Quảng Ninh hiện là nơi cư trú của khoảng 143.278 người dân tộc thiểu số, chiếm 12,53% dân số toàn tỉnh. Dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh sống tập trung thành cộng đồng làng bản tại 1414 huyện, thị xã gồm: Dân tộc Dao, Hoa, Tày, Sán Dìu, Sán Chay (Cao Lan và Sán Chỉ), Nùng, Mường, Thái, Khơme, Hmông, Thổ, Giáy… (Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2019). Là một trong những địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái biển của đất nước, tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số góp phần xóa đói giảm nghèo là nhân tố quan trọng giúp ổn định và phát triển kinh tế tỉnh, tạo nên sự ổn định và phát triển chung của đất nước. Bên cạnh đó, Quảng Ninh hiện được đánh giá là tỉnh có diện tích khá rộng và phức tạp, có nhiều tiềm năng du lịch văn hóa lịch sử lâu đời. Nhiều năm qua mặc dù nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh có những chuyển biến tích cực đáng kể xong trong những năm gần đây tệ nạn xã hội của tỉnh có chiều hướng tăng. Theo các cơ quan chức năng có thẩm quyền, phần lớn các đối tượng vi phạm chủ yếu là người dân đồng bào DTTS không có việc làm ổn định. Trước thực trạng này, vấn đề tạo việc làm cho người lao động DTTS tỉnh Quảng Ninh đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho chính quyền tỉnh nhằm đảm bảo cuộc sống, an sinh xã hội cho đồng bào DTTS, đồng thời góp phần giảm bớt các tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhằm giúp người lao động dân tộc thiểu số có việc làm ổn định ngày 29112015, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 752015QĐ TTg về hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp. Riêng tại tỉnh Quảng Ninh, ngày 2952013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết 07 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác tạo việc làm cho người dân tộc trong phát triển kinh tế nông
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Lý THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Phương Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Quản lý Luật Kinh tế, người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị LýNgười cô dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng 11 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Phương Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số 1.1.3 Vai trò tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số 11 1.1.4 Nội dung tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số doanh nghiệp 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số làm việc doanh nghiệp 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số số địa phương 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh 28 iv Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 33 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.1 Nhóm tiêu đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động dân tộc thiểu số 35 2.3.2 Nhóm tiêu khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động dân tộc thiểu số 35 2.3.3 Nhỏm tiêu tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng cho doanh nghiệp TACN 36 2.3.4 Nhóm tiêu đãi ngộ thuế doanh nghiệp TACN sử dụng lao động DTTS 37 2.3.5 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động DTTS 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 39 3.1 Khái quát chung ngành thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 39 3.1.1 Ngành thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 39 3.1.2 Khái quát đặc điểm doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.3 Giới thiệu doanh nghiệp nghiên cứu 42 v 3.2 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 48 3.2.1 Sơ đồ quản lý nhà nước tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 48 3.2.2 Lập kế hoạch tạo việc làm cho người lao động DTTS 50 3.2.3 Tổ chức thực 50 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch 67 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 69 3.3.1 Phân tích nhân tố chủ quan 69 3.3.2 Phân tích nhân tố khách quan 73 3.4 Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 80 3.4.1 Kết đạt 80 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 81 Chương 4: GIẢI PHAP ĐẨY MẠNH TẠO VIỆC LÀM CHO LAO DỘNG NGƯỜI DAN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAC DOANH NGHIỆP THỨC AN CHAN NUOI TREN DỊA BAN TỈNH QUẢNG NINH 84 4.1 Định hướng phát triển mục tiêu quản lý lao động doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 84 4.1.1 Định hướng chung 84 4.