Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
470,54 KB
Nội dung
NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN ĐẠI CƯƠNG Xuất phát từ phận sinh dục thời kỳ hậu sản (6 tuần đầu sau đẻ) Một tai biến sản khoa gây nên biến chứng gây tử vong Có thể phịng tránh ngun nhân biết Thực tốt biện pháp dự phòng làm giảm nguy nhiễm khuẩn sau đẻ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Nguyên nhân Nguyên nhân NKHS vô khuẩn không tốt Rất nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hậu sản: Streptococcus, Staphylococcus, Ecoli, Enterococcus vi khuẩn kỵ khí Clostridium, Bacteroides Vi khuẩn từ thể sản phụ, người xung quanh, dụng cụ đỡ đẻ, thủ thuật lấy thai (forceps, ventous), qua sang chấn đường sinh dục vào vùng rau bám tử cung Đường xâm nhập vi khuẩn Từ âm đạo, qua CTC vào TC qua ống dẫn trứng vào phúc mạc tiểu khung Có thể vi khuẩn theo đường bạch huyết, tĩnh mạch làm cho NKHS từ hình thái nhẹ trở nên nặng CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Yếu tố thuận lợi Do mẹ mắc bệnh lý toàn thân hay bệnh lý mang thai: dinh dưỡng kém, thiếu máu, nhiễm độc thai nghén, đái tháo đường, nhiễm HIV- AIDS Đời sống kinh tế xã hội Do viêm nhiễm chỗ từ trước mang thai: viêm âm đạo, viêm CTC, viêm tuyến Bartholine… Các yếu tố làm tăng nguy nhiễm khuẩn trình chuyển dạ: ối vỡ non, ối vỡ sớm, chuyển kéo dài, chấn thương đường sinh dục, kiểm sốt tử cung, bóc rau nhân tạo, thủ thuật lấy thai, phẫu thuật lấy thai; Do bế sản dịch Các biện pháp dự phòng NKHS nhằm vào giải tốt yếu tố CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn âm hộ, tầng sinh môn, âm đạo, cổ tử cung Viêm niêm mạc tử cung Viêm tử cung toàn Viêm quanh tử cung Viêm phúc mạc tiểu khung Viêm phúc mạc toàn thể Nhiễm khuẩn huyết Viêm tắc tĩnh mạch chi Các bệnh lý vú bà mẹ sau đẻ CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn âm hộ, tầng sinh môn, âm đạo, cổ tử cung Nguyên nhân: Do vết khâu tầng sinh môn, âm đạo không kỹ thuật, không vô khuẩn tốt hay rách tầng sinh môn, rách âm đạo không khâu, quên gạc âm đạo Triệu chứng: Tồn thân có nhiệt độ khơng cao lắm, chỗ có vết rách, khâu viêm tấy, đỏ, mưng mủ, đau Tử cung co hồi bình thường, sản dịch khơng Hình thái tiên lượng tốt Điều trị: Săn sóc chỗ Rửa thuốc sát khuẩn phải cắt có mưng mủ, đóng khăn vệ sinh, gạc vô khuẩn Sốt sau đẻ Sốt > 38o C, ngày, 10 ngày đầu sau đẻ Khơng tính 24h CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm niêm mạc tử cung Hình thái nhẹ nhiễm khuẩn tử cung, thường gặp Không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nặng Chẩn đoán loại trừ quan trọng Nguyên nhân: – Nhiễm khuẩn từ trước – Nhiễm khuẩn ối, ối vỡ non, ối vỡ sớm, chuyển kéo dài – Sót rau, sót màng – Bế sản dịch – Làm thủ thuật, phẫu thuật không vô khuẩn – Quên gạc, mèche tử cung mổ CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm niêm mạc tử cung Sau đẻ vài ba ngày, sốt, nhiệt độ 38-3805, mạch nhanh Tồn thân mệt mỏi, khó chịu, nhức đầu Sản dịch nhiều, hơi, lẫn máu có mủ Cổ tử cung mở, tử cung co hồi