Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
125 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lời nói đầu ……… II Thực trạng biện pháp đạo III Đối tượng nghiên cứu IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu ………………………………… B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận … II Thực trạng kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh III Cách thức thực giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh ……………………….………… ……………….… ………… … Tạo không khí tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn ……….………… Bồi dưỡng học sinh thành thạo tiếng Việt để làm "trợ giảng" cho giáo viên Tổ chức hoạt động ngoại khoa …… IV Kết đạt V Kết luận 10 BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH BÌNH C A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời nói đầu Những biện pháp giáo dục đa dạng, phong phú phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý học sinh, tình hình thực tế địa phương, mặt dân trí, tùy thuộc vào địa phương, vị trí trường học, phụ thuộc vào loại trường; phụ thuộc vào quan tâm lãnh đạo ngành, quyền địa phương; phụ thuộc vào mức độ hiểu biết bậc phụ huynh nhân dân địa bàn với việc phát triển giáo dục địa bàn Trong nhiệm vụ quan trọng, nhiều thời gian, công sức đặc biệt tâm huyết người quản lý việc thực nhiệm vụ quản lý, xây dựng giáo dục học sinh (Học sinh dân tộc) công cần thiết Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc trường vùng sâu, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thuộc xã Vĩnh Bình (Trường TH Vĩnh Bình C) cịn thấp Là người làm công tác quản lý vùng học sinh dân tộc nhiều năm qua, thấy khó khăn trình độ nhận thức học sinh hạn chế, vốn Tiếng Việt em chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến chất lượng dạy học cịn thấp Tơi với đồng nghiệp ln trăn trở tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học, vận động trẻ lớp, đổi phương pháp dạy học đặc biệt tìm giải pháp để tăng cường Tiếng Việt giúp em có vốn tiếng Việt đủ để chủ động tiếp thu kiến thức có khả giao tiếp q trình dạy học, giáo viên học sinh giảm bớt khó khăn, rào cản ngơn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trì phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Sau nhiều năm nghiên cứu áp dụng đạo thực số giải pháp cụ thể tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học Vĩnh Bình C, chất lượng giáo dục nâng lên Khi em có vốn Tiếng Việt đủ để nghe, để hiểu việc giao tiếp hàng ngày đặc biệt trình tiếp thu em trở nên dễ dàng Thực tế cho thấy, em học sinh người dân tộc có vốn Tiếng Việt đến lớp lực học em không nhiều so với em học sinh người Kinh chí học lực ngang Với tầm quan trọng cần thiết việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số giúp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc nói chung học sinh dân tộc trường Tiểu học Vĩnh Bình C nói riêng nên quan tâm đến đề tài "Giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" từ nhiều năm II Thực trạng biện pháp đạo Đề tài đúc kết kinh nghiệm trình đạo thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc vùng khó khăn trường Tiểu học Vĩnh Bình C- huyện Hịa Bình chủ yếu đề cập đến giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thống kê, tổng hợp số liệu thực trạng trình độ dân trí, tình hình đội ngũ CBGVNV, học sinh, chất lượng giáo dục, khó khăn, thuận lợi trình độ tiếng Việt học sinh dân tộc nhà trường, tìm giải pháp để khắc phục nhược điểm đề xuất số giải pháp tăng cường, nâng cao Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy lớp hoạt động lên lớp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh III Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc mà giáo viên nhà trường thực trình giảng dạy năm học qua, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc IV Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học, thành tựu việc đổi phương pháp dạy học học sinh dân tộc đặc biệt kết việc thực để tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc tất giáo