Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA LỮ THỊ BÍCH THỦY XỬ LÝ BÃ KHOAI MÌ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC Chuyên ngành : Công Nghệ Thực Phẩm Mã số ngành : 2.11.00 Người hướng dẫn khoa học: TS.LẠI MAI HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2005 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS.LẠI MAI HƯƠNG Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯNG Cán chấm nhận xét : TS TRẦN ĐÌNH YẾN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM Ngày 30 tháng 12 năm 2005 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP − TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : LỮ THỊ BÍCH THỦY Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 16 – 04 – 1978 Nơi sinh : Tp.HCM Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm MSHV: 01103281 I TÊN ĐỀ TÀI : XỬ LÝ BÃ KHOAI MÌ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Tuyển chọn giống vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase amylase cao Nghiên cứu khả sử dụng bã khoai mì hỗn hợp chủng nấm với mục đích làm tăng protein bã khoai mì Tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng môi trường nuôi vi sinh vật III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02 tháng 02 năm 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 10 tháng 11 năm 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :TS LẠI MAI HƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày ……… tháng………năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Lời cảm ơn Với lòng chân thành biết ơn trân trọng, em xin gởi đến tất Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm truyền đạt cho em nhiều kiến thức q báu thời gian em học tập Trường Trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp, em may mắn được: Sự hướng dẫn tận tình Cô TS.LẠI MAI HƯƠNG Sự nhiệt tâm giúp đỡ Cô LƯU THỊ NGỌC ANH, Cô TÔN NỮ MINH NGUYỆT tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực hành phòng thí nghiệm Xin cảm ơn Ba, Mẹ, Chị, người thân gia đình bạn bè động viên giú p đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thu nhận sinh khối vi sinh vật từ bã khoai mì Quá trình chế biến tinh bột khoai mì tạo nhiều chất thải, chất thải dạng xơ, chiếm khoảng 50% tổng lượng chất thải rắn hàm lượng tinh bột cellulose cao hàm lượng protein lại thấp Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu sử dụng hỗn hợp nấm Aspergillus niger, Trichoderma viride Saccharomyces cerevisiae trình lên men bề mặt để làm tăng hàm lượng protein bã khoai mì phục vụ cho chăn nuôi đồng thời góp phần giảm lượng chất thải Quá trình nghiên cứu gồm − Khảo sát khả sử dụng bã khoai mì chủng vi sinh vật môi trường nuôi riêng rẽ − Khảo sát tương tác vi sinh vật môi trường nuôi hỗn hợp − nh hưởng thời gian thêm sinh vật vào môi trường nuôi vi sinh vật khác Kết cho thấy hỗn hợp A.niger S.cerevisiae cách tốt để cải thiện giá trị dinh dưỡng bã khoai mì − Sau đó, tiến hành tối ưu hóa môi trường nuôi chúng với thông số độ ẩm thành phần dinh dưỡng Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Sản phẩm bã khoai mì tăng hàm lượng protein từ 1.5% lên gần 19% Sản phẩm cho gia súc ăn để thay số nguồn thức ăn giàu protein khác cám gạo, cám mì, bột sắn mà giá thành lại rẻ Hơn nghiên cứu sử dụng kỹ thuật đơn giản áp dụng dễ dàng cho nông trại nhỏ Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia suùc ABSTRACT Research on receiving microorganism biomass from cassava pulp Cassava pulp amounts to 50% of the total solid waste from cassava starch processing plant This pulp contains a high starch and cellulose content but low protein content In this theme, we used mixed cultures of Aspergillus niger, Trichoderma viride and Saccharomyces cerevisiae to upgrade protein content in cassava pulp by solid state fermentation method for animal feed purpose as well as solving an environmental problem with disposal Our research was carried out through: − Investigating utilization of cassava pulp by monocultures of fungi − Investigating the interaction between microorganisms in mixed cultures − Investigating the effect of adding time of one microorganism to others Results show that solid state fermentation of mixed cultures including A.niger vaø S.cerevisiae is an alternative way to improve nutritive value of cassava pulp Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia suùc − Then, we have performed the experiments to find out