Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
794,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ cảm ơn tới PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, người kính u hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến Sỹ, thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng sau đại học trường Đại học Tây Bắc tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu, lãnh đạo trường Cao đẳng Sơn La đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn tới anh chị em học viên lớp Thạc sỹ Giáo dục phát triển cộng đồng Khóa 24 Sơn La giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả vơ cảm động trước động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi gia đình, người thân, bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu - Xin chân thành cảm ơn! Dù cố gắng luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong nhận góp ý, giáo thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm tới đề tài Xin trận trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Dương Thị Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Giới hạn nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm Giới .13 1.2.2 Bình đẳng giới 14 1.2.3 Dân tộc thiểu số 15 1.2.4 Giáo dục, Giáo dục bình đẳng giới 16 1.3 Một số vấn đề lý luận bình đẳng giới .18 1.3.1 Ý nghĩa bình đẳng giới xã hội 18 1.3.2 Các lĩnh vực bình đẳng giới 21 1.4 Giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số .24 1.4.1 Mục tiêu, nội dung giáo dục bình đẳng giới 24 1.4.2 Con đường phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng 25 1.4.3 Đặc điểm cộng đồng người dân tộc thiểu số 26 1.4.4 Vai trò, trách nhiệm chủ thể tham gia giáo dục bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số 27 Kết luận chương .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN MƯỜNG LA - TỈNH SƠN LA 32 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục đích đối tượng khảo sát 32 2.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát .32 2.1.3 Cách xử lý kết khảo sát 33 2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 34 2.3 Thực trạng bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Mường La - Tỉnh Sơn La 36 2.3.1 Thực trạng bình đẳng giới Phân cơng lao động theo giới 36 2.3.2 Thực trạng bình đẳng giới việc định .37 2.3.3 Thực trạng bình đẳng giới giáo dục trị 37 2.3.4 Hậu bất bình đẳng giới 39 2.4 Thực trạng giáo dục bình đẳng giới thực cộng đồng 41 2.4.1 Thực trạng nhận thức giáo dục bình đẳng giới địa bàn 41 2.4.2 Thực trạng thực nội dung Giáo dục bình đẳng giới địa bàn 42 2.4.3 Thực trạng nhận thức cán địa phương tính cần thiết phương pháp giáo dục bình đẳng giới .44 2.4.4 Thực trạng thực phương pháp giáo dục bình đẳng giới 46 2.4.5 Thực trạng nhận thức cán địa phương hình thức giáo dục bình đẳng giới 49 2.4.6 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục bình đẳng giới địa bàn 52 2.4.7 Thực trạng tác động chủ thể đến trình giáo dục bình đẳng giới 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng 56 2.5.1 Những mặt đạt .56 2.5.2 Những hạn chế .57 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chương .60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA .61 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Định hướng đề xuất biện pháp .61 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.2 Các biện pháp đề xuất 65 3.2.1 Biện pháp 1: Phối hợp quan tổ chức giáo dục bình đẳng giới 65 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức thực đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động bình đẳng giới cộng đồng 68 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng chế tài xử phạt quan, đơn vị, cá nhân vi phạm luật bình đẳng giới 71 3.2.4 Biện pháp 4: Phổ biến kiến thức giới bình đẳng giới cho đội ngũ cán quản lý ban ngành, quan địa phương 73 3.2.