viên đứng lớp giáo viên mơn trường Tiểu học Vĩnh Bình C V Điểm kết nghiên cứu Phát thực trạng khả sử dụng Tiếng Việt học sinh, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường trang bị, làm giàu vốn Tiếng Việt cho học sinh Góp phần nâng cao lực chuyên môn cho thân giáo viên áp dụng sáng kiến công tác giảng dạy Trang bị thêm cho giáo viên số phương pháp dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Giảm tỷ lệ học sinh mắc lỗi trình sử dụng Tiếng Việt B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Tiếng Việt môn học quan trọng tất bậc học nước ta Với học sinh người dân tộc, việc tăng cường Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc vấn đề cấp, ngành, trường học đặc biệt quan tâm Do đó, trình độ Tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trò ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp nhiều ngun nhân sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập, trình độ nhận thức phụ huynh học sinh, môi trường sống, đó, thiếu hụt vốn sống, vốn ngơn ngữ nguyên nhân chủ yếu trực tiếp tình trạng Trong năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học Bộ Giáo dục - Đào tạo có nhiều thay đổi khung thời gian, chương trình, sách giáo khoa học sinh dân tộc; tăng thời lượng môn Tiếng Việt, giảm tải chương trình sách giáo khoa; soạn thảo chương trình sách giáo khoa tiếng dân tộc song chất lượng chưa mong muốn, hiệu giáo dục cịn thấp, tỷ lệ học sinh chưa hồn thành lớp học, lưu ban, bỏ học cịn cao, chí học sinh "ngồi nhầm lớp" Các em vào lớp vốn Tiếng Việt cịn hạn chế việc tiếp thu kiến thức vơ khó khăn Các em chủ yếu tiếp thu kiến thức cách thụ động (học vẹt) nhiều học sinh nghe, nói mà khơng biết nghe gì, nói không hiểu nên nhanh quên Khi vốn Tiếng Việt cịn hạn chế em thường nhút nhát, thiếu tự tin, không hướng dẫn em khơng muốn tham gia vào hoạt động tập thể Cũng nguyên nhân kết học tập có khả quan, học sinh lưu ban có giảm so với vài năm trước, trường cịn tình trạng học sinh chưa hồn thành lớp học, tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học cao II Thực trạng kỹ sử dụng Tiếng Việt học sinh Trường tiểu học Vĩnh Bình C trường nằm vùng sâu, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc chiếm đa phần huyện Hịa Bình Địa bàn điểm trung tâm điểm lẻ xa, đường sá lại gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa, phải qua nhiều sông, kinh, cầu tạm bợ, Nhà trường có điểm trường ba, ấp Ninh Lợi, ấp Thanh Sơn ấp Thạnh Hưng Trình độ dân trí cịn thấp, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn (Đặc biệt ấp Ninh Lợi ấp Thanh Sơn có 70% học sinh người dân tộc khmer theo học điểm trung tâm) Trong năm học vừa qua, nhà trường cố gắng tìm nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học; tăng thời lượng số môn học Toán, Tiếng Việt; tăng cường phụ đạo học sinh chưa hồn thành; tổ chức hình thức học tập học theo nhóm, đơi bạn tiến, nhiều tiết học kéo dài 40 đến 50 phút song chất lượng chưa nhu mong muốn nhiều học sinh vốn Tiếng Việt hạn chế có câu hỏi mà giáo viên đưa đến vài ba lần em chưa hiểu, chưa trả lời Học sinh sau lên lớp cịn tình trạng đọc chưa thơng (lớp 1), viết chưa thạo, tỷ lệ chưa hồn thành chương trình lớp học sau năm học cao (lớp lưu ban đến 6%), Xảy tình trạng giáo viên cho học sinh lên lớp chưa đủ điều kiện lên lớp mà em cịn vốn tiếng Việt nên em tiếp thu kiến thức cách thụ động nên dễ quên Do thời gian nghỉ hè em quên nhiều kiến thức đặc biệt quan trọng quên việc đọc, viết làm tốn dẫn đến tình trạng nhiều học sinh trình độ chưa ngang nhau, nhiều trình độ lớp học Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thân tích lũy nhiều năm kinh nghiệm thực tế giảng dạy quản lý Những giải pháp áp dụng thực có hiệu đơn vị (có thể đơn vị khác bạn đồng nghiệp thực giải pháp này) để đồng nghiệp chia sẻ Thiết nghĩ, trường có nhiều học sinh dân tộc mà thực trạng giống trường tiểu học Vĩnh Bình C đưa giải pháp áp dụng cách khoa học, phù hợp đơn vị chắn chất lượng giáo dục học sinh dân tộc nâng lên III Cách thức thực biện pháp đạo nhằm tăng cường Tiếng Việt cho học sinh Tạo khơng khí tiết học nhẹ nhàng, sôi nổi, hấp dẫn Học sinh người dân tộc nhút nhát, ngại giao tiếp với bạn bè người thầy cô giáo Nhiều em thầy cô gọi đứng dậy trả lời đứng im lặng khơng hiểu câu hỏi không tự tin với câu trả lời tiếng phổ thơng vốn Tiếng Việt em cịn hạn chế Do tiết học thường rơi vào tình trạng hối trầm lặng, nặng nề, khô khan thường diễn theo hướng chiều Vì vậy, muốn tiết dạy đạt hiệu cần tạo khơng khí thật nhẹ nhàng, hấp dẫn Đây giải pháp đặc trưng trình giảng dạy học sinh dân tộc tất Bậc học đặc biệt bậc Tiểu học Hiểu tâm lý học sinh, trường Tiểu học Vĩnh Bình C có chun đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhiều giáo viên trường tiểu học Vĩnh Bình C áp dụng phương pháp phù hợp tùy theo môn học trọng đến yếu tố vừa truyền đạt kiến thức học đồng thời tăng cường Tiếng Việt trị chơi tất mơn học (chủ yếu trị chơi ngơn ngữ, trị chơi trí tuệ sử dụng ngơn ngữ) như: Đóng vai, thảo luận theo nhóm,… Bồi dưỡng học sinh có lực thành thạo Tiếng Việt để hỗ trợ giúp giáo viên hoạt động Những năm trước đây, dự án SEQAP hỗ trợ kinh phí để hợp đồng nhân viên hỗ trợ giáo viên, người dân tộc thiểu số nhằm giúp đỡ giáo viên việc "phiên dịch", hướng dẫn, làm quen giúp cho học sinh hiểu yêu cầu giáo viên ngược lại nhằm nâng cao chất lượng trình giảng dạy Song việc thực gặp nhiều khó khăn nên hiệu mang lại khơng mong muốn Khi sử dụng phương pháp đòi hỏi thầy trị phải có chuẩn bị trước công phu, khoa học, phối hợp nhịp nhàng đặc biệt lớp phải có học sinh mạnh dạn, tự tin, đọc tốt, để thực ý đồ giáo viên Giáo viên phải có thời gian bồi dưỡng em với phương pháp đặc biệt Hệ thống câu hỏi, yêu cầu giáo viên hướng dẫn cho học sinh giỏi lớp "thay mặt" giáo viên đưa để lớp suy nghỉ trả lời Nhiều em sau đặt câu hỏi tiếng phổ thông cảm thấy nhiều bạn chưa hiểu nên hỏi thêm tiếng dân tộc Hình thức nhằm khuyến khích học sinh mạnh dạn hình thành kỹ đặt câu hỏi, trả trước đám đơng, giúp em có động lực tìm tịi, học hỏi để tự nâng cao vốn Tiếng Việt thầy tin tưởng giao nhiệm vụ Những em học sinh khác có động lực cố gắng có vốn tiếng Việt để trả lời câu hỏi bạn đặt tiếng Việt Qua thời gian thực giải pháp số lớp có kết đem lại khả quan Tiết học nhẹ nhàng, em hứng thú với phương pháp dạy học tham gia vào hoạt động Nhiều em học sinh giáo viên bồi dưỡng trở thành học sinh học hồn thành tốt nội dung mơn học, có kỹ nghe diễn đạt tiếng Việt tốt Vì năm học vừa qua, nhà trường tổ chức Hội giảng để góp ý, xây dựng hồn thiện nhân rộng hình thức dạy học đến tất lớp nhà trường Các lớp thực hiện, bước đầu đem lại hiệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa Là trường vùng sâu, vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, điều kiện gặp nhiều khó khăn tơi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức hoạt động lên lớp xem điều kiện thuận lợi để em có khoảng thời gian hoạt động vui chơi tập thể giúp em mạnh dạn, tự tin có hội để bồi dưỡng Tiếng Việt cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường chiếm 70% học sinh dân tộc, việc nâng cao chất lượng Giáo dục gặp nhiều khó khăn phần lớn học sinh vốn tiếng Việt chưa đáp ứng yêu cầu nên việc tổ chức hoạt động lên lớp giải pháp hiệu để tăng cường Tiếng Việt cho em Do đó, tơi có kế hoạch cụ thể cho đoàn thể, khối lớp thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp Một số hoạt động nhằm tạo sân chơi lành mạnh giúp học sinh hứng thú để học tập tốt tăng cường Tiếng Việt mà trường tổ chức hàng năm như: - Tổ chức hoạt động phong trào Thường nhà trường tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; Ngày thành lập đoàn 26/3, tổ chức giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc,… Đây xem hình thức tổ chức quy mô, để tổ chức nội dung bao gồm nhiều hoạt động chủ yếu hoạt động tập thể thi nghi thức, kiến thức đội, giao lưu văn nghệ, tổ chức trò chơi truyền thống, Những hoạt động phù hợp để tăng cường Tiếng Việt cho em để 10 thực tốt hoạt