1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG (tốt nghiệp)

41 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 86,92 KB

Nội dung

1 THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thư viện học a Đối tượng nghiên cứu thư viện học (5 quan điểm)  Các quan điểm khác lịch sử đối tượng nghiên cứu thư viện học:  Đối tượng nghiên cứu môn khoa học chất vật đặt phạm vi quan tâm môn khoa học  Đối tượng nghiên cứu TVH theo quan điểm lịch sử có quan điểm:  Quan điểm 1: Nhận thức luận - Coi chất công tác thư viện vận dụng tri thức dẫn đến coi việc đối tượng nghiên cứu TVH tri thức khoa học =>Quan điểm chưa hợp lý: + Công tác thư viện chủ yếu hướng tới việc lựa chọn, tổ chức truy cập tri thức thông tin phản ánh TL không nhằm làm thay đổi hay phát triển tri thức nhân loại Thư viện đạt mục tiêu cách gián tiếp thông qua việc cung cấp TT kịp thời xác cho nhà khoa học + Trong thư viện vốn tài liệu thư viện Ngoài tri thức khoa học cịn có TT đại chúng khơng hồn tồn mang tính khoa học  Quan điểm 2: Chức kĩ thuật - Coi công tác thư viện tổng thể thủ tục, thao tác kĩ thuật đơn dẫn đến coi đối tượng nghiên cứu TVH vấn đề tổ chức tài liệu kho  Quan điểm hợp lý vì: Chỉ đề cập đến vấn đề tổ chức xếp, chưa đề cập đến chất thư viện học đại đáp ứng đầy đủ, kịp thời, xác nhu cầu đọc, nhu cầu tin thư viện  Quan điểm 3: chức xã hội - Công tác thư viện giải thích lĩnh vực hoạt động TT- VHGD- ĐT Đối tượng nghiên cứu thư viện, vai trò thư viện ngược lại với chức kĩ thuật  Quan điểm chưa đầy đủ vì: Khi nhấn mạnh chức xã hội thư viện lại xem nhẹ chưa đánh giá với vấn đề kĩ thuật hoạt động thư viện  Quan điểm 4: Chức thông tin - Công tác thư viện lĩnh vực hoạt động thông tin)  Quan điểm tương đối hợp lý vì: Khắc phục nhược điểm quan điểm nhận thức luận nhiên có khía cạnh chưa ý mức chưa đề cập đến tính chất dạng vật chất chứa đựng thông tin tài liệu  Quan điểm 5: Tư liệu - Coi công tác thư viện hệ thống truyền thông tư liệu=> Quá coi trọng tư liệu TT TV làm giảm vai trò TT Nên chưa hợp lý =>Kết luận: Các quan điểm chưa hoàn toàn hợp lý đầy đủ  Theo quan điểm đại - Thư viện học đại xem xét cơng tác thư viện góc độ tiếp cận hệ thống, hoạt động coi công tác thư viện lĩnh vực hoạt động người - Đối tượng: thông tin tài liệu - Chủ thể: Cán thư viện - Hoạt động thư viện xuất phát từ nhu cầu đặc thù người: nhu cầu đọc - Sản phẩm mà hoạt động thư viện tạo ra: nhằm thỏa mãn nhu cầu đọc, nhu cầu tin người sử dụng thư viện - Mối quan hệ chất nhất: tài liệu người đọc - Chủ thể hoạt động thư viện là: Cán thư viện- người tạo điều kiện tối ưu để liên kết thông tin người dùng tin cách có hiệu Vì nói mối quan hệ chất thư viện “mối quan hệ thông tin vốn tài liệu người đọc” thông qua tác động trung gian thư viện (CBTV) b Phương pháp nghiên cứu thư viện học (2) Phương pháp luận: - Mỗi lĩnh vực khoa học có lý luận phương pháp Phương pháp luận mơn khoa học lập trường xuất phát, quan điểm tiếp cận nghiên cứu Phương pháp luận TV học theo lý thuyết nhận thức triết học Mác-Lenin phép biện chứng vật - Vận dụng phương pháp vật biện chứng xem xét giải vấn đề lý luận thực tiễn TV, TV học dựa vào hệ thống nguyên tắc sau:  Nguyên tắc khách quan  Ngun tắc tính tồn diện  Ngun tắc xem xét tượng TV, nghiệp TV phát triển, tự vận động  Nguyên tắc thống phân tích tổng hợp  Nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể tư Phương pháp nghiên cứu thư viện học - Là hệ thống nguyên tắc đc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức thực tiễn nhằm thực - - - - 1.2 mục tiêu định, phương pháp có vai trị quan trọng hoạt động người Thư viện học hệ thống tri thức TV nghiệp TV đc kiểm nghiệm qua thực tiễn hoạt động TV phương pháp khoa học Nhiều phương pháp khoa học đc sử dụng nghiên cứu TV học tạo thành hệ phương pháp nghiên cứu TV học bao gồm phương pháp nghiên cứu chung, nghiên cứu riêng, nghiên cứu đặc thù a Phương pháp nghiên cứu chung Các nhà TV học sử dụng phương pháp chung để xây dựng phát triển lý thuyết khoa học TV, bao gồm: Phân tích tổng hợp: Nhờ phân tích tổng hợp, người nhận thức đc chất, quy luật vật, tượng Quy nạp diễn dịch: Cả pp dẫn tới tri thức mới, từ biết để tìm chưa biết, tức khám phá tri thức Quy nạp giúp hiểu đc chung, diễn dịch giúp ta từ chung để hiểu riêng Đây q trình nhận thức Lịch sử logic: pp gắn bó mật thiết với Lịch sử mà thiếu logic