1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an chủ đề steam dai so 9

178 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 65( sgk/34) : Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1 ( a > 0; a1)

  • 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

  • a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox:

    • HS1: Làm bài tập 1

    • Bài 1: Cho hàm số y = 2x - 2

    • 3 .Thái độ: Chú ý, tập trung

  • 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

    • 3. Thái độ: HS không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).

    • - Thái độ: HS không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).

  • I/ Chữa bài tập về nhà:

Nội dung

Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA §1 CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết CBH HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học 2.Kỹ năng: HS thưc hiên được: Tính đựợc bậc hai số, vận dụng định lý để so sánh bậc hai số học HS thực thành thạo toán CBH 3.Thái độ: Cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Căn bậc hai Nắm định nghĩa Tìm bậc hai số So sánh hai căn bậc hai học số a bậc hai III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (giới thiệu chương) -HS: A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs Hs Trả lời H: Phát biểu định nghĩa bậc hai số học? Tính: 16 = ; 25 = 1, 44 = ; 0, 64 = Hs nêu dự đoán 75 ? Gv dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Định lý Mục tiêu: Hs nêu định nghĩa bậc hai số học số a Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Tính bậc hai số a cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Căn bậc hai số học: Lớp GV hoàn chỉnh lại khái niệm bậc hai H: Tính: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp số không âm - Căn bậc hai số không âm a số x cho : x2 = a Số dương a có bậc hai? Ký hiệu ? - Số dương a có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương ký hiệu a số âm ký hiệu Số có bậc hai ? Ký hiệu ? − a HS thực ?1/sgk - Số có bậc hai sơ HS định nghĩa bậc hai số học a ≥ Ta viết = GV hoàn chỉnh nêu tổng quát * Định nghĩa: (sgk) HS thực ví dụ 1/sgk * Tổng quát: ?Với a ≥ x≥0  Nếu x = a ta suy gì?  a ∈ R; a ≥ : a = x ⇔  2 Nếu x ≥ x2 =a ta suy gì? x =a= a   GV kết hợp ý HS vận dụng ý vào để giải ?2 * Chú ý: Với a ≥ ta có: GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm Nếu x = a x ≥ x2 = a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Nếu x ≥ x2 = a x = a Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Phép khai phương: (sgk) GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Hai quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai Mục tiêu: Hs nêu hai quy tắc nói vận dụng làm số tập đơn giản Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Giải tập quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai NLHT: NL giải số tốn có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập So sánh bậc hai số học: * Định lý: Với a, b ≥ 0: Với a b không âm HS nhắc lại a < b + Nếu a < b a < b GV gợi ý HS chứng minh a < b a < b + Nếu a < b a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý * Ví dụ GV đưa đề ví dụ 2, 3/sgk a) So sánh (sgk) HS giải GV lớp nhận xét hồn chỉnh lại b) Tìm x khơng âm : GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk Đại Ví dụ 1: So sánh diện nhóm giải bảng Lớp GV hồn chỉnh Giải: C1: Có > nên > Vậy 3> lại Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ C2 : Có 32 = 9; ( )2 = Vì > Đánh giá kết thực nhiệm vu HS ⇒ 3> GV chốt lại kiến thức Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a x > b x < Giải: a Vì x ≥ 0; > nên x > ⇔ x > 25 (Bình phương hai vế) b Vì x ≥ 3> nên x < ⇔ x < (Bình phương hai vế)Vậy ≤ x 1) ? Hãy áp dụng định lý tính bậc hai biểu thức ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối suy kết toán b) ( − ) = − = − (vì Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ >2) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS *Chú ý (sgk) GV chốt lại kiến thức A = A A≥ A = − A A < *Ví dụ ( sgk) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đinh nghĩa,định lý - Làm tập sách giáo khoa - chuẩn bị cho tiết sau a) ( x − 2) = x − = x − ( x≥ 2) b) a = a = − a ( a < ) Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ khai phương tích nhân bậc hai tính toán biến đổi biểu thức 3.Thái độ: Cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Liên hệ Tìm hiểu cách chứng Hiểu khai phương Vận dụng khai phương Chứng minh phép nhân minh định lý liên tích nhân tích nhân định lí phép khai hệ phép nhân bậc hai tính tốn bậc hai để tính tốn phương phép khai phương biến đổi biểu thức biến đổi biểu thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) -HS: Phát biểu định nghĩa bậc hai số học? Tính: 16 = ; 25 = 1, 44 = ; 0, 64 = A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs GV giới thiệu: Ta biết mối liên hệ phép tính lũy thừa bậc hai phép khai Hs nêu dự đoán phương Vậy phép nhân phép khai phương có mối liên hệ khơng? Gv dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Định lý Mục tiêu: Hs nêu định lý chứng minh định lý Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Định lý tích hai bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp GV giao nhiệm vụ học tập 1/ Định lý: -GV : cho HS đọc nội dung ?1 cho em tự lực làm ?1 (SGK) Sau HS lên bảng trình bày làm 16.25 = 16 25 (= 20) +HS : 16.25 = 16 25 (= 20) -GV: khái quát ?1 thành nội dung định lí -Gọi HS phát biểu định lý Sau GV hướng dẫn HS chứng Định lý: Với hai số a b khơng âm, ta có minh định lý a b = ab -Hướng dẫn:Theo định nghĩa bậc hai số học, để chứng minh a b bậc hai số học a.b ta phải chứng Chứng minh : (SGK) minh điều ? -GV : em tính ( a b )2 = ? -GV: định lý mở rộng cho tích nhiều số không âm Chú ý: Định lý mở rộng cho tích Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ nhiều số không âm Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Hai quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai Mục tiêu: Hs nêu hai quy tắc nói vận dụng làm số tập đơn giản Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Giải tập quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai NLHT: NL giải số tốn có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập 2/Áp dụng: -GV giải thích hướng dẫn HS quy tắc khai phương a/ Quy tắc khai phương tích: Quy tắc: (SGK) tích hướng dẫn em làm ví dụ SGK -chia HS nhóm làm ?2 Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên ?2 SGK bảng chữa GV nhận xét, sữa chữa cịn sai sót a) 0,16.0, 64.225 = 0,16 0, 64 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b) 250.360 = 25.36.100 = 25 36 100 = 5.6.10 = 300 -GV hướng dẫn HS quy tắc Quy tắc nhân thức bậc b/ Quy tắc nhân thức bậc hai: Quy tắc: (SGK) hai hướng dẫn em làm ví dụ SGK -Chia HS2 nhóm làm ?3 Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên ?3.SGK bảng chữa a) 75 = 3.75 = 225 = 15 GV nhận xét, sữa chữa cịn sai sót 75 = 3.75 = 9.25 = 25 = 15 b) 20 72 4,9 = 20.72.4,9 -GV trình bày phần ý ví dụ theo SGK +HS lớp tự lực làm ?4, GV gọi 2HS lên bảng thực Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức = 2.2.36.49 = 36 49 = 2.6.7 = 84 Chú ý: ( SGK) ?4 SGK a) 3a 12a = 3a 12a = 36a = (6a )2 = 6a = 6a Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp b) 2a.32ab = 64a 2b = 64 a b = 8ab ( Vì a ≥ 0, b ≥ 0) C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào giải tập (2) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh (3) NLHT: NL giải số tốn có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập : Bài 17: GV cho HS thực tập lớp a/ 0,09.0,64 = 0,09 0,64 = 0,3 0,8 = 2,4 c/ 12,1.360 = 12,1.10.36 = 121.36 = 121 36 = 11 = 66 Bài 18: a/ 2,5 30 48 = 2,5.30.48 = 2,5.10.3.48 GV hướng dẫn HS biến đổi thừa số dấu thành thừa số viết dạng bình phương GV