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 85 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 87 4.2.1 Hồn thiện cơng tác hỗ trợ đào tạo cho lao động dân tộc thiểu số trước làm việc doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi 87 vi 4.2.2 Tăng cường hoạt động tuyền truyền nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp TACN 89 4.2.3 Tăng cường hỗ trợ, đãi ngộ doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tiếp nhận lao động dân tộc thiểu số 92 4.2.4 Nâng cao nhận thức vấn đề kế hoạch hóa gia đình cho lao động dân tộc thiểu số, giảm bớt áp lực cơng tác tạo việc làm quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh 94 4.2.5 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 95 4.2.6 Giải pháp khác 98 4.3 Kiến nghị 99 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước 99 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 PHIẾU KHẢO SÁT 108 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa TACN : Thức ăn chăn nuôi DTTS : Dân tộc thiểu số BHYT : Bảo hiểm Y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội DN : Doanh nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn BHTN : Bảo hiểm tự nguyện LĐ-TB&XH : Lao động- Thương binh & xã hội TNDN : Thu nhập doanh nghiệp ILO : Tổ chức Lao động quốc tế CSXH : Chính sách xã hội UBND : Ủy ban nhân dân NLĐ : Người lao động viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Mẫu khảo sát 33 Bảng 3.1: Thực trạng lao động doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 45 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 3.3: Kết lập kế hoạch tạo việc làm cho lao động DTTS 50 Bảng 3.4: Kết đào tạo lao động dân tộc thiểu số trước làm việc doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh 51 Bảng 3.5: Trình độ đào tạo lao động DTTS doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 53 Bảng 3.6: Khảo sát hoạt động đào tạo cho lao động DTTS 55 Bảng 3.7: Hoạt động tuyên truyền nâng cao trách nhiệm cộng đồng cho doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 56 Bảng 3.8: Khảo sát hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS 58 Bảng 3.9: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi sử dụng lao động dân tộc thiểu số 60 Bảng 3.10: Mức hỗ trợ cụ thể số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 62 Bảng 3.11: Khảo sát hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS 64 Bảng 3.12: Khảo sát chế độ ưu đãi doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS 67 Bảng 3.13: Kết đánh giá thực kế hoạch tạo việc làm cho lao động DTTS 68 Bảng 3.14: Khảo sát hệ thống sách pháp luật 71 Bảng 3.15: Khảo sát nhận thức doanh nghiệp 72 99 chủ trương, sách, chương trình, dự án tạo việc làm cho người lao động DTTS doanh nghiệp nông nghiệp nói chung doanh nghiệp TACN nói riêng Mặt trận, đồn thể huyện, xã, thơn bn cần nhiều đổi hoạt động; tập hợp ngày nhiều đồn viên, hội viên thực có hiệu nhiều chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Các Sở, Ban, Ngành liên quan theo chức cần thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc thực chương trình, sách, dự án liên quan đến tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số, đẩy mạnh việc hỗ trợ tài doanh nghiệp TACN sử dụng lao động DTTS Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm, bố trí, xếp cán người DTTS cán công tác vùng dân tộc thiểu số cần thực thường xuyên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước Nhà nước cần tăng cường thêm biện pháp quản lý đất đai, dân số, lao động Phát triển mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng trường lớp đặc biệt vùng miền có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giải khâu chất lượng giáo viên từ khâu tuyển chọn đầu vào Tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động DTTS Nhà nước cần có biện pháp, sách để thúc đẩy trình thực phổ cập tiểu học tiến tới phổ cập trung học sở phát triển giáo dục phổ thơng, góp phần giải vấn đề nhận thức pháp luật, tiếp nhận thông tin lao động DTTS, đồng thời để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp thức ăn chăn ni 100 Có sách ưu tiên để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu phục vụ ngành cơng nghiệp TACN Các doanh nghiệp TACN nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng quản lý yếu, thiếu vốn, thiếu công nghệ nên cạnh tranh với doanh nghiệp 100% vốn nước Ngoài ra, nước chưa có nguồn nguyên liệu, phụ gia dùng để sản xuất TACN đòi hỏi chất lượng kỹ thuật cao Vì vậy, phải đầu tư nghiên cứu khoa học nghiêm túc hiệu quả, trọng nghiên cứu khâu đột phá theo chuỗi sản phẩm: hóa dược, khoáng vi lượng, premix, vi sinh, emzym, chất tạo màu, tạo mùi Các công thức sản xuất TACN hàm lượng chất xám cao phải phổ biến rộng rãi Tạo hội để doanh nghiệp TACN giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh, thu hút lao động DTTS vào làm việc Xem xét gia tăng mức hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS, đặc biệt hỗ trợ miễn, giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp Thực miễn giảm 30% tiền thuê đất doanh nghiệp sử dụng 20% lao động DTTS thường xuyên tổng số lao động doanh nghiệp Chỉ đạo viện, trường triển khai nghiên cứu quy trình sản xuất TACN thành quy trình cơng