mù quáng Logic mà thiếu lịch sử khơng có đối tượng, dễ rơi vào chủ quan, tự biện Từ trừu tượng đến cụ thể: nhận thức thống trình đối lập: từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể b Phương pháp nghiên cứu riêng Ngoài pp nghiên cứu chung, nghiên cứu TV, nhiều pp khoa học riêng đc nhà TV học sử dụng như: quan sát, thực nghiệm, vấn, thống kê, lập bảng hỏi, so sánh, … c Phương pháp nghiên cứu đặc thù: Là phân tích yêu cầu người đọc Phương pháp đc tiến hành sở thu thập yêu cầu có phản ánh nhu cầu đọc nhu cầu thơng tin người đọc Thơng qua việc phân tích u cầu khả đáp ứng nhu cầu TV quan thông tin, nắm đc thực tiễn lượt đọc luân chuyển sách báo, người nghiên cứu đưa định hướng việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động TV quan thông tin Các yếu tố cấu thành thư viện - Khái niệm: Theo UNESCO “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách , ấn phẩm định kỳ tài liệu khác kể đồ họa, nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu đó, nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí’’ Có yếu tố cấu thành nên thư viện: Vốn tài liệu thư viện: - VTLTV tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học nghiệp vụ thư viện để phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản - VTLTV phận quan trọng hàng đầu cấu thành nên thư viện, tài sản, tiềm lực thông tin thư viện, đồng thời tài sản quý niềm tự hào quốc gia dân tộc - Giá trị VTLTV phụ thuộc vào mức độ phù hợp với nhu cầu tin người sử dụng tv, đồng thời phụ thuộc vào mức độ tổ chức khoa học để tạo nên khả truy cập thơng tin nhanh chóng Người đọc: - Người đọc người khai thác, sử dụng tài liệu Tv sở đăng kí với Tv - Người đọc sử dụng tài liệu Tv để khai thác thông tin thỏa mãn nhu cầu đọc, nhu cầu thơng tin - Trên thực tế, mục đích cuối Tv thỏa mãn tối đa nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin người đọc Chính vậy, người đọc, với nhu cầu đọc yếu tố cấu thành quan trọng có định huongs cho Tv Cơ sở vật chất kĩ thuật Tv - Là trụ sở TV, trang thiết bị thiết kế, lắp đặt để phục vụ cho việc xử lí, lưu trữ tài liệu phục vụ người đọc Vì vậy, có vai trị quan trọng việc gìn giữ bảo quản vốn tài liệuTv hình thức nội dung Đồng thời tạo không gian, môi trường cho người đọc tra cứu thông tin sử dụng tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc CBTV Cán thư viện - Là người trực tiếp tham gia công đoạn hoạt động Tv lựa chọn, xây dựng VTL, xử lí tài liệu xây dựng máy tra cứu phục vụ người đọc “Cán Tv linh hồn Tv” Cán Tv coi chủ thể Tv, ‘’linh hồn’’ Tv Ngày nay, để thực tốt khâu xử lí kĩ thuật nghiệp vụ thư viện, người CBTV phải có tri thức kĩ nghề nghiệp thành thạo để lựa chọn, lưu trữ tài liệu cách khoa học, phải có hiểu biết sâu sắc không bạn đọc mà phải nắm vững tri thức lĩnh vực Tv để đảm bảo phục vụ bạn đọc cách kịp thời, xác, đầy đủ Thêm vào đó, để quản lý, truy cập tới nguồn thông tin gia tăng với tốc độ nhanh chóng giai đoạn người CBTV phải có kĩ sử dụng thành thạo ngoại ngữ, công nghệ thông tin động  Giữa yếu tố cấu thành Tv có mối liên hệ mật thiết chi phối lẫn nhau, yếu tố thay đổi yếu tố khác thay đổi để phù hợp ( Lấy ví dụ : cho VTL Người đọc thay đổi) 1.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA THƯ VIỆN CHỨC NĂNG CỦA THƯ VIỆN: Có chức Chức văn hóa: Đây chức quan trọng thư viện -Tv đời tồn nhằm thỏa mãn nhu cầu bảo tồn phổ biến giá văn hóa nhân loại để thể dạng tài liệu -Trong thư viện diễn hoạt động văn hóa, từ thu thập, bảo quản, tàng trữ, phổ biến, hưởng thụ giá trị văn hóa, việc sáng tác tạo giá trị văn hóa thơng qua việc đọc, lĩnh hội, cải thiện tài liệu thư viện Chức thông tin - Bản chất Tv thể việc luân chuyển tài liệu thông tin nằm tài liệu Vì vậy, VTL khơng khai thác sử dụng trở hnhững thơng tin có giá trị vượt thời gian không gian đến hệ người dùng tin Nếu thiếu Tv, xã hội nguồn thông tin phong phú quý giá Một chức trọng tâm thư viện phải cung cấp, sử dụng thông tin nằm tài liệu cách xác, đầy đủ, kịp thời sở tạo điểm truy cập thông tin Chức giáo dục - Hiểu theo nghĩa rộng giáo dục tác động với người cách có chủ định nhằm đạt mục đích định Trên thực tế, việc cung cấp thông tin đầy đủ hay không đầy đủ, kịp thời hay khơng kịp thời, xác hay khơng xác tạo tác động tích cực hay tiêu cực tới tinh thần nhận thức tình cảm người Vì chất lượng phục vụ thư viện có tác động