hướng dẫn HS biến đổi tích 2,7 1,5 thành tích thừa số = 25.3.3.16 = 2.3 2.4 = c/ 0,4 6,4 = 0,4.6,4 = 64 = 10 10 d/ 2,7 1,5 = 2,7.5.1,5 (5.3.4) = 60 2 28 2.8  2.8  =  = 1,6  = 10 10  10  = 9.0,3.5.5.0,3 = 2.5 2.0,3 = 0,3 = 4,5 19/15 Rút gọn biểu thức sau a/ 0,36a với a < ta có : 0,36a = (0,6a ) = 0,6a = -0,6a c/ 27.48(1 − a ) với a > ta có : 27.48(1 − a ) = GV cần lưu ý HS loại bỏ dấu GTTĐ phải dựa vào điều kiện đề cho GV hỏi HS điều kiện tốn a > mà khơng phải a ≥ 3.9.3.16(a − 1) = 2.4 (a − 1) = (a − 1) = a − = 36(a - 1) (với a > ⇔ a - > 0) a (a − b) với a > b > ta có : d/ a−b 1 a (a − b) = (a ) ( a − b ) a−b a−b a a − b = a−b 2 Với a > b > ta có a2 > ⇒ a = a a-b>0 ⇒ a−b =a−b 1 a (a − b) = ⋅ a ⋅ (a − b ) = a2 : a−b a−b 20/15 Rút gọn biểu thức sau Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 2a 3a a/ với a ≥ 2a 3a 2a.3a ta có : = = 3.8 với a ≥ 52 b/ 13a với a ≥ a ta có : 13a a2 = a a a   = = 2  2 52 52 = 13a = 13.52 = 13.13.4 a a = 13 2.2 = (13.2) = 26 c/ 5a 45a − 3a = 5a.45a − 3a = 5a.9.5a − 3a = 2.5 2.a − 3a = (3.5.a ) − 3a = 15a − 3a GV lưu ý HS cần xét điều kiện xác định Với a ≥ ta có 15a = 15a thức bậc hai Do : 5a 45a − 3a = 15a - 3a = 12a d/ (3-a)2 - 0,2 180a với a với a 180a có nghĩa ta có : (3-a)2 - 0,2 180a = (3-a)2 - 0,2.180a = (3-a)2 - 36a = (3-a)2 - (6a ) = (3-a)2 - 6a với a ≥ (3 − a ) − 6a với a < = (3 − a ) + 6a 21/13 : Chọn câu b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc hai quy tắc, làm tập 17c, d, 18b, d, 20b, c, d, 22 , 24 SGK trang 15, 16 - Chuẩn bị BT kỹ tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: (M1) Hãy nêu quy tắc khai phương tích, nhân hai bậc hai Câu 2: (M3) Thực phép tính a ) 0, 09.64 e) 63 b) ( −7 ) f ) 2,5 30 48 c) 12,1 360 g ) 132 − 12 d ) 2 34 h) 17 − 82 Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp -Lớp tham gia nhận xét, bổ sung 120 Thời gian lúc 120km xuồng : (giờ) GV gợi ý: x ? Từ vận tốc lúc vừa gọi suy vận tốc lúc Vì có nghỉ nên thời gian lúc hết tất ? 120 + (giờ) ? Thời gian lúc có nghỉ x ? Đường dài 120 + = 125 (km) ? Quãng đường lúc có giống lúc khơng ?Bằng 125 bao nhiêu? Thời gian lúc xuồng : (giờ) x -5 ? Viết thời gian lúc về? Theo đề ta có phương trình : ? Viết phương trình có theo đề ? 120 125 +1 = x x-5 ⇔ 120( x − 5) + x ( x − 5) = 125 x ⇔ x2 – 10 x – 600 = ∆ ’ = (-5)2 – 1.(-600) = 625 > ∆ ' = 25 + 25 − 25 = 30 ; x2 = = −20 (loại) x1 = 1 Vậy: vận tốc xuồng lúc 30 km/h Câu hỏi tập củng cố - Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố Câu 1: Nêu cách giải toán cách lập phương trình (M1) - GV chốt lại nội dung tiết học giải tốn cách lập phương trình b Hướng dẫn nhà -Học theo ghi SGK -HS làm tập 42, 44 trang 58 SGK *Hướng dẫn : Bài 42/58: Gọi lãi suất cho vay năm x (%), x > Bài 44/58: đơn vị hay 0,5 -Đọc phần “Có thể em chưa biết “ -Chuẩn bị tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập *** Tuần: Tiết: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức giải toán cách lập phương trình để giải tập liên quan Kỹ năng: Rèn kỹ đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức giải toán cách lập phương trình, thành thạo kỹ giải phương trình bậc hai công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn Thái độ: Phát triển óc tư duy, óc tính tốn, lập luận lơgíc chặt chẽ 4-Xác định nội dung trọng tâm:Luyện giải toán cách lập phương trình 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Giải toán cách lập phương trình B PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề M1 M2 GIẢI BÀI - Biết chọn ẩn, đặt -Hiểu mối liên TOÁN BẰNG điều kiện cho ẩn hệ kiện CÁCH LẬP -Biết cách tìm mối tốn để lập PHƯƠNG liên hệ phương trình TRÌNH kiện toán - Chọn nghiệm thỏa để lập phương trình mãn điều kiện để rút kết luận Vận dụng M3 Giải toán cách lập phương trình - Dạng tìm số chưa biết biết tích tổng 44/58 - Dạng tìm chiều dài đoạn thẳng Bài 46/59 dạng tìm chiều dài đoạn thẳng Vận