1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIÊM ĐƯỜNG mật cấp (NGOẠI KHOA SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

47 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP I.MỞ ĐẦU     - Viêm đường mật cấp (VĐMC) tình trạng nhiễm trùng cấp tính hệ thống ĐM gan, với nhiễm trùng toàn thân - 1877 Charcot mô tả VĐMC với tam chứng sốt lạnh run, vàng da đau HSP - 1903 Rogers người mổ mở ĐM lấy sỏi dẫn lưu ĐM - 1940 vai trò VT KS sử dụng điều trị VĐMC - 1959 Reynold Morgan mô tả thể nặng VĐMC với sốc nhiễm trùng tình trạng tri giác lú lẫn gọi ngũ chứng Reynold Còn gọi sốc NTĐM hay VĐM độc tính II- CĂN NGUYÊN       - Căn nguyên thường gặp VĐMC là: sỏi ĐM, gặp nhiều # 60% hẹp ĐM lành tính (xơ hẹp) ác tính (ít gặp) sau thủ thuật ĐM (sinh thiết, dẫn lưu ĐM, chụp, nội soi ĐM ) nối ĐM - tiêu hóa nhiễm ký sinh trùng III- SINH LÝ BỆNH VĐMC hậu yếu tố du khuẩn mật tắc nghẽn đường mật  3.1.Du khuẩn mật: Dịch mật vô trùng Khi có sỏi TM cấy dịch mật 30-50% có VT có sỏi OMC 75-90%(+) sỏi mật nguồn NT VT thường gặp ĐM: E coli, Klebsiella pneumonia VT yếm khí Bacteroides fragilis  Các đường gây du khuẩn maät:        - NT từ tá tràng: nồng độ VT tá tràng thấp áp lực OMC > tá tràng, vòng Oddi đóng => khó trào ngược dịch từ tá tràng - NT từ đường bạch huyết: dẫn lưu bạch huyết từ hướng ĐM quanh tá tràng => VT từ bạch huyết - NT từ động mạch gan: gặp -NT từ TMC: đường quan trọng mang VT đến ĐM; bình thường VT tiết xuống ruột; có vật lạ hay tắc nghẽn VT nhân bội - NT từ nối ĐM-tiêu hóa: VT trào ngược từ ruột non lên ĐM Trong tắc mật ung thư thấy du khuẩn mật => tắc nghẽn đơn không đủ gây VĐMC 3.2.Tắc nghẽn đường mật:   - Flemma: có du khuẩn mật không bị du khuẩn huyết ĐM không bị tắc nghẽn - Jacobson: chụp lấp lánh ĐM; ĐM bị tắc nghẽn=> áp lực ĐM > áp lực tiết mật gan (15 cm H2O) => VT từ dịch mật ngược vào hệ TM bạch mạch => sốt lạnh run IV- BỆNH SINH SỎI ĐƯỜNG MẬT     Sỏi OMC thứ phát từ túi mật Sỏi OMC tiên phát sỏi sắc tố: (VT) Bil TT  Bil GT+ Calcium= Calcium bilirubinate Lý thuyết “Nhiễm trùng”: tạo sỏi hẹp ĐM, nối mật-ruột, du khuẩn mật… V- LÂM SÀNG      Bệnh cảnh LS thay đổi từ dạng nhẹ (sốt, đau bụng) đến sốc nhiễm trùng Tiền sử quan trọng: mổ ĐM, nối mật-ruột, viêm tụy cấp tái diễn …=> bệnh cảnh sỏi ĐM TCLS điển hình (50-70%) tam chứng Charcot: sốt # 90%, vàng da# 80% đau HSP # 80% TH Khám bụng: 60 -80% có đau HSP-TVị, túi mật lớn hay gan lớn 5-15% BN bị VĐM độc tính tắc đường mật với áp lực dịch mật cao: ngũ chứng Reynolds PTNS MỞ OMC LẤY SỎI ống soi mềm PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI PT MỞ OMC LẤY SỎI, DL Ống KEHR 7.4 Các phương pháp lấy sỏi mật theo chương trình:     Có đến 90% BN đáp ứng điều trị ban đầu, điều trị theo chương trình 1.Nội soi mật-tụy ngược dòng cắt vòng lấy sỏi (ERCP-ES): lấy sỏi rọ Dormia huỳnh quang Tỉ lệ lấy sỏi khoảng 90% 2.Mở OMC phẫu thuật nội soi (PTNS): soi chụp đường mật kiểm tra PTNS; may kín OMC hay dẫn lưu OMC ống Kehr 7.4 Các phương pháp lấy sỏi mật theo chương trình:    3.Mổû mở OMC: PP không thực Mổ mở TH, lúc thực PT tạo hình ĐM, cắt vòng, nối đường mật-tiêu hóa Trong mổ OMC lấy toàn sỏi mật, nhiều PP lấy sỏi gan Sau lấy hết sỏi, cần nội soi ĐM hay chụp ĐM may kín OMC hay dẫn lưu OMC ống Kehr Trong TH dẫn lưu Kehr, sau mổ theo dõi lượng dịch mật ngày; sau tuần chụp kiểm tra ĐM ống Kehr rút bỏ sau vài tuần đường mật thông tốt Nếu sót sỏi lưu Kehr lấy sỏi sót sau tuần 7.5 Các PP điều trị VĐM khác 1.Hẹp Oddi: cắt vòng qua ERCP, tạo hình oddi, nối mật-ruột 2.Hẹp ĐM lành tính: tạo hình rộng ĐM hay nối mật-ruột 2.Hẹp ĐM ác tính: PT cắt khối u hay nối mật-ruột 2.Hẹp miệng nối mật-ruột: làm rộng miệng nối mật-ruột 3.VĐM trào ngược ruột-mật: làm lại kiểu nối Roux-en-Y Nối OMC-hỗng tràng Roux-en-Y VIII KẾT QUẢ      90% BN đáp ứng với điều trị KS

Ngày đăng: 16/04/2021, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN