Ebook Kỹ năng làm việc thúc đẩy thương mại và đa dạng hóa kinh tế (STED) tại Việt Nam – Nghiên cứu về ngành Du lịch tại một số tỉnh tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngành du lịch; ngành du lịch ở quảng nam, thừa thiên - huế và khánh hòa; môi trường kinh doanh; nghề nghiệp và kỹ năng tại các tỉnh mục tiêu; tầm nhìn về tương lai; thiếu hụt về năng lực kinh doanh cần có để đáp ứng mục tiêu đề ra...
KỸ NĂNG LÀM VIỆC THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VÀ ĐA DẠNG HÓA KINH TẾ (STED) TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu ngành Du lịch số tỉnh Cornelius Gregg Ngô Quang Vịnh KỸ NĂNG LÀM VIỆC THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VÀ ĐA DẠNG HÓA KINH TẾ (STED) TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu ngành Du lịch số tỉnh Cornelius Gregg Ngơ Quang Vịnh Bản quyền © thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế 2016 Xuất lần đầu (2016) Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công nhận quyền theo Nghị định Công ước Quốc tế Bản quyền Tuy nhiên, số nội dung trích dẫn ngắn mà không cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Đối với quyền tái dịch thuật, phải đăng ký với Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua email: rights@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế ln khuyến khích việc đăng ký Thư viện, viện nghiên cứu, người sử dụng đăng ký với tổ chức cấp quyền tái chép thơng tin theo giấy phép ban hành cho mục đích Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức cấp quyền sử dụng quốc gia Biên mục ILO hệ thống Dữ liệu xuất Gregg, Cornelius; Vinh, Ngo Quang Kỹ việc làm thúc đẩy thương mại đa dạng hóa kinh tế (STED) Việt Nam: Trường hợp ngành du lịch số tỉnh mục tiêu / Cornelius Gregg, Ngô Quang Vịnh ; Văn phòng Lao động Quốc tế - Geneva: ILO, 2016 ISBN: 9789228310870; 9789228310887 (web pdf) Văn phòng Lao động Quốc tế yêu cầu kỹ / du lịch / tạo việc làm / vai trò ILO / cấp vùng / Việt Nam 13.01.2 Các quy định nêu ấn phẩm ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử Liên Hợp Quốc, việc đưa ấn phẩm quan điểm ILO tình trạng pháp lý quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ quyền vùng phân định biên giới Quan điểm thể báo, nghiên cứu hay tuyên bố ký hoàn toàn thuộc trách nhiệm tác giả Việc phát hành ấn phẩm không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho quan điểm Ấn phẩm ILO khơng phục vụ mục đích quảng cáo nhắc đến tên công ty, sản phẩm quy trình Tương tự, cơng ty, sản phẩm hay quy trình khơng nhắc đến báo cáo khơng có nghĩa ILO khơng ủng hộ cơng ty, sản phẩm hay quy trình Các ấn phẩm tư liệu kỹ thuật số ILO cung cấp thơng qua nhà sách kênh phân phối kỹ thuật số, đặt trực tiếp từ địa ilo@turpin-distribution.com Để biết thêm thông tin, vui lịng truy cập vào trang web chúng tơi: www.ilo.org/publns liên hệ ilopubs@ilo.org In Việt Nam LỜI TỰA "Phát triển kỹ [ ] tối quan trọng để đối phó với hội thách thức nhằm đáp ứng nhu cầu nảy sinh thay đổi kinh tế công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa." Kết luận kỹ phục vụ nâng cao suất, gia tăng công ăn việc làm phát triển, Hội nghị Lao động Quốc tế, năm 2008 "Du lịch phải ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao đóng góp vào GDP góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội." Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20301 Báo cáo trình bày việc áp dụng phương pháp Kỹ làm việc thúc đẩy thương mại đa dạng hóa kinh tế (STED) cho ngành du lịch Việt Nam số tỉnh mục tiêu (chủ yếu Quảng Nam Thừa Thiên - Huế, kèm thêm số hoạt động Khánh Hòa) Phương pháp STED xây dựng sở thừa nhận thực tế việc người lao động có kỹ phù hợp quan trọng để doanh nghiệp ngành cơng nghiệp thành công thương mại, ngược lại, hiểu biết thương mại quan trọng để cung cấp cho người lao động kỹ phù hợp Sự sẵn có cơng nhân lành nghề góp phần vào đa dạng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, thu hút nhiều vốn FDI hơn, hấp thụ công nghệ cao hơn, tăng trưởng bền vững tạo công ăn việc làm hiệu Đồng thời, kỹ yếu tố định giúp công nhân thành cơng tìm kiếm cơng việc tốt tạo thu nhập Việc áp dụng phương pháp STED lĩnh vực du lịch Việt Nam tiêu biểu cho hợp tác thực địa lồng ghép với hỗ trợ kỹ thuật có ILO Báo cáo thực khuôn khổ dự án “Áp dụng Chiến lược Đào tạo G20” Liên bang Nga tài trợ Hai dự án khác ILO có liên kết chặt chẽ với báo cáo STED Việt Nam: Dự án "Sửa đổi Luật Giáo dục Nghề nghiệp (TVET)" cung cấp hỗ trợ cấp độ vĩ mô để tăng liên quan TVET khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo Dự án "Du lịch Bền vững có Trách nhiệm miền Trung Việt Nam" (SART) nỗ lực chung ILO-UNESCO nhằm cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương Quảng Nam Thừa Thiên - Huế thơng qua thúc đẩy du lịch