tích cực hay tiêu cực đến phẩm chất người Thư viện không quan văn hóa mà cịn quan giáo dục người Chức giải trí -Trong xã hội đại áp lực sống, gia đình, xã hội lớn nhu cầu giải trí thiết Ở giai đoạn lịch sử khác ưu tiên chức khác VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA THƯ VIỆN: có vai trị Vai trò 1: “ Tv kho tàng văn hóa tri thức nhân loại”: Tài liệu Tv hình thức thời đại, để ghi lại, gìn giữ lại tri thức, văn hóa, kinh nghiệm người Vì vậy, tiếp cận với thư viện, người tìm thấy giá trị văn hóa từ cổ chí kim, thiếu thư viện, giá trị văn hóa mà đặc biệt văn hóa tinh thần người lưu giữu truyền lại đầy đủ cho hệ sau Vai trò 2: “Tv thúc đẩy phát triển Khoa học”: Sự phát triển khoa học ln mang tính kế thừa trải qua nhiều hệ Thư viện với tư cách nơi bảo tồn vốn tri thức khoa học mã hóa tài liệu giúp cho tri thức khoa học tiếp nối Việc Tv cung cấp thông tin tài liệu cho nhà nghiên cứu cách đầy đủ, nhanh chóng giúp thời gian nghiên cứu rút ngắn lại, từ chất lượng số lượng cơng trình nghiên cứu, phát minh sáng chế tăng lên Vai trò 3: “Tv thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội”: Văn hóa văn minh nhân loại phát triển hàm lượng thơng tin tri thức sản phẩm phát triển, sản xuất xã hội phát triển bền vững lành mạnh có thơng tin xác, đầy đủ thị trường nhu cầu tiềm nhu cầu xã hội Bởi vậy, thư viện cung cấp đầy đủ nhu cầu thông tin, kinh tế, thương mại, khoa học thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển với tốc độ nhanh hơn, bền vững Vai trị 4: “Tv góp phần nâng cao trình độ văn hóa làm phong phú đời sống tình thần nhân dân”: Tv tạo điều kiện môi trường thuận tiện để trở thành nơi tự học hữu hiệu cho tất người Bên cạnh việc tiếp cận tri thức khoa học giá trị nghệ thuật thẩm mỹ lưu giữ thư viện giúp cho đời sống tinh thần người phong phú 1.4 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN Có yếu tố : Yếu tố Văn hóa Văn hóa coi yếu tố trực tiếp quy định phát triển thư viện, Tv phận cấu thành văn hóa Tv thiết chế văn hóa, nơi tàng trữ, bảo quản phổ biến giá trị văn hóa, đồng thời diễn hoạt động sáng tác văn hóa thơng qua việc người đọc đến Tv tiếp nhận xử lý thông tin tài liệu, đúc kết sáng tạo giá trị mới, thông tin Tv phát sinh, phát triển với phát sinh, phát triển văn hóa Ở nơi có văn hóa, văn minh phát triển sớm rực rỡ tv hình thành phát triển sớm Nền văn hóa văn minh phát triển tạo tiền đề, điều kiện cho Tv phát triển, đồng thời đòi hỏi Tv phải phát triển Ngược lại, Tv phát triển trở thành tác nhân tích cực thúc đẩy văn hóa quốc gia , dân tộc phát triển nhanh Yếu tố kinh tế Kinh tế coi yếu tố gián tiếp định phát triển Tv, kinh tế quy định tất thành phần cấu thành Tv -Tài liệu Tv không sản phẩm văn hóa mà cịn phản ánh phát triển trình độ sản xuất xã hội Thời đại có tài liệu thời đại ấy, tài liệu thời đại phản ánh trình độ phát triển đương thời -Cơ sở vật chất Tv phản ánh trình độ phát triển sản xuất kĩ thuật -Kinh tế ảnh hưởng đến nhân tố người tham gia vào hoạt động Tv Yếu tố Quan hệ Chính trị Đây yếu tố chi phối phát triển Tv Tv lĩnh vực hoạt động xã hội chịu quản lý trị nhà nước giai cấp thống trị Do đó: quan điểm tư tưởng pháp luật sách giai cấp thống trị biểu thơng qua nhà nước, có ảnh hưởng sâu sắc chi phối phát triển Tv 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN  Các xây dựng nguyên tắc tổ chức nghiệp thư viện: - Theo quan điểm nhà Tv học kinh điển công tác Tv - Theo đường lối, sách quyền, nhà nước Tv - Theo điều kiện cụ thể đất nước - Theo kinh nghiệm tổ chức nghiệp v nước khác  Có nguyên tắc bản: Nguyên tắc 1: Phát huy vai trò nhà nước nghiệp Tv Nắm vững chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước công tác thư viện giai đoạn  Nguyên nhân: nguyên nhân -Nhà nước quan quyền lực cao quốc gia, quản lý hoạt động công cụ pháp luật Tv nơi tàng trữ, bảo quản phổ biến giá trị văn hóa nhân loại Vì khơng phải tài sản vài người mà tài sản chung quốc gia dân tộc Nhà nước tổ chức phát triển Tv đồng nghĩa với việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc - Chỉ với quan tâm thích đáng quyền nhà nước nghiệp thư viện có điều kiện cần đủ để phát triển, điều chứng minh lịch sử thư viện Ở quốc gia giới, Việt nam, nhà nước có vai trị quan trọng nghiệp thư viện Đây vấn đề mang tính nguyên tắc, việc thực nguyên tắc nhằm đạt mục đích sau: + Làm cho nghiệp