1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cátra, cá basa ở an giang

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 608,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH ZzY PHAN THỊ MỸ PHƯNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÁ TRA, CÁ BASA Ở AN GIANG Chuyên ngành : Quản trị Doanh Nghiệp Mã số ngành : LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM - THÁNG 08-2004 12.00.00 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiện Nhân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày tháng năm 2004 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Baùch khoa TP.HCM - Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN THỊ MỸ PHƯNG Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 07/03/1962 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 12.00.00 I-Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cá tra, cá ba sa An Giang II- Nhiệm vụ nội dung: Vận dụng lý thuyết cạnh tranh kinh tế công cụ lựa chọn giải pháp Phân tích tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ cá da trơn Việt Nam giới Phân tích tiềm phát triển cá tra, cá ba sa An Giang Phân tích thực trạng nuôi, chế biến, tiêu thụ cá tra, cá ba sa An Giang Qua đó: - Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cá tra, ba sa An Giang - Đề xuất giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm An Giang III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/02/2004 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/08/2004 V- Họ tên cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thiện Nhân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 02 tháng 08 năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ: GS.TS Nguyễn Thiện Nhân tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến đóng góp q báu để hoàn thành luận văn Chân thành cảm tạ: Tất Thầy Cô Khoa Quản Lý Công nghiệp, Phòng quản lý khoa học Khoa sau đại học Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM tham gia giảng dạy chương trình Cao học Quản lý Doanh nghiệp suốt năm qua Chân thành cảm tạ: Sự khích lệ gia đình bạn bè nguồn cổ vũ lớn lao để hoàn thành chương trình Cao học PHAN THỊ MỸ PHƯNG MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1- Lý hình thành đề tài: -1.2- Mục tiêu đề tài: 1.3- Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: -1.3.1- Phương pháp luận: 1.3.2- Phương pháp nghiên cứu: 1.4- Phạm vi nghiên cứu: 1.5- Qui trình nghiên cứu: -CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ CÔNG CỤ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẰNG MA TRẬN SWOT 2.1- Lý luận cạnh tranh: -2.1.1- Khái niệm cạnh tranh: 2.1.2 - Các yếu tố cạnh tranh: 2.1.3- Các loại hình cạnh tranh: -2.1.4 – Ảnh hưởng xuất đến thị trường cạnh tranh vấn đề lợi ích quốc gia: 2.1.5 –Thương mại quốc tế: 2.1.5.1 - Rào cản thương mại: -2.1.5.2- Luật chống phá giá (Anti dumping legislation): 2.1.5.3- XTTM: (Trade promotion) -2.2 - Công cụ lựa chọn giải pháp ma trận SWOT: -CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ CÁ TRA, CÁ BA SA CỦA VIỆT NAM 3.1- Tình hình sản xuất tiềm tiêu thụ thủy sản giới: -3.1.1- Tình hình sản xuất: -3.1.2- Tiềm tiêu thụ thủy saûn: -3.2 – Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ cá da trơn giới: -3.3- Quá trình hình thành phát triển cá tra, cá ba sa Việt Nam: 3.3.1- Đặc điểm sinh học: -3.3.2- Chu kỳ sinh trưởng: -3.4- Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ cá tra, basa Việt Nam: -3.4.1- Sản xuất: -3.4.1.1- Nuôi ao hầm: 3.4.1.2- Nuôi lồng bè: -3.4.1.3- Saûn lượng: 3.4.1.4- Hiệu kinh tế: 3.4.1.4.1- Hiệu nuôi cá tra ao hầm: -3.4.1.4.2- Hiệu nuôi cá tra beø: -3.4.1.4.3- Hiệu nuôi cá ba sa: 3.4.2- Cheá bieán: - Tran g 01 01 02 03 03 03 04 04 05 05 05 05 05 06 06 06 07 07 08 11 11 11 11 12 17 17 18 19 19 19 20 22 24 24 25 26 27 3.4.2.1- Năng lực chế biến: 3.4.2.2- Hiệu chế biến: 3.4.3- Tiêu thụ: -3.5- Xu theá XTTM: 3.5.1- Tác động hội nhập: -3.5.1.1- Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA): -3.5.1.2- Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ (BTA): -3.5.1.3- WTO: 3.5.1.4- Hiệp định song phương (FTA) đa phương (working party): 3.5.2- Bài học kinh nghiệm sau vụ kiện cá tra, ba sa Việt Nam Mỹ: 3.5.2.1- Vấn đề trợ nông: -3.5.2.2- Thương hieäu: -3.5.2.3- Dự báo giá thị trường: -3.5.2.4- Vận động hành lang:(Lobby) 3.5.2.5- Hệ thống thông tin: 3.6- Những hội mối nguy hoạt động phát triển sản phẩm cá tra, ba sa An Giang: 3.6.1- Những hội: 3.6.2- Những mối nguy: CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ CÁ TRA, CÁ BA SA Ở AN GIANG 4.1- Phân tích tiềm phát triển cá tra, ba sa An giang: 4.1.1- Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội: 4.1.2- Đánh giá tiềm phát triển: -4.1.2.1- Diện tích nuôi tiềm năng: 4.1.2.2- Tiềm công ngheä: 4.2- Phân tích thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ cá tra, ba sa An Giang: 4.2.1- Tình hình sản xuất: -4.2.1.1- Về giống: 4.2.1.2- Về qui mô sản xuất: -4.2.1.2.1- Caù tra ao haàm: 4.2.1.2.2- Cá tra nuôi beø: 4.2.1.2.3- Caù ba sa nuôi bè: -4.2.1.3- Về qui hoạch tổ chức quản lý sản xuất: 4.2.1.3.1- Công tác qui hoaïch: 4.2.1.3.2- Về tổ chức sản xuất: 4.2.1.3.3- Về quản lý sản xuất: 4.2.1.4- Về nguồn nhân lực: 4.2.1.5- Về tình hình vay vốn theo đề án phát triển thủy sản: -4.2.1.6- Trình độ công nghệ nuôi: 4.2.1.7- Giá thành hiệu sản xuất: 4.2.2- Tình hình chế biến: 27 27 29 30 31 31 31 32 32 33 33 34 34 35 35 35 35 36 37 37 37 38 38 39 39 39 39 40 40 42 44 46 46 47 48 50 50 50 51 52 4.2.2.1- Năng lực chế biến: 4.2.2.2- Cơ cấu sản phẩm: -4.2.2.3- Chất lượng sản phẩm: 4.2.2.4- Năng lực R&D: -4.2.3Tình hình tiêu thụ sản phẩm: 4.2.3.1- Sản lượng giá trị xuất khẩu: 4.2.3.1.1- Về sản lượng: 4.2.3.1.2- Về giá trị xuất khaåu: 4.2.3.2- Tiêu thụ nội địa: -4.2.4- Tình hình cạnh tranh DN chế biến thủy sản tỉnh: -4.2.4.1- Khảo sát tình hình nhân DN: 4.2.4.2- Tình hình nâng cao trình độ lao động DN: 4.2.4.3- Về tình hình quản lý DN: -4.2.4.4- Khai thác thông tin: -4.2.4.5- Veà tình hình vốn hiệu sử dụng vốn: 4.2.5- Hiện trạng XTTM: 4.2.5.1- Về thương hiệu hàng hóa: 4.2.5.2- Thương mại điện tử: -4.2.5.3- Kết hợp du lịch-thương mại-kinh tế: 4.3- Những điểm mạnh, điểm