động em phải tập trung luyện tập, chuẩn bị, trao đổi thông tin bạn bè tổ, lớp có điều kiện - Giao lưu Tiếng Việt khối lớp trường, trường huyện Chương trình "Giao lưu tiếng Việt chúng em" hoạt động với ý nghĩa nhằm khơi dậy em học sinh dân tộc lịng ham thích Tiếng Việt, u quý trân trọng sắc văn hóa dân tộc, tạo khơng khí vui tươi "Học mà chơi, chơi mà học" góp phần xây dựng tiêu chí trường học thân thiện, đồng thời phát khiếu, khả nghe, nói, đọc, viết, khả diễn thuyết học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học Qua hoạt động giao lưu Tiếng Việt giúp em học sinh hình thành kĩ sử dụng Tiếng Việt tình yêu Tiếng Việt Nhà trường tổ chức giao lưu lớp khối, khối với xây dựng nhiều hình thức gồm nhiều hoạt động liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt dựa hướng dẫn phòng Giáo dục- Đào tạo kể chuyện, hát dân ca, diễn kịch, đọc thơ, Qua trình chuẩn bị luyện tập, em hướng dẫn cách để có kỹ sử dụng Tiếng Việt Nhà trường phát bồi dưỡng nhiều học sinh dân tộc để thành lập đội tuyển tham dự giao lưu cấp Huyện Chương trình này, em có nhiều hội giao lưu, tiếp xúc bổ sung vốn Tiếng Việt giúp cho em nhiều học tập IV Kết đạt Qua hai năm đạo cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Bình C đổi phương pháp dạy học, áp dụng giải pháp nêu vào 11 trình giảng dạy nhằm tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc (bước đầu lớp lớp 2) góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giảm số lượng học sinh lưu ban, bỏ học Kết quả, nhiều giáo viên thấy hiệu việc tăng cường Tiếng Việt trình nâng cao chất lượng giáo dục nên hưởng ứng nhiệt tình tìm thêm giải pháp có hiệu để áp dụng vào giảng dạy Hiện nay, gia đình có ý thức sử dụng phần Tiếng Việt giao tiếp hàng ngày với trẻ nên có nhiều em có vốn Tiếng Việt tương đối vào lớp 1; chất lượng học sinh tăng từ đến % năm; học sinh lưu ban đến năm 2015-2016 giảm xuống 2% Đến tất trường trung tâm điểm lẻ có lớp mẫu giáo cho trẻ tuổi địa bàn xã Đây điều kiện vô thuận lợi để bồi dưỡng, tạo tiền đề cho em có vốn Tiếng Việt trước vào lớp Một C KẾT LUẬN Trong trình Giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố song trường có nhiều học sinh dân tộc, việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh yếu tố quan trọng Tuy nhiên, việc tăng cường Tiếng Việt khơng phép nóng vội mà phải kiên trì để tìm kết hợp phương pháp, giải pháp phù hợp với điều kiện học sinh đem lại hiệu mong muốn Để em có điều kiện học tập nâng cao vốn Tiếng Việt trường, gia đình nơi cư trú trước hết lãnh đạo nhà trường, tổ chức đồn thể, tổ khối phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự học, thiết kế tiết học sôi nổi, hấp dẫn, 12 thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học nhà thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông việc giao tiếp nhà cộng đồng Gia đình tổ chức đồn thể địa phương, ln mơi trường thuận lợi việc làm quen bồi dưỡng vốn Tiếng Việt cho trẻ thời gian nhà sinh hoạt nơi cư trú Đặc biệt dịp hè, tổ chức Đoàn thể nên thường xuyên tạo cho em sân chơi giúp cho em có ngày hè vui tươi, bổ ích tạo điều kiện nâng cao vốn Tiếng Việt cho em Vĩnh Bình, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Người viết Danh Sa Bít 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ trường tiểu học Vĩnh Bình C năm học: 2015-2016; 20162017 2017-2018 14 ... lượng giáo d? ?c h? ?c sinh dân t? ?c nói chung h? ?c sinh dân t? ?c trường Tiểu h? ?c Vĩnh Bình C nói riêng nên tơi quan tâm đến đề tài "Giải pháp tăng c? ?ờng tiếng Việt cho h? ?c sinh dân t? ?c thiểu số" từ... pháp dạy h? ?c tăng c? ?ờng Tiếng Việt cho h? ?c sinh dân t? ?c Giảm tỷ lệ h? ?c sinh m? ?c lỗi trình sử dụng Tiếng Việt B NỘI DUNG I C? ? sở lý luận Tiếng Việt môn h? ?c quan trọng tất b? ?c h? ?c nư? ?c ta Với h? ?c. .. áp dụng c? ?ch khoa h? ?c, phù hợp đơn vị chắn chất lượng giáo d? ?c h? ?c sinh dân t? ?c nâng lên III C? ?ch th? ?c th? ?c biện pháp đạo nhằm tăng c? ?ờng Tiếng Việt cho h? ?c sinh Tạo khơng khí tiết h? ?c nhẹ nhàng,