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán chuyên trách 75 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .76 3.3.1 Mục đích khảo sát 76 3.3.2 Lựa chọn đối tượng khảo sát 77 3.3.3 Kết khảo sát 77 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC .88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bình đẳng giới Phân cơng lao động gia đình 36 Bảng 1.2 Bình đẳng giới việc định .37 Bảng 1.3 Bình đẳng giới giáo dục trị 39 Bảng 1.4 Đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục bình đẳng giới .43 Bảng 1.5 Nhận thức cán phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho người dân tộc thiểu số 45 Bảng 1.6 Thực trạng việc thực phương pháp giáo dục bình đẳng giới .46 Bảng 1.7 Thực trạng nhận thức cán địa phương hình thức giáo dục bình đẳng giới 51 Bảng 1.8 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục bình đẳng giới 54 Bảng 1.9 Thực trạng tác động chủ thể đến trình giáo dục bình đẳng giới 55 Bảng 1.10 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 77 Bảng 1.11 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ tổ chức hoạt động giáo dục bình đẳng giới 42 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTQG : Chính trị quốc gia ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội HDI (Human Development Index): số phát triển người KHXH : Khoa học xã hội LHPNVN : Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam NXB : Nhà xuất SL : Số lượng UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển quyền người coi trọng hết Mục tiêu, chuẩn mực trực tiếp mà xã hội hướng đến xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Thế giới chứng minh phát triển người tiêu chuẩn cao phát triển xã hội tất phát triển (phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu người, phục vụ nhu cầu người) hay nói cách khác người trung tâm phát triển Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho nam nữ mặt (cơ hội cống hiến hưởng lợi) Bình đẳng giới mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 (Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ), ghi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2000 trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc New York, Mỹ Mặt khác, bình đẳng giới vấn đề quan trọng khơng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà yếu tố thiết yếu để đạt mục tiêu phát triển khác nhằm phát triển bền vững Trong năm qua, nhận thấy vai trò quan trọng bình đẳng nam nữ phát triển bền vững xã hội, vấn đề bình đẳng giới Đảng nhà nước quan tâm đặc biệt Đã có nhiều chủ trương sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm đảm bảo quyền lợi phát huy vai trò phụ nữ Tiêu biểu số đời Luật luật chống bạo hành phụ nữ, đặc biệt luật bình đẳng giới đuợc thơng qua kì họp thứ 10, quốc hội khóa 11 (21/11/2006) Cùng với nỗ lực ban ngành, đoàn thể người dân nước ta có bước tiến ngoạn mục thực bình đẳng giới “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam) công bố cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 187 quốc gia vùng lãnh thổ, mức trung bình giới, số phát triển người (HDI-Human Development Index) lại xếp thứ 48 giới số bất bình đẳng giới (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) Điều chứng tỏ có bước tiến vượt bậc việc thực bình đẳng giới Tuy nhiên thực tế vấn đề bình đẳng giới Việt Nam nhiều bất cập Sự giải phóng phụ nữ chưa vào sâu đuợc đời sống người Trong gia đình nhiều tồn tượng bất bình đẳng giới chưa ghi nhận vai trò nữ giới, phân biệt đối xử nam nữ, bạo hành gia đình mà phần nhiều bạo hành phụ nữ, phân cơng lao động gia đình chưa hợp lý, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện ngồi cộng đồng Còn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi thiên chức phụ nữ.v.v Điều thiệt thòi lớn giới với phụ nữ, vai trò vị họ chưa coi trọng chưa đánh giá cao xã hội, ảnh hưởng sâu sắc tới q trình phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội ảnh hưởng tới chất lượng sống hạnh phúc gia đình Đối với số đồng bào dân tộc người phân biệt đối xử theo giới hà khắc quan niệm giới lạc hậu cũ kỹ Nhất đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mường La tỉnh Sơn La Huyện Mường La huyện nghèo tỉnh nước, huyện có đến nửa số xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, địa bàn nơng, địa hình xa xơi hiểm trở, nhân dân chủ yếu người dân tộc người (Dân tộc H’Mông, dân tộc Thái, dân tộc Kháng, dân tộc La Ha, dân tộc Khơ Mú…) sống chủ yếu nghề trồng ngô, cà phê hoa màu Với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, hội tiếp cận nguồn thơng tin hạn chế nên tư tưởng người dân nơi lạc hậu Tư tưởng phong kiến gia trưởng biến đổi chậm chạp ý thức xã hội, định kiến giới bám rễ lâu đời tầng lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới nơi diễn phổ biến Đã có khơng cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới góc độ khác xã hội học, giáo dục học, công tác xã hội…trên loại khách thể khác Tuy nhiên nghiên cứu khách thể người dân tộc thiểu số quan tâm, đặc biệt chưa có nghiên cứu giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc người huyện Mường