yếu hoạt động phát triển mặt hàng cá tra, ba sa An Giang: 4.3.1- Những điểm mạnh: -4.3.2- Những điểm yếu: -4.3.3- Ma traän SWOT: -CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁ TRA, CÁ BA SA Ở AN GIANG 5.1- Mục tiêu phát triển: 5.1.1- Các quan điểm, định hướng phát triển: 5.1.2- Đánh giá tiêu kế hoạch năm 2004: -5.1.3- Dự báo tình hình kinh tế mức phát triển cá tra, ba sa năm tới: 5.2- Phân tích khả khai thác khắc phục yếu tố môi trường: -5.3- Nhóm giải pháp quốc gia: 5.3.1- Về giống: 5.3.2- Về công nghệ nuoâi: -5.3.3- Về phòng trị bệnh: 5.3.4- Về an toàn vệ sinh thực phẩm: -5.3.5- Về rủi ro nông nghiệp: 5.3.6- Về vốn: -5.3.7- Tạo môi trường kinh doanh hiệu lành maïnh: -5.3.8- Về xúc tiến xuất khẩu:(XTXK) 5.4- Nhóm giải pháp địa phương: -5.4.1- Tieáp tục thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng 52 55 55 55 57 57 57 57 59 60 60 61 61 61 62 62 63 64 64 64 65 65 68 69 69 69 70 71 72 76 76 77 77 77 78 78 78 79 82 sản xuất hàng hóa có chất lượng hiệu quả, gắn sản xuất với tiêu thụ: 5.4.1.1- Về giống: 5.4.1.2- Veà qui trình nuôi: 5.4.1.3- Veà qui hoạch vùng nuôi: 5.4.1.4- Về bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm: 5.4.1.5- Phòng trị bệnh: 5.4.1.6- Về tổ chức quản lý sản xuất: -5.4.1.7- Về đầu tư vốn: 5.4.2- Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm lónh vực chế biến: 5.4.2.1- Khuyến khích đầu tư mới, đầu tư đổi thiết bị công nghệ: -5.4.2.2- Phaùt triển CLBDN: 5.4.2.3- Đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nhân lực: 5.4.2.4- Về nguồn vốn 5.4.3- Đẩy mạnh Xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ: 5.4.3.1- Giải pháp xây dựng Trung tâm thương mại thủy sản: 5.4.3.2- Đẩy mạnh công tác sản xuất gắn với phục vụ du lịch-thương mại: 5.4.3.3- Đối với thị trường nội địa: -5.4.3.4- Đối với thị trường xuất khẩu: 5.5- Các giải pháp cho DN: 5.5.1- Giải pháp khắc phục khó khăn thu mua nguyên liệu cho người nuôi: 5.5.2- Giải pháp nâng cao lực chế biến: -5.5.3- Phát triển sản phẩm tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường: 5.5.3.1- Phát triển sản phẩm mới: 5.5.3.2- Tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường: -CHƯƠNG 6: PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHAÛO 82 82 83 83 83 84 84 84 84 84 85 85 85 86 86 87 87 87 88 88 89 89 89 90 92 MỤC LỤC BẢNG ĐỒ THỊ: Bảng 3.1: Tổng sản lượng thủy sản tiêu thụ giới từ năm 1995-1999 Bảng 3.2: Cơ cấu nhóm sản phẩm thủy sản Bảng 3.3: Khối lượng giá trị nhập cá tra, ba sa từ Việt Nam vào thị trường Mỹ Bảng 3.4: Mức thuế chống phá giá sơ DOC lên DN XK thủy sản Việt Nam Bảng 3-5: Thiết kế chi phí đóng bè nuôi cá Bảng 3.6: Sản lượng nuôi cá tra, cá ba sa Bảng 3.7: Hiệu kinh tế nuôi cá tra ao hầm Bảng 3.8: Hiệu kinh tế nuôi cá tra lồng bè Bảng 3.9: Hiệu kinh tế nuôi cá ba sa bè Bảng 3.10:Số lượng công suất máy cấp đông sở chế biến cá tra, cá ba sa Bảng 3.11: Hiệu chế biến cá tra phi lê loại Bảng 3.12: Hiệu chế biến cá ba sa phi lê loại Bảng 3.13: Cơ cấu thị trường xuất cá tra, ba sa dạng phi lê Việt Nam Bảng 4.1: Các dự án đầu tư thủy sản An Giang Bảng 4.2: Diện tích nuôi tiềm An Giang tỉnh Bảng 4.3: Tình hình giống cá tra An Giang Bảng 4.4: Diện tích nuôi cá tra ao hầm Bảng 4.5: Sản lượng nuôi cá tra ao hầm Bảng 4.6: Năng suất nuôi cá tra ao hầm Bảng 4.7: Số lượng thể tích cá tra bè Bảng 4.8: Sản lượng nuôi cá tra bè Bảng 4.9: Năng suất cá tra nuôi bè Bảng 4.10: Số lượng thể tích bè cá ba sa Bảng 4.11: Sản lượng cá ba sa nuôi bè Bảng 4.12: Năng suất cá ba sa nuôi bè Bảng 4.13: Kết thực nuôi thủy sản An Giang năm 2002,2003 kế hoạch 2004 Bảng 4.14: Kế hoạch sản xuất cá tra, ba sa năm 2004 Bảng 4.15: Hiệu nuôi cá tra, ba sa An Giang Bảng 4.16: Số lượng công suất thiết bị cấp đông tỉnh ĐBSCL Bảng 4.17: Danh mục dự án đầu tư thủy sản chủ yếu Bảng 4.18: Sản lượng xuất theo loại cá Bảng 4.19: Giá trị xuất phân theo loại cá Bảng 4.20: Sản lượng giá trị xuất thủy sản An Giang năm 2002,2003 kế hoạch cho năm 2004 Bảng 4.21: Kết điều tra tình hình lao động DN chế biến thủy sản An Giang Bảng 4.22: Ngân sách cho vấn đề thông tin DN Bảng 4.23: Tình hình huy động vốn DN năm 2003 Bảng 4.24: Tình hình sử dụng vốn DN năm 2002-2003 Trang 11 12 13 14 20 23 24 24 26 27 28 28 30 38 39 40 41 41 42 42 43 44 45 45 46 46 47 51 52 54 57 58 58 60 61 62 Bảng 4.25: Ma trận SWOT Bảng 5.1: Phân tích khả khai thác hội cá tra,ba sa An Giang: Bảng 5.2: Phân tích khả hạn chế nguy Bảng 5.3: Phân tích khả khai thác điểm mạnh Bảng 5.4: Phân tích khả hạn chế điểm yếu Bảng 5.5: Nhu cầu vốn đầu tư Bộ Thủy sản giai đoạn 2003-2010 Đồ thị 3.1: Diện tích nuôi cá tra ao hầm Đồ thị 3.2: Số lượng thể tích lồng bè cá tra Đồ thị 3.3: Số lượng thể tích lồng bè cá ba sa Đồ thị 3.4: Sản lượng nuôi cá tra, cá ba sa Đồ thị 3.5: Sản lượng giá trị xuất cá tra, cá ba sa Biểu đồ 3.1: Thương mại Việt Nam – Mỹ, 1994-2002 Biểu đồ 3.2: Thuế nhập số mặt hàng Việt Nam vào Mỹ trước sau BTA 62 68 72 73 74 75 78 19 21 22 23 29 31 32 - 82 Nếu sáu giải pháp thực cách đồng việc tăng cường sở vật chất-kỹ thuật cho hoạt động thương mại, tăng cường gắn kết người sản xuất với DN, củng cố phát triển đội ngũ XTTM, tạo môi trường khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động thương mại nước phát triển 5.4.3.4- Đối với thị trường xuất khẩu: - Duy trì củng cố thị trường xuất có, mở rộng tìm kiếm thị trường theo cấu tập trung không 30%/ thị trường để tránh biến động - XTTM có hiệu cách tốt phát huy tối đa lợi ngành nông ngư nghiệp An Giang Ban XTTM ngành liên quan chủ động phát huy cao hoạt động mình, phấn đấu năm 2004 nối mạng toàn ngành đến HTX sở liệu đầy đủ cập nhật thường xuyên để người dân lãnh đạo tiếp cận dễ dàng, hỗ trợ kịp thời tích cực cho giai đoạn sản xuất hoạt động kinh doanh sản phẩm cá tra, ba sa - Trong giai đoạn 2004-2005, để đảm bảo tính khả thi giải pháp tăng kim ngạch xuất 20% năm, hoạt động XTTM phải đầu tư chiều sâu có hiệu Nguồn kinh phí hoạt động XTTM năm 2004 dự kiến 6,1 tỷ đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 2,1 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2003 Cụ thể nên trích khoảng 35% chi hỗ trợ tham gia hội chợ nước (4 hội chợ hàng Việt Nam CLC, Vietfish, Cần Thơ ViệtTrung), hội chợ nước (Côn Minh, Quảng Châu, Campuchia, Lào), trích khoản 40% tổ chức 5-6 đoàn khảo sát thị trường nước (Đông Âu, Trung Quốc, Nga…), tham quan số hội chợ Mỹ, Đức, Nhật Bản…), số lại hỗ trợ cho DN phát triển thị trường nội địa - Tiếp tục thực sách hỗ trợ khuyến khích DN phát triển mở rộng thị trường như: thưởng thành tích xuất khẩu, đầu tư kho hàng cho DN thị trường trọng điểm, khuyến khích đầu tư trung tâm thương mại, chợ địa bàn tỉnh - Riêng năm 2005, Việt Nam thức gia nhập WTO, khả xuất cao nhiều, lúc để khai thác tối đa tiềm phát triển mặt hàng cá tra, ba sa, dự kiến nguồn kinh phí tăng gấp 2-3 lần, năm 2004, không riêng ngân hàng mà Sở, Ban Ngành cần có chuẩn bị mạnh tài đặc biệt cần phát huy nội lực nhân dân không quên đến nguồn ODA Có thế, giải pháp vừa nêu có tính khả thi khâu từ sản xuất đến tiêu thụ phát triển đồng Trong tất giải pháp nêu tỉnh An Giang giải pháp qui hoạch tổ chức quản lý sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cấp cải tạo thiết bị, công nghệ, XTTM, mở rộng thị trường giải pháp quan trọng Nếu giải pháp thực vận hành cách đồng mức tăng trưởng xuất thị trường nội địa mặt hàng cá tra, ba sa An Giang không dừng lại mức 10-20%/năm kế hoạch mà cao nữa, tăng đến xấp xỉ 50%, giai đoạn 2004-2005 5.5- Các giải pháp cho DN: 5.5.1- Giải pháp khắc phục khó khăn thu mua nguyên liệu cho người nuôi: - Qua CLB, HTX, tổ hợp mà có biện pháp cam kết DN chế biến thủy sản thu mua nguyên liệu: - 83 + Cá thu mua có chất lượng tốt theo tiêu chuẩn ghi hợp đồng Cấm cán thu mua thông đồng với người nuôi để mua loại cá không đạt chất lượng + Tổ chức, tăng cường kiểm tra lại chất lượng cho lô hàng nguyên liệu + Lập hồ sơ theo dõi xuất xứ qui trình kiểm tra chất lượng lô hàng + Cam kết thu mua theo hợp đồng ký kết với người nuôi, linh động giải trường hợp giá thị trường thời điểm mua thấp giá thỏa thuận hợp đồng ký trước đó, nhằm tạo điều kiện để người nuôi an tâm tái đầu tư sản xuất + DN nên hỗ trợ cho CLB, người nuôi thông tin có liên quan đến vấn đề sản xuất tiêu thụ cá tỉnh, vùng ĐBSCL, nước để giúp nâng cao nhận thức người nuôi vấn đề chất lượng sản phẩm, sống DN họ + Lập đội giám sát thu mua để kiểm tra tình hình thu mua nguyên liệu DN trước đưa vào chế biến nhà máy 5.5.2- Giải pháp nâng cao lực chế biến: - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền việc áp dụng chương trình HACCP Mặc dù DN chế biến xuất ca tra, ba sa An Giang thực chương trình quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP tất nhân viên sản xuất ý thức tầm quan trọng việc áp dụng này, nên thiếu cam kết việc thực gây hậu nghiêm trọng có lô hàng bị trả không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, kích cỡ, màu sắc, mùi thơm, đặc biệt độ tươi, thị trường khó tính EU, Mỹ - Các DN cần hoàn chỉnh qui trình để có chứng nhận HACCP quan thẩm quyền Mỹ cấp trì chúng cách ổn định để tạo cạnh tranh bền vững thị trường giới - Tiếp tục phát triển dạng sản phẩm có giá trị gia tăng cao tạo ưu cạnh tranh chất lượng sản phẩm để nâng giá trị xuất sản phẩm lên vị trí nó, đặc biệt cá ba sa Trong năm 2003, sản lượng xuất tăng giá trị xuất lại giảm, phần giá xuất khẩu/đơn vị sản phẩm giảm, chủ yếu DN xuất phần lớn nguyên liệu thô có giá trị thấp sang thị trường Châu Á Đây nhu cầu mới, DN linh động đáp ứng kịp thời, lâu dài, nước nhập dùng nguyên liệu để chế biến sản phẩm cạnh tranh với Vì DN nên nhanh chóng nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm giữ vững lợi cạnh tranh sản phẩm xu bảo hộ mậu dịch cạnh tranh thương mại liệt - Để giải pháp có tính khả thi, DN cần tổ chức đội ngũ cán hoá thực phẩm thường xuyên giao tiếp với chuyên gia ẩm thực Châu Á mà thị trường Bắc Mỹ, Mỹ, EU…để tạo sản phẩm thích hợp 5.5.3- Phát triển sản phẩm tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường: 5.5.3.1- Phát triển sản phẩm mới: - Chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao cá tra, đặc biệt trọng đến cá ba sa cách: - 84 DN hỗ trợ Ban XTTM tỉnh, AFA chủ động sưu tầm mẫu sản phẩm phân dạng nhu cầu để tập trung nghiên cứu sản phẩm theo trình tự: Thu thập thông tin, xác định nhu cầu, nghiên cứu khoa học, sản xuất thử triển khai đại trà sản phẩm Ngoài cần tiếp tục nghiên cứu chế biến loại sản phẩm thức ăn cao cấp, thức ăn nuôi thủy sản, thức ăn nuôi gia súc…từ việc sử dụng phụ phẩm cá trình tinh chế để hạ giá thành sản phẩm - Bộ phận R&D DN nên phối hợp với đoàn XTTM tỉnh để tìm hiểu, khai phá nhu cầu cá ba sa tham quan kết hợp nghiên cứu với phận R&D đơn vị nước nhanh chóng đưa sản phẩm cá ba sa trở lại vị 5.5.3.2- Tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường: DN chủ động tranh thủ hỗ trợ UBND tỉnh, Ban XTTM tỉnh, AFA Trung ương Cục XTTM&ĐT, VASEP xây dựng chương trình tiếp thị cho nước với nội dung sau: + Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành nước nước + Khai thác thông tin qua mạng Internet, xây dựng trang web dễ truy cập, ấn tượng, nội dung cụ thể, thực giao tiếp trực tuyến với khách hàng qua mạng + Nối kết với nhà phân phối trung gian… để sản phẩm bày bán rộng rãi đến người tiêu dùng Tính khả thi giải pháp: Chủ trương Chính phủ, tỉnh, sở, ban ngành XTTM trí đặt Trung tâm giới thiệu sản phẩm cá tra, ba sa nước, gắn kết trách nhiệm với tham tán thương mại nhằm giảm chi phí cho DN, vừa mang tính tập trung Tuy DN phải chủ động XTTM nữa, không nên trông chờ vào hỗ trợ Trung ương địa phương, để có tiếp xúc tốt với khách hàng tiềm Các giải pháp DN liên kết thực giúp cho họ có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới nước, bảo đảm qui trình đầu vào, đầu hợp lý chặt chẽ Dự kiến năm 2004, DN An Giang tiêu thụ sản lượng cá có chất lượng cao tăng thêm 50% so với năm 2003, với giá trị xuất tăng theo 20% đến sau năm 2005 số tăng tương ứng lên 50% Việt Nam gia nhập WTO Cuối cùng, để mạng lưới XTXK hoạt động hiệu xuất thủy sản cụ thể cá tra, ba sa , DN cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận mạng lưới, lấy hợp tác cạnh tranh lành mạnh làm sở tảng để hình thành phát triển mạng lưới, có sở hợp tác chặt chẽ cạnh tranh lành mạnh tổ chức mạng lưới hoạt động xúc tiến xuất đem lại hiệu thiết thực tối ưu Kết luận chương 5: Để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế An Giang đến năm 2005, dựa sở phân tích thực trạng lónh vực phát triển cá tra, cá ba sa chương 4, từ nhận thấy mức tăng trưởng lónh vực chưa tương xứng với tiềm phát triển loài cá đặc sản không riêng An Giang mà vùng Đông - 85 Nam Á Vì đưa nhóm giải pháp xác định dựa vào kết phân tích phương án khai thác hội, điểm mạnh hạn chế nguy điểm yếu ma trận SWOT, kết hợp với ý kiến chuyên gia qua báo cáo tổng kết hoạt động ngành nông-lâm-thủy sản, ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, ngành thương mại-du lịch năm 2002-2004 để từ xác định mức độ tác động yếu tố, phương án khai thác, khả điều kiện để thực tính khả thi phương án Kết chọn nhóm giải pháp từ phía nhà nước đến địa phương cuối DN Trong có nhấn mạnh đến giải pháp quan trọng nên ưu tiên hàng đầu Chúng đưa dự báo kết giải pháp đề xuất thực cách đồng môi trường thương mại nhiều biến động, bảo đảm cho tính khả thi hiệu phương án CHƯƠNG 6: PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích, tất nhận thấy vai trò quan trọng cá tra, ba sa Việt Nam, chủ yếu ĐBSCL kinh tế đất nước nói chung, đóng góp to lớn loài cá cho thay đổi cấu nông-lâm-thủy sản tỉnh An Giang nói riêng, đặc biệt giá trị xuất hàng năm mà chúng mang lại chiếm đến 30% kim ngạch xuất tỉnh, đứng hàng thứ hai sau lúa gạo Để đạt mục tiêu tăng trưởng liên tục qua năm, phải kể đến chủ trương sách đắn Nhà nước, triển khai thị kịp thời địa phương, hỗ trợ tích cực Hiệp hội, CLB, HTX…, lực vươn lên không ngừng DN chế biến xuất An Giang liên kết với làng bè, hộ nuôi ao để bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất chủ động tìm đầu cho sản phẩm - 86 Trong xu toàn cầu hóa, tự hóa kinh tế, áp lực cạnh tranh sách trợ nông mạnh nước phát triển, không riêng An Giang mà tỉnh có sản xuất chế biến cá tra, ba sa trình độ phát triển kinh tế hạn chế chưa có phối hợp tổng thể DN hoạt động ngành, vùng sở có điều phối Nhà nước nên chưa sử dụng cách có hiệu nguồn lực Trong khuôn khổ luận văn thạc só, cố gắng vận dụng lý luận học nhà trường, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn địa phương An Giang nhằm hoàn thiện phương pháp, tìm giải pháp để khai thác cách có hiệu nguồn lực lợi địa phương DN, từ nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng sản phẩm cá tra, ba sa An Giang so với khu vực ĐBSCL hay với Mỹ số nước có sản xuất cá da trơn Các liệu mà trình bày luận văn cập nhật thời điểm tháng 4/2004, hy vọng đúc kết có giá trị mặt khoa học thực tiễn cho nghiên cứu tiếp tục sau Trong trình thực hiện, trao đổi ý kiến với chuyên gia ngành địa phương, thống số đóng góp hạn chế luận văn phát triển mặt hàng cá tra, ba sa An Giang sau: Phần đóng góp: - Làm rõ vai trò cá tra, ba sa An Giang có cấu phát triển nông lâm thủy sản tỉnh so với tỉnh khu vực ĐBSCL nước có sản xuất cá da trơn mà chủ yếu Mỹ - Qua phân tích yếu tố môi trường bên bên hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ, nguồn lực tác động lên lực cạnh tranh mặt hàng cá tra, ba sa An Giang, rút điểm mạnh, điểm yếu, từ xác lập bảng ma trận SWOT để tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường nội địa xuất khẩu, đặc biệt thị trường xuất khẩu, lưu ý vấn đề sau: + Báo động tình hình xuất tỷ lệ lớn nguyên liệu thô cá tra sang thị trường Trung Quốc Tuy giải pháp để tăng khả xuất cho mặt hàng lâu dài không khai thác giá trị gia tăng sản phẩm, mà cạnh tranh loại hình giá thấp, chất lượng trung bình e không bền vững Hơn nữa, Trung Quốc nước có trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cao Việt Nam, giá nhân công lại rẻ, trở thành đối thủ cạnh tranh với An Giang lónh vực chế biến nguyên liệu thành sản phẩm có chất lượng để xuất sang thị trường thứ ba + Trong giải pháp đưa ra, đặc biệt quan tâm đến giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu qui hoạch kiểm soát qui mô sản xuất gia tăng công tác XTTM để mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt thị trường xuất vai trò Sở, Ban Ngành việc đẩy mạnh liên kết DN sản xuất, chế biến, tiêu thụ để có cạnh tranh lành mạnh nằhm đạt mức tăng trưởng bền vững hiệu kinh tế cao Phần hạn chế: 1.Mặc dù thông số lónh vực nuôi, chế biến, tiêu thụ cá tra, ba sa An Giang cập nhật đến tháng 4/2004 đối thủ cạnh tranh gồm tỉnh - 87 ĐBSCL Mỹ thu thập đến năm 2002, phần so sánh An Giang đối thủ sau vụ kiện cá tra Việt Nam Mỹ không liên tục Riêng đối thủ cạnh tranh tiềm Bangladesh, số liệu mang tính chất mô tả, chưa đủ sở để so sánh Về thị trường cạnh tranh, thị trường xuất khẩu, thị trường Mỹ có phân tích mang tính định lượng lại thị trường khác EU, Châu Á, …cũng dừng lại mức định tính Vận dụng lý luận cạnh tranh để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm luận văn trình bày theo hướng phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường bên bên lên yếu tố loại hình cạnh tranh, sau đánh giá mức độ tác động yếu tố lên khả cạnh tranh sản phẩm, kết hợp với công cụ ma trận SWOT để đưa giải pháp bao trùm tối ưu đánh giá mức độ ưu tiên tính khả thi giải pháp Tuy nhiên, xét góc độ khác, luận văn không vào hướng phân tích tác động yếu tố xếp theo nguồn lực lên lực chủ đạo cốt lõi DN An Giang Dù vậy, kết phân tích để đạt đến mục tiêu tìm giải pháp cụ thể tối ưu hai phương pháp tương đồng./ - STT Phụ lục 3: Kết khảo sát tình hình nuôi cá tra, ba sa An Giang Địa phương: Xã Vónh Ngươn, Vónh Mỹ, nơi tập trung nhiều hộ nuôi bè An Giang (400 bè tổng số 2.000 bè làng cá bè Châu Đốc-An Giang) Số lượng bè khảo sát: 30 bè Thời gian khảo sát: Tháng 3-4/2004 Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp phương pháp chuyên gia Nội dung ĐVT Số lượng điều tra: Số lượng tham gia CLB: 1.Tham gia CLB 20.000 Agifish 2.Tham gia CLB 18.000 Nam Việt 3.Tham gia CLB 10.000 Afiex 4.Tổng số hộ tham gia 5.Tỷ lệ tham gia(%) Cái Mức độ thực cam kết theo hợp đồng CLB Tình hình mua bảo hiểm rủi ro chăn nuôi - Số hộ mua bảo hiểm - Mong muốn mua bảo hiểm Tình hình nguồn vốn: - Vay ngân hàng - Vay (lãi suất >3%/tháng) - Vốn tự có Hiệu kinh tế nuôi: - < 20 triệu đồng - 20-50 triệu đồng - 50-200 triệu đồng - > 200 triệu đồng - Tổng số - Tỷ lệ % Cái Cái Cái Qui mô bè

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w