văn hóa tạo mơ hình du lịch bền vững có trách nhiệm, nhân rộng Việt Nam Cả hai dự án cung cấp tảng bền vững để hỗ trợ theo dõi thực khuyến nghị báo cáo STED lĩnh vực du lịch Việt Nam Chang-Hee Lee Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam Girma Agune Trưởng Phòng Kỹ nghề Việc làm Trụ sở ILO http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails?categoryId=30&articleId=10051267 [Truy cập ngày 10/5/2016] iii LỜI CẢM ƠN Dự án Áp dụng Chiến lược đào tạo G20 Bộ Tài Liên bang Nga tài trợ, triển khai năm quốc gia: Việt Nam, Armenia, Jordan, Kyrgyzstan Tajikistan Báo cáo thực Cornelius Gregg (Chuyên gia kỹ thuật, Phòng Kỹ nghề Việc làm ILO) Ngô Quang Vịnh (Cán dự án quốc gia, Văn phòng ILO Việt Nam) với hỗ trợ kỹ thuật từ Carmela Torres (Chuyên gia cao cấp Kỹ nghề, Tổ chuyên gia Việc làm Bền vững ILO Bangkok, Thái Lan) Báo cáo khơng thể hồn thiện khơng có hỗ trợ Gyorgy Sziraczki (cựu Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam), Chang-Hee Lee (Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam) Girma Agune (Trưởng Phòng Kỹ nghề Việc làm) Nhiều đồng nghiệp khác có đóng góp đáng kể cho trình thực báo cáo STED Việt Nam: Nguyễn Thị Huyền (Điều phối viên quốc gia, Văn phòng ILO Việt Nam) nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch) cung cấp thông tin số liệu quan trọng cho báo cáo Các khảo sát doanh nghiệp phục vụ báo cáo STED Quảng Nam Thừa Thiên - Huế nhóm chuyên viên từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Thống kê giảng viên từ sở đào tạo địa phương thực Dữ liệu từ khảo sát nhóm cán xử lý theo hướng dẫn Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Ngọc Dung (Trợ lý dự án, Văn phòng ILO Việt Nam) hỗ trợ hoạt động hậu cần hội thảo tham vấn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam Thừa Thiên - Huế tổ chức Các bên có liên quan từ quyền trung ương địa phương, khu vực tư nhân, cơng đồn sở đào tạo nhiệt tình đóng góp thời gian ý kiến hội thảo tham vấn vấn Các tác giả chịu trách nhiệm tất lỗi thiếu sót báo cáo iv CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DOCST Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch DOLISA Sở Lao động, Thương binh Xã hội FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục Dạy nghề GSO Tổng cục Thống kê HDI Chỉ số Phát triển người ILO Tổ chức Lao động Quốc tế MICE Hội họp, Khen thưởng, Hội nghị, Triển lãm MOCST Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch MOET Bộ Giáo dục Đào tạo MRA Hiệp định công nhận lẫn SME Doanh nghiệp nhỏ vừa STED Kỹ làm việc thúc đẩy thương mại đa dạng hóa kinh tế SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TNA Đánh giá Nhu cầu Đào tạo TVET Giáo dục Nghề nghiệp Đào tạo nghề UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới USD Đô-la Mỹ VNAT Tổng cục Du lịch VND Việt Nam đồng (đơn vị tiền tệ Việt Nam) VTOS Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WHG Hướng dẫn Di sản Thế giới (HDDSTG) v LỜI GIỚI THIỆU Phương pháp Kỹ làm việc thúc đẩy thương mại đa dạng hóa kinh tế (STED) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) bắt nguồn từ hợp tác Phòng Kỹ nghề Việc làm với Chương trình Thương mại Việc làm thuộc Ban Chính sách Việc làm ILO Thơng qua hợp tác, hai đơn vị kết hợp chuyên môn xây dựng sách dự đốn kỹ năng, cải cách giáo dục đào tạo dạy nghề, phân tích thương mại, liên kết thương mại việc làm, quán sách thương mại, đầu tư, lao động sách giáo dục Phương pháp STED xây dựng dựa cấu trúc ba bên độc đáo ILO khả kết nối phủ, người lao động, người sử dụng lao động nhằm tạo nhiều việc làm tốt Cung cấp kỹ phù hợp vào thời điểm không dễ dàng không vấn đề bổ sung thêm nguồn lực Trên giới, thấy tình trạng nhiều người lao động có trình độ cao thất nghiệp, đồng thời doanh nghiệp cảm thấy khó khăn để tuyển vị trí có tay nghề cao Sự chênh lệch kỹ học hệ thống giáo dục đào tạo không phù hợp với nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tổn thất kinh tế lớn cho xã hội, ảnh hưởng xấu đến người lao động Để cung – cầu kỹ phù hợp với thị trường lao động, cần nhìn tương lai xem xét kỹ có nhu cầu tại, mà kỹ có nhu cầu tương lai Đây phương pháp STED thực Ở Việt Nam, ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Nam lựa chọn ngành tạo lượng doanh thu lớn (đặc biệt từ khách du lịch nước ngồi), tạo số lượng lớn cơng ăn việc làm, nhiều việc phải làm để cải thiện chất lượng dịch vụ thiếu lao động lành nghề Trong trình thực hiện, theo đề nghị Đại sứ quán Nga Việt Nam, số hoạt động dự án tiến hành tỉnh Khánh Hòa điểm đến phổ biến du khách Nga Báo cáo STED cho ngành du lịch số tỉnh Việt Nam sở cho hợp tác ILO bên có liên quan chủ chốt nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành để phát triển bền vững tạo việc làm Một số điển hình tốt cấp tỉnh nhân rộng tầm quốc gia