nghệ hồn chỉnh, tiên tiến để phổ biến đại trà vào sản xuất, giúp giảm chi phí đầu tư Về lâu dài, cần tăng tốc trọng đầu tư vào việc canh tác ngô, đậu nành để chủ động nguồn nguyên liệu nước, thống quản lý chất lượng TACN trọng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lao động DTTS để thích ứng với điều kiện làm việc doanh nghiệp TACN 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh UBND tỉnh cần trọng việc đào tạo nghề cho lao động DTTS, cần đổi chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với phát triển địa phương, việc đào tạo nghề phải gắn với việc tạo việc làm cho lao động sau học xong nghề 101 UBND tỉnh cần nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục, dạy nghề dành cho lao động DTTS địa bàn tỉnh Đưa mức hỗ trợ kinh phí hoạt động, sở vật chất để đảm bảo công tác đào tạo lao động DTTS đạt hiệu UBND tỉnh Quang Ninh cần sử dụng nguồn ngân sách tỉnh để tăng mức hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận lao động DTTS, đồng thời hỗ trợ để người lao động DTTS tham gia đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, góp phần tạo hội việc làm cho lao động Hỗ trợ đạo doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS xây dựng nhà cho người lao động DTTS làm việc lâu năm, để tạo sống ổn định lao động DTTS 102 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số doanh nghiệp sản xuất TACN điển hình địa bàn tỉnh bao gồm: Dux, Đất Việt Phú Cầu Theo đó, giai đoạn 2017-2019, doanh nghiệp tạo nhiều việc làm cho đối tượng lao động DTTS, Số lao động DTTS tạo việc làm năm 2017 152 lao động, giảm 150 lao động vào năm 2019 (do tác động từ dịch bệnh) Lao động DTTS chủ yếu đảm nhận công việc giản đơn, khơng u cầu trình độ kỹ thuật cao như: đóng gói, bốc xếp, pha trộn Mặc dù, cơng tác tạo việc làm cho lao động DTTS quan tâm năm gần đây, song hiệu chưa toàn diện doanh nghiệp chưa mặn mà tiếp nhận lao động DTTS, gặp khó khăn hầu hết doanh nghiệp thực cắt giảm lao động DTTS (DUX cắt giảm 19 lao động DTTS Đất Việt cắt giảm 14 lao động DTTS năm 2019) Từ phân tích nội dung tạo việc làm cho lao động DTTS doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh, luận văn đánh giá mặt mạnh công tác tạo việc làm cho lao động DTTS cấp quyền tỉnh Quảng Ninh Đồng thời mặt hạn chế tồn tại, hạn chế điển hình như: - Trong hoạt động đào tạo lao động DTTS trước tham gia làm việc doanh nghiệp TACN: Kết đào tạo chưa cao, trình độ lao động DTTS thấp phần lớn chưa qua đào tạo Tính riêng năm 2019, tổng số lao động DTTS làm việc doanh nghiệp nghiên cứu 150 lao động, có đến 83,33% lao động chưa qua đào tạo; 8% lao động tham gia đào tạo nghề, chưa đào tạo toàn diện kỹ tham gia làm việc ngành nghề kinh tế 103 - Trong hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp TACN sử dụng lao động dân tộc thiểu số: hình thức tuyên truyền chưa đa dạng, chủ yếu sử dụng hình thức tuyên truyền miệng thực tập trung UBND tỉnh, chưa thu hút đông đảo doanh nghiệp tham gia Năm 2019, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức đợt tuyên truyền có 87 lượt doanh nghiệp tham gia - Đối với sách hỗ trợ tài dành cho doanh nghiệp TACN tiếp nhận lao động DTTS: sách triển khai toàn diện song nhiều thời gian xét duyệt để doanh nghiệp hưởng hỗ trợ, thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS Các sách hỗ trợ tiền thuê đất chưa phát huy tác dụng khuyến khích doanh nghiệp TACN tiếp nhận lao động DTTS cư trú địa bàn Trên sở vấn đề tồn tại, luận văn đề xuất giải pháp mong muốn góp phần đẩy mạnh tạo việc làm cho người lao động DTTS doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh Các giải pháp đề xuất bao gồm: (i) Tăng cường hoạt động tuyền truyền nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp TACN; (ii) Hồn thiện cơng tác đào tạo cho lao động dân tộc thiểu số trước làm việc doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi; (iii) Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tiếp nhận lao động dân tộc thiểu số; (iv) Nâng cao nhận thức vấn đề kế hoạch hóa gia đình cho lao động dân tộc thiểu số, giảm bớt áp lực công tác tạo việc làm quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh; (v) Giải pháp khác Việc thực đồng giải pháp góp phần tạo điều kiện cho lao động DTTS có hội tham gia lao động kinh tế quốc dân, góp phần ổn định sống cho đồng bào dân tộc cư trú địa bàn tỉnh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23/7/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định vê sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Chính phủ (2015), Quyết định số 64/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 42/2012/QĐTTg chế độ hỗ trợ tài chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo ngắn hạn, tiền thuê đất cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số Công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi DUX (2019), Báo cáo tình hình sử dụng lao động giai đoạn 2017-2019 Công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi DUX (2019), Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019, mục tiêu định hướng phát triển đến năm 2025 Công ty CP sản xuất thương mại Đất Việt (2019), Kết hoạt đọng kinh doanh giai đoạn 2017-2019, mục tiêu định hướng phát triển đến năm 2025 Công ty CP sản xuất thương mại Đất Việt (2019), Kết hoạt đọng kinh doanh giai đoạn 2017-2019, mục tiêu định hướng phát triển đến năm 2025 Công ty CP chế biến thức ăn chăn nuôi Phú Cầu (2019), Kết hoạt đọng kinh doanh giai đoạn 2017-2019, mục tiêu định hướng phát triển đến năm 2025 Công ty CP chế biến thức ăn chăn nuôi Phú Cầu (2019), Kết hoạt đọng kinh doanh giai đoạn 2017-2019, mục tiêu định hướng phát triển đến năm 2025 105 10.Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2019), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2019, Quảng Ninh 11.Cục thống kế tỉnh Hồ Bình (2019), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình năm 2019, Hịa Bình 12.Cục thống kế tỉnh Điện Biên (2019), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên năm 2019, Điện Biên 13.Cục thống kế tỉnh Lào Cai (2019), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai năm 2019, Lào Cai 14.Cục thống kế tỉnh Điện Biên (2019), Báo cáo tạo việc làm cho lao động DTTS tỉnh Điện Biên năm 2019, Điện Biên 15.Cục thống kế tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tạo việc làm cho lao động DTTS tỉnh Lào Cai năm 2019, Lào Cai 16.Dương Đức Lân (2005), Dự án dạy nghề cho lao động DTTS, NXB Lao động Xã hội 17.Hoàng Kim Ngọc (2003), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số, Tạp chí Lao động Xã hội, số 209, Hà Nội 18.Lê Văn Bảnh (2003), Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số, NXB Lao động Xã hội 19.Lê Đức Thịnh, Lê Trọng Hải, Lê Cẩm Tú (2014), Tác động sách đến khả tạo việc làm cho dân tộc thiểu số vùng miền núi Bắc Bộ Viện sách chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 20.Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (2007), Chính sách giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Nguyễn Hữu Dũng (2004), Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Lao động - xã hội số (246) 106 22.Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Thị trường lao động dân tộc thiểu số: Định hướng phát triển, NXB Lao động, Hà Nội 23.Nolwen.H,Y (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực lao động dân tộc thiểu số , Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Phạm Quý Thọ (2013), Thị trường lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25.Quốc hội (2013), Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 Quốc hội 26.Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội khóa 13 27.Quốc hội (2005), Luật Thanh niên số 53/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội, 28.Sở lao động thương bình xã hội tỉnh Quảng Ninh (2020), Tài liệu tổng kết chương trình tạo việc làm cho lao động DTTS doanh nghiệp thực ăn chăn nuôi giai đoạn 2017 – 2019 29.UBND tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2019 30 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND hướng dẫn hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động DTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh 31.UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 53/2015/QĐ-UBND hướng dẫn thực Quyết định số 64/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/2015 Thủ tướng hỗ trợ ưu đãi doanh nghiệp tiếp nhận lao động DTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh 32.UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 87/2015/QĐ-UBND ưu đãi thuế doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh 107 33.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2020), Tài liệu tổng kết chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2017 – 2019 sơ kết công tác đào tạo nghề cho lao động DTTS năm 2017, 2018, 2019 34 UBND tỉnh Hồ Bình (2019), Báo cáo tạo việc làm cho lao động DTTS tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 35.Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường (2014), Chính sách phát triển doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Thực trạng thách thức chiến lược đến năm 2020, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp nơng thôn, 2014 36.Vũ Văn Phúc (2005), Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động DTTS, Tạp chí Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương, Số 42 108 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/chị! Tôi tên Nguyễn Phương Tuấn thực Luận văn - Cao học với đề tài nghiên cứu “Tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Để có thêm thơng tin phục vụ đề tài nghiên cứu; xin Anh/Chị bớt chút thời gian trả lời giúp bảng hỏi sau Tất thơng tin giữ kín trình