optimal conditions of cassava pulp containing media with the main factors as moisture content and nutritions rate Protein content of enriched cassava pulp product increased from 1,5% to about 19% dry weight This value is higher than from other researchs (9-13% dry weight) More work is needed to be done in order to simplified the technique so that it can be applied easily for smallholder farmers Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc MỤC LỤC Trang PHẦN LỜI MỞ ĐẦU .21 PHAÀN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn protein từ sinh khối vi sinh vật-protein đơn bào 26 2.1.1 Protein đơn bào .26 2.1.2 Động lực tình hình sản xuất protein đơn bào 26 2.1.3 Những thuận lợi bất lợi việc sản xuất nguồn protein từ vi sinh vật 28 2.1.3.1 Thuận lợi .28 2.1.3.2 Bất lợi 30 2.1.4 Vi sinh vật dùng sản xuaát SCP 31 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng sinh khối nấm 31 2.2 Sơ lược vi sinh vật dùng nghiên cứu 34 2.2.1 Aspergillus niger 34 2.2.2 Trichoderma viride .36 2.2.3 Saccharomyces cerevisiae 37 2.3 Heä enzyme amylase cellulase nấm mốc 38 2.3.1 Heä enzyme amylase .38 2.3.2 Heä enzyme cellulase 39 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 2.4 Một số tiêu cần thiết chọn giống sản xuất SCP 40 2.5 Phương pháp lên men bề mặt-solid state fermentation (SSF) .41 2.5.1 Những thuận lợi SSF so sánh với LSF (liquid-state fermentation) .41 2.5.2 Những thuận lợi nấm sợi SSF 42 2.5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới lên men tạo SCP lên men SSF 44 2.5.3.1 Yếu tố môi trường .44 2.5.3.2 Độ ẩm hoạt độ nước (Aw) .45 2.5.3.3 Nhiệt độ truyền nhiệt 46 2.5.3.4 Sự kiểm soát pH rủi ro tạp nhiễm 47 2.5.3.5 Sự hấp thụ oxy .48 2.6 Nguồn nguyên liệu - bã khoai mì 49 2.6.1 Tình hình sản xuất khoai mì giới Việt Nam 49 2.6.2 Thành phần hóa học củ khoai mì 51 2.6.3 Bã khoai mì 52 2.6.3.1 Đặc điểm tổng quát chất thải 52 2.6.3.2 Chất thải trình sản suất tinh bột sắn 52 2.6.3.3 Tình hình sử dụng bã khoai mì 53 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 10 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Hình 4.29: Bã khoai mì sau nuôi A.niger S.cerevisiae nia tre sau ngày Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 136 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Phần KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 137 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 5.1) Kết luận Từ nghiên cứu đưa số kết luận: − Sự tăng trưởng A.niger nhanh mạnh T.viride môi trường nhân giống với chất đơn giản dễ sử dụng PDA, môi trường phức tạp bã khoai mì − Trong hai chủng nấm mốc A.niger T.viride A.niger có vai trò quan trọng khả tốt T.viride việc làm giàu đạm nguyên liệu bã khoai mì − Sử dụng hỗn hợp A.niger S.cerevisiae cho kết tốt để gia tăng giá trị dinh dưỡng bã khoai mì protein chúng − Tuy T.viride vai trò quan trọng việc làm giàu đạm bã khoai mì chúng có hoạt lực cellulase mạnh chủng khảo sát nên chúng bổ sung vào môi trường nuôi cấy hỗn hợp nấm A.niger S.cerevisiae Tuy nhiên kết không khả quan Vậy T.viride có tác dụng ức chế hay nói cách khác T.viride tương tác không tốt lên tăng trưởng hai vi sinh vật lại − Thành phần môi trường tối ưu cho phép gia tăng lượng đạm sản phẩm bã khoai mì Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 138 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Tỷ lệ thành phần nhö sau o KH2PO4 : 0,4% o MgSO4.7H2O: 0,1% o (NH4)2SO4 : 2% o ure : 1,5% o Độ ẩm 60% − Hàm lượng protein thô sản phẩm tăng lên giá trị cao (gần 20% theo trọng lượng khô) − Quá trình lên men bẳng phương pháp lên men bề mặt tương đối đơn giản, dễ thực hiện, khả tạp nhiễm thấp không tốn kém, áp dụng khu vực nông thôn, nơi có sản lượng khoai mì số nhà mày sản xuất tinh bột khoai mì nhiều − Sản phẩm thô thu dễ dàng đem sấy sử dụng dùng để bổ sung vào thức ăn cho gia súc cho kết qủa khả quan kiểm nghiệm lâm sàng số tác giả cho kết tốt gia súc Sản phẩm giàu protein thay số nguồn protein khác đắt tiền hơn, có ý nghóa mặt kinh tế − Kết thu nuôi nia có kích thước lớn nhiều cho kết tốt Điều dẫn đến khả ứng dụng quy mô lớn có khả thi Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 139 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Tuy nhiên để sản xuất quy mô công nghiệp phương pháp đòi hỏi số thiết bị kỹ thuật phù hợp để tạo trì điều kiện tốt cho tăng trưởng vi sinh vật môi trường bã khoai mì lên men bề mặt 5.2) Đề nghị Qua trình thực đề tài, có số đề nghị sau: − Với giống ổn định, nguyên liệu chủ yếu phụ phẩm dồi dào, dễ kiếm, việc sử dụng bã khoai mì để làm tăng nguồn protein, thành phần dinh dưỡng chủ yếu cho người động vật, vi sinh vật hướng nghiên cứu đầy triển vọng Chúng thực với quy trình công nghệ đơn giản phù hợp với điều kiện kỹ thuật lao động nước ta Vì đề nghị đưa sản xuất đại trà, khu vực chiếm ưu nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sử dụng lớn nguồn protein, góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia − Nghiên cứu thêm số yếu tố ảnh hưởng đến trình quy mô lớn thoáng khí, sục khí, trì độ ẩm − Những thông tin môi trường nuôi hỗn hợp chủng vi sinh vật ít, cần có thêm nghiên cứu chi tiết rõ tương tác chúng Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 140 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 141 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 1) GS Bùi Xuân Đồng, PGS Hà Huy Kế - Nấm mốc phương pháp phòng chống - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 2) Cao Văn Hùng – Bảo quản chế biến sắn – Nhà xuất nông nghi6ẹp, Tp.HCM, 2001 3) Đỗ Thanh Tâm – Tận dụng bã men bia bã khoai mì làm thức ăn bổ sung cho gia súc – Luận văn cử nhân khoa học ngành sinh hóa, Tp.HCM, 2003 4) Hớn Lê Và Văn Thanh – Tận dụng phụ phẩm phế phẩm công nghiệp chăn nuôi – Nhà xuất khoa học, 1962 5) Hội chăn nuôi – Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc – Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 6) Hội chăn nuôi Việt Nam – Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc – Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2002 7) Kiều Hữu nh – Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 8) Lê Thị Hồng Mai – Nghiên cứu sản xuất acid xitric A.niger từ rỉ đường mía bã khoai mì - Luận án phó tiến só sinh học chuyên ngành vi sinh, Hà Nội 1989 9) Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng, Lê Duy Thắng - Thực tập nhỏ vi sinh - Tủ sách đại học khoa học tự nhiên tp.HCM,1999 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 142 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 10)Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên – Hóa sinh công nghiệp - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 11)Lê Ngọc Tú, Đặng Thị Thu, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên – Hóa học thực phẩm - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 12)Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín – Thực tập lớn sinh hóa – Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên, 2000 13) PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, TS Lê Thanh Mai – Các trình công nghệ sinh học ứng dụng – Trường đại học Bách khoa Hà Nội, 2003 14)PGS.Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn – Thực tâp vi sinh vật học thực phẩm – Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM 15)Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn nh Tuyết – thí nghiệm công nghệ sinh học, tập - Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003 16)Nguyễn Lân Dũng, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Nguyễn Phùng Tiến, Đoàn Xuân Mượu – Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1972 17)Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng – Sinh học vi sinh vật - Nhà xuất giáo dục, 2000 18)Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường – Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập - Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM, 2003 19)Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng Và Lê Đình Lương – Vi nấm – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1982(bài 14) Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 143 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 20)Nguyễn Lân Dũng, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Hồng Miên – Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1976 21)Nguyễn Trọng Cân, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến - Công nghệ enzyme – Nhà xuất nông nghiệp, 1998 22)Nguyễn Đức Lượng – Vi sinh vật học công nghiệp, tập hai – Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM, 2002 23)Nguyễn Thục Hạ – Nghiên cứu sử dụng bã khoai mì để sản xuất axit citric nấm mốc Aspergillus niger phương pháp lên men xốp – Luận án cử nhân khoa học chuyên ngành vi sinh, Tp.HCM, 2000 24)Nguyễn Lân Dũng – Nghiên cứu sử dụng nấm sợi A.niger để nâng cao chất lượng sắn lát phục vụ chăn nuôi – Kỷ yếu