để có tác động rộng rãi phạm vi toàn quốc vi MỤC LỤC LỜI TỰA iii LỜI CẢM ƠN iv CÁC TỪ VIẾT TẮT v LỜI GIỚI THIỆU vi ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan ngành du lịch Việt Nam 1.2 Chuỗi giá trị ngành du lịch Việt Nam 1.3 Định vị ngành du lịch Việt Nam khu vực NGÀNH DU LỊCH Ở QUẢNG NAM, THỪA THIÊN - HUẾ VÀ KHÁNH HÒA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 10 3.1 Bối cảnh kinh tế, trị xã hội 10 3.2 Xu hướng phát triển du lịch 11 NGHỀ NGHIỆP VÀ KỸ NĂNG TẠI CÁC TỈNH MỤC TIÊU 14 TẦM NHÌN VỀ TƯƠNG LAI 24 THIẾU HỤT VỀ NĂNG LỰC KINH DOANH CẦN CÓ ĐỂ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ĐỀ RA 30 6.1 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 32 6.2 Kỹ giao tiếp kỹ ngôn ngữ 32 6.3 Tiếp thị 32 6.4 Lưu trú 32 6.5 Tuân thủ an toàn thực phẩm 33 KHUYẾN NGHỊ VỀ NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT 34 7.1 Kỹ phục vụ khách hàng 34 7.2 Kỹ giao tiếp kỹ ngôn ngữ 34 7.3 Tuân thủ an toàn thực phẩm 34 7.4 Quy hoạch hoạch định sách 35 vii KỸ NĂNG KHÔNG PHÙ HỢP 36 8.1 Tình trạng kỹ khơng phù hợp lĩnh vực du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam 36 8.2 Cơ sở đào tạo du lịch hai tỉnh 37 8.3 Nhu cầu Phát triển Kỹ cho người lao động ngành du lịch 38 8.4 Nhu cầu phát triển kỹ cho nhóm vấn 41 8.5 Thông tin người sử dụng lao động tham gia vấn khảo sát doanh nghiệp Thừa Thiên - Huế Quảng Nam 43 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐÁP ỨNG NHU CẦU KỸ NĂNG TƯƠNG LAI Ở CÁC TỈNH MỤC TIÊU 45 10 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ CÁC TỈNH KHÁC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC A 52 PHỤ LỤC B 54 PHỤ LỤC C 65 C.1 Can thiệp người sử dụng lao động 65 C.2 Can thiệp người lao động 66 C.3 Can thiệp sở đào tạo 66 C.4 Can thiệp quan quyền địa phương 67 C.5 Can thiệp tất bên có liên quan 68 C.6 Bài học kinh nghiệm từ việc thực khuyến nghị 68 viii ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan ngành du lịch Việt Nam Sức hấp dẫn du lịch Việt Nam dựa tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa địa Với bờ biển trải dài 3.200 km từ Bắc vào Nam, hàng chục đảo gần 3.000 đảo nhỏ, du lịch bãi biển du lịch đảo trở thành sản phẩm du lịch trọng điểm Việt Nam Những bãi biển khu nghỉ dưỡng bên bờ biển Việt Nam quốc tế công nhận ngành du lịch, thu hút hàng ngàn du khách năm Với lịch sử truyền thống lâu dài đặc biệt, văn hóa Việt Nam khác biệt vùng miền, với số nhóm dân tộc đặc biệt hấp dẫn nhiều du khách, đặc biệt du khách quốc tế Du lịch văn hóa phần khơng thể thiếu nhiều du khách đến Việt Nam để trải nghiệm sống, văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Nam Du lịch sinh thái ngày quan trọng Việt Nam, đặc biệt thu hút người yêu thích thiên nhiên du khách muốn trải nghiệm sống hoang dã Ba mươi công viên quốc gia, tám khu dự trữ sinh giới nhiều khu bảo tồn thiên nhiên khác xây dựng tăng cường để tạo điều kiện cho loại hình du lịch Dựa mạnh theo nhu cầu thị trường du lịch, ngành du lịch Việt Nam xác định ba loại sản phẩm du lịch ưu tiên phát triển Đó du lịch biển2, du lịch văn hóa du lịch sinh thái Những ưu tiên khẳng định "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Chính phủ Việt Nam Ưu tiên tập trung vào bảy vùng du lịch đề Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam Sau Chính phủ bắt đầu sách "Đổi mới" vào năm 1986, ngành du lịch Việt Nam thu hút 250.000 lượt khách quốc tế năm 1990 Việt Nam đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế năm 2013, tăng 30 lần 23 năm qua Trong 10 năm vừa qua, số lượng du khách quốc tế tăng 2,6 lần (từ 2,92 triệu vào năm 2004) (UNWTO, 2008, 2010, 20153) Các thị trường quốc tế bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, Nga Pháp, du khách từ thị trường đến Việt Nam chủ yếu để thư giãn, kinh doanh, làm việc thăm bạn bè người thân (Bảng 2) Du lịch nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ với 35 triệu du khách năm 2013 so với triệu vào năm 1990 14,5 triệu vào năm 2004 (Bảng B.4) Du lịch biển bao gồm du lịch bãi biển hình thức du lịch dựa biển khác Số liệu năm 2014 Báo cáo UNWTO 2015 số tạm tính Bảng B.4: Du khách nội địa đến Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Khánh Hòa thị phần Việt Nam, giai đoạn 2005-2013 Đơn vị: lượt, %, Nguồn: Tổng cục Thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế Thị phần 2005 2007 2009 2010 2011 681 000 851 200 828 887 973 970 950 494 4,26% 4,43% 3,32% 3,48% 3,17% 2012 2013 999 050 023 502 3,07% 2,92% 649 597 098 665 197 740 229 315 259 366 433 971 802 186 Quảng Nam* Thị phần 4,06% 5,72% 4,79% 4,39% 4,41% 4,20% 5,15% 653 890 078 065 329 032 453 524 740 337 787 290 291 141 Khánh Hòa Thị phần 4,09% 5,61% 5,32% 5,19% 5,50% 5,80% 6,55% * Tổng số du khách nội địa = du khách nội địa nghỉ đêm + du khách nội