Tv phát triển hướng, ổn định, bền vững + Xây dựng mạng lưới Tv thành thể thống mà Tv phân cơng hỗ trợ để phục vụ người dùng tin cách hiệu + Bảo đảm tính thống tồn cơng tác tv thuộc hệ thống khác nháu +Bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động Tv để Tv tài nguyên đến với người dân + Bảo đảm để hoạt động Tv phối hợp có hieuj với hoạt động ngành văn hóa khác như: xuất bản, văn hóa quần chúng  Biểu hiện:  Nhà nước xác định đường lối sách để phát triển nghiệp thư viện Cụ thể : Nhà nước cần đưa văn pháp quy, xác định rõ phương hướng, phương thức tổ chức nghiệp Tv, phương tiện giúp nhà nước thực việc quản lí nghiệp Tv - Nhà nước phải vào tình hình đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa đất nước giai đoạn cụ thể để đề sách phù hợp nhằm khuyến khích phát triển ngành thư viện – thông tin - Nhà nước thành lập quan chuyên trách có đủ thẩm quyền để lãnh đạo nghiệp Tv mặt: + Hành chính: Bộ văn hóa – thể thao du lịch + Chuyên môn nghiệp vụ: Các Tv đứng đầu hệ thống Tv  Nhà nước điều tiết tạo điều kiện cho nghiệp Tv phát triển - Nhà nước đầu tư ngân sách để phát triển nghiệp thư viện, việc đầu tư ngân sách Nhà nước để phát triển Tv có vai trị đặc biệt quan trọng Trên thwujc tế, coi Tv lĩnh vực hoạt động mang lại lợi nhuận thông thường Cho nên nhà nước cần đầu tư tồn kinh phí cho hoạt động Tv đầu tư thích đáng Nhà nước tạo điều kiện để nghiệp Tv phát triển nhanh - Nhà nước tổ chức số biện pháp để giúp đỡ cho Tv: ưu tiên cung cấp scahs báo, tổ chức hệ thống biên mục tập trung biên mục nguồn  Nhà nước tổ chức hệ thống trường đào tạo CBTV: hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, hệ thống trường đào tạo cán thư viện Nhà nước quan tâm họ cho biện pháp củ yếu để phát triển nguồn lực thông tin Tv không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Cụ thể: Nhà nước cần đầu tư kinh phí cho đào tạo, quy định tiêu nội dung chương trình địa tạo để quản lí lĩnh vực Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính phổ cập Tv  Phổ cập : tất người tiếp cận với vấn đề Phổ cập Tv: người tiếp cận với Tv  Nguyên nhân: nguyên nhân - Tài liệu, tri thức, thông tin lưu trữ Tv tài sản người nhóm người mà tài sản chung xã hội Vì vậy, người có quyền tiếp cận với Tv, khai thác, sử dụng tài liệu, tri thức, thông tin lưu trữ Tv - Tài liệu Tv có đặc trưng đặc biệt sử dụng nhiều giá trị tăng cao Vì vậy, kho tàng Tv phong phú, giàu có , giá trị phát huy tối đa giá trị người khai thác sử dụng  Điều kiện đảm bảo tính phổ cập Tv - Đọc sách, sử dụng Tv trả tiền – điều kiện quan trọng - Mạng lưới Tv tổ chức khắp hợp lý tạo điều kiện cho quần chúng lao động sử dụng sách báo Tv có hệ thống thuận tiện - Tv chủ động áp dụng hình thức kế hoạch thu hút quần chúng vào việc sử dụng sách bảo cách rộng rãi Như vậy, tính phổ cập Tv phương diện tổ chức mà biểu cách đầy đủ, sâu sắc qua nội dung hoạt động Tv Tất khâu cơng tác nhằm mục đích cuối để phục vụ tốt cho người đọc Điểu có tác dụng quan trọng việc thu hút quần chúng đọc sách biến Tv trở thành quan văn hóa giáo dục có tính chất cơng cộng Ngun tắc 3: Đảm bảo tính hệ thống xây dựng mạng lưới Tv  Hệ thống: tập hợp bao gồm nhiều phần tử cấu thành Các phần tử phối hợp với thành thể thống  Nguyên nhân: nguyên nhân - Sự nghiệp Tv quốc gia có mục tiêu tối cao thỏa mãn nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin người dân Để thực mục tiêu Tv hay nhóm Tv khơng thể làm mà cần phải có chia sẻ liên kết Tv với nhằm tận dụng tối đa nguồn lực -Sự nghiệp Tv tổ chức thành hệ thống thống hiệu hoạt động tăng lên nhiều lần Chẳng hạn, đảm bảo cung cấp tài liệu đầy đủ, kịp thời xác nhất, đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí phải bỏ  Biểu hiện: - Phân bố mạng lưới Tv: Thực kế hoạch hóa mạng lưới Tv cần tính đến phân bố đặn tv cố định lưu động nước Mục đích việc phân bố xây dựng mạng lưới Tv hợp lý cho người dân sử dụng Tv theo địa bàn cư trú nơi công tác để nâng cao trình độ văn hóa kiến thức nghề nghiệp cách có hệ thống Thể kết cấu khung PL:  Các lĩnh vực tri thức xếp logic, phản ánh phát triển giới tự nhiên  Kết cấu KH chặt chẽ thống làm cho khung PL dễ nhớ, dễ sử dụng  Mỗi liên quan danh giới phận KH  Phù hợp với PL KH đại  Có hệ thống dẫn hồn hảo  Tính mềm dẻo khả co dãn (mở rộng thu hẹp KHPL) mà không phá vỡ cấu trúc khung  Có hệ thống bảng trợ KH phong phú bảng tra chủ đề đầy đủ Tính đại  Thể nội dung lớp, đề mục tiểu đề mục khung PL  Hệ thống khái niệm khoa học tiên tiến có đc cập nhật hay không  Thể khả tiên đoán cho phát triển XH  Dành chỗ cho ngành khoa học xuất tương lai 3.3 Phân loại tài liệu * Khái niệm: Là q trình phân tích TL nhằm xác định nội dung chủ yếu thể nội dung ký hiệu khung phân loại cụ thể Ký hiệu đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào vấn đề mà tài liệu đề cập *Nguyên tắc: (12) Nguyên tắc trực diện: + TL trung gian không giúp định KHPL, không nắm thông tin + Phải xem xét trực diện tài liệu - Nguyên tắc PL theo nội dung: Xếp nội dung trước VD: Giáo trình PL TL => ND: PL TL – 025.35 ; Hình thức: Giáo trình – (075.3) => 025.35 - Ngoại trừ TL tác phẩm văn học TL có nội dung tổng hợp PL theo hình thức VD: tiểu thuyết khơng gia đình tác giả Hector Malot Khi PL phải xem xét: Tác phẩm văn học nước ngoài: (N…) Trợ ký hiệu địa lý – Pháp: 522 Tiểu thuyết:  N(522)3 Sau PL sách theo đề tài, PL hình thức VD: Giáo trình PL TL: ND: PL TL – 025.35 Hình thức: Giáo trình – (075.3)  025.35(075.3) PL theo mục đích tác giả VD: Tinh hoa giang hồ chiến Lời nói đầu: “Tinh hoa giang hồ chiến” cờ xuất dân gian => Mục đích tác giả xếp TL vào nội dung: Cờ tướng cờ PL sách vào vị trí hữu dụng (không áp dụng tất thư viện) VD: Kỹ thuật trồng trọt lúa kỹ thuật trồng trọt rừng TV vùng nông nghiệp: 633.11-1 TV vùng lâm nghiệp: 634.49 => Bạn đọc lựa chọn sử dụng nhiều xếp trước Khơng đặt vùng chọn KH đầy đủ làm KH xếp giá PL sách đề mục cụ thể đề mục tổng quát VD: TL đề cập đến nội dung: Lượng giác - Khoa học tự nhiên: - Toán học: 51 - Lượng giác: 514 (chọn KH PL này) Cuốn sách đề cập đến 2-3 vấn đề - Vấn đề đề cập nhiều phân loại sách theo vấn đề đề cập nhiều sách - Các vấn đề có dung lượng XĐ KHPL cho tất vấn đề VD: Bài tập đáp án mơn Lý – Hóa: - Trường hợp 1: Xếp vào đề mục Vật lý (KH: 53) Nếu Vật lý đề cập đến nhiều Hóa học - Trường hợp 2: Xếp vào đề mục Hóa học (KHPL: 54) Nếu Hóa học đề cập nhiều Vật lý - Trường hợp 3: Xếp vào đề mục Vật lý Hóa học (KH: 53+54) Nếu Vật lý Hóa học đề cập đến Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề: - Vấn đề đề cập đến nhiều văn PL vào vấn đề đề cập nhiều - Các vấn đề có dung lượng PL theo vấn đề tổng quát bao gồm tất vấn đề Vd: Hướng dẫn cách trồng lạc, vừng, dừa hướng dương + Nếu vấn đề lạc/ vừng/ dừa/ hướng dương đề cập đến nhiều xếp vào chủ đề: Lạc: 633.851; Vừng: 633.852; Dừa: 633.853; Hướng dương: 633.857 + Nếu vấn đề đề cập xếp vào đề mục tổng quát: Cây lấy dầu: 633.85 - Nội dung TL đề cập đến môn loại => PL vào mục TL có nội dung tổng hợp VD: Tư điển thuật ngữ ngành xây dựng, y tế, kinh tế TV học =>Khi PL xếp vào mục: – Tổng loại -> 03-Bách khoa toàn thư, từ điển bách khoa, sách tra cứu bách khoa Bộ sách có nhiều tập PL riêng cho tập lập KHPL chung cho tập VD: Bộ sách Đỗ Sanh + Tập 1: Tĩnh học: 531.1 + Tập 2: Động lực học: 531.3 + Cơ học: 530 10 Nguyên tắc PL ứng dụng: TL nói lĩnh vực ứng dụng vào lĩnh vực khác PL vào lĩnh vực ứng dụng VD: TL nghiên cứu ánh sáng xây dựng => Xây dựng (6X) => Kỹ thuật ánh sáng xây dựng (6X2) 11 Khi chủ đề TL khơng phản ánh KPL xếp vào đề mục/ KH mơn loại gần với chủ đề TL VD: Luật sở hữu trí tuệ: Đề mục gần nhất: Quyền tác giả quyền phát minh sáng chế, luật xuất 12 Cán PL phải ghi lại kết trình PL có đủ lý lẽ để thuyết trình cho việc PL cần thiết - Ghi lên TL: Góc bên phải trang tên sách - Ghi vào biểu mẫu nhập tin - Ghi phiếu mô tả *Yêu cầu: (3) 1/1 1/2 Yêu cầu công cụ PL TL - Công cụ: + Bảng PL + Công cụ tra cứu bổ trợ  TL tra cứu: từ điển, bách khoa thư, cẩm nang, sổ tay, niên giám, …  Hệ thống ML hộp phiếu tra cứu - Yêu cầu bảng PL: + Tính KH: cấu trúc chặt chẽ, thể mối liên hệ ngành KH, đề mục thể đầy đủ lĩnh vực tri thức cấu trúc hợp lý + Tính đại: Phản ánh trạng phát triển KH, có khả tiên đoán ngành KH tương lai, thường xuyên cập nhật + Cấu trúc KH khoa học: đơn giản, phổ cập, thống nhất, dễ nhớ, dễ sử dụng + Các bảng dẫn kỹ lưỡng đề mục, có hệ thống chỗ qua lại, có bảng tra chủ đề chữ phản ánh đầy đủ khái niệm + Tính ổn định, thơng dụng khả trao đổi thông tin phạm vi quốc gia, khu vực, giới Các yêu cầu đặt trình PLTL (3) - XĐ mục đích việc PL + PL có ý nghĩa thực tiễn to lớn + Tùy theo mục đích việc PL mà TL PL: Khái quát hay chi tiết; Theo hay nhiều khía cạnh, dấu