vi sinh vật học công nghệ sinh học, Hội thảo quốc gia vực nhân năm Louis Pasteur, Hà Nội, 1995 25)Nguyễn Lân Dũng Dương Văn Hợp – Lựa chọn thành phần môi trường lên men etanol trực tiếp từ bột sắn sống - Kỷ yếu vi sinh vật học công nghệ sinh học, Hội thảo quốc gia vực nhân năm Louis Pasteur, Hà Nội, 1995 26)Phạm Thị nh Hồng, Nguyễn Thị Huyên, Trần Mỹ Quan - Thực tập nhỏ sinh hoá -Tủ sách đại học khoa học tự nhiên tp.HCM,1997 27)Trần Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu – Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm - Nhà xuất đại học quốc gia tp.HCM, 2004 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 144 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 28)Võ Thị Hạnh – Sinh tổng hợp số đặc tính cellulase A.niger nuôi môi trường đặc, Luận án tiến só sinh học – Viện khoa học công nghệ VN, Viện sinh học nhiệt đới, 2004 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 29)Abouzied M M And Reddy C A – Direct fermentation of potato starch to ethanol by cocultures of Aspergillus niger and Sacchramyces cerevisiae – Appl Environ Microbiol, 1986 30)Anubama And Pogaku Ravindra – Studies on production of single cell protein by Aspergillus niger in Solid State Fermentation of Rice Bran – School of Biotechnology, Institute of Post Graduate Studies and Research, Technology University, Mahaceer merg, Hyderabad 500 028, 2001 31)Bisset, F., and D Sternberg – Immobilization of Aspergillus β–glucosidase on chitosan – Appl Environ Microbiol, 1978.] 32)Bachtar Bakrie – Improvement of nutritive quality of crop by-products using bioprocess technique and their uses for animals – Assessment Station for Agricultural Technology of Lampung Province, JI H.Z.A.niger pagar Alam No, 1A, Bandar Lampung, Indonesia 33)Christian P.Kubicek, University of Technology, Vienne, Austria and Gary E Harman, Cornel University, Geneve, NY, USA – Trichoderma and Gliocladium, volume 1– Taylor and Francis, 1998 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 145 Xử lý bã khoai mì làm thức aên cho gia suùc 34)Christian P.Kubicek, University of Technology, Vienne, Austria and Gary E Harman, Cornel University, Geneve, NY, USA – Trichoderma and Gliocladium, volume – Taylor and Francis, 1998 35)C Balagopalan, G Pandmaja and M George – Improvement the nutritional value of cassava product using microbial techniques 36)Cleanthis J Israelidis, Professor of Biology at Sountheastern College – Nutrition-single cell Protein, twenty years later – Food Technology Institute, Athens, Greece, 2004 37)Deschamps F., Raimbault M And Senez S C – Solid state fermentation in the development of agro-food by-products – UNEP-Industry Environment, 1982 38)Del Rosario E J And Wong R L – Conversion of dextrinized cassava starch into ethanol using cultures of Aspergillus awamori and Saccharomyces cerevisiae – Enzyme Microbiology Technology, 1984 39)Duff S J B., Cooper D G And Fuller O M - Effect of media composition and growth condition on production of cellulase and beta-glucosidase by acid amin mixed fungal fermentation – Enzyme Microbi Technol, 1987 40)E J Van Weerden – Nutrition evaluation of bioconversion products for farm animals - Institute for Animal Nutrition research (ILOB), Wageningen, Netherlands 41)El-Nawawy A S., Allam M., El-Rayes E., Al Daher R., Hammoud A., Musallam M And Al Dashti N - Comparative study on bioconvertion of cardboard Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 146 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc to protein enriched fermented fodder – In Adv Food Industries development in the Arab world 42)J Gregory Zeikus and Eric A Johnson – Mixed Cultures in Biotechnology – McGraw.Hill,Inc, New York St.Louis San Francisco Auckland, 1991 43)J C Senez, M Raimbault and F Deschamps – Protein enrichment of starchy substrates by solid-state fermentation – Laboratoire de Chimie Bacteùrienne-CNRS, Marseilles, France 44)Litchfield J H – Single cell protein – Science, 1983 45)Merck KgaA – Microbiology manual 2000 – Development, Manufacturing and Distribution of inorganic and organic reagents, test kits and analyzer systems 46)Maurice Raimbault – General and microbiological aspects of solid substrate fermentation – laboratoire de biotechnologie Microbienne Tropicalle, France, 1999 47)Marcel Gutíerrez-Correa and Y Gretty K Villeba – Surface adhesion fermentation: acid amin new fermentation category – Laboratorio de Micología y Biotecnología, Universidad Nacional Agraria La Molina, Apartado 456 lima 1, Peruù, 2003 48)Meneres T J B et al – Saccharification of cassava for ethyl alcohol production by A.niger – Process Biochemistry, Vol 13 No 9, 1978 49)Madigan, Martinko, Parker – Biology of microorganisms – International Edition Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 147 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc 50)Nduka Okafor– An Intergrated Bio-system for the Disposal of cassava Wastes Foundation for African development through International Biotechnology, 1998 51)Nguyen Ngoc Thao And Nguyen Hoai Huong – Solid-state fermentation of cassava to increase protein content – Applications of Biotechnology in Traditional Fermented Foods 52)Nguyen Van Phong, Nguyen The Hoa Ly, Nguyen Van Nhac And Du Thanh Hang – protein enrichment of cassava by-products using Apergillus niger and feeding the product to pigs – Hue university of agriculture and Forestry, 2002 53)Napavarn Noparatnarapotn, Savitr Trakulnaleumsai, Yoshinori Nisitizawa and Shiro Nagai – SCP production by mixed culture of Rhodocyslus gelatinosus and Rhodobacter sphaeroides from cassava waste – Deparment of microbiology, Fculty of science, Bangkok, Thailand and Japan, 1987 54)Oriol E., Raimbault M., Roussos Raimbault M and Viniegra-Gonzales G – Water and water activity in the solid state fermentation of cassava starch by Aspergillus niger – Appl Microbiol Biotechnol, 1998 55)O L Oke – Problems in the use of cassava as animal feed – Chemistry Department, University of Ife, Nigeria, 2003 56)P Van der Wal – Perspectives on bioconversion of organic residues for rural communities – Institute for Animal Nutrition research (ILOB), Wageningen, Netherlands 57)Raper K.B and Fennel D.I – The genus Aspergillus – Kenneth, B.Raper, Press New York, 1965 Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 148 Xử lý bã khoai mì làm thức aên cho gia suùc 58)Raimbault M., Revah S., Pina F And Villalobose P – Protein enrichment of cassava by solid substrate fermentation using molds isolated from traditional foods – J Ferment Technol, 1985 59) Ruy D D Y And Mandels M – Cellulases: biosynnthesis and applications – Enzyme Microbiology Technology, 1980 60)Rajagopalan Jamuna and Sonti Venkata Ramakrishna – SCP production and removal of organic load from cassava starch industry waste by yeasts – Fermentation section, regional research loboratory, Kerata, India, 1988 61)Stephanie Ingram – The real nutritional value of fungi – 2002 62)Sterngerg D P., Vijay K And Reese E T – Beta-glucosidae: microbial production and effect on enzymatic hydrolysis of cellulose – Can J Microbiol, 1977 63)Srivastava S K., Ramanchandran K B And Gopalkrishnan K S - Betaglucosidae: production by Aspergillus wentii in stirred tank bioreactors – Biotech Lett, 1981 64)Sternberg, D., P Vijay Kumar and E T Reese – Beta-glucosidase: microbial production and effect on enzymatic hydrolysis of cellulose – Can J Microbiol, 1977 65)Tortora, Funke, Case – Microbiology-An introduction – Addison Wesley Longman, Inc Menlo Park, California, 1998 66)T panda, V S Bisaria, and T K Ghose – Method to estimate growth of Trichoderma reesei and Aspergillus wentii in mixed culture on cellulosic substrates Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 149 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc – biochemical engineering research centre, indian institute of technology, india, 1988 67)Vincent W.Cochrane – Physiology of fungi – John Wiley and Sons, Inc, 1958 III CAÙC TRANG WEB Http://site.ebrary.com/lib/cenlibvnuhcm/Doc Http://sisbib.unmsm,edu.pe/BVRevistas/biologia/biologiaNEW.htm Http://www.web.idrc.ca/enzyme.ev.html Http://www.mpl.orstom.fr Http://www.ejbiotechnology.info Http://www.ias.unu.edu/proceeding/icibs Http://www.mekarn.org/sarec03/phong%20hue.htm Http://www.unu.edu/unupress/unubooks/80362e/80362E0b.htm Http://www.scielo.br/scielo.php Http://www.mushroomcouncil.com Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 150 ... S.cerevisiae việc làm giàu protein bã khoai mì nhờ vào sinh khối vi sinh vật cho mục đích làm thức ăn gia súc Học viên thực hiện: Lữ Thị Bích Thủy Trang 24 Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Phần... Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc Ngoài ra, bên cạnh tinh bột bã khoai mì chứa lượng cellulose đáng kể Điều dẫn đến khả sử