địa ban ngày Bảng B.5: Các thị trường du khách nội địa đến Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Khánh Hòa năm 2013 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Khánh Hòa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực Tây Nguyên 58 59 320 83 Quảng Nam Khánh Hòa 132 Thừa Thiên- Huế 691 939 734 2005 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 387 93 151 890 513 761 2007 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 879 409 409 10 200 102 293 2009 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 993 284 455 11 730 104 313 2010 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 327 723 503 12 048 108 439 2011 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 644 543 511 12 722 115 531 2012 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú 934 678 543 14 949 122 534 2013 Tổng Tổng số số phòng sở lưu trú Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa Bảng B.6: Số sở lưu trú phòng trọ Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa, giai đoạn 2005-2013 Bảng B.7: Cơ sơ lưu trú Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa chia theo hạng mục, giai đoạn 2005 - 2013 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa Tỉnh Hạng mục 2005 2007 2009 Khách sạn 4 Khách sạn 9 6 11 11 25 21 22 64 73 Nhà nghỉ 62 67 60 101 100 Loại hình khác 38 50 195 250 337 Khách sạn 1 3 Khách sạn 9 11 13 Khách sạn 7 11 11 Khách sạn 1-2 17 28 37 37 42 Loại hình khác 53 48 46 46 52 Khách sạn Khách sạn 3 Khách sạn 12 24 35 104 131 153 184 225 45 85 18 16 18 156 144 220 268 254 Thừa Thiên- Huế Khách sạn Khách sạn 1-2 Quảng Nam* Khánh Hòa Khách sạn 1-2 Nhà nghỉ Loại hình khác 2011 2013 * Chú thích: Khơng có số lượng nhà nghỉ Quảng Nam Bảng B.8: Tỉ lệ lấp đầy phòng nghỉ Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa, giai đoạn 2004-2013 Đơn vị: %; Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa Tỉnh 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thừa Thiên- Huế 65,0 72,0 72,0 72,0 65,0 55,0 52,0 57,0 54,0 55,0 Quảng Nam 43,4 46,4 50,8 57,8 55,0 56,0 52,0 56,6 60,7 63,0 Khánh Hòa n/a 43,0 47,0 50,0 55,0 58,0 62,0 67,0 62,0 61,0 60 61 134,31 86,26 Quảng Nam Khánh Hòa 70,6 75,9 86,2 Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Khánh Hòa 2013 69,23 Thừa Thiên - Huế 2009 Tổng số tiền 22,1 22,6 15,5 19,6 30,84 16,09 Lưu trú 21,7 17,6 15,3 18,95 23,79 13,34 Thực phẩm 14,3 9,2 14,2 11,24 10,77 10,69 Vận chuyển Chi tiêu ngày du khách quốc tế (du lịch cá nhân) Đơn vị: USD 10,5 4,7 9,0 11,59 12,8 9,32 Tham quan 10,1 17,9 9,8 12,08 43,2 10,62 Mua sắm Phân theo 4,1 1,5 3,7 6,34 6,57 3,78 Giải trí 0,4 0,4 0,2 0,51 3,51 0,3 Chữa bệnh Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng B.9: Chi tiêu du khách Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa năm 2009 năm 2013 3,1 2,1 2,9 5,94 2,82 5,09 Khác 62 555,8 750,7 Quảng Nam Khánh Hòa 996,6 568,7 Quảng Nam Khánh Hòa 429,6 277,2 191,2 138,7 154,33 186,49 Lưu trú 376,1 214,7 219,9 176,1 123,00 180,12 Thực phẩm 196,3 167,1 221,5 172,31 158 221,14 Vận chuyển 222,4 94,9 102,3 115,43 26,51 79,7 Tham quan 226,7 178,6 144,3 81,84 67,5 105,46 Mua sắm Phân theo 43,7 17,2 26,5 25,6 8,43 19,48 Giải trí 6,6 5,8 9,0 4,97 1,53 3,31 Chữa bệnh 27,3 41,2 41,5 35,77 16,53 36,31 Khác 2004 000 072 n/a Tỉnh Thừa Thiên- Huế Quảng Nam Khánh Hòa n/a 280 530 2005 11 841 321 000 2006 12 394 000 300 2007 13 121 641 830 2008 13 650 800 150 2009 14 168 000 100 2010 17 895 500 600 2011 18 468 11 500 550 2012 19 165 13 000 10 050 2013 Đơn vị: người; Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa Bảng B.10: Số lao động ngành du lịch Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa, giai đoạn 2004-2013 956,1 Thừa Thiên - Huế 2013 832,02 Thừa Thiên - Huế 2009 Tổng số tiền Chi tiêu ngày du khách nội địa (du lịch cá nhân) Đơn vị: 1.000 đồng 63 Khánh Hòa Quảng Nam Thừa Thiên- Huế Tỉnh n/a n/a Khác Không qua đào tạo 24,05 26,47 Khác n/a 52,65 48,62 Chứng Văn 15,05 16,06 Cao đẳng văn n/a 8,25 Sau đại học đại học Đại học cao đẳng 20,95 17,81 Không qua đào tạo n/a 14,00 15,01 Chứng Sau đại học 46,00 47,99 Văn n/a n/a n/a n/a n/a 8,85 19,00 19,01 Đại học cao đẳng 0,18 0,05 2005 Sau đại học 2004 37,16 18,77 19,59 23,68 0,80 27,92 45,06 17,75 9,27 17,76 14,00 48,00 20,00 0,26 2006 37,30 17,97 19,95 23,93 0,85 27,76 44,89 17,50 9,85 15,75 15,00 49,00 20,00 0,25 2007 38,01 17,28 1,99 23,98 0,84 28,25 42,25 18,90 10,06 13,73 15,01 50,00 21,00 0,26 2008 34,04 17,93 20,40 26,75 0,88 28,11 40,87 19,45 11,57 12,70 15,01 50,00 22,00 0,29 2009 32,69 17,65 20,43 28,38 0,85 29,28 38,50 20,47 11,75 9,62 16,00 51,00 23,00 0,38 2010 35,39 16,52 20,60 26,62 0,87 27,93 37,02 22,80 12,25 8,60 14,00 53,00 24,00 0,40 2011 34,46 17,88 20,40 26,38 0,87 28,06 36,07 23,50 12,37 6,54 