Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
44,79 KB
Nội dung
TỤC NGỮ VIỆT NAM KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC :2017-2018 TỔ: KHXH Môn: NgữVăn Các thành viên nhóm: Hươngv, Hải, Thoav Bước 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I.Xác định tên chủ đề: TỤC NGỮ VIỆT NAM II.Mô tả chủ đề 1.Tổng số tiết thực chủ đề: tiết +Nội dung tiết 1: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Sưu tầm câu tục ngữ khác có nội dung tương tự +Nội dung tiết 2: Tục ngữ người xã hội Sưu tầm câutục ngữ khác có nội dung tương tự ST Tiết- tên PPCT cũ PPCT T 77 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Chủ đề: TỤC NGỮ VIỆT NAM 81 Tục ngữ người xã hội 2.Mục tiêu chủ đề:Giúp học sinh: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức tục ngữ - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên , lao động sản xuất tục ngữ người , xã hội qua câu tục ngữ - Biết vận dụng kinh nghiệm vào sống thực tế a Mục tiêu tiết 1 Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống b Kỹ sống: TỤC NGỮ VIỆT NAM - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất - Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc b Mục tiêu tiết Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người xã hội đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm về người xã hội - Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc Phương tiện -Máy chiếu -Phiếu học tập Các nội dung chủ đề theo tiết Tiết 1: I Đọc, tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn III Tổng kết Nghệ thuật Nội dung IV Luyện tập Tiết I Đọc, tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Bài Bài III Tổng kết Nghệ thuật Nội dung IV Luyện tập Bước 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỤC NGỮ VIỆT NAM *Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) -Mỗi loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học *Cụ thể: Tiết 1: STT Câu hỏi/bài tập Mức độ Năng lực/ phẩm chất Tục ngữ gì? Nhận biết Nhớ kiến thức khái niệm Từ ngữ câu tục ngữ cho Thông hiểu Giải vấn đề biết điều gì? Trong cau cã sư dơng Nhận biết Giải vấn đề nghƯ tht g×? Tìm ngơn ngữ, nghệ Nhận biết Quan sát, phân thuật, âm điệu câu tục ngữ tích, suy luận này? Tìm câu tục ngữ tương tự Vận dụng thấp Giải vấn đề Câu tục ngữ khuyên Vận dụng thấp Suy luận điều gì? Cho biÕt câu tục ngữ cho ta Vận dụng cao Phân tích, Giải kinh nghiệm gì? vấn đề Tích hợp địa lí vùng miền:Liên Vận dụng thấp Giải vấn đề hệ Tiết 2: STT Câu hỏi/bài tập Mức độ Nhận biết Năng lực/ phẩm chất kiến thức Thông hiểu Giải vấn đề Nhận biết Giải vấn đề Vận dụng thấp Vận dụng thấp Giải vấn đề Suy luận Các câu tục ngữ nên chia thành nhóm nào? Nhận xét hình thức ngơn ngữ, nghệ thuật câu tục ngữ ? Câu tục ngữ ứng dụng trường hợp nào? Tìm câu tục ngữ tương tự Câu tục ngữ khuyên TỤC NGỮ VIỆT NAM điều gì? Cho biÕt ý nghÜa ? Vận dụng cao Tích hợp địa lí vùng miền:Liên Vận dụng thấp hệ Phân tích, Giải vấn đề Giải vấn đề Bước : BÀI SOẠN CỤ THỂ Ngày soạn: TỤC NGỮ VIỆT NAM Ngày dạy: CHỦ ĐỀ:TỤC NGỮ VIỆT NAM A MỤC TIÊU CHUNG: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức tục ngữ - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên , lao động sản xuất tục ngữ người , xã hội qua câu tục ngữ -Biết vận dụng kinh nghiệm vào sống thực tế B.BÀI DẠY CỤ THỂ TIẾT 77TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊNVÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ - Lồng ghép bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất - Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não suy nghĩ: rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất TỤC NGỮ VIỆT NAM - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : Bài :- Kiểm tra chuẩn bị HS GV giới thiệu Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ thể loại triết lí “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm thầy em tìm hiểu thể loại tục ngữ Vậy tục ngữ ? Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm cho HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu thích SGK ? Thế tục ngữ ? - HS : Trả lời phần thích * SGK/tr3 * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn - Gv : đọc gọi Hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp ) - Giải thích từ khó ? Bố cục chia làm phần, nội dung phần ? - HS: Thảo luận nhóm 2phút - GV: Chốt ghi - Gọi Hs đọc câu ? Nhận xét vần, nhịp biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ ? ? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ? ? Bài học áp dụng thực tế ? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Định nghĩa - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân : + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội - Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ Đ ọc – tìm hiểu từ khó Bố cục:Chia làm hai phần + Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX Phương thức biểu đạt:biểu cảm II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Nhóm1 : Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu : Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … - Vần lưng , phép đối , nói -> Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác - HS đọc câu Câu 2: Mau nắng, vắng ? Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa mưa TỤC NGỮ VIỆT NAM vế ? Vậy nghĩa câu ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, ghi bảng ? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm áp dụng ? - Gọi hs đọc câu ? Câu tục ngữ có vế ? Nêu nghĩa vế ? Vậy nghĩa câu tục ngữ ? - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV : Nhận xét,ghi bảng - Gọi Hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ thứ tư ? ? Kinh nghiệm rút từ tượng kiến bò tháng bảy ? ? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ? - HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - Liên hệ môi trường ? Suy nghĩ em ? - Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ ? - HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm ? - Giá trị vai trị đất đai người nông dân - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV : Nhận xét, ghi bảng - Cho Hs đọc câu ? Kinh nghiệm lao động sản xuất rút ? ? Bài học từ kinh nghiệm ? -> Đêm dày dự báo ngày hơm sau nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa => Nắm trước thời tiết để chủ động cơng việc Câu : Ráng mỡ gà, có nhà giữ -> Khi chân trời xuất sắc màu vàng phải coi giữ nhà ( có bão) - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ - Nêu kinh nghiệm dự đốn gió bão trời xuất ráng mây màu mỡ gà - Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết Câu : Tháng bảy kiến bò , lo lại lụt -> Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch lụt – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch Nhóm 2.Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất , tấc vàng -> đất quí vàng –giá trị đất đôi với đời sống lao động sản xuất người nơng dân Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Sử dụng từ Hán Việt -> Ni cá có lãi , đến làm vườn , làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến TỤC NGỮ VIỆT NAM - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV : Nhận xét ? Trong thực tế, học áp dụng ? - HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu ? Theo dõi câu tục ngữ cho biết chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa ? từ nêu nghĩa câu ? ? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ? - HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố ? Bài học kinh nghiệm ? - HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố lúa tốt mùa màng bội thu - Liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước ? Tác hại ? - Hs đọc câu ? Nêu nghĩa câu tục ngữ ? ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ? - HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai ? Kinh nghiệm vào thực tế nông nghiệm nước ta nào? - HS : Lịch gieo cấy thời vụ , cải tạo đất sau vụ ? Qua Văn để lại giá trị nội dung nghệ thuật ? * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn Tổng kếtGhi nhớ : Sgk phát triển thuỷ sản Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống -> Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất , nhì thục -> Thứ thời vụ, thứ đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ đất đai - Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm trọng thời vụ chuyên cần thành thạo sản xuất lao động - Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng III Tổng kết: Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá TỤC NGỮ VIỆT NAM nhân dân ta 4-5CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu tục ngữ ?Tục ngữ ? - Học phần ghi nhớ tục ngữ - Soạn “ Chương trình địa phương phần Văn TLV” Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM – tiết TIẾT 81TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghã người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người xã hội đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm về người xã hội - Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm người xã hội - Động não suy nghĩ: rút học thiết thực về người xã hội - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TỤC NGỮ VIỆT NAM Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Câu hỏi : 1.Đọc câu tục ngữ “ tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất”? Nêu nội dung, nghệ thuật - Đáp án: Câu Nội dung trả lời Điểm HS đọc theo yêu cầu GV 10 - Vần lưng , phép đối , nói - Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp 10 người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác Bài : GV giới thiệu - Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sx , tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội Dưới hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích , vơ giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống cách ứng xử ngày Với điều nói thể câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hơm , thầy em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung - Gv: Đọc sau gọi Hs đọc ( Chú ý vần lưng , câu lục bát thứ Giọng đọc rõ, chậm ) - Giải thích từ khó ( thích sgk) ? Văn viết theo thể loại gì? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt ghi bảng ? Về nội dung chia vb thành nhóm ? Nêu nội dung nhóm ? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn ? Tại nhóm hợp thành văn sgk? - Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Nghĩa câu tục ngữ ? ? Dùng phép so sánh muốn đề cao điều ? ? Kinh nghiệm dân gian đúc kết câu tục ngữ ? ? Em tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Đ ọc – tìm hiểu từ khó Thể loại: Tục ngữ Bố cục:Chia làm ba phần Phương thức biểu đạt: biểu cảm II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.Kinh nghiệm học phẩm chất người *Câu 1: Một mặt người … - Vần lưng , so sánh, nhân hoá => Đề cao giá trị người so với thứ cải , người quí gấp nhiều lần *Câu 2: Cái , tóc góc 10 TỤC NGỮ VIỆT NAM - Hs đọc câu tục ngữ thứ người ? Em hiểu góc người câu tục ngữ => chi tiết nhỏ nhặt theo nghĩa : làm thành vẻ đẹp ? Ở người , tóc chi tiết người hình thức nhân cách nhỏ Vậy nghĩa câu tục ngữ ? Hs: Thảo luận nhóm ,trả lời ? Kinh nghiệm dân gian kết câu tục ngữ ? - Hs: Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách ? Lời khuyên từ kinh nghiệm ? ? Về hình thức câu tục ngữ thứ có đặc biệt ? tác dụng hình thức ? -Hs: Đối lập ý vế, đối xứng vế nhấn mạnh thơm, dễ nghe, dễ nhớ - Gọi Hs đọc câu *Câu 3:Đói cho ,rách … ? Nghĩa câu tục ngữ ? a a Nghĩa đen : dù đói ? Kinh nghiệm sống đúc kết phải ăn uống , giữ gìn cho câu tục ngữ ? thơm tho ? Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn b b Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ khuyện ta điều gì? thiếu thốn phải sống - Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù , khơng nghèo khổ mà làm cảnh ngộ khơng để nhân phẩm điều xấu xa bị hoen ố =>Giáo dục người phải có - Chú ý câu lịng tự trọng ? Câu tục ngữ thứ cấu tạo có đặc biệt ? điệp từ học có tác dụng ? 2.Kinh nghiệm học tập tu ? Dân gian nhận xét việc ăn nói dưỡng người câu tục ngữ ? Từ *Câu :Học ăn , học nói … kinh nghiệm đúc kết từ câu tục -> Con người cần thành thạo ngữ này? việc , khéo léo giao tiếp , - Hs: Con người cần thành thạo việc, khéo việc học phải toàn diện tỉ mỉ léo giao tiếp, việc học phải tồn diện tỉ mỉ *Câu 5:Khơng thầy đố mày làm - Hs đọc câu tục ngữ 5,6 nên - Khẳng định vai trị ,cơng ơn ? Nghĩa câu tục ngữ ? người thầy dạy ta từ bước ? Theo em điều khuyên răn câu ban đầu tri thức , cách sống tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung Vì phải biết kính trọng thầy cho ? Vì *Câu :Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai 11 TỤC NGỮ VIỆT NAM trị việc học bạn Nó khơng hạ thấp việc học thầy , không coi học bạn quan trọng học thầy = Cả câu tục ngữ bổ sung cho Kinh nghiệm quan hệ ứng xử , t/c - Gọi Hs đọc câu *Câu 7: ? Nghĩa câu tục ngữ thứ ? Thương người thể thương ? Câu tục ngữ khuyên điều gì? thân ? Tìm số câu tục ngữ thành ngữ có nd -> Khuyên nhủ người thương tương tự? yêu người khác thân - Hs: Lá lành đùm rách, bầu … - Hs đọc câu tục ngữ thứ Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ ? *Câu 8:Ăn nhớ kẻ trồng ? Câu tục ngữ khuyên điều ? -> Khi hưởng thụ thành phải nhớ đến người gây dựng nên , phải biết ơn người - Hs đọc câu giúp ? Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ *Câu 9: gì? Một làm chẳng nên non ? Bài học rút kinh nghiệm ? Ba chụm lại nên hịn núi cao - Hs: Đọc ghi nhớ -> Một người lẻ loi làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức làm việc cần làm – * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tổng kết khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Qua Văn để lại giá trị nội III TỔNG KẾT :Ghi nhớ : Sgk dung nghệ thuật ? Nghệ thuật : * HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn luyện tập - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng phép so sánh,ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân sử IV LUYỆN TẬP: Đồng nghĩa 12 TỤC NGỮ VIỆT NAM - Người sống đống vàng - Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa - Của trọng người - Ăn cháo đá bát 4,5 CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại sơ qua nội dung câu tục ngữ nói người xã hội - Đọc phần đọc thêm: - Học thuộc câu tục ngữ , phần ghi nhớ Tìm thêm số câu tục ngữ VN tục ngữ nước ; Soạn “ Rút gọn câu” 13 ... Các câu tục ngữ nên chia thành nhóm nào? Nhận xét hình thức ngơn ngữ, nghệ thuật câu tục ngữ ? Câu tục ngữ ứng dụng trường hợp nào? Tìm câu tục ngữ tương tự Câu tục ngữ khuyên TỤC NGỮ VIỆT NAM điều... CỤ THỂ Ngày soạn: TỤC NGỮ VIỆT NAM Ngày dạy: CHỦ ĐỀ:TỤC NGỮ VIỆT NAM A MỤC TIÊU CHUNG: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao... - Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá TỤC NGỮ VIỆT NAM nhân dân ta 4-5CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Trình bày lại tiêu chu? ??n, yêu cầu tục ngữ ?Tục ngữ ? - Học phần