chậm, ấn tử cung đau Thăm túi âm đạo không đau Cấy sản dịch xác định vi khuẩn làm kháng sinh đồ Bế sản dịch hình thái trung bình viêm niêm mạc tử cung, khám thấy tử cung gập trước, sản dịch khơng, đau vùng hạ vị, ấn vào tử cung bệnh nhân đau Viêm niêm mạc tử cung chảy máu Thường triệu chứng xuất chậm sau đẻ Sản dịch có máu đỏ, máu cục Trường hợp hay lầm với chẩn đốn sót rau, đưa đến xử trí nạo rau làm cho tiên lượng nặng CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm phúc mạc toàn thể Viêm phúc mạc tồn xảy sau viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung Đường lan truyền, ngồi trực tiếp cịn đường bạch huyết Cũng có viêm phúc mạc tồn phát triển từ viêm phúc mạc tiểu khung hay từ túi mủ áp xe Douglas, viêm vòi trứng ứ mủ Triệu chứng chẩn đoán: Sau đẻ từ 7-10 ngày xuất dấu hiệu viêm phúc mạc Trước đó, có dấu hiệu hình thái nhiễm khuẩn phận sinh dục giai đoạn có mủ Mủ vỡ vào ổ bụng nên có dấu hiệu viêm phúc mạc cách đột ngột Triệu chứng tồn thân: mắt trũng, mơi khơ, sốt cao, mạch nhanh, dấu hiệu nhiễm độc nhiễm trùng Về triệu chứng năng: nơn, đau khắp vùng bụng, có hội chứng tắc ruột (hoặc bán tắc), có đại tiện lỏng, phân khắm Triệu chứng thực thể: bụng chướng thường gặp, phản ứng co cứng thành bụng, triệu chứng gặp Thăm túi âm đạo đau Chụp XQ vùng bụng không chuẩn bị thấy mức nước CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm phúc mạc tồn thể Tiên lượng: Chẩn đốn sớm mổ kịp thời, tiên lượng tốt Mổ chậm, tiên lượng xấu có tử vong, có khỏi di chứng xa hay gây dính tắc ruột Điều trị mổ cấp cứu: Cắt tử cung bán phần phần phụ có tổn thương Rửa bụng betadine, lau ổ bụng Đặt ống dẫn lưu từ chỗ thấp ổ bụng (túi sau, rãnh đại tràng, thành bụng) thành bụng bên Kháng sinh liều cao, phối hợp, dinh dưỡng tốt Để tránh viêm phúc mạc tồn sau đẻ phải ý vơ khuẩn, khử khuẩn khám âm đạo, làm thủ thuật tử cung, khơng để sót rau, điều trị tích cực hình thái nhiễm khuẩn hậu sản CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết (NKH) hình thái nặng nhiễm khuẩn hậu sản Tiên lượng xấu, tử vong cao (50-70%) Là nhiễm khuẩn thứ phát sau NKHS bắt nguồn từ đường sinh dục, chủ yếu từ vùng rau bám tử cung Nguyên nhân Vi khuẩn thường gặp liên cầu tan huyết nhóm A, faecalis tụ cầu vàng gây bệnh, Ecoli, Aerobacter fêclis, loại kỵ khí clostridium pefringens Từ viêm niêm mạc tử cung, trình nhiễm khuẩn lan rộng xung quanh, vào sâu lớp tử cung, theo đường máu, từ trạng thái vi khuẩn vãng lai máu (bacteriemia) trở thành NKH (septicemia) Cũng có chưa diệt ổ nhiễm khuẩn khư trú phận sinh dục vội can thiệp (như nạo sót rau bệnh nhân sốt) phá vỡ hàng rào bảo vệ, tạo điều kiện vi khuẩn lan tràn vào mạch máu CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn huyết Triệu chứng toàn thân: sốt cao liên tục nhiệt độ dao động, có sốt kèm rét run hay nhiệt độ không cao kéo dài nhiều ngày Toàn thân mệt mỏi, suy sụp, lờ đờ, tình trạng nặng có dấu hiệu chống, huyết áp hạ, hôn mê, bán hôn mê, kèm thiểu niệu, nước tiểu sẫm màu, khó thở, Triệu chứng sản khoa: cổ tử