14,00 54,00 25,01 0,46 2012 35,01 18,39 19,87 25,82 0,90 25,64 35,80 25,06 13,50 8,50 13,00 52,00 26,00 0,50 2013 Đơn vị: %; Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hịa Bảng B.11: Số lao động phân theo trình độ Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Khánh Hòa, giai đoạn 2004-2013 64 401 75 132 Quảng Nam Khánh Hịa 894 Tổng số Thừa Thiên- Huế Tồn quốc Tỉnh 2010 2,24% 1,27% 6,80% 100,00% Tỷ trọng 162 77 114 383 Tổng số 2011 4,79% 2,28% 3,37% 100,00% Tỷ trọng 145 30 169 004 Tổng số 4,83% 1,00% 5,63% 100,00% Tỷ trọng 2012 Đơn vị: Người, Nguồn: Tổng cục Du lịch Bảng B.12: Hướng dẫn viên có giấy phép Thừa Thiên - Huế; Quảng Nam Khánh Hòa PHỤ LỤC C CAN THIỆP TỪ ILO - KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Dựa danh sách gồm 14 can thiệp tiềm tất bên có liên quan hội thảo chấp thuận, dựa chế bổ sung xác định sau thơng qua làm việc với bên liên quan, ILO hỗ trợ kỹ thuật để thực hoạt động trọng kỹ Hỗ trợ thực tất bên có liên quan Phát huy dự án ILO khác Thừa Thiên - Huế Quảng Nam (“Chương trình Việc làm cho niên nông thôn” “Du lịch bền vững có trách nhiệm miền Trung Việt Nam”), dự án hợp tác với "Một ILO" để hỗ trợ kỹ thuật cho bên có liên quan ngành du lịch Các hoạt động thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch thông qua phát triển nguồn nhân lực tất nhóm liên quan: doanh nghiệp, người lao động, sở đào tạo quan quyền địa phương C.1 Can thiệp người sử dụng lao động Trong nhiều thập kỷ theo kinh tế kế hoạch hóa tập trung, trường học đào tạo mà không quan tâm đến nhu cầu doanh nghiệp Giờ đây, phải có chương trình đào tạo theo nhu cầu, vấn đề khó khăn làm doanh nghiệp sở đào tạo hợp tác đào tạo ILO làm việc với người sử dụng lao động sở đào tạo để thúc đẩy hợp tác hai bên Theo đó, hiệp hội du lịch doanh nghiệp du lịch tỉnh mục tiêu ký kết Biên ghi nhớ với sở đào tạo khác để hợp tác lợi ích chung Với tham gia doanh nghiệp, đào tạo sát với nhu cầu chất lượng cải thiện Vì vậy, doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên có kỹ tốt Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, ILO xây dựng tài liệu đào tạo tự học hướng dẫn họ cải thiện kỹ phục vụ du khách thực thí điểm tài liệu khn khổ dự án Ngồi ra, dự án làm việc với Liên minh Hợp tác xã tỉnh Quảng Nam (cơ quan đại diện cho chủ Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ) đào tạo khoảng 90 chủ doanh nghiệp homestay, thủ công mỹ nghệ nhà hàng (30 chủ doanh nghiệp cho nghề) theo chương trình thí điểm trước nhân rộng toàn quốc Điều thống với Tổng cục Du lịch, góp phần hỗ trợ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tập trung phát triển mơ hình tự đào tạo phần nỗ lực học hỏi Ở Thừa Thiên - Huế Quảng Nam, dự án hợp tác với hiệp hội du lịch sở đào tạo tổ chức ngày hội nghề nghiệp cho sinh viên, quản lý từ doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên, thực vấn ứng viên tiềm cho vị trí tuyển dụng cơng ty 65 C.2 Can thiệp người lao động Hai nhóm hoạt động can thiệp thực trực tiếp để giải kỹ người lao động - Đào tạo Hướng dẫn Di Sản Thế Giới cho hướng dẫn viên du lịch: Dựa đề nghị từ công ty lữ hành, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên - Huế Quảng Nam, ILO phối hợp với Văn phòng UNESCO Việt Nam tổ chức bốn khóa đào tạo Hướng dẫn Di sản Thế giới cho khoảng 100 hướng dẫn viên Thừa Thiên - Huế Quảng Nam tiếng với di sản giới (cố đô Huế, phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn) điểm đến hấp dẫn lớn du khách Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế hướng dẫn viên du lịch ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm du khách địa điểm ILO UNESCO nhận thấy cần cải thiện kỹ lĩnh vực để nâng cao lực cạnh tranh du lịch miền Trung Việt Nam Để đảm bảo can thiệp bền vững, hoạt động hợp tác đào tạo gần 20 giảng viên địa phương Hướng dẫn Di sản giới số đào tạo tiếp để trở thành giảng viên nguồn cho lớp tương tự tương lai Sự thành cơng khóa học thu hút Vietravel, cơng ty lữ hành lớn có chi nhánh thành phố Đà Nẵng, đề nghị ILO UNESCO hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo riêng Hướng dẫn Di sản Thế giới cho hướng dẫn viên du lịch họ với nguồn kinh phí tự chi trả - Đào tạo tiếng Nga cho nhân viên doanh nghiệp thuộc ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa: Từ tham vấn với nhà tài trợ (Đại sứ quán Nga Việt Nam), dự án nhận thấy nhu cầu cải thiện dịch vụ khách hàng nói tiếng Nga tỉnh Khánh Hịa thuộc khu vực miền Trung Việt Nam, nơi số lượng du khách Nga tăng nhanh Rào cản ngôn ngữ gây hiểu lầm thông tin sai lệch du khách Nga nhân viên khách sạn, nhà hàng, cửa hàng vận chuyển Sau tham vấn với bên có liên quan tỉnh, dự án chấp thuận hỗ trợ ngành du lịch việc cung cấp lớp học tiếng Nga cho nhân viên doanh nghiệp du lịch địa bàn thí điểm ILO làm việc