bày hình thức báo cáo tổng hợp I Thơng tin cá nhân Họ tên: Giới tính: □ Nam □ Nữ Độ tuổi: □ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 đến 40 tuổi □ Từ 41 đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi Trình độ chuyên môn □ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp Vị trí làm việc, chức vụ □ Giám đốc □ Phó giám đốc □ Nhân viên phịng hành chính, nhân II Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho người lao động DTTS doanh nghiệp 109 Câu 1: Xin Anh/chị cho biết đánh giá hoạt động tạo việc làm cho người lao động DTTS doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh cách khoanh tròn vào mã số trả lời mà Anh/chị cho phù hợp Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát Rất đồng ý Không Không Đồng đồng ý kiến ý ý Rất đồng ý Ý kiến đánh giá hoạt động đào tạo lao động DTTS Lao động DTTS đào tạo trước làm việc doanh 5 nghiệp Hầu hết lao động DTTS hỗ trợ đào tạo để thích ứng với điều kiện thực tiễn doanh nghiệp UBND tỉnh có hỗ trợ thỏa đáng cho doanh nghiệp đào tạo lao động DTTS Ý kiến đánh giá hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Các hình thức tuyên truyền đa dạng mẻ Nội dung tuyên truyền hấp dẫn, giúp thay đổi nhận thức doanh nghiệp Các hoạt động tuyên truyền tổ chức thường xuyên 5 5 Chính quyền cấp ln tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia buổi tuyên truyền Ý kiến đánh giá hỗ trợ, đãi ngộ với doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận hỗ trợ 110 Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát Rất đồng ý Không Không Đồng đồng ý kiến ý ý Rất đồng ý theo quy định Các sách hỗ trợ doanh nghiệp triển khai nhanh chóng, 5 thủ tục đơn giản Việc cấp kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động DTTS kịp thời, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Ý kiến đánh giá chế độ đãi ngộ thuế doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận hỗ trợ ưu đãi thuế theo quy định 5 Những ưu đãi thuế khấu trừ trực tiếp tạo động lực để doanh nghiệp tiếp nhận lao động DTTS Thủ tục để hưởng sách ưu đãi thuế đơn giản 111 Câu 2: Xin Anh/chị cho biết đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động DTTS doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh cách khoanh tròn vào mã số trả lời mà Anh/chị cho phù hợp Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát Rất Không Không Đồng đồng ý đồng ý kiến ý ý Rất đồng ý 5 5 5 Ý kiến đánh giá sách pháp luật Chính sách pháp luật ngày hồn thiện đầy đủ Khơng có chồng chéo sách tạo việc làm cho người lao động DTTS Hệ thống sách tạo việc làm cho lao động DTTS toàn diện bao gồm: đào tạo, hỗ trợ chi phí cho lao động DN… Ý kiến đánh giá nhận thức doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp ngày quan tâm đến việc thực TNXH tạo việc làm cho lao động DTTS Chủ doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để lao động DTTS vào làm việc Chủ doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ, đắn tiếp nhận lao động DTTS Ý kiến đánh giá tình hình kinh tế Quảng Ninh 112 Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát Rất đồng ý Không Không Đồng đồng ý kiến ý ý Rất đồng ý Tình hình kinh tế tỉnh Quảng Ninh tạo nhiều hội cho DN TACN 5 5 5 5 tiếp nhận lao động DTTS Tốc độ phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi để DN mở rộng sản xuất Ngày có nhiều lao động DTTS tạo việc làm nhờ phát triển kinh tế ổn định Quảng Ninh Ý kiến đánh giá thị trường lao động Thị trường lao động tỉnh Quảng Ninh ngày phát triển Chất lượng nguồn cung lao động ngày cao Diễn biến thị trường lao động tạo nhiều hội cho công tác tạo việc làm cho lao động DTTS Ý kiến đánh giá môi trường xã hội Lao động DTTS tỉnh Quảng Ninh giàu sắc văn hóa dân tộc Lao động DTTS thích ứng tốt với điều kiện làm việc doanh nghiệp Nhận thức lao động DTTS ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu tuyển chọn DN Ý kiến đánh giá hệ thống sở giao dục 113 Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát Rất đồng ý Không Không Đồng đồng ý kiến ý ý Hệ thống sở giáo dục tỉnh Quảng Ninh ngày đầu tư đồng Rất đồng ý 5 Chất lượng giáo dục địa bàn tỉnh ngày gia tăng so với mặt chung Công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động DTTS sở giao dục đạt hiệu Câu 3: Theo Anh/chị cần thực giải pháp để đẩy mạnh việc tạo việc làm cho người lao động DTTS cư trú địa bàn tỉnh? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! ... làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Giải pháp tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi. .. VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Khái quát chung ngành thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp thức ăn. .. hưởng tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Thứ tư, đề xuất giải pháp đẩy mạnh tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số doanh