cung mở, sản dịch hơi, có máu mủ Tử cung to, thu hồi chậm, ấn đau Triệu chứng thực thể khác: gan, lách to, bụng chướng, nghe phổi có ran ẩm Có thể gặp nhiễm khuẩn khớp xương, da, niêm mạc, màng não viêm nội tâm mạc Các dấu hiệu chứng tỏ có ổ di vi khuẩn tạng Chẩn đoán xác định dựa vào kết cấy máu (lúc nhiệt độ cao), cấy sản dịch (từ buồng tử cung), cấy nước tiểu (thông bàng quang) Các xét nghiệm khác: hồng cầu giảm, bạch cầu đa nhân trung tính tăng mạnh, hematocrit giảm CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn huyết Biến chứng NKH đưa đến nhiều biến chứng áp xe phổi, viêm nội tâm mạc, áp xe não, viêm màng não mủ Hình thức nặng choáng nhiễm khuẩn, chủ yếu vi khuẩn Gram âm vài loại khác Clostridium tử vong nhanh Tiên lượng điều trị Tiên lượng tốt hay xấu tuỳ thuộc vào số lượng ổ di bệnh thứ phát Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ Khi chưa có kháng sinh đồ nên dùng loại kháng sinh có phổ tác dụng rộng Flagyl tác dụng tốt với loại kỵ khí Điều trị đường tĩnh mạch sau thay đường uống Nói chung nên phối hợp cefalosporin với aminosid Phải trì nồng độ kháng sinh liên tục máu bệnh nhân kéo dài thêm ngày nhiệt độ trở lại bình thường Ngồi kháng sinh phải truyền dịch, truyền máu, trợ tim Điều trị ngoại khoa: tiến hành cắt tử cung bán phần để loại bỏ hồn tồn ổ CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm tắc tĩnh mạch chi Ít gặp Việt Nam, hay gặp nước Tây Âu trường hợp sau mổ sau đẻ Nguyên nhân – Chuyển kéo dài, đẻ khó, máu nhiều – Sau đẻ nằm nhiều, không vận động – Cơ địa: máu tăng đông (do tăng tiểu cầu, fibrinogen) – Bệnh mạch máu có sẵn, béo phì, đái đường CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Triệu chứng Thường xuất muộn sau đẻ 12 – 15 ngày, Sốt nhẹ 38 – 38,5oC Hay gặp viêm tắc tĩnh mạch chân với triệu chứng ấn đau bắp chân, bàn chân, đau tăng lên vận động, bóp vào bắp chân sản phụ đau, có cảm giác kiến bò, tê, cắn chân, khám chân bên đau to hơn, đầu da có màu đỏ tím, hệ tĩnh mạch da màu tím sẫm rõ, sau da chuyển màu trắng nóng, phù to dần, đau dọc theo thân tĩnh mạch đùi, chân vận động Dễ gây viêm tắc động mạch phổi dẫn đến tử vong đột ngột CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Xử trí chăm sóc Chuyển tuyến sớm XN Thời gian yếu tố đông máu, Siêu âm mach, Chụp tĩnh mạch Kháng sinh Heparin 250mg/24h TM chia lần, cách 4h (100, 50, 50, 50, 50mg) Theo dõi lượng Prothrombin đề phòng chảy máu Bất động chi tuần sau hết sốt CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Cương sữa Dấu hiệu: – Sốt từ ngày thứ – sau đẻ – Hai vú cương đau – Tử cung, sản dịch bình thường Xử trí: – Hướng dẫn bà mẹ cho bú cách – Bú hết sữa bên, chưa hết phải vắt hết sữa cho vú mềm CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Tắc sữa – Sau sinh – ngày, sữa tiết nhiều, đồng thời số lần trẻ bú ít, làm cho sữa tắc khơng thơng – Sữa tắc không thông nguyên nhân chủ yếu gây viêm tuyến sữa – Thường xảy người mẹ trẻ lượng sữa nhiều Dấu hiệu – Sản phụ biểu sốt – Bầu vú xuất căng cứng vừa chạm phải đau – Bề