dụng cao M4 Giải tốn cách lập phương trình Dạng tính vận tốc 47/59 E TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra tập) Khởi động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hỏi: Hãy nêu bước giải toán cách lập pt? Các dạng toán Hs trả lời giải toán cách lập pt? Mục tiêu: Hs củng cố lại kiến thức liên quan Các dạng tập học giải toán cách lập pt Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các bước giải toán cách lập pt Các dạng toán giải tốn cách lập pt Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Mục tiêu: Hs áp dụng bước giải toán cách lập pt kiến thức liên quan để giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: Năng lực giải tốn cách lập phương trình I/ Chữa tập nhà: -1HS lên bảng làm tập 44/58 SGK Bài 44/58: -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Gọi số cần tìm x -GV chốt lại, nhận xét, cho điểm Một số cần tìm : x Theo đề số cần tìm trừ đơn vị nhân với với nữa đơn vị, ta có phương trình: 1 1 1  x − ÷ x = 2 2 2 ⇔ x2 − x − = Hoạt động 2: Luyện tập (29 p) - HS thực cá nhân tập 46 trang 56 SGK vào giấy nháp Gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Gợi ý : ?Chiều dài mảnh đất biểu thị theo chiều rộng biểu thức nào? ?Nếu tăng chiều rộng 3m giảm chiều dài 4m chiều rộng, chiều dài diện tích mảnh đất biểu thị biểu thức nào? ?Viết phương trình từ đề cho? -HS hoạt động nhóm làm tập 47/59 SGK -Đại diện nhóm lên bảng trình bày nhóm khác theo2 dõi, nhận xét, lẫn GV chốt lại ⇔ x ý: + 3x − 180 = Gợi ?Vận tốc xe bác Hiệp x(km/h) vận tốc xe Liên gì? ?Thời gian bác Hiệp cô Liên từ làng lên tỉnh biểu thức nào? ?Theo đề ta có phương trình ∆ ’ = (-1)2 – 4.1.(-2) = > 0, ∆' = 1+ 1− = ; x2 = = −1 x1 = 2 Vậy: Số cần tìm -1 II/ Luyện tập: Bài 46/59 : Gọi chiều rộng mảnh đất x(m), x>0 Vì diện tích mảnh đất 240m2 nên chiều dài 240 ( m) x Nếu tăng chiều rộng m giảm chiều dài 4m mảnh đất có chiều rộng x+ 3(m), chiều dài  240  − ÷(m) diện tích :   x   240  − ÷(m ) (x +3)   x  Theo đề ta có phương trình:  240  − ÷ = 240 (x +3)   x  ∆ = 32 + 720 = 729 > 0, ∆ = 27 x1 =12; x2 = -15 (loại) Do đó, chiều rộng 12m, chiều dài 240:12 = 20 (m) Vậy: Mảnh đất có chiều rộng 12m, chiều dài 20m Bài 47/59: Gọi vận tốc xe bác Hiệp x(km/h), x>0 Khi vận tốc xe Liên x – (km/h) Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 30 (giờ ) x 30 Thời gian cô Liên từ làng lên tỉnh (giờ ) x−3 Vì bác Hiệp đến trước Liên giờ, tức thời gian bác Hiệp thời gian cô Liên nên ta có phương trình: 30 30 − = x−3 x ∆ = (-3)2 + 720 = 729 > 0, ∆ = 27 x1 =15; x2 = -12 (loại) Vậy: Vận tốc xe bác Hiệp 15 km/h Vận tốc xe cô Liên 12km/h Thời gian bác Hiệp từ làng lên tỉnh ⇔ x − x − 180 = Câu hỏi tập củng cố - Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố Câu 1: Nêu cách giải toán cách lập phương trình (M1) - GV chốt lại nội dung tiết học dạng toán giải toán cách lập phương trình b Hướng dẫn nhà - Xem lại tập giải - Làm tiếp tập lại SGK +Hướng dẫn : Bài 48/59: Gọi chiều rộng miếng tôn lúc đầu x(dm), x > Bài 49/59: Gọi thời gian đội I làm xong việc x (ngày), x > -Soạn bài:”Ôn tập chương IV ” +Soạn câu hỏi trang 60, 61 SGK +Đọc kỹ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ *** Tuần: Tiết: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP (tiếp) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức giải tốn cách lập phương trình để giải tập liên quan Kỹ năng: Rèn kỹ đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức giải tốn cách lập phương trình, thành thạo kỹ giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn Thái độ: Phát triển óc tư duy, óc tính tốn, lập luận lơgíc chặt chẽ 4-Xác định nội dung trọng tâm:Luyện giải tốn cách lập phương trình 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Giải tốn cách lập phương trình B PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề M1 M2 GIẢI BÀI - Biết chọn ẩn, đặt -Hiểu mối liên TOÁN BẰNG điều kiện cho ẩn hệ kiện CÁCH LẬP -Biết cách tìm mối toán để lập PHƯƠNG liên hệ phương trình TRÌNH kiện tốn - Chọn nghiệm thỏa để lập phương trình mãn điều kiện để rút kết luận Vận dụng M3 Giải tốn cách lập phương trình - Dạng tìm số chưa biết biết tích tổng - Dạng tìm chiều dài đoạn thẳng Vận dụng cao M4 Giải tốn cách lập phương trình Dạng tính vận tốc E TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra tập) Khởi động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hỏi: Hãy nêu bước giải toán cách lập pt? Các dạng toán Hs trả lời giải toán cách lập pt? Mục tiêu: Hs củng cố lại kiến thức liên quan Các dạng tập học giải toán cách lập pt Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các bước giải toán cách lập pt Các dạng toán giải toán cách lập pt Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs áp dụng bước giải toán cách lập pt kiến thức liên quan để giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: Năng lực giải tốn cách lập phương trình Bài 52 trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán Hướng dẫn GV: Bài tốn u cầu gì? Gọi vận tốc canơ nước n lặng là: x GV: Bài tốn dạng nào? Có đại lượng tham (km/h), x >3 gia? Nêu mối liên hệ chúng? Vận tốc xi dịng là: x + (km/h) GV: Gọi ẩn đại lượng nào? ĐK? Vận tốc ngược dòng là: x - (km/h) GV: biểu diễn đại lượng biết chưa biết 30 Thời gian xi dịng là: (giờ) thơng qua ẩn? x+ GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực 30 GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm Thời gian ngược dòng là: (giờ) x− GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học Nghỉ lại 40 phút hay 2/3 B sinh Theo ta có phương trình: 30 30 + + =6 x+ x− 3 GV: Hãy hoạt động nhóm để phân tích Giải phương trình ta có: x = 12; x = -3/4 (loại) tốn( bảng) tìm lời giải Trả lời : Vận tốc canô nước yên lặng 12 GV: kiểm tra bảng phân tích nhóm chọn km/h vảng treo lên bảng GV yêu cầu cá nhân HS làm vào phiếu học Bài 49 trang 59 SGK tập để nộp Hướng dẫn GV: Ta cần phân tích đại lượng nào? Gọi Thời gian đội làm hồn thành cơng (Thời gian hồn thành cơng việc suất làm việc x ( ngày) ( x > 0) ngày) Thì thời gian đội làm hồn thành cơng GV: Hãy lập bảng phân tích đại lượng lập việc x+ (ngày) phương trình toán Năng suất ngày đội cơng việc Thời gian hồn Năng suất x thành công việc ngày Đội x (ngày ) Năng suất ngày đội (CV) (CV) x + x Theo ta có phương trình Đội x+ (ngày) (CV) 1 ⇔ x + 24 + x = x + x x+6 + = x x + ⇔ x − x − 24 = Hai đội 4( ngày) (CV) ∆ ' = + 24 = 25 ⇒ ∆ ' = x1=6 (TMÑK) ; x2 = - (KTMÑK) Điều kiện : x > GV Lưu ý: Với dạngï tốn Khơng lấy thời Vậy đội làm hồn thành cơng viêc gian hồn thành công việc đội cộng với thời ngày Đội làm hồn thành cơng việc + gian hồn thành cơng việc đội để thời gian hồn thành cơng việc hai =12 (ngày) đội Câu hỏi tập củng cố - Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố Câu 1: Nêu cách giải tốn cách lập phương trình (M1) - GV chốt lại nội dung tiết học dạng tốn giải tốn cách lập phương trình b Hướng dẫn nhà - Xem lại tập giải - Làm tiếp tập lại SGK Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp +Đọc kỹ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ Tuần: Tiết: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A MỤC TIÊU: Kiến thức: Thông qua việc giải tập HS củng cố lại kiến thức học chương IV 2.Kỹ năng: Rèn kỹ : vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm, cách giải phương trình trùng phương, hệ thức Viét, giải tốn cách lập phương trình 3.Thái độ: Phát triển óc quan sát, óc phân tích, phán đốn, lập luận chặt chẽ, lơgich Giáo dục tính thực tiễn 4-Xác định nội dung trọng tâm: củng cố lại kiến thức học chương IV 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại kiến thức học chương IV B PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề M1 M2 M3 ÔN TẬP - Ôn lại cách vẽ đồ -Hiểu cách vẽ Vận dụng vẽ đồ thị CHƯƠNG IV thị hàm số y = đồ thị hàm số y = ax2 hàm số y = ax2 ,cách ax2 ,cách giải y = ax + b ,cách giải phương trình phương trình bậc giải phương trình bậc bậc hai cơng hai cơng thức hai công thức thức nghiệm, cách nghiệm, cách giải nghiệm, cách giải giải phương trình phương trình phương trình trùng phương, hệ trùng phương, hệ trùng phương, hệ thức Viét, giải thức Viét, giải thức Viét, giải toán cách lập toán cách lập tốn cách lập phương trình phương trình phương trình E TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Kiểm tra tập) Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN GV: Cho HS nhớ lại kiến I Lý thuyết: thức mà em học từ đầu Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) chương đến vịng 3’ 1/ Cơng thức nghiệm tổng qt: Đặt ∆ = b2 – 4ac HS: Có thể viết giấy nháp Nếu ∆ < Phương trình vơ nghiệm điều mà em suy nghĩ −b Nếu ∆ = Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = H: Các em sử dụng 2a kiến thức học để Nếu ∆ > phương trình có hai nghiệm phân biệt: giải phương trình sau: ax2 + bx + c = Vận dụng cao M4 Giải tốn cách lập phương trình Dạng tính vận tốc 65/64 Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp HS: Định hướng cách giải −b + ∆ −b − ∆ x1 = ; x2 = phương trình cho mà em 2a 2a biết 2/ Cơng thức nghiệm thu gọn: Đặt ∆ ’= b′ – ac Nếu ∆ ’ < Phương trình vơ nghiệm −b′ Nếu ∆ ’ = Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = a Nếu ∆ ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt: −b′ + ∆′ −b′ − ∆′ x1 = ; x2 = a a 3/ Hệ thức Viét: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) Có hai nghiệm x1, x2 b   x1 + x2 = − a tổng tích hai nghiệm   x x = c  a 4/Nhẩm nghiệm theo hệ số a,b,c: a) Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có a + b + c = c phương trình có nghiệm x1 = 1, x2 = a b)Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có a - b + c = c phương trình có nghiệm x1 = -1, x2 = a 5/ Minh họa nghiệm đồ thị: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) ⇔ ax2 = -bx – c Đặt y = ax2 (P) y = -bx – c (d) Vẽ đồ thị hàm số hệ trục tọa độ Nghiệm phương trình ax2 + bx + c = hồnh độ giao điểm hai đồ thị hàm số (P) (d) - Nếu (P) khơng cắt (d) phương trình vơ nghiệm - Nếu (P) tiếp xúc với (d) phương trình có nghiệm kép - Nếu (P) cắt (d) phương trình có hai nghiệm phân biệt Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học thông qua việc trả lời câu hỏi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các cách giải phương trình bậc hai Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào việc giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải pt bậc hai -GV gợi ý, hướng dẫn HS nắm hướng Luyện tập Bài 55/63: giải tập Cả lớp làm giấy nháp a) x2 - x – = 1HS lên bảng Cả lớp theo dõi, tham gia bổ Phương trình có dạng : a - b + c Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp sung, nhận xét GV uốn nắn, sửa sai, chốt lại = – (-1) + = nên có hai nghiệm: ?Nhận xét dạng phương trình?Có thể −2 = ; x2 = -1 x = suy nghiệm phương trình khơng? ?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 y = ax + b) Vẽ đồ thị: b? y=x2 y=x +2 A B O ?Có nhận xét giao điểm hai đồ thị vừa vẽ? Dựa vào nhận xét trả lời câu hỏi tập? c) Dựa vào đồ thị ta thấy giao điểm hai đồ thị A B có hồnh độ -1 hai nghiệm tìm phương trình x2 – x – câu a) Bài 62/64: 7x2 +2(m - 1)x – m2 = a) Để phương trình có nghiệm ∆ ≥ ∆ ’=(m – 1) – 7(-m2) = 8m2 +2m +1 > với giá trị -GV hướng dẫn lớp làm phiếu học tập m tập 62/64 SGK Vậy với giá trị m phương trình ln có nghiệm -1 HS lên bảng thực b) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình ta có: -GV thu vài phiếu học tập nhận xét x12 + x2 =(x1 + x2 )2 – 2x1 -2x2 -Dẫn dắt HS sửa bảng -m 4m -8m+4+14m 18m - 8m +  -2(m-1)  phiếu học tập Chốt lại = -2 = = 49 49   Bài 65/64: Gọi vận tốc xe lửa thứ x(km/h), x > Khi vận tốc xe lửa thứ hai x + 5(km/h) Thời gian xe lửa thứ từ Hà Nội đến chỗ gặp -HS hoạt động nhóm