 NC16022 Nguyễn Trọng Th 1998 Hà Nội 76 NC16040 Nguyễn Văn H 1992 Hƣng Yên 77 NC16060 Nguyễn Văn Th 1971 Hà Nam 78 NC16061 Nguyễn Văn L 1969 Hải Dƣơng 79 NC16123 Phạm Thị Kim A 80 NC16131 Đào Thanh S 2001 Nam Định 81 NC16152 Nguyễn Văn T 1992 Hịa Bình 82 NC16213 Lê Thị H 83 NC16216 Nguyễn Văn Th 1994 Thái Bình 84 NC16050 Nguyễn Vũ Ngọc M 1999 Hà Nội 85 NC16161 Phạm Sỹ Ch 1984 Hà Nam 86 NC16019 Phạm Đình Th 1972 Hƣng Yên 87 NC16169 Hoàng Thế M 1975 Sơn La 88 NC16041 Phạm Sỹ C 1982 Hà Nam 89 NC16160 Lê Thị Thu H 90 NC16064 Phạm Thanh T 1978 Hà Nội 91 NC16093 Phạm Thanh T 1988 Hà Nội 92 NC16049 Phạm Thị M 1976 Hà Nội 93 NC16056 Phạm Thị M 1979 Hƣng Yên 94 NC16116 Nguyễn Thị H 1970 Hà Nội 95 NC16125 Nguyễn Văn Nh 96 NC16121 Nguyễn Thị H Khoa Sinh học 1987 1997 1976 1990 1979 Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội 1995 Hà Nội Khóa 2015-2017 Luận văn thạc sỹ Khoa học Nguyễn Thị Tho 97 NC16042 Phạm Văn H 98 NC16201 Trần Thị Ng 99 NC16081 Phùng Nhất L 100 NC16178 Trần Hữu V 1992 Hƣng Yên 101 NC16023 Tạ Văn T 1994 Vĩnh Phúc 102 NC16027 Thái Phƣơng A 103 NC16205 Đinh Văn H 104 NC16171 Trần Thị Anh Th 105 NC16220 Vũ Ngọc T 1993 Hà Nội 106 NC16176 Hoàng Văn Kh 1983 Hà Nội 107 NC16083 Trần Quang Th 1990 Nghệ An 108 NC16188 Nguyễn Thị Kim Ph 1993 Hà Nội 109 NC16200 Nguyễn Phi L 1955 Hà Nội 110 NC16163 Lƣu Thị Thùy D 1992 Hà Nội 111 NC16170 Phạm Minh T 1989 Hà Nội 112 NC16172 Trần Cao Ng 1993 Hải Dƣơng 113 NC16029 Trần Văn Ph 1962 Thanh Hóa 114 NC16020 Vũ Duy Nh 1983 Thái Nguyên 115 NC16065 Vũ Duy S 1997 Hải Phịng 116 NC16099 Vũ Lê Hồng L 1992 Hà Nội 117 NC16262 Lê Nho H 1993 Bắc Ninh 118 NC16194 Cao Thị Th Y 1993 Hải Dƣơng 119 NC16057 Vũ Thị H 1989 Hà Nội 120 NC16011 Vũ Văn Nh Khoa Sinh học 2000 Nghệ An 1995 1997 1981 1987 Hà Nội Hà Nội Hà Nội 1987 1983 Hải Dƣơng Hà Nội Bắc Ninh Khóa 2015-2017 ... nghiên cứu bệnh lang ben Việt Nam, phần lớn nghiên cứu cịn mang tính đơn lẻ địa phƣơng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số loài Malassezia sp gây bệnh lang ben bệnh nhân đến khám Bệnh viện. .. Tỷ lệ bệnh lang ben bệnh nhân đến khám 3.1.1 Tình hình chung nhiễm bệnh lang ben Bảng 3.1 Tình hình nhiễm bệnh lang ben bệnh nhân nghiên cứu Số lƣợt n % Bệnh nhân đến khám 465669 100% Bệnh nhân. .. ========= NGUYỄN THỊ THO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI MALASSEZIA SP GÂY BỆNH LANG BEN Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số : 60420107 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w