với Trường Cao Đẳng nghề Du lịch Nha Trang địa bàn tỉnh Khánh Hòa tổ chức sáu khóa học tiếng Nga cho khoảng 180 học viên nhân viên doanh nghiệp liên quan tới du lịch Học viên giảng dạy giáo viên Việt Nam giàu kinh nghiệm có hội thực hành tiếng Nga với người Nga xứ làm việc thành phố Nha Trang Thông qua đào tạo, hầu hết học viên sử dụng tiếng Nga công việc ngày ILO hỗ trợ trường Trường Cao Đẳng nghề Du lịch Nha Trang biên soạn in 500 Sổ tay thành ngữ Nga-Việt, giúp cải thiện giao tiếp cách ghi thành ngữ thường dùng với du khách Những sổ tay thiết kế để sử dụng làm tài liệu tự học C.3 Can thiệp sở đào tạo Một mục tiêu dự án nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu hoạt động giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề quy Các hội thảo tham vấn xác định nhu cầu rõ ràng hai tỉnh mục tiêu Dự án hỗ trợ sở đào tạo hoạt động sau: 66 - Nâng cao kỹ thực hành kỹ giảng dạy cho giáo viên: Kỹ thực hành kỹ giảng dạy không đạt yêu cầu coi nguyên nhân khiến chất lượng đào tạo thấp Nếu thân giáo viên thực tốt kỹ năng, họ khó hướng dẫn sinh viên đạt mức kỹ theo yêu cầu doanh nghiệp Đây lý hầu hết trường hội thảo tham vấn yêu cầu ILO hỗ trợ họ đào tạo cho giáo viên Tại thành phố Huế có trung tâm đào tạo nghề du lịch theo chuẩn VTOS (Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam) tiếng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế Trường cao đẳng trang bị thiết bị giảng dạy cập nhật hầu hết giáo viên chứng nhận giảng viên VTOS Ngồi ra, tất chương trình đào tạo trường cao đẳng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội công nhận Khoảng 30 giáo viên từ sáu sở đào tạo Thừa Thiên - Huế Quảng Nam tham gia khóa đào tạo lễ tân, dịch vụ ăn uống chế biến thức ăn Những người tham gia phải vượt qua kỳ thi lý thuyết thực hành để cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp Hầu hết tất giáo viên tham gia đủ điều kiện nhận chứng sau thi - Đào tạo cán làm công tác hướng nghiệp: Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam đối mặt với vấn đề tỷ lệ tuyển sinh thấp Vấn đề trầm trọng xã hội khơng biết đến chương trình liên quan đến du lịch lợi kỹ công nhận Để hỗ trợ giải vấn đề này, dự án phối hợp dự án Việc làm cho Thanh niên Nông thôn hỗ trợ đào tạo giáo viên hướng nghiệp Với kỹ kiến thức có sau khóa học, giáo viên thu hút nhiều học viên cho chương trình đào tạo nghề cách cung cấp cho học viên (và cha mẹ họ) thông tin hội việc làm sau tốt nghiệp định hướng học tập nghề nghiệp rõ ràng tương lai Trong năm qua, trường có phản hồi tích cực, lãnh đạo hầu hết trường nhận thấy kỹ hướng nghiệp giáo viên giúp họ thu hút nhiều học viên C.4 Can thiệp quan quyền địa phương Các quan quyền địa phương hỗ trợ bao gồm Sở Lao động, Thương binh Xã hội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hai tỉnh thí điểm Trong số trường hợp, chuyên viên từ Tổng cục Dạy nghề mời tham gia vào hoạt động dự án Các hoạt động hỗ trợ từ ILO quan quyền địa phương tập trung chủ yếu vào công tác nâng cao lực cho chuyên viên quy hoạch du lịch thu thập phân tích liệu Các kỹ cán địa phương bị coi yếu Các khóa đào tạo xoay quanh việc xây dựng kỹ cần có để quy hoạch phát triển du lịch, sau áp dụng kỹ để đưa quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Các quy hoạch tổng thể dùng để định hướng phát triển ngành du lịch thập kỷ tới Quan trọng hơn, chuyên viên trang bị kỹ lập kế hoạch kỹ phân tích liệu, họ có khả điều chỉnh, sửa đổi cập nhật kế hoạch tương lai cần 67 C.5 Can thiệp tất bên có liên quan Một hoạt động quan trọng khác thực khảo sát, học tập kinh nghiệm Penang, Malaysia, điểm du lịch quan trọng di sản giới Chuyến cơng tác giới thiệu mơ hình tốt mà ngành du lịch Thừa Thiên - Huế Quảng Nam, vốn quê hương di sản giới, học hỏi Cán địa phương, đại diện người sử dụng lao động người lao động gặp gỡ với đối tác trao đổi kinh nghiệm quy hoạch du lịch đào tạo nguồn nhân lực du lịch Bài học kinh nghiệm chuyến tham quan khảo sát cho phép bên có liên quan hoàn thiện quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh C.6 Bài học kinh nghiệm từ việc thực khuyến nghị Bài học quan trọng rút dự án hợp tác kỹ thuật đơn lẻ với quy mô khiêm tốn cấp tỉnh cung cấp tất kỹ thiết yếu để đáp ứng với nhu cầu ngành du lịch địa phương Hầu hết yêu cầu kỹ du lịch Việt Nam phải thực cấp quốc gia, lĩnh vực bao gồm thiết lập tiêu chuẩn lực chương trình giảng dạy chung, thiết lập chế để định hướng sách kỹ du lịch cho Việt Nam tương lai Ngay với kỹ đạt cấp tỉnh, việc xác định xếp thứ tự ưu tiên hoạt động hỗ trợ phục vụ mục tiêu bền vững dài hạn khó khăn Xét cho việc phát triển kỹ phải nhận hỗ trợ từ phía phủ, người sử dụng lao động, người lao động học viên Vai trò hỗ trợ kỹ thuật giáo dục đào tạo nhằm trang trải chi phí cho hoạt động đào tạo mà người học thấy cần phải có Thành cơng việc hỗ trợ khơng nhận đồng thuận từ bên có liên quan đối tượng hưởng lợi, mà chỗ hỗ trợ kỹ thuật tạo nên hệ thống đào tạo bền vững dài hạn Đối với dự án thực dựa phương pháp STED, nâng cao chất lượng phải bao gồm nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế (như du lịch quốc tế) Với can thiệp này, dự án đặc biệt tập trung nâng cao lực sở đào tạo quan liên quan thuộc quyền địa phương với hy vọng cải tiến lực có tác động tích cực đến hoạt động ngành, lực trì tạo tảng cho phát triển tương lai Khi trực tiếp nhắm tới người lao động, dự án tập trung vào điểm quan trọng có tác động lớn đến trải nghiệm du khách - kỹ hướng dẫn di sản giới, khả sử dụng tiếng Nga chăm sóc khách hàng địa phương có lượng du khách Nga tăng nhanh (Khánh Hịa), có chứng ban đầu cho thấy hoạt động trì sau kết thúc hỗ trợ ban đầu từ dự án ILO Dự án cố gắng tạo điều kiện thay đổi thể chế cấp tỉnh (tạo chế hợp tác nhà tuyển dụng sở giáo dục đào tạo) cấp quốc gia thông qua hỗ trợ thành lập Hội đồng Kỹ nghề cho ngành Du lịch nhằm định hướng sách kỹ du lịch đồng thời thực nghĩa vụ Việt Nam theo Hiệp định công nhận lẫn ASEAN nghề Du lịch 68 Việc thực dự án phải dựa trình hợp tác với bên liên quan ngành, kết vừa qua đạt Việc hợp tác với dự án ILO khác lĩnh vực du lịch tỉnh giúp tăng cường ảnh hưởng biện pháp can thiệp, bổ sung thêm lợi quy mô uy tín Mặc dù vậy, thực phản ánh phần kỹ xác định thơng qua phân tích STED Hy vọng bên có liên quan ngành du lịch tỉnh tham gia dự án tiếp tục theo đuổi mục tiêu quan trọng này, dù có hay khơng có hỗ trợ kỹ thuật Chúng hy vọng hoạt động can thiệp chứng minh thành công tỉnh tham gia dự án áp dụng tỉnh khác tỉnh có thách thức tương tự Đối với học thực tiễn rút trình thực dự án, cần biết để bên liên quan đồng thuận hoạt động dự án khó, thực hoạt động đồng thuận phức tạp nhiều Dưới học hữu ích hy vọng chúng áp dụng hầu hết trường hợp: - Tham vấn yếu tố quan trọng: Tham vấn điều bắt buộc phương pháp STED chúng tơi nói khơng thể làm khơng có tham vấn Tầm quan trọng tham vấn không giai đoạn bắt đầu mà bước trình thực Tham vấn giúp có can thiệp đúng, thực can thiệp Một chế tham vấn thường xuyên với đối tác địa phương Quảng Nam Thừa Thiên-Huế thành lập theo họp tổ kĩ thuật tiến hành hai hay ba tháng lần Thành viên tổ kĩ thuật tỉnh cán sở ngành, cán hiệp hội du lịch liên đoàn lao động tỉnh, đại diện trường nghề đại diện cộng đồng Các họp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì với hỗ trợ điều phối cán dự án ILO Thành viên họp báo cáo tiến độ thực hoạt động dự án, nêu khó khăn vấn đề (nếu có) để thành viên khác cho ý kiến tháo gỡ sau đề xuất hoạt động cho tháng Với cách làm này, đối tác địa phương chủ động công tác phối hợp với ILO, hỗ trợ ILO đáp ứng nhu cầu thực đối tác địa phương Tham vấn thường xuyên đảm bảo việc thực hoạt động dự án diễn suôn sẻ hiệu suốt trình - Ln cân nhắc điều chỉnh thay đổi: Mặc dù lập kế hoạch tốt quan trọng, song cần thay đổi và/hoặc điều chỉnh ta thấy lý cần thay đổi hợp lý Một số hoạt động miêu tả không nằm kế hoạch ban đầu, trở nên quan trọng theo thời gian, chúng hóa lại thành cơng có khả bền vững Đương nhiên phải tiến hành công tác tham vấn thay đổi Một ví dụ tốt việc điều chỉnh hoạt động dự án chuỗi hoạt động đào tạo Hướng dẫn Di sản Thế giới (HDDSTG) Trong hai hội thảo tham vấn đầu tiên, đại biểu tham gia hội thảo trí với danh sách gồm 14 hoạt động can thiệp dự án, khơng bao gồm hoạt động đào tạo HDDSTG Tuy nhiên, họp tổ kĩ thuật đối tác Quảng Nam (Ban quản lý khu di tích Mỹ Sơn) nêu tầm quan trọng đào tạo HDDSTG khả cạnh tranh ngành du lịch nhận tán đồng đối tác địa phương khác cán UNESCO Sau tham vấn nhanh với đối tác Thừa Thiên-Huế, tất trí hỗ trợ đào tạo HDDSTG cho hướng dẫn viên hai tỉnh Việc đào tạo cho hướng dẫn viên HDDSTG thành công theo quan quản lý, doanh nghiệp hướng dẫn viên hữu ích 69 - Tính bền vững quan trọng: Ở đất nước phát triển Việt Nam, tác động tích cực dự án tài trợ quốc tế giảm dần sau kết thúc dự án Vì vậy, cần trì tính bền vững kết dự án để tiếp tục đạt ảnh hưởng tích cực sau dự án kết thúc Dù hoạt động dự án trọng đến tính bền vững, tính bền vững kết khó trì khơng có hỗ trợ Hoạt động mang tính bền vững có lẽ việc đào tạo giảng viên nguồn HDDSTG Những người lựa chọn tham dự khóa đào tạo giảng viên nguồn giảng viên ngành hướng dẫn hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm Sau khóa đào tạo giảng viên nguồn, dự án tiếp tục hỗ trợ bốn giảng viên tốt tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên-Huế tham gia giảng cho hai khóa đào tạo HDDSTG cho hướng dẫn viên giám sát chất lượng cán UNESCO Các giảng viên nguồn trau dồi thêm kĩ trở thành giảng viên có uy tín khu vực miền Trung Nửa năm sau khóa đào tạo dự án hỗ trợ kết thúc, Vietravel, công ty lữ hành lớn, mời giảng viên nguồn giảng cho khóa đào tạo HDDSTG cho hướng dẫn viên công ty Đà Nẵng Các đối tác địa phương hoàn tồn tin giảng viên nguồn tiếp tục giảng khóa khác cho hướng dẫn viên khu vực Tuy nhiên, số hoạt động can thiệp chưa có tính bền vững cao Chẳng hạn khóa đào tạo kĩ quy hoạch cho cán ngành du lịch hai tỉnh dù hữu ích cán du lịch địa phương tự soạn quy hoạch phát triển du lịch cấp tỉnh có chất lượng; quy hoạch phát triển du lịch cho giai đoạn năm, có nghĩa cán khơng có hội thực hành kĩ kiến thức vòng năm tới Kĩ quy hoạch họ bị mai theo thời gian Ngồi ra, số nhận định rút làm việc với đối tác: - Chiến lược kỹ du lịch cho Thừa Thiên - Huế Quảng Nam: Các bên có liên quan hai tỉnh hiểu vai trò quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, nhận thức rõ việc thiếu hụt kỹ ảnh hưởng phát triển du lịch Trước đây, bên có liên quan hai tỉnh cố gắng cộng tác nhằm giải vấn đề thiếu hụt kỹ kết chưa tối ưu Một lý hợp tác khơng hiệu sở đào tạo doanh nghiệp hoạt động đào tạo; khơng bên đủ tích cực giúp đỡ sinh viên người lao động cải thiện kỹ làm việc Một vấn đề quan trọng khác quan quyền địa phương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh mục tiêu hướng dẫn hỗ trợ phương pháp khả thi cho sở đào tạo doanh nghiệp Bản thân cán địa phương cần đào tạo để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp người lao động ngành du lịch - Bài học cho tỉnh tương tự khác Việt Nam: Ngành du lịch nhiều tỉnh khác Việt Nam gặp phải vấn đề tương tự Thừa Thiên - Huế Quảng Nam, đặc biệt tỉnh dọc theo bờ biển miền Trung Chất lượng đào tạo kỹ du lịch tỉnh lân cận chưa thể tốt tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Nam tỉnh lân cận khơng có đủ sở đào tạo tập trung vào kỹ du lịch 70 Một số học rút từ Thừa Thiên - Huế Quảng Nam sau: Các quan quyền địa phương chịu trách nhiệm (Sở Lao động, Thương binh Xã hội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) tỉnh, đặc biệt tỉnh miền Trung Ninh Thuận, Phú Yên Bình Định, nên tham quan học hỏi tỉnh có ngành du lịch phát triển để xem áp dụng học Thừa Thiên - Huế Quảng Nam có nhiều học để chia sẻ sau nhiều năm hợp tác với đối tác phát triển bao gồm ILO phát triển du lịch Những học từ hai tỉnh áp dụng tỉnh khác khu vực miền Trung Doanh nghiệp tỉnh khác gửi nhân viên chủ chốt đến Quảng Nam Thừa Thiên - Huế để đào tạo Nhiều doanh nghiệp Quảng Nam cho biết chương trình đào tạo lại nhân viên họ thực tốt.Việc đào tạo chủ yếu nhân viên cốt lõi (trưởng nhóm) thực họ có kĩ đào tạo tốt Các nhân viên cốt lõi doanh nghiệp tỉnh Ninh Thuận, Phú n hay Bình Định (nơi khơng có trường nghề du lịch tốt) học hỏi từ đồng nghiệp Quảng Nam sau đào tạo lại nhân viên phụ trách Cần thiết lập chế phối hợp tích cực hiệu doanh nghiệp sở đào tạo để giải vấn đề thiếu hụt kỹ bối cảnh ngành du lịch phát triển nóng năm gần Ở cấp độ quốc gia, việc thành lập Hội đồng Kĩ nghề nhằm thúc đẩy hợp tác nhà trường doanh nghiệp xem khó khăn có nhiều vướng mắc Tuy nhiên, chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp cấp độ địa phương lại dễ thực sở đơi bên có lợi: chẳng hạn doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập mùa cao điểm, cịn nhà trường doanh nghiệp góp ý chương trình giáo trình đào tạo cho đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tốt - Chiến lược kỹ du lịch quốc gia: Với đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào ngày tháng năm 2016, Việt Nam cần có chiến lược phát triển kỹ du lịch tuân thủ yêu cầu Hiệp định công nhận lẫn ASEAN nghề Du lịch Sau khuyến nghị chuyên gia Hội thảo Hội đồng Kỹ nghề cho ngành Du lịch hồi tháng năm 2015, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho Hội đồng nghề Du lịch Việt Nam nên quan quốc gia với vai trò tương tự Hội đồng Kỹ ngành để phát triển kỹ du lịch Một khía cạnh quan trọng tham gia doanh nghiệp việc thiết lập tiêu chuẩn chứng nhận kỹ Các học kinh nghiệm cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Nam ví dụ hữu ích cho hoạt động Hội đồng Kỹ nghề ngành Du lịch cấp quốc gia 71 Văn phòng ILO Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 4) 3734 0902 Fax: (84 4) 3734 0904 Email: hanoi@ilo.org ... lược Du lịch giai đoạn 201 1-2 015, Hội thảo Tổng cục Du lịch, tháng Một năm 2016 http://vhna.edu.vn/vi-1/dao-tao-tuyen-sinh-3/dao-tao-va-phat-trien-nhan-luc-nganh -du- lich-trong-giaidoan-hien-nay-486.aspx... cho loại hình du lịch Dựa mạnh theo nhu cầu thị trường du lịch, ngành du lịch Việt Nam xác định ba loại sản phẩm du lịch ưu tiên phát triển Đó du lịch biển2, du lịch văn hóa du lịch sinh thái... Đông Nam Á Lượt khách du lịch tới Việt Nam Lượt khách du lịch tới Đông Nam Á Doanh thu từ du lịch Việt Nam Doanh thu từ du lịch Đông Nam Á Nguồn: UNWTO, 2008, 2010 2015 Xét lực cạnh tranh, Việt Nam