Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
105 KB
Nội dung
PHỊNG GD & ĐT HỊA BÌNH TỔ CHUN MƠN KHỐI 4&5 CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO MÔN KHOA HỌC LỚP 4&5 A ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao kiến thức kỹ giáo viên công tác dạy học; tạo điều kiện cho giáo viên bước làm quen vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học nâng dần chất lượng môn Khoa học lớp 4, Dạy học theo phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” nhằm đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho giáo viên bước làm quen vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học số môn học gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh Từng bước xây dựng hình thành cho học sinh kỹ nắm bắt, tái tạo tiếp thu kiến thức cách bền vững; phát triển tư khoa học, tư ngôn ngữ kỹ hợp tác học tập Phương pháp “Bàn tay nặn bốt” tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, u say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa hoc 4&5 Vì vậy, Tổ 4&5 chủ động xây dựng chuyên đề Áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” vào môn Khoa học 4&5 Chuyên đề nhằm giúp GV thấy rõ tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học B NỘI DUNG I Phương pháp “Bàn tay nặn bột” gì? Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa tìm tịi, thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên “BTNB” phương pháp hình thành kiến thức khoa học cho học sinh, hướng dẫn GV hành động HS, để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Cũng phương pháp dạy học tích cực khác Phương pháp “Bàn tay nặn bột” coi HS trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV II Đặc điểm phương pháp BTNB - HS quan sát vật hay tượng giới thực gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Trong trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà với hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên - Những hoạt động giáo viên đề xuất cho HS tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn III Các kỹ thuật dạy học theo PP bàn tay năn bột Tổ chức lớp học: - Bố trí vật dụng lớp học: Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng HS lớp; Cần ý đến hướng ngồi HS cho tất HS nhìn thấy rõ thơng tin bảng; - Khơng khí làm việc lớp học: GV cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ HS dựa tôn trọng lẫn đối xử cơng bằng, bình đẳng HS lớp Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu: GV cần khuyến khích HS trình bày ý kiến Cần biết chấp nhận tơn trọng quan điểm sai HS trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân nên GV phải đề nghị HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu Nếu vài HS nêu ý kiến đúng, GV không nên vội vàng khen ngợi có biểu chứng tỏ ý kiến vơ tình làm ức chế HS khác muốn bộc lộ quan niệm Khi HS làm việc cá nhân để đưa quan niệm ban đầu cách viết hay vẽ GV nên tranh thủ vịng quan sát chọn nhanh quan niệm khơng xác, sai lệch lớn với kiến thức khoa học Nên chọn quan niện ban đầu khác để đối chiếu, so sánh bước tiến trình phương pháp Làm tương tự HS nêu ý kiến lời GV tranh thủ ghi ý kiến khác lên bảng Sau có quan niệm ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học, GV giúp HS phân tích điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho khác Đối với quan niệm ban đầu phức tạp, GV nên cho HS làm việc theo nhóm hai người nhóm nhỏ sau làm việc cá nhân để chọn lọc lại ý tưởng Một số lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: - Khơng chọn hồn tồn quan niệm ban đầu với câu hỏi khơng chọn hồn tồn quan niệm ban đầu sai với câu hỏi - Nên lựa chọn quan niệm vừa vừa sai, cần chọn quan niệm ban đầu với câu hỏi (nếu có) - Tuyệt đối khơng có bình luận hay nhận xét tính hay sai ý kiến ban đầu HS - Khi viết, vẽ hay gắn hình vẽ HS lên bảng, GV nên chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn đảm bảo không ảnh hưởng đến phần ghi chép khác Giữ nguyên quan niệm ban đầu để đối chiếu, so sánh sau hình thành kiến thức cho HS Sau lựa chọn quan niệm ban đầu HS, GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh biểu tượng giống khác Từ đó, giúp HS đề xuất câu hỏi Lưu ý so sánh, phân nhóm quan niệm ban đầu HS: Phân nhóm quan niệm ban đầu mang tính tương đối Khơng nên q sâu vào chi tiết GV nên gợi ý, định hướng cho HS thấy điểm khác biệt ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học GV tuỳ vào tình hình thực tế ý kiến phát biểu hay nhận xét HS để định phân nhóm quan niệm ban đầu Có điểm khác biệt rõ rệt không liên quan đến kiến thức học, GV nên khéo léo giải thích cho HS ý kiến thú vị khn khổ kiến thức mà lớp em học chưa đề cập đến vấn đề Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS: Thảo luận thực nhiều thời điểm dạy học: bộc lộ quan niệm ban đầu, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm, rút kết luận Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB: Hoạt động nhóm giúp HS làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học, đặc trưng phương pháp BTNB Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nhằm mục đích làm bộc lộ quan niệm ban đầu HS Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc HS, nhằm gợi ý, định hướng cho HS rõ kích thích suy nghĩ HS Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học theo phương pháp BTNB: Rèn luyện ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS: Trong tiết học theo phương pháp BTNB, GV cần nhanh chóng nắm bắt ý kiến phát biểu HS phân loại ý tưởng để thực ý đồ dạy học Khi chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS, GV cần ý: - Cho HS phát biểu ý kiến tự tuyệt đối không nhận xét ý kiến hay sai sau HS phát biểu - Khi HS nêu ý kiến GV yêu cầu HS khác trình bày ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà HS trước trình bày để tránh làm thời gian ý kiến không bị trùng lặp - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, GV nên ghi lại góc bảng để HS theo dõi Khi ghi ý kiến chung ý viết gần để tiện cho việc nhận xét HS - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày hình vẽ, sơ đồ… GV quan sát chọn số hình tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để dán lên bảng, giúp HS dễ so sánh, nhận xét - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày dạng mơ tả cách viết vào thực hành GV tranh thủ bao quát lớp, ghi nhớ HS có ý tưởng tiêu biểu để yêu cầu HS trình bày kết thúc thời gian làm việc cá nhân Nên cho HS có ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức trình bày trước, hS có ý kiến tốt trình bày sau Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: Tuỳ trường hợp cụ thể mà GV có phương pháp phù hợp Tuy nhiên cần ý: Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh GV cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau u cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm Như vậy, HS phải suy nghĩ để tìm vật liệu hợp lí cho ý tưởng thí nghiệm Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt ý tưởng ban đầu HS Vì vậy, GV nên xốy sâu vào điểm khác biệt để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc, thúc HS đề xuất phương án để tìm câu trả lời Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu SGK, tờ rơi thông tin khoa học GV cung cấp quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ,… Đối với HS tiểu học, GV nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, gần gũi, quen thuộc Khi HS đề xuất phương án tìm câu trả lời, GV khơng nên nhận xét đúng, sai mà nên hỏi ý kiến HS khác nhận xét, phân tích GV nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình HS khơng nêu phương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng GV đưa phương án khác cho HS nhận xét; gợi ý, dẫn dắt để HS tìm phương án tối ưu Hướng dẫn HS sử dụng thực hành: Vở thực hành thực chất HS, HS sử dụng để ghi chép cá nhân trình tìm tịi - nghiên cứu Vở thực hành cần thiết để HS sử dụng vốn từ mà em diễn đạt ý tưởng, tập ghi chép dựa HS hiểu HS thực q trình dạy học Nó giúp HS đối chiếu ghi chép với ý kiến HS khác thảo luận với ý kiến chung tập thể 10 Hướng dẫn HS phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận: Khi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, GV cần hướng dẫn HS biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Đây vấn đề khó, GV cần hướng dẫn HS làm quen 10 11 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học: Ngoài việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, GV nên giới thiệu thêm sách, tài liệu mà HS có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học, khơng lịng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình GV phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo không xem yêu cầu bắt buộc 12 Đánh giá HS dạy học theo phương pháp BTNB: - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát biệu ý kiến lớp học - Đánh giá HS q trình làm thí nghiệm - Đánh giá HS thơng qua tiến nhận thức HS thực hành IV Tiến trình sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” mỗi hoạt động gồm bước sau: Các bước Bước 1: Tình xuất phát Nhiệm vụ HS Quan sát, suy nghĩ Nhiệm vụ GV - GV chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề đặt 11 - Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo nêu vấn ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù đề hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi,… Bộc lộ quan niệm ban đầu - GV cần: Khuyến khích HS nêu Bước 2: nêu suy nghĩ từ suy nghĩ nhiều cách Hình thành hình thành câu hỏi, giả nói, viết, vẽ biểu tượng thuyết.… nhiều cách - GV quan sát nhanh để tìm HS nói, viết, vẽ Đây bước đặc điểm khác biệt quan trọng đặc trưng PP BTNB - GV ghi nhận kết HS không nhận xét sai Từ khác biệt phong - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề Bước 3: phú biểu tượng ban đầu, xuất ý kiến tìm tịi nghiên cứu để Đề xuất câu hỏi hay giả HS đề xuất câu hỏi liên quan trả lời cho câu hỏi đến nội dung học - GV ghi lại cách đề xuất thuyết HS trình bày ý tưởng học sinh (không lặp lại) phương án mình, đối chiếu với tìm tịi bạn khác (Nếu HS chưa đề xuất GV gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể) Bước 4: - HS hình dung kiểm - Nêu rõ yêu cầu, mục đích yêu 12 tra giả thuyết …quan cầu hoạt động sát, điều tra, đọc tài liệu - GV bao quát nhắc nhở - HS sinh ghi chép lại đặc nhóm chưa thực thực điểm hình ảnh sai… quan sát - Tổ chức việc đối chiếu ý Thực phương án tìm tịi - HS kiểm tra giả thuyết kiến sau thời gian tạm đủ mà HS suy nghĩ phương pháp hình dung - Khẳng định lại ý kiến trên: quan sát, điều tra, đọc phương pháp kiểm chứng giả tài liệu thuyết mà HS đề xuất - Thu nhận kết ghi - GV ghi nhận kết không chép lại trình bày Bước 5: chỉnh sửa cho học sinh - Giúp HS lựa chọn lý luận HS kiểm tra lại tính hợp lý Kết luận hợp thức hình thành kết luận kết mà đưa hố kiến thức - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tưởng ban đầu C DẠY MINH HỌA Môn: Khoa học –Lớp4 13 Bài: Ba thể nước Người dạy: Nguyễn Thị Bảy Ngày dạy: 16/11/2018 Minh Diệu, ngày 12 tháng 11 năm 2018 DUYỆT CỦA CM TRƯỞNG Người viết Tạ Thanh Nhân 14 ... sử dụng phương pháp dạy học B NỘI DUNG I Phương pháp “Bàn tay nặn bột” gì? Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa tìm tịi, thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng việc giảng dạy. .. đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa hoc 4&5 Vì vậy, Tổ 4&5 chủ động xây dựng chuyên đề Áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” vào môn Khoa học 4&5 Chuyên đề nhằm... mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học