la, tỉnh Sơn La Xuất phát từ lý chúng tơi lựa chọn đề tài Giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Mường La - Tỉnh Sơn La, với mong muốn đưa biện pháp góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân tộc thiểu số nơi Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La nay, đề xuất số biện pháp giáo dục bình đẳng giới góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Mường La, tỉnh Sơn La Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số b Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp Giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Mường La - Tỉnh Sơn La Giả thuyết nghiên cứu Đã có sách giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La việc thực chưa có hiệu cao, người dân cán địa phương có nhận thức hành vi chưa bình đẳng giới, điều ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống người dân, tới trình phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương Nếu xác định nguyên nhân thực trạng tìm biện pháp giáo dục bình đẳng giới phù hợp nâng cao chất lượng, hiệu Giáo dục bình đẳng giới địa bàn, góp phần cải thiện chất lượng sống cho người dân huyện Mường La – tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số - Khảo sát thực trạng bình đẳng giới giáo dục bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Mường La - tỉnh Sơn La - Đề xuất biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giới hạn nghiên cứu - Về thời gian: Từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 - Về không gian: Tại xã, thị trấn huyện Mường La- Tỉnh Sơn La (Mường Bú, Mường Trai, Chiềng Lao, Hua Trai, Ngọc Chiến thị trấn Ít Ong) - Về khách thể khảo sát: + Người dân: 150 người dân xã, thị trấn huyện Mường LaTỉnh Sơn La (Mường Bú, Mường Trai, Chiềng Lao, Hua Trai, Ngọc Chiến thị trấn Ít Ong) Xin chân thành cảm ơn! 97 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân) Bà thân mến! Với mục đích tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới, giáo dục bình đẳng giới địa phương mong muốn đưa biện pháp nhằm cải thiện hoạt động giáo dục bình đẳng giới hiệu quả, chúng tơi mong nhận hợp tác bà cách trả lời khách quan câu hỏi sau (tích vào phương án lựa chọn phù hợp) Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà con! Trong gia đình anh/chị, người làm cơng việc sản xuất (cày ruộng, cuốc nương rẫy, gieo trồng, làm quan ) ? a Nam giới b Phụ nữ c Cả 2 Công việc nhà (đi chợ, nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc ) gia đình anh/chị chủ yếu đảm nhận? a Nam giới b Phụ nữ c Cả 98 Trong gia đình anh/chị người tham gia cơng việc cộng đồng (nếu có)? Loại cơng việc Họp thôn Họp phụ huynh Tham gia công việc dòng họ/bộ tộc Tham gia cơng việc thơn/bản Tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng Những việc khác (Xin cho biết) Nam Nữ Cả hai Anh/chị thường dành thời gian ngày cho công việc sau? Loại công việc Xem ti vi, đọc báo Ngủ Chơi nhà hàng xóm Dạy học Những hoạt động khác Thời gian Nam (h) 99 Thời gian Nữ (h) Trong gia đình anh/chị, người chủ hộ gia đình sổ hộ khẩu? a Nam giới b Phụ nữ c Cả d Ý kiến khác: Ai người nắm giữ (tiếp cận) kinh tế gia đình anh/chị (thu nhập, cải, sổ đỏ đất ở, sổ đất sản xuất) ? a Nam giới b Phụ nữ c Cả d Ý kiến khác: Trong gia đình anh/chị người kiểm sốt (sử dụng) nguồn lực gia đình (Tiền, sổ bìa đỏ, vốn vay …)? a Nam giới b Phụ nữ c Cả Sổ đỏ nhà ở, sổ đất sản xuất tài sản có giá trị khác (Xe, tivi )của gia đình anh/chị đứng tên? a Nam giới b Phụ nữ c Cả 100 d Ý kiến khác: 101 Theo anh/chị, người có quyền định việc chăn ni gì, trồng gì, số lượng gia đình? a Nam giới b Phụ nữ c Cả d Ý kiến khác: 10 Theo anh/chị người định công việc sau gia đình? Lĩnh vực hoạt động gia đình Chi tiêu hàng ngày Việc hôn nhân Việc học, hướng nghiệp cho Mua sắm tài sản có giá trị Các lĩnh vực khác (Xin cho biết) Nam Nữ Cả hai 11 Anh chị cho biết, người tạo thu nhập gia đình? a Nam giới b Phụ nữ c Cả 12 Theo anh/chị gia đình anh chị có bình đẳng nam nữ khơng? a Có b Không c Ý khác: 102 kiến 13 Theo anh/chị, hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng có quan trọng khơng? a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng 14 Anh/chị đánh giá tác động chủ thể giáo dục sau đến trình giáo dục bình đẳng giới địa bàn? Mức độ tác động STT Các chủ thể Nhiều Cán Ủy ban nhân dân cấp Cán Hội liên hợp phụ nữ Việt Nam cấp Cán bộ, giáo viên sở giáo dục Cán tổ chức trị xã hội (Đồn niên, hội nông dân…) Các hộ gia đình Các cá nhân 103 Ít Khơng tác động 15 Anh/chị vui lòng cho biết, nội dung giáo dục bình đẳng giới sau địa phương tiến hành thực mức độ nào? STT Nội dung giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng Giáo dục sách bình đẳng giới Giáo dục pháp luật bình đẳng giới Giáo dục kiến thức giới bình đẳng giới Giáo dục thơng tin giới bình đẳng giới Giáo dục tác hại định kiến giới, phân biệt đối xử giới Giáo dục ảnh hưởng tiêu cực bất bình đẳng giới tới sống cộng đồng Giáo dục cơng tác đấu tranh, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Giáo dục biện pháp tốt, kinh nghiệm tốt, mơ hình, điển hình tiên tiến việc thực bình đẳng giới 104 Mức độ thực Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng 16 Theo anh/chị, việc tiến hành giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng thực thơng qua hình thức sau hiệu chưa? STT Hoạt động giáo dục bình đẳng giới Thơng qua báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền sở Phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền Thông qua loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng Thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc Lồng ghép hoạt động tổ chức, cá nhân, gia đình xã hội Lồng ghép nội dung giới, bình đẳng giới hoạt động lên lớp Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo 105 Mức độ thực Bình Chưa Hiệu thường hiệu dục quốc dân Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình 10 hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 17 Anh/chị đánh giá tính hiệu phương pháp giáo dục bình đẳng giới sau mức độ nào? STT Các phương pháp giáo dục bình đẳng giới Nói chuyện,thảo luận, tranh luận bình đẳng giới Thuyết trình giới bình đẳng giới Tổ chức thi, tìm hiểu bình đẳng giới Nêu gương sáng điển hình thực bình đẳng giới Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Phê phán hành vi, biểu bất bình đẳng giới Phát huy vai trò cán chuyên trách cấp Phối hợp liên ngành thực tuyên truyền bình đẳng giới Tổ chức chiếu phim ảnh,đóng vai tuyên truyền thực 106 Đánh giá mức độ thực Bình Chưa Hiệu thường hiệu 10 bình đẳng giới Phổ biến sách pháp luật bình đẳng giới 18 Anh /chị có thích tham gia hoạt động giáo dục tuyên truyền bình đẳng giới khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích 19 Theo anh/chị, hoạt động giáo dục tuyên truyền bình đẳng giới địa phương hiệu chưa? a Hiệu b Bình thường c Chưa hiệu 20 Nếu câu trả lời c theo anh/chị đâu nguyên nhân? a Ý thức người dân không muốn tham gia b Năng lực cán chuyên trách hạn chế c Phương pháp, nội dung không phù hợp d Ý kiến khác: 21 Theo anh/chị, làm để hoạt động giáo dục tuyên truyền bình đẳng giới hiệu hơn? 107 Xin cho biết thông tin cá nhân: - Tuổi: - Giới tính: - Dân tộc: Xin chân thành cảm ơn! 108 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Khảo sát tín cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất) Q vị thân mến! Với mục đích tìm hiểu tính khả thi tính cần thiết biện pháp nhằm cải thiện hoạt động giáo dục bình đẳng giới cộng đồng hiệu quả, mong nhận hợp tác quý vị cách trả lời khách quan câu hỏi sau (tích vào phương án lựa chọn phù hợp) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! Anh/chị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm cải thiện hiệu hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng địa phương tốt hơn? STT CÁC BIỆN PHÁP Cần thiết Khả thi Rất Không Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Phối quan tổ chức giáo dục bình đẳng giới Tổ chức thực đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động bình đẳng giới cộng đồng Xây dựng chế tài xử phạt quan, đơn vị, cá nhân vi phạm luật bình đẳng giới Phổ biến kiến thức giới bình đẳng giới cho đội ngũ 109 cán quản lý ban ngành, quan địa phương Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán chuyên trách Theo anh chị, cần có biện pháp để hoạt động giáo dục bình đẳng giới cộng đồng hiệu hơn? Xin cho biết thông tin cá nhân: - Tuổi: 110 - Giới tính: - Dân tộc: - Nghề nghiệp: Xin chân thành cảm ơn! 111 ... luận giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng bình đẳng giới giáo dục bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Mường La – Tỉnh Sơn La Chương... đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Mường La - Tỉnh Sơn La Giả thuyết nghiên cứu Đã có sách giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La. .. Biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Mường La – Tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng