1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh đến 2010 cho công ty xăng dầu khu vực II

188 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1/150 Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - QUÁCH THANH SƠN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH ĐẾN 2010 CHO CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II Chuyên Ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số ngành : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2004 Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 2/150 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS CAO XUÂN TIẾN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 3/150 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA - Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: QUÁCH THANH SƠN Phái: Nam Ngày sinh: 02.10.1964 Nơi sinh: Hải Phòng Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Mã số: 12.00.00 I- TÊN ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2010 CHO CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Sự cần thiết ý nghóa đề tài -Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược -Phân tích môi trường bên Công ty -Phân tích môi trường nội Công ty -Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh đến 2010 cho Công ty -Đề xuất biện pháp thực thi chiến lược kiến nghị III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CAO XUÂN TIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS CAO XUÂN TIẾN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 4/150 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Thày TS Cao Xuân Tiến tận tình động viên, hướng dẫn em hoàn thành Luận án tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường ĐH Bách Khoa TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho khoá Cao Học Quản trị Doanh nghiệp khoá 12 (2001 - 2004) Chân thành cám ơn đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Công ty xăng dầu khu vực II, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam quan, đơn vị liên quan giúp đỡ, trao đổi ý kiến, cung cấp số liệu trình làm luận án Chân thành cám ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận án Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 5/150 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Những nội dung đề cập luận văn gồm có: -Xác định cần thiết, mục tiêu ý nghóa việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu khu vực II -Tổng hợp sở lý luận hoạch định chiến lược -Phân tích môi trường bên Công ty -Phân tích môi trường nội Công ty -Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh đến 2010 cho Công ty -Đề xuất biện pháp thực thi chiến lược kiến nghị -Kết luận kết nghiên cứu luận văn kiến nghị nghiên cứu Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 6/150 MỤC LỤC Nội dung CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu luận án 1.3 Phương pháp trình tự nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Ý nghóa đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II 3.1 Cấu trúc tổ chức Petrolimex 3.2 Lịch sử Công ty xăng dầu khu vực II 3.3 Chức nhiệm vụ 3.4 Cơ cấu tổ chức 3.5 Sản phẩm kinh doanh 3.6 Quy trình sản xuất kinh doanh 3.7 Cơ chế kinh doanh 3.8 Kết kinh doanh năm gần 3.9 Thành tựu tồn Công ty CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY 4.1 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường vó mô 4.1.1 Tác động hội nhập quốc tế 4.1.2 Tác động môi trườøng kinh tế quốc dân 4.2 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường vi mô 4.2.1 Khách hàng Công ty 4.2.2 Nguồn (nhà) cung ứng xăng dầu 4.2.3 Các đối thủ cạnh tranh Công ty 4.2.4 Sản phẩm thay 4.2.5 Các đối thủ tiềm 4.2.6 Thiết lập ma trận yếu tố bên Công ty CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY 5.1 Quản lý kinh doanh hoạt động tiếp thị 5.1.1.Khái quát hoạt động kinh doanh tiếp thị bán hàng Coâng ty Trang 8 10 10 13 13 14 15 15 16 17 18 19 20 22 23 23 27 27 27 28 47 47 54 55 68 70 71 73 73 73 Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 7/150 5.1.2 Tình hình thực hoạt động kinh doanh tiếp thị 5.2 Quản trị nguồn nhân lực 5.3 Đầu tư nghiên cứu phát triển 5.4 Quản lý tài 5.5 Quản lý sản xuất 5.6 Hệ thống thông tin 5.7 Văn hoá tổ chức Công ty CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC KINH DOANH CHO CÔNG TY 6.1 Dự báo môi trường kinh doanh nhu cầu xăng dầu đến năm 2010 6.1.1 Dự báo môi trường kinh doanh Công ty 6.1.2 Nhu cầu xăng dầu việt nam đến năm 2010 6.2 Thiết lập mục tiêu kinh doanh Công ty đến năm 2010 6.2.1 Định hướng phát triển Petrolimex Việt Nam 6.2.2 Mục tiêu Công ty xăng dầu khu vực đến năm 2010 6.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 6.3.1.Đánh giá hình ảnh cạnh tranh lập ma trận SWOT Công ty 6.3.2.Phân tích chiến lược rút từ ma trận SWOT 6.3.3 Các chiến lược từ ma trận GS Công ty 6.3.4 Phân tích, lựa chọn chiến lược cho Công ty CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP HỖ TR THỰC THI CHIẾN LƯC VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Các biện pháp hỗ trợ thực thi chiến lược 7.1.1 Biện pháp tiếp thị 7.1.2 Các biện pháp quản trị nguồn nhân lực 7.1.3 Biện pháp tài 7.1.4 Biện pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật, công nghệ 7.1.5 Một số biện pháp khác 7.2 Các kiến nghị 7.2.1 Đối với Công ty xăng dầu khu vực II 7.2.2 Đối với Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 7.2.3 Đối với Bộ Thương mại 7.2.4 Đối với cấp quyền, quan quản lý chuyên ngành khác CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN CÁC PHỤ LỤC (PHỤ LỤC 1-7) TÀI LIỆU THAM KHẢO, LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 74 87 90 92 94 96 97 102 102 102 106 108 109 109 112 112 112 123 125 136 136 136 139 142 143 144 145 145 146 146 147 149 Q.Sôn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 8/150 Chương : MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xăng dầu nguồn lượng quan trọng bậc kinh tế giới nhiều thập kỷ qua, nay, nhân loại cố gắng việc nghiên cứu tìm kiếm nguồn lượng điều chưa có thay đổi lớn Sự chao đảo nhiều quốc gia khổng lồ tác động khủng hoảng giá dầu lần thứ (những năm 1970), chiến vùng Vịnh 1991 chiến Mỹ – Irắc vào đầu năm 2003 vừa qua minh chứng hùng hồn cho vai trò dầu lửa Đất nước Việt Nam sau nhiều năm chiến tranh bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhằm bắt kịp tiến trình phát triển giới Trong thời kỳ này, nhu cầu xăng dầu phục vụ cho kinh tế, giao thông vận tải, an ninh quốc phòng bảo vệ tổ quốc, tiêu dùng… lớn, liên tục tăng lên đạt gần 12 triệu vào năm 2003 vừa qua Trong đó, chưa có nhà máy lọc dầu nên toàn khối lượng xăng dầu tiêu thụ nêu phải nhập từ nước trách nhiệm đáp ứng nhu cầu xăng dầu cho nước giao cho số không nhiều doanh nghiệp, Công ty xăng dầu khu vực II Công ty xăng dầu khu vực II (Petrolimex Saigon) có trụ sở đặt số 15 đường Lê Duẩn – Quận – TP Hồ Chí Minh Đây doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), hình thành từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng sở tiếp quản khối lượng sở hạ tầng đồ sộ từ hãng dầu nước (Shell, Esso, Caltex) hoạt động thời kỳ Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 9/150 Mỹ chiếm đóng trước Trong số 70 công ty trực thuộc Tổng công ty Petrolimex Công ty xăng dầu khu vực II thành viên lớn nhất, quan trọng Petrolimex, đóng góp đến 50% doanh số hoạt động toàn Tổng công ty Đồng thời, nắm giữ 20% thị phần xăng dầu khu vực, đặc biệt lại kinh doanh địa bàn động bậc TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Mam nên Công ty nhận quan tâm đặc biệt Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cấp quyền Bên cạnh đó, nhờ nỗ lực liên tục thời gian qua nên Công ty giành tin cậy nhiều khách hàng tôn trọng cần thiết đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, đứng trước biến động lớn lao môi trường kinh doanh trình hội nhập quốc tế mang lại, trước cạnh tranh ngày mạnh mẽ công ty nước, trước viễn cảnh tham gia cạnh tranh hãng dầu nước ngoài, trước thay đổi nguồn cung cấp chuyển từ nhập sang phân phối nội địa nhờ việc đời nhà máy lọc dầu đất nùc ta (Nhà máy lọc dầu Dung Quất) dự kiến vào hoạt động từ năm 2007, trước yêu cầu ngày khắt khe khách hàng đòi hỏi ngày cao công tác chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường, trước đời nhiều sản phẩm thay thế…, Công ty thực phải đối mặt với nguy cơ, thách thức nặng nề Hoàn cảnh đòi hỏi công ty phải có điều chỉnh, cải tổ cần thiết có tính hệ thống nhằm vượt qua nguy tận dụng hội Trong đó, phần lớn hoạt động Công ty đặn tiến hành theo thói quen, nếp làm hình thành từ giai đoạn bao cấp, tư tưởng ỷ lại vào tiềm năng, vị sẵn có độc quyền mang lại còn, kế hoạch chủ yếu ngắn hạn, điều chỉnh phổ biến xử lý tình Do vậy, điều quan trọng trước hết Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 10/150 Công ty cần làm xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình Là người có gần 15 năm làm việc, trưởng thành, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Công ty, với tình cảm gắn bó công ty, với kinh nghiệm kết hợp kiến thức quý báu tích luỹ trình học tập trường thời gian qua, với đam mê lónh vực nghiên cứu chiến lược, luận án tốt nghiệp “Xây dựïng chiến lược kinh doanh đến năm 2010 cho Công ty xăng dầu khu vực II”được chọn trình bày nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm thân để đóng góp phần nhỏ bé cho phát triển liên tục Công ty thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Luận án tốt nghiệp thực nhằm mục tiêu sau: • Xây dựng, đánh giá phương án chiến lược, đề xuất lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp cho Công ty hoàn cảnh điều kiện • Đưa số giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm thực thi chiến lược kinh doanh lựa chọn 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU • Một số kỹ thuật phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn bao gồm: -Kỹ thuật thống kê, dự báo (định tính) Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 19/24 Lòng trung thành cuả 0,1 0,3 0,3 0,3 khách hàng Tổng số điểm quan trọng 1,0 2,3 2,2 2,8 Hình PL1.6: MA TRẬN HÌNH ẢNH MA TRẬN CẠNH TRANH Lưu ý : (1) Các mức phân loại cho thấy cách thức mà theo chiến lược Công ty ứng phó với nhân tố, với 4: phản ứng tốt nhất, 3: mức phản ứng trung bình khi, 2: trung bình kém, 1: (2) Như cho thấy tổng số điểm quan trọng 2,8, người cạnh tranh đối thủ mạnh xét theo khía cạnh chiến lược họ ứng phó có hiệu nhân tố bên bên 2.5.4 MA TRẬN CƠ HỘI – NGUY CƠ - ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU (SWOT) Ma trận SWOT gồm có yếu tố chính: 1.Điểm mạnh (S = Strenghts): Sở trường doanh nghiệp; 2.Điểm yếu (W = Weaknesses): Những mặt chưa hoàn thiện doanh nghiệp; 3.Cơ hội (O = Opportunities): Thời doanh nghiệp; 4.Đe dọa (T = Threats): Nguy doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố quan trọng bên bên để hình thành chiến lược nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi phán đoán tốt kết hợp tốt Ma trận SWOT minh họa hình PL1.7 Để thiết lập ma trận SWOT, bước sau thực hiện: Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 20/24 Bước 1: Liệt kê hội lớn bên công ty; Bước 2: Liệt kê mối đe dọa quan trọng bên công ty; Bước 3: Liệt kê điểm mạnh chủ yếu công ty; Bước 4: Liệt kê điểm yếu bên công ty; Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên với hội bên để đề xuất phương án chiến lược SO thích hợp; Bước 6: Kết hợp điểm yếu bên với hội bên để đề xuất phương án chiến lược WO thích hợp; Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên với mối đe dọa bên đề xuất phương án chiến lược ST thích hợp; Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên với mối đe dọa bên đề xuất phương án chiến lược WT thích hợp Những điểm mạnh – S Những điểm yếu – W 1 2 Liệt kê điểm Liệt kê điểm mạnh yếu 4 Các hội - O Các chiến lược – SO Các chiến lược - WO 1 2 Liệt kê hội Sử dụng điểm 3.Vượt qua điểm mạnh để tận dụng hội yếu cách tận dụng MA TRẬN SWOT hội 4 Các mối đe dọa-T Các chiến lược – ST Các chiến lược - WT 1 Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 21/24 2 Liệt mối đe Sử dụng điểm Tối thiểu hóa dọa mạnh để tránh mối điểm yếu tránh đe dọa mối đe dọa 4 Hình PL1.7: MA TRẬN SWOT 2.5.5 MA TRẬN CHIẾN LƯC CHÍNH (GRAND STRATEGY MATRIC): Ma trận chiến lược GS công cụ phổ biến để hình thành chiến lược có khả lựa chọn Tất tổ chức nằm bốn góc vuông chiến lược ma trận chiến lược Ma trận dựa hai khía cạnh để đánh giá: vị trí cạnh tranh tăng trưởng thị trường Các chiến lược thích hợp cho tổ chức liệt kê theo thứ tự hấp dẫn góc vuông ma trận minh họa hình PL1.8 Sự tăng trưởng nhanh chóng thị trường Phát triển thị trường Phát triển thị trường Thâm nhập thị trường Q.Sơn - Luận văn thạ2 c só “Xâ dựnpgthị chiế n lượ Thâ mynhậ trườ ng c Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm Kết hợp phía trước Kết hợp theo chiều ngang Kết hợp phía sau Loại bớt kết hợp theo chiều ngang Thanh lý Phụ lục Trang 22/24 Hình PL1.8: MA TRẬN CHIẾN LƯC CHÍNH 2.5.6 MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC CÓ THỂ ĐỊNH LƯNG (QSPM): Ở giai đoạn định, cần phải có sở để vào đó, nhà quản trị cấp cao công ty lựa chọn chiến lược phù hợp số chiến lược vạch giai đoạn ma trận vừa trình bày Một kỹ thuật phân tích thiết lập để định tính hấp dẫn tương đối chiến lược khả thi thay thế, ma trận hoạch định chiến lược định lượng (Quantitative strategy planning matric - QSPM) Kỹ thuật cho thấy cách khách quan chiến lược thay tốt Việc thiết lập ma trận QSPM (minh họa hình PL1.9) gồm bước sau: Các yếu Phân Các chiến lược lựa chọn Cơ sở Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 23/24 tố ảnh hưởng loại Chiến lược quan trọng đến Chiến Chiến lược số lược điểm chiến lược hấp AS TAS AS TAS AS TAS dẫn Các yếu tố bên trong: Các yếu tố bên ngoài: Tổng số điểm hấp dẫn Hình PL1.9: MA TRẬN QSPM Bước 1: Liệt kê hội, mối đe dọa lớn bên điểm yếu, điểm mạnh quan trọng bên cột bên trái ma trận QSPM Các thông tin lấy trực tiếp từ ma trận EFE, IFE Ma trận QSPM Nên gồm tối thiểu 10 yếu tố thành công quan trọng bên 10 yếu tố thành công quan trọng bên Bước 2: Phân loại cho mối yếu tố thành công quan trọng bên bên ngoài, sở cột phân loại EFE IFE kết hợp lại Bước 3: Nghiên cứu ma trận bước xác định chiến lược thay mà tổ chức nên xem xét để thực Ghi lại chiến lược hàng cột dọc ma trận QSPM Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn, giá trị Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 24/24 số biểu thị tính hấp dẫn tương đối chiến lược nhóm chiến lược thay Số điểm hấp dẫn phân thành 1=không hấp dẫn, 2= có hấp dẫn đôi chút, 3= hấp dẫn, 4= hấp dẫn Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn Tổng số điểm hấp dẫn tích số điểm phân loại bước với số điểm hấp dẫn hàng bước Điểm biễu thị tính hấp dẫn tương đối loại chiến lược thay Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn Cộng tất yếu tố bên bên thích hợp có ảnh hưởng đến định chiến lược Số điểm cao biểu thị chiến lược hấp dẫn Nhìn chung, Ma trận QSPM công cụ cho phép chiến lược gia đánh giá khách quan chiến lược thay thế, trước tiên dựa vào yếu tố thành công chủ yếu bên bên xác định Tuy vậy, công cụ phân tích việc hình thành chiến lược khác, ma trận QSPM đòi hỏi phán đoán tốt trực giác dựa sở kinh nghiệm Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 1/3 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2000, 2001, 2002, 2003 STT CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 SẢN LƯNG A NHẬP KHẨU XĂNG DẦU A Hàng kinh doanh B m3, taán 4.069.802 4.009.321 3.807.000 3.342.900 " 3.430.382 3.276.998 3.386.000 3.148.700 Hàng giữ hộ " 198.420 242.323 210.000 69.200 B Hàng uỷ thác " 441.000 490.000 211.000 125.000 B TỔNG XUAÁT " 4.042.698 4.191.079 3.876.105 3.557.455 " 4.040.563 4.189.188 3.873.905 3.555.200 Bán trực tiếp " 1.473.788 1.549.859 1.581.335 1.590.300 * Bán buôn " 1.228.895 1.231.212 1.245.227 -Bán buôn trực tiếp " 785.896 686.133 783.500 836.200 -Bán qua tổng đại lý " 384.516 486.287 400.000 230.600 -Đại lý bán lẻ " 58.483 49.607 61.727 108.700 *Bán lẻ TT " 137.338 146.009 162.664 183.800 *Tái xuất " 107.555 172.638 173.444 231.000 B Điều động nội Petrolimex " 1.887.938 1.799.386 1.750.000 1.721.100 C Xuất hàng giữ hộ " 269.932 349.963 362.570 108.200 D Xuất hàng uỷ thác " 408.905 489.980 180.000 135.600 Xăng dầu A Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 2/3 Gas+Hóa chất+Dầu nhờn " 2.135 1.891 2.200 2.255 TÀI CHÍNH I Tổng doanh thu Xăng dầu 1000đ 9.436.078.333 10.147.023.977 10.600.942 000 11.990.800.000 " 9.374.918.597 10.040.979.380 10.531.560.000 11.929.000.000 Kinh doanh khác Hoạt động TC, thu nhập bất thường II 56.376.000 61.800.000 2.856.125 37.574.852 13.006.000 - " 285.796.341 316.659.437 271.182.000 262.200.000 Xăng dầu " 242.751.756 229.672.148 221.256.000 246.600.000 40.188.460 49.412.437 36.920.000 15.600.000 " 2.856.125 37.574.852 13.006.000 - Chi phí " 217.471.728 250.347.308 233.430.000 248.000.000 Tỷ lệ %/ doanh thu " 2,3 2,47 2,20 2,07 " 197.402.898 203.950.510 207.335.000 223.000.000 CP bình quân / m3,tấn " 58,72 48,68 53,52 64,63 % doanh thu " 2,11 2,03 1,97 1,86 18.454.339 32.646.909 20.402.000 25.000.000 " 1.614.491 13.749.889 5.693.000 - Lợi nhuận " 68.324.613 66.312.129 37.752.000 15.000.000 Tỷ lệ %/ doanh thu " 0,72 0,65 0,36 0,12 Hoạt động TC, thu nhập bất thường Xăng dầu Kinh doanh khác Hoạt động TC, thu nhập b.thường V 68.469.745 Lãi gộp Kinh doanh khác IV 58.303.611 Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 3/3 Xăng dầu " Kinh doanh khaùc VII 45.348.858 25.721.638 13.921.000 21.734.121 16.765.528 16.518.000 15.000.000 Hoạt động TC, thu nhập b.thường " 1.241.634 23.824.963 7.313.000 - Nộp ngân sách " 46.386.225 92.358.720 27.970.000 334.911.000 Thueá GTGT " 16.323.564 62.815.475 11.089.000 32.863.000 Thueá TNDN " 21.863.876 22.423.024 12.081.000 12.596.000 Thueá XNK " 183.071 222.454 347.000 - Thuế vốn " 5.253.232 4.033.609 1.365.000 - Thuế đất " - - 2.777.000 - Các khoản khác " 2.762.482 2.864.158 311.000 289.452.000 (Nguồn: Công ty Xăng dầu khu vực II) Ghi chú: 1.Số liệu năm 2003 số liệu ước toán năm đến 05/2/2004 Công ty chưa hoàn thành Báo cáo tổng kết năm 2000 2003 Công ty đính kèm phần phụ lục Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 1/1 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KINH DOANH TIẾP THỊ CỦA CÔNG TY XDKVII Giám đốc Công ty Phó giám đốc Kinh doanh Trưởng phòng Kinh doanh Công ty Phó phòng phụ trách tiếp thị Phó phòng phụ trách cung ứng Bộ phận tiếp thị Bộ phận cung ứng Phó phòng phụ trách nguồn hàng Phòng Kinh doanh XN Bán lẻ Xăng dầu Bộ phận điều độ Bộ phận tiếp thị, bán hàng Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 1/1 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ TIẾP THỊ TẠI PHÒNG KINH DOANH CÔNG TY VÀ SỐ LƯNG KHÁCH HÀNG THEO DÕI TT Họ tên tiếp thị Số khách hàng Lê Thị Ngọc Thanh 32 16.000 Nguyễn Anh Đào 21 18.000 Nguyễn Minh Trị 25 22.000 Phạm Hồng Thuấn 22 430.000 Ngô Mạnh Tiến 13 35.000 Phạm Tuấn Mai 20 74.000 Ngô Đại Huỳnh 2.500 Lương Ngọc Lan 19 4.500 Nguyễn Thị Ngọc Haø 17 32.000 23 100.000 170.000 15 380.000 12.000 10 Mai Xuân Cường 11 Lê Hữu Trí 12 Huỳnh Sơn Thanh 13 Ngô Đức Hưng Sản lượng năm (tấn&m3) (Nguồn: Công ty Xăng dầu khu vực II) (Ghi chú: Số liệu tính cho khách hàng có hợp đồng dài hạn với Công ty, khách hàng ký hợp đồng mua theo thời vụ ngắn hạn chưa tính vào danh sách này) Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 1/1 PHỤ LỤC DIỄN BIẾN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II Đơn vị tính: Người Tiêu thức Năm 1999 I) Tổng số lao Năm 2000 Naêm 2001 Naêm 2002 Naêm 2003 1697 1538 1585 1570 1592 -218 -159 +47 -15 +20 theo (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) cao 360 (21,0%) 342 (22,0%) 355 (22,4%) 368 (23,0%) 365 (23%) 2.Trung caáp 287 (15,4%) 237 (15,4%) 229 (14,4%) 235 (15,0%) 254 (16%) 3.Công nhân kỹ 827 (49,0%) 738 (48,0%) 739 (50,0%) 771 (49,0%) 769 (49%) 223 (13%) 221 (14,6%) 208 (13%) 196 (13%) 202 (13%) động II) Tăng, giảm so năm trước III) Phân trình độ: 1.Đại học, đẳng thuật 4.Lao động phổ thông (Nguồn: Công ty Xăng dầu khu vực II) Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 1/2 PHỤ LỤC MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC II MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG TRONG BÊN ĐIỂM MẠNH STRENTHS(S): Tiếp thị động, nắm vững khách hàng thị trường, thị phần dẫn đầu Tiềm lực tài mạnh, chế độ cho trả chậm dài hạn Uy tín thương hiệu cao, chất lượng sản phẩm dịch vụ đảm bảo Đầu tư mạnh, sở vật CƠ HỘI – OPPORTUNITIES (0) Kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao, nhu cầu xăng dầu tiếp tục tăng trưởng mạnh bình quân 7%/năm Hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện cụ thể hoá, tạo hành lang pháp lý mạch lạc thuận lợi, an toàn cho Công ty Cơ chế điều hành kinh doanh xăng dầu Chính phủ, Bộ thương mại, Uỷ Ban vật giá Nhà nước tiếp tục có thay đổi, điều chỉnh cho hợp lý Nhà máy lọc dầu Dung Quất dự kiến vào hoạt động từ năm 2008 tạo chuyển biến lớn nguồn cung cấp, tương quan cạnh tranh cấu điều hành nội Tổng Công ty, giúp giảm bớt lệ thuộc Công ty vào Tổng Công ty NGUY CƠ – THREATS (T) Sự kiểm soát nhà nước chất lượng số lượng xăng dầu chưa có điều kiện chuyển biến tạo môi trường cạnh tranh không bình đẳng gây khó khăn cho Công ty Sự trưởng thành phát triển đối thủ cạnh tranh nước Petec, Petechim, Saigon Petro….sẽ gây áp lực nề cho Công ty xăng dầu khu vực II Doanh nghiệp nước tham gia kinh doanh xăng dầu thị trường nội điạ khoảng từ năm 2008 tạo sức ép lực cạnh tranh mạnh mẽ Sự gia tăng nguồn cung cấp khí hoá lỏng (gas) việc sử dụng gas điện thay cho dầu Diesel Mazout ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ nhiều khách hàng truyền thống Công ty Các chiến lược kết hợp S + O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng hội: Tăng cường tiếp thị, đẩy mạnh quảng cáo thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để tăng tốc độ tăng sản lượng bán ra, mở rộng thị phần {(S1, S3) + O1} Tăng cường đầu tư sở vật chất tài cho khách Các chiến lược kết hợp S + T: Phát huy điểm mạnh hạn chế nguy cơ: Đầu tư, liên doanh, liên kết, sát nhập đại lý, tổng đại lý số đối thủ để tăng khả cạnh tranh {S1, S2, S4 + T2, T3} Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để hỗ trợ mặt hàng kinh doanh có {S2 + T4} Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Phụ lục Trang 2/2 chất kỹ thuật hoàn chỉnh Quản lý công nợ tốt Quản lý, điều hành sản xuất mạch lạc, giàu kinh nghiệm, có chuẩn mực (ISO 9001:2000) hàng để mở rộng thị trường {S2 + O1, O2, O3} Tham gia góp vốn vào nhà máy lọc dầu (S2 + O4) ĐIỂM YẾU WEAKNESS(W): Chi phí cao, giá bán cạnh tranh Chưa kiểm soát chặt chẽ kênh bán hàng trung gian (qua tổng đại lý đại lý) Mạng lưới cửa hàng bán lẻ trực tiếp phân bố chưa hợp lý mỏng Các chiến lược kết hợp W + O: Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội: Tiết giảm chi phí để giảm giá, đẩy mạnh lượng bán {W1 + O1} Sàng lọc lại, mở rộng hệ thống đại lý, tổng đại lý cách vững (W2 + O1+ O2 + O3), Mở rộng mạng lưới cửa hàng bán lẻ trực tiếp cửa ngõ thành phố, quận huyện vùng ven tỉnh {W3 + O1, O2, O3} Quản trị nguồn nhân lực yếu, theo lối bao cấp Văn hoá tổ chức chưa có nét đặc trưng, bầu không khí làm việc chưa hứng khởi, tin cậy, đoàn kết Bộ máy cồng kềnh, định chậm, phụ thuộc nhiều vào chế phân cấp Tổng Công ty Công tác nghiên cứu phát triển, hoạch định chiến lược yếu Quản trị tài đầu tư tài thụ động Các chiến lược kết hợp W + T: chiến lược phòmg thủ nhằm khắc phục điểm yếu tránh khỏi nguy đe dọa Tái cấu trúc tổ chức, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng văn hoá Công ty có sức hấp dẫn nhằm tạo sức mạnh nội {W4, W5, W6, W7 + T2, T3} Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Tài liệu tham khảo Trang 1/1 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : QUÁCH THANH SƠN Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh :02 10 1964 Nơi sinh: Hải Phòng Địa liên lạc : Điện thoại nhà riêng : 9104062 – 0903.843493 11A4 Nguyễn Du P.Bến Nghé Q.1 TP HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1982 –1987 : SV Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1993-1996 : SV Trường đại học Ngoại Ngữ Hà Nội ngành Anh Văn 2001 –2004 : SV Cao học Quản trị Doanh nghiệp Khoá 12 Trường ĐH Bách Khoa TPHCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 1988: Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè thuộc Công ty Xăng dầu Khu Vực II Từ 1992: Công ty Xăng dầu khu vực II - o O o - Q.Sơn - Luận văn thạc só “Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” ... trước hết Q.Sơn - Luận văn thạc só ? ?Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 10/150 Công ty cần làm xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình Là... ? ?Xây dựng chiến lược Kinh doanh đến năm 2010 cho Công Ty Xăng Dầu KVII” Trang 30/150 Sự điều hành Chính phủ số lónh vực cụ thể có ảnh hưởng lớn đến ngành xăng dầu nói chung Công ty xăng dầu khu. .. nghóa việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu khu vực II -Tổng hợp sở lý luận hoạch định chiến lược -Phân tích môi trường bên Công ty -Phân tích môi trường nội Công ty -Xây dựng lựa

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:53

Xem thêm:

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2004

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    5.3. Đầu tư và nghiên cứu phát triển 90

    5.7. Văn hoá tổ chức trong Công ty 97

    Bảng 5.1: THỐNG KÊ LƯNG BÁN QUA CÁC KÊNH TIÊU THỤ

    Đơn vò tính: tấn&m3

    Đơn vò tính: tấn&m3

    5.3. ĐẦU TƯ VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

    Bảng 5.5: GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÁC NĂM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w