hiệu khác VD: Nhật ký tù HCM: 3K5H3+V11 So sánh mục đích tổ chức MLPL tổ chức kho TL Sự phản ánh TL KHPL để tổ chức MLPL Có thể có nhiều KHPL Tùy thuộc vào: + Mức độ chi tiết MLPL + Mức độ phản ánh nội dung TL + Nhu cầu NDT KHPL để tổ chức kho TL Chỉ sử dụng KHPL Do TL có vị trí cố định giá Mức độ chi tiết hóa KHPL - Rút gọn Vì KH dài dẫn đến: + Khó ghi nhãn gáy sách + Khó khăn cho việc xếp giá tìm TL + Tạo nhiều khoảng trống giá gây lãng phí diện tích kho XĐ nội dung chuyên ngành diện phục vụ TV + Từng loại hình TV khác (TV KH tổng hợp, TV KH chuyên ngành, TV KH, TV phổ thông) => việc phân loại TL đòi hỏi mức độ chi tiết KHPL khác  TV nhỏ: PL đơn giản  TV lớn: PL chi tiết  Cùng TV loại hình TV ngành KH khác mức độ PL khác VD: Lý thuyết đàn hồi TVĐHKT: 531.53 TVĐHXH: 531 +Diện phục vụ TV yếu tố quy định mức độ chi tiết KHPL cho TL => Khi PL trọng tới diện phục vụ, nhiệm vụ phục vụ, đối tượng phục vụ  Bạn đọc nhà nghiên cứu => đòi hỏi TL giới thiệu cách chi tiết, chuyên sâu lĩnh vực KH PL chi tiết  Bạn đọc không nhà chuyên môn => không thiết phải giới thiệu chi thiết, chuyên sâu PL đơn giản VD: Đối tượng phục vụ KHPL - Đầy đủ Lý thuyết đàn hồi TV trường ĐH Các nhà nghiên cứu + giảng viên, cán + sinh viên 531.53 TV trường phổ thông Giáo viên, cán + học sinh 53 XĐ mức độ chi tiết hóa KHPL + Sự chi tiết hóa loại bảng PL phù hợp hoàn toàn với yêu cầu PL TV cụ thể TV có khác biệt về:  Nội dung chuyên ngành  Diện phục vụ  Thành phần  Khối lương kho TL + Khi PL TL cần:  Nghiên cứu bảng PL để phù hợp với điều kiện cụ thể TV  XĐ đề mục cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với nội dung kho TL 1/3 + Trong trình điều chỉnh, mức độ chi tiết bảng PL phải XĐ:  Những đề mục thống dùng để xếp kho, đề mục dùng cho MLPL  Những đề mục thừa, không cần thiết cho việc PL (thành phần kho sách, loại hình TV đóng vai trị định)  Những đề mục cần bổ sung để tăng mức độ chi tiết bảng PL  Những bổ sung sử đổi ghi trực tiếp vào bảng PL để đảm bảo thống trình PL Yêu cầu cán PL - Yêu nghề - Có kiến thức chung rộng, thơng thạo thuật ngữ khoa học - Nắm vững lý luận nghiệp vụ PL TL - Nắm vững bảng PL máy tra cứu - Có kỹ năng, thói quen sử dụng tài liệu tra cứu - Có tính cẩn thận, kiên nhẫn, xác cơng việc - Biết kế thừa kinh nghiệm người trước, thường xuyên cập nhật kiến thức cho PL TL chuyên môn KH phụ trách - Thông thạo ngoại ngữ tin học *Phương pháp PLTL chung: (5) Phân tích xác định nội dung TL - CBPL phải làm việc trực tiếp với TL cần PL - Các thông tin cần xem xét: + Trang tên sách/ trang bìa: nhan đề, thông tin bổ sung cho nhan đề, tùng thư, tên tác giả, nhà xuất bản,… + Lời giới thiệu: Các chương mục, giới thiệu tóm tắt, nội dung chủ yếu đề tài, đánh giá ý nghĩa lý luận thực tiễn, tác dụng cơng trình,…;mục đích biên soạn TL tác giả + Mục lục: Trình bày phần đầu cuối sách; cụ thể hóa nội dung nhan đề trang tên sách theo phần, chương, mục…; trình bày cấu nội dung TL + Danh mục TLTK: Trình bày phần cuối TL; tập hợp TL đc tác giả TK cho chủ đề nghiên cứu; qua xác định rõ thêm nội dung TL + Các yếu tố khác: Bài báo, viết, giới thiệu,…; tóm tắt, giải, tổng quan,…; phụ bảng, phụ chương, phụ lục,… + Chính văn: Chỉ đọc trường hợp đặc biệt; Khi đọc lưu ý: câu, đoạn mở đầu kết thúc chương, phần; từ in đậm, in nghiêng; bảng biểu, hình vẽ minh họa + Các nguồn TK:  TL tra cứu: CSDL nxb…  Sự hỗ trợ chuyên gia (khi PL TL thuộc chuyên ngành)  KHPL có sẵn  Hệ thống mục lục tra cứu: hộp phiếu tra CĐ chữ cái, mục lục công vụ - Các yếu tố cần xác định: + Lĩnh vực nghiên cứu phản ánh TL + Phương diện nghiên cứu TL + Hình thức, cơng dụng TL  Kết bước ta thu đc: xác định chủ đề chính+phụ Xác định vị trí mơn loại khung PL - Là giai đoạn xác định ký hiệu đề mục cho nội dung TL - Bắt buộc phải sử dụng khung PL - Có cách xác định vị trí mơn loại: + C1: Tra cứu bảng khung PL:  Xác định nội dung TL thuộc lĩnh vực lớp  Căn vào cấu tạo khung PL “từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể” để tìm đến mục cần thiết -> KH phản ánh nội dung, thời gian +C2: Sử dụng bảng tra chủ đề chữ  Xác định chủ đề TL tương ứng với KHPL  Tra ngược vào bảng kiểm tra lại KHPL tìm ->Rút ngắn thời gian => Xác định KH môn loại cho chủ đề VD: PLTL/ Vũ Dương Thúy Ngà CĐC: PLTL Cách 1: tra bảng 0- Tổng loại 02- thư viện học 025- kho sách & mục lục TV 025.3 mục lục TV 025.35 PLTL ,mục lục PL Cách 2: tra bảng tra chủ đề chữ Phân loại: động vật 591.9 Sinh vật 57.09 Thực vật 581.9 Vi sinh vật 57A.9 Kỹ thuật TV 025 Xác định trợ kí hiệu liên quan - Sử dụng bảng trợ KH/ bảng phụ/ bảng mẫu - XĐ chủ đề phụ phản ánh khía cạnh, góc độ nghiên cứu tra bảng trợ KH/ bảng phụ/ bảng mẫu tương ứng - Căn vào cấu tạo khung PL “từ chung đến riêng” để tìm đến trợ KH cần thiết VD: PLTL/ Vũ Dương Thúy Ngà Chủ đề phụ : giáo trình ( phản ánh khía cạnh hình thức) Sử dụng bảng tra trợ kí hiệu hình thức + (07) nghiên cứu giảng dạy môn học TL nói PP giảng dạy + (075) sách giáo khoa, giáo trình & sách hướng dẫn học tập + (075.3) sách giáo khoa, giáo trình, TL tham khảo, dùng cho trường ĐH , CĐ  Xác định đc trợ KH Tạo lập ký hiệu cho TL - Là thể nội dung TL KHPL đc quy ước sẵn (KHPL đơn giản phức tạp tùy vào nội dung TL đề cập) - KHPL = KH mơn loại + trợ KH - Cách ghép nối KH môn loại với trợ KH đc quy định khung PL VD: PLTL/ Vũ Dương Thúy Ngà Cấu trúc KHPL = ký hiệu mơn loại + trợ kí hiệu Ký hiệu mơn loại : 025.35 Trợ ký hiệu: (075.3) Cách ghép: ghép gián tiếp  KHPL đầy đủ: 025.35(075.3) Trình bày KHPL - KHPL sau tìm đc trình bày:  Trên TL: ghi góc phía trang tên sách  Trên biểu ghi CSDL: ghi trường KHPL  Trên phiếu mô tả:  KH xếp giá: phía góc trái  KH mục lục: phía góc trái  KH đầy đủ: phái góc phải 3.4 Cấu trúc bảng phân loại DDC Bảng chính: a Lớp - Lớp + 10 lớp chính:  000 Tin học, thơng tin tác phẩm tổng quát  100 Triết học tân lý học  200 Tôn giáo  300 Khoa học xã hội  400 Ngôn ngữ  500 Khoa học tự nhiên toán học     600 Công nghệ (khoa học ứng dụng) 700 Nghệ thuật, mỹ thuật trang trí 800 Văn học (văn chương) tu từ học 900 Lịch sử, địa lý ngành phụ trợ + Cấu tạo chữ số (000-900) (chỉ có chữ số biểu thị nội dung lớp chính) - Phân lớp: Mỗi lớp lại đc chia thành 10 phân lớp (con số thứ 2) ký hiệu có số đề mục phân lớp cấp - Phân đoạn: Mỗi phân lớp lại đc chia thành 10 phân đoạn bậc chi tiết theo nguyên tắc thập phân b Tính đẳng cấp cấu trúc ký hiệu bảng chính: - DDC khung PL đẳng cấp - Tính đẳng cấp DDC đc biểu qua cấu trúc ký hiệu  Tất đề mục con/ lớp thuộc đề mục lớn/ lớp lớn chúng  Những ký hiệu có chữ số ngắn đc coi phân cấp cao  Những ký hiệu có chữ số dài đc coi phân cấp thấp c Về cấu ký hiệu - Là KHPL đồng chữ số Ả rập - Dewey quy định sử dụng hệ đếm thập phân (0/9) để biểu thị chủ đề TL - Có 10 chủ đề bao gồm toàn lĩnh vực tri thức nhân loại 10 lớp - Số thập phân số theo dấu chấm sau chữ số - Ký hiệu thể vấn đề chung cho ngành KH đề cập đến vấn đề riêng - Gốc ký hiệu mang số thể nội dung vấn đề giống Hệ thống bảng phụ DDC - DDC 23 có bảng phụ:  Bảng 1: bảng tiểu phân mục chung (bảng trợ ký hiệu tiêu chuẩn)  Bảng 2: bảng khu vực địa lý người  Bảng 3: tiểu phân mục cho văn học, cho thể loại văn học  Bảng 4, 6: tiểu phân mục cho ngôn ngữ  Bảng 5: dân tộc nhóm quốc gia  Bảng 7: tiểu phân mục nhân vật - DDC 14 có bảng phụ:  Bảng 1: Bảng tiểu phân mục chung:  Phản ánh khía cạnh đăc trưng cho chủ đề TL: khía cạnh hình thức (từ điển, niên giám…) khía cạnh đề tài nội dung TL (lý thuyết, lịch sử,…)  Ký hiệu thường có chữ số với số -01 triết học & lý thuyết - Mỗi KHPL TL ghép với tiểu phân mục chung - có trường hợp: + k có hướng dẫn cụ thể : tiểu phân mục chung ghép với KHPL bảng với số giống bảng VD: lý thuyết ngân hàng => ngân hàng: 332.1 332.101 Lý thuyết: 01 + có hướng dẫn: số lượng chữ số hướng dẫn cụ thể theo KPL: KH bảng + bảng 1-> bớt 0, thêm VD: từ điển nghành KHXH 300 khoa học xã hội 300.3 1-9 tiểu phân mục chung 03 từ điển +1 số trường hợp k dùng ký hiệu bảng 1: tiểu phân mục chung thiết lập sẵn KPL, KHPL đầy đủ ý nghĩa  Bảng 2: khu vực địa lý người  Thường đc áp dụng cho ngành khoa học XH nhân văn  Đây bảng phụ lớn DDC  Phản ánh khía cạnh địa lí liên quan đến đề tài nghiên cứu TL nơi chốn, quốc gia, tỉnh,…và vấn đề liên quan đến nhân vật nghiệp, tiểu sử…  Bảng 3: Tiểu phân mục cho văn học, cho thể loại văn học cụ thể  Chỉ sử dụng cho lớp 800 (văn học) số KHPL lớp 700 (nghệ thuật)  Phản ánh thể loại tác phẩm văn học thi ca, tiểu thuyết, kịch…  Bảng 4: Tiểu phân mục cho ngôn ngữ  Là bảng phụ đơn giản (cả cấu trúc cách sử dụng)  Phản ánh khía cạnh nghiên cứu ngơn ngữ hay nhóm ngơn ngữ  Chỉ sử dụng kết hợp với KHPL bảng 420-490 ngôn ngữ cụ thể Nhận xét: a Ưu điểm: - Các đề mục đc xếp theo nguyên tắc thập tiến dễ sử dụng, dễ nhớ - Đồng chữ số Ả rập tạo thuận lợi cho việc tự động hóa tìm tin chia sẻ thơng tin - Đc cập nhật sửa đổi thường xuyên - Có diện sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia, Mỹ - thuận lợi cho việc chia sẻ b Nhược điểm - Sự phân nhóm, xếp lớp dãy theo quan điểm tâm phát triển vật chất -> Trình tự sx đề mục khung hồn tồn khơng phản ánh đc phát triển giới khách quan - Kết cấu chưa hợp lý - Nguyên tắc thập phân cho phép chia nhỏ khái niệm đến 10 lớp nên khó cho việc: mở rộng khung khoa học phát triển; k tìm đc vị trí xứng đáng cho số môn khoa học - Tính tự tơn dân tộc q cao 3.5 Khung PL dùng cho thư viện khoa học tổng hợp Việt Nam (bảng PL 19 lớp) Bảng chính: - Chia tri thức nhân loại thành 19 lớp  Tổng loại  Triết học Tâm lý học Logic học  Chủ nghĩa vô thần Tôn giáo  3K Chủ nghĩa Mác-Lênin  Xã hội – trị  Ngôn ngữ học  Khoa học tự nhiên toán học  5A Nhân chủng học  61 Y học Y tế  Kỹ thuật  63 Nông nghiệp  Nghệ thuật  7A Thể dục thể thao  Nghiên cứu văn học  Lịch sử  91 Địa lý  K Văn học dân gian  Tác phẩm văn học  Đ Sách thiếu nhi - Trong lớp tuân tủ nguyên tắc thập tiến - Các lớp 3K, 5A, 61, 63, 7A, 91, K, Đ đc bổ sung tách làm lớp -> nhằm mục đich nhấn mạnh đưa chúng lên ngang hàng với lớp 3, 5, 6, 7, - Hệ thống ký hiệu hỗ hợp chữ + chữ số - Tác phẩm văn học khơng có ký hiệu chung - Để thể nội dung chi tiết có đề mục sau: Tác phẩm văn học:  T Tác phẩm văn học nhiều dân tộc giới  V Tác phẩm văn học Việt Nam  V1 Tác phẩm văn học Việt Nam trước cách mạng tháng  V2 Tác phẩm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng  VD Tác phẩm văn học dân tộc  VT Tuyển tập văn học VN dân tộc thời kỳ  N(…) Tác phẩm văn học nước  C Tác phẩm văn học cổ đại Các bảng trợ ký hiệu a Bảng trợ ký hiệu hình thức: - Trợ KH hình thức sử dụng số Ả rập để ngoặc đơn từ (001) đến (009) - Giống DDC: bắt đầu số - Giống UDC: thêm dấu ( ) - Phản ánh chủ yếu khía cạnh hình thức TL - Trợ KH hình thức khung PL với khung PL gốc Liên xô cải iến từ UDC b Bảng trợ KH địa lý: - Trợ KH địa lý phản ánh khái niệm địa lý tự nhiên quốc gia - Trợ KH địa lý sử dụng chữ chữ số Ả rập để ngoặc đơn - Trợ KH địa lý: + Việt Nam: chia vùng (tra đc tỉnh, thành phố) V1: Bắc Bộ (V11, V12, V13) V2: Trung Bộ (V21, V22, V23) V3: Nam Bộ (V31, V32, V33) V4: Thềm lục địa đảo nói chung (V41,…) + Nước ngoài: ký hiệu N; châu có ký hiệu chữ số - Đề mục VN dùng ký hiệu (V) đưa lên ngang hàng với ký hiệu dành cho châu lục tách khỏi châu Á - Đè mục VN đc chia chi tiết tới tỉnh, thành phố, vùng phi hành - So với bảng trợ KH địa lý UDC bảng thay đổi nhiều có đề mục thay đổi c Bảng trợ ký hiệu phân tích - Sử dụng dấu gạch nối đứng trước số Ả rập - Thể khía cạnh nghiên cứu khác chủ đề hay cơng trình cơng nghệ, kỹ thuật d Bảng trợ KH ngơn ngữ - Bảng hồn tồn TVQGVN biên soạn - Trợ KH ngôn ngữ gồm phần: + Phần dành cho tất ngôn ngữ giới + Phần dành cho ngôn ngữ dân tộc người VN e Bảng trợ KH dân tộc: Có trợ KH giống trợ KH ngơn ngữ Bảng tra chủ đề - Đc tách thành tập riêng - Các chủ đề sx theo vần chữ kem theo khía cạnh nghiên cứu KH PL tương ứng - Tác dụng bảng tra chủ đề chữ gợi ý cho CBPL xem xét so sánh KHPL khác khía cạnh khác chủ đề để tìm hiểu rõ cấu trúc bảng PL xác định vị trí TL Nhận xét a Ưu điểm - Đc xây dựng sở khung PL Liên Xơ nguồn gốc UDC -> có ảnh hưởng nguyên tắc phân chia thập phân - Sử dụng nhiều chữ tiếng Việt tong KH trợ KH - Có thay đổi, bổ sung rõ rệt ngành khoa học tự nhiên, KHXH nhân văn… - Các đề mục VN đc mở rộng chi tiết, phù hợp với cấu tổ chức XH VN - Hệ thống KH đơn giản b Nhược điểm - Là khung PL phù hợp với TV cơng cộng có vốn sách khơng lớn - Sự sx lớp chưa thật hợp lý nên khó nhớ ... viện học đại xem xét cơng tác thư viện góc độ tiếp cận hệ thống, hoạt động coi công tác thư viện lĩnh vực hoạt động người - Đối tượng: thông tin tài liệu - Chủ thể: Cán thư viện - Hoạt động thư viện. .. mà hoạt động thư viện tạo ra: nhằm thỏa mãn nhu cầu đọc, nhu cầu tin người sử dụng thư viện - Mối quan hệ chất nhất: tài liệu người đọc - Chủ thể hoạt động thư viện là: Cán thư viện- người tạo... chất thư viện “mối quan hệ thông tin vốn tài liệu người đọc” thông qua tác động trung gian thư viện (CBTV) b Phương pháp nghiên cứu thư viện học (2) Phương pháp luận: - Mỗi lĩnh vực khoa học có

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w