tập 65/64 SGK 450 -Đại diện nhóm lên bảng trình bày (giờ) -GV nhóm khác tham gia nhận xét, bổ x sung GV chốt lại Thời gian xe lửa thứ hai từ Bình Sơn đến chỗ gặp 450 : (giờ) x+5 Vì xe lửa thứ hai sau giờ, nghĩa thời gian đến chỗ gặp xe thứ Do đó, ta có 450 450 − =1 phương trình: x x+5 Giải phương trình ta được: x1= 45; x2 = -50 (loại) Vậy: Vận tốc xe lửa thứ 45km/h Vận tốc xe lửa thứ hai 50km/h Câu hỏi tập củng cố - Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố Củng cố sau tập Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp b Hướng dẫn nhà -Ôn kỹ lý thuyết chương xem lại tập giải -HS làm tập 54, 56, 57, 58, 59 trang 63 SGK, 60, 61, 63,64, 66 trang 64 SGK *Hướng dẫn : Bài 54 /63: Vẽ đồ thị dựa vào đồ thị để tìm điểm theo yêu cầu Bài 61/64: dựa vào hệ thức Viét -Chuẩn bị kỹ để tiết sau ôn tập tiếp *** Tuần: Tiết: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Thông qua việc giải tập HS củng cố lại kiến thức học chương 2.Kỹ năng: Rèn kỹ : Giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm, cách giải phương trình trùng phương, hệ thức Viét, giải tốn cách lập phương trình 3.Thái độ: Phát triển óc quan sát, óc phân tích, phán đốn, lập luận chặt chẽ, lơgich Giáo dục tính thực tiễn 4-Xác định nội dung trọng tâm: Củng cố lại kiến thức học chương IV 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại kiến thức học chương IV B PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước D MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP - Ôn lại cách giải -Hiểu cách giải Vận dụng cách giải Giải toán CHƯƠNG IV phương trình phương trình bậc hai phương trình bậc hai cách lập ( tt) trùng phương, hệ cơng thức cơng thức phương trình thức Viét, giải nghiệm, cách giải nghiệm, cách giải Dạng tính vận tốc tốn cách lập phương trình phương trình 60/sgk trang phương trình trùng phương, hệ trùng phương, hệ 64 thức Viét, giải thức Viét, giải toán cách lập toán cách lập phương trình phương trình E TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Khởi động: (ôn tập lý thuyết) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (7 p) I Lý thuyết - Viết công thức nghiệm công thức nghiệm thu Công thức nghiệm phương trình bậc hai: gọn ? Cho phương trình bậc hai: ax + bx + c = (a ≠ 0) (1) - Yêu cầu hai HS lên bảng viết công thức +) Nếu ∆ > ⇒ phương trình có hai nghiệm: nghiệm −b + ∆ −b − ∆ ; x2 = x1 = 2a 2a - HS lớp theo dõi nhận xét +) Nếu ∆= ⇒ phương trình có nghiệm kép là: b x1 = x2 = − Viết hệ thức Vi - ét cho phương trình bậc hai 2a Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp +) Nếu ∆ < ⇒ phương trình vơ nghiệm ax + bx + c = (a ≠ 0) - Nêu cách tìm hai số u , v biết tổng tích Hệ thức Vi - ét ứng dụng Nếu phương trình bậc hai: chúng - HS: Nếu hai số u v thoả mãn ax + bx + c = (a ≠ 0) (1) u + v = S (S ≥ 4P)  b  u.v = P x1 + x2 = −  a Thì u v nghiệm phương trình bậc hai: x - Có nghiệm x x   c Sx + P =  x x =  a  Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức liên quan Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải toán pt bậc hai Hoạt động 2: Bài tập (30 p) Bài tập 56: (Sgk - 63) - GV nêu nội dung tập yêu cầu học sinh nêu Giải phương trình: dạng phương trình cách làm tập ? a) 3x - 12x + = (1) - Để giải phương trình: Đặt x2 = t (Đ/K: t ≥ 0) 3x - 12x + = ta làm ? Ta có phương trình: - HS làm sau lên bảng trình bày lời giải 3t - 12t + = (2)(a = 3; b = -12; c = 9) +) GV nhận xét chốt lại cách làm : Vì : a + b + c = + (-12) + = - Chú ý: dạng trùng phương cách giải tổng qt Nên phương trình (2) có hai nghiệm là: t1 = 1; t2 = - Nêu cách giải phương trình +) Với t1 = ⇒ x2 = ⇒ x = ±1 - Ta phải biến đổi ? đưa dạng +) Với t2 = ⇒ x2 = ⇒ x = ± phương trình để giải ? - Gợi ý : quy đồng , khử mẫu đưa phương trình Vậy phương trình (1) có nghiệm là: bậc hai ẩn giải phương trình x1 = -1; x2 = 1; x3 = − ; x = 3 Bài tập 57: (Sgk - 64) - Học sinh làm sau đối chiếu với đáp án GV Giải phương trình: x2 x x + b) − = - Phương trình có dạng ? để giải phương ⇔ 6x - 20x = (x + ) trình ta làm ? theo bước ? ⇔ 6x2 - 25x - 25 = - Học sinh làm vào vở, GV kiểm tra nhận xét khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình chứa (a = 6; b = - 25; 2c = - 25) Ta có ∆ = ( -25) - 4.6.