ngồi đỏ, sưng, nóng ấn đau Xử trí – Cho trẻ bú bầu vú nhiều lần cố gắng để trẻ mút cạn sữa, sữa q nhiều mà trẻ lại bú phải vắt dùng máy hút sữa hút cạn lượng sữa thừa – Mỗi ngày dùng khăn thấm nước ấm lau chùi vú, núm vú – lần (có thể làm trước sau cho bú), tránh để cặn sữa, xoa nhẹ, áo lót phải giặt thường xuyên, ý đến phương pháp cho bú CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Viêm vú – Viêm bầu vú vi khuẩn xâm nhập vào bầu vú gây ra, phần nhiều thấy phụ nữ sinh lần đầu Do tư cho bú không đúng, tay sản phụ khơng gây – Cũng vi khuẩn từ miệng, khoang mũi trẻ xâm nhập vào tuyến vú qua vết thương vú. Dấu hiệu – Biểu chủ yếu sốt Sốt xuất muộn, khoảng tuần sau đẻ – Chỗ viêm tuyến vú sưng đỏ, nóng đau, có khối cứng, vừa chạm phải đau, thường bị bên sau có cương vú, tắc sữa Xử trí – Làm thông tia sữa cách vắt mạnh, vắt hết sữa hai vú. CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nứt đầu vú bị rách Nguyên nhân – Trong trình cho bú sữa mẹ, trẻ mút bầu vú đưa đầu vú vào miệng, trẻ mút rách phần da đầu vú – Do vú không – Thời gian cho bú lâu, sữa trẻ phải mút mạnh – Hiếm gặp trường hợp trẻ lớn mọc răng, trẻ vừa bú vừa nghiến răng, bà mẹ giật mạnh vú khỏi miệng trẻ Dấu hiệu: Phần da đầu vú bị rách, chí bị loét, chảy máu, đầu vú đau nhức Xử trí chăm sóc – Giữ vệ sinh đôi vú Trước sau cho trẻ bú phải lau rửa vú, núm vú đồng thời xoa bóp cho sữa lưu thơng – Phải ước chừng thời gian lần cho bú, không để trẻ mút vú cạn sữa Nếu sữa nhiều muốn vắt bớt, động tác phải nhẹ nhàng, không dùng lực mạnh để vắt – Nếu đầu vú tụt vào trong, tốt dùng máy hút sữa hút nhẹ nhàng, không dùng tay kéo đầu vú – Sau đầu vú bị rách, cho bú, để trẻ bú bên chưa bị rách trước, sau cho bú bên bị rách, thời gian bú ngắn lại chút CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Áp xe vú Dấu hiệu – Vú căng cứng Sốt cao – Vú sưng vùng, vùng nóng, đỏ, ấn đau – Chọc dị vùng sưng tấy thấy có mủ Xử trí: thuốc kháng sinh liều cao + chích áp xe PHỊNG BỆNH Đề phịng nhiễm khuẩn hậu sản cần áp dụng biện pháp sau: Trong có thai: điều trị ổ viêm nhiễm sản phụ (ở da, họng), viêm đường sinh dục, tiết niệu Trong chuyển dạ: Hạn chế thăm âm đạo, không để chuyển kéo dài, đề phòng nhiễm khuẩn ối Trong đẻ: Khơng để sót rau, định kiểm sốt tử cung, bóc rau nhân tạo Đảm bảo khử khuẩn tốt dụng cụ Sau đẻ: Tránh ứ sản dịch, bệnh phòng sẽ, định kỳ phải chạy tia cực tím, tăng cường đề kháng sản phụ ... ý vô khuẩn, khử khuẩn khám âm đạo, làm thủ thuật tử cung, khơng để sót rau, điều trị tích cực hình thái nhiễm khuẩn hậu sản CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn. .. máu để phát sớm nhiễm khuẩn huyết CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn quanh tử cung ? ?Nhiễm khuẩn tử cung lan sang dây chằng rộng, vòi trứng, buồng trứng Viêm phần phụ xảy 8-10 ngày... cấy sản dịch làm kháng sinh đồ CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Nhiễm khuẩn quanh tử cung Điều trị VPP cách để sản phụ nằm nghỉ, chườm đá kháng sinh Viêm phúc mạc tiểu khung điều trị nội khoa