(-25) = 25 49 > ẩn mẫu ⇒ ∆ = 25.49 = 35 - GV đưa đáp án trình bày giải mẫu toán học sinh đối chiếu chữa lại Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 25 + 35 25 − 35 = ; x2 = =− x1 = 2.6 2.6 x 10 − x x 10 − x = ⇔ = c) (1) x − x − 2x x - x( x − 2) - Nếu phương trình bậc hai có nghiệm tổng tích nghiệm phương trình thoả mãn hệ - ĐKXĐ: x ≠ x ≠ - Ta có phương trình (1) thức ? x.x 10 − x - Học sinh phát biểu nội dung hệ thức = ⇔ (2) x( x − 2) x( x − 2) b  x +x =−  ⇔ x2 + 2x - 10 = (3)  a Vi - ét  (a = 1; b' = 1; c = -10)  x x = c Ta có : ∆' = 12 - (-10) = 11 > ⇒ ∆ ' = 11 ⇒  a  - Vậy biết nghiệm phương trình ta có phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là: x1 = −1 + 11 ; x = −1 − 11 thể tìm nghiệm cịn lại theo Vi - ét khơng ? áp dụng tìm nghiệm cịn lại phương trình - Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên ? thoả mãn phương trình (1) ⇒ phương trình (1) có hai nghiệm là: x1 = −1 + 11 ; x = −1 − 11 - GV cho học sinh làm sau nhận xét chốt lại Bài tập 60: (Sgk - 64) cách làm ? - Có thể dùng hệ thức tổng tích để tìm x2 ? a) pt 12x2 - 8x + = có nghiệm x1 = - Hai số u ,v nghiệm phương trình biết u + v = S u.v = P ? Theo Vi - ét ta có: x1.x2 = 12 - Hai số nghiệm phương trình bậc hai: 1 1 ⇒ x2 = : x1 = : = X − SX + P = 12 12 Vậy phương trình có hai nghiệm là: - Vậy áp dụng vào toán ta có u , v 1 x1 = ; x2 = nghiệm phương trình bậc hai ? HS: X − 12 X + 28 = c) Phương trình x + x − + = có nghiệm x1 = theo Vi - ét ta có: - Hãy giải phương trình để tìm số u v 2− = 2− - Hãy áp dụng hệ thức Vi - ét để tìm hai số biết tổng tích chúng 2− 2− ⇒ x2 = ⇒ x2 = = −1 x1 Bài tập 61: (Sgk - 64) a) Vì u + v = 12 u.v = 28 nên theo Vi - ét ta có u, v nghiệm phương trình: x 12 x + 28 = Ta có ∆' = (- 6)2 - 1.28 = 36 - 28 = > ⇒ ∆ ' = 2 ⇒ Phương trình có hai nghiệm x1 x1.x2 = = + 2 ; x2 = − 2 Do u > v ⇒ ta có u = x1 = + 2; v = x = − 2 b) Theo ta có u + v = ; u.v = - nên theo Vi - ét u , v nghiệm phương trình Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp bậc hai : x2 - 3x - = Có ∆ = (-3)2 - 4.1.(-3) = + 12 = 21 > ⇒ ∆ = 21 ⇒ Phương trình có nghiệm: + 21 − 21 x1 = ; x2 = 2 Vậy ta có hai số u; v là:  + 21 − 21  ; (u, v) =  ÷ ÷   Câu hỏi tập củng cố - Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố GV khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình bậc hai cách biến đổi phương trình qui phương trình bậc hai b Hướng dẫn nhà *Hướng dẫn : Bài 54 /63: Vẽ đồ thị dựa vào đồ thị để tìm điểm theo yêu cầu Bài 61/64: dựa vào hệ thức Viét -Chuẩn bị kỹ để tiết sau ôn tập tiếp - Tiếp tục ôn tập công thức nghiệm phương trình bậc hai - Ơn tập hệ thức Vi- ét ứng dụng hệ thức Vi - ét để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ẩn - Làm tập lại ( Sgk trang 63, 64) - Ôn tập lại kiến thức học bậc hai bậc ba, làm tập phần ôn tập cuối năm sgk trang 131, 132 ( tập từ đến 5) *** ... ?3 Sau đại diện hai nhóm lên ?3 bảng chữa 49 49 25 49 : = : = = 8 8 25 Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp -GV nhận xét, sửa chữa cho HS 99 9 99 9 = = =3 a) 111 111 52 52 13.4 = = = = -GV... - Học theo ghi SGK - Làm tập 67 lại, 68, 69b /36 SGK, 89, 90 , 92 trang 17 SBT - Đọc đọc thêm trang 36, 37, 38 SGK - So? ??n phần câu hỏi ôn tập trang 39 chuẩn bị cho tiết sau CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM... ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 58c trang 12 SBT Rút gọn biểu thức: Bài 58c tr 12 SBT 9a − 16a + 49a với a ≥ Hs trả lời miệng 9a − 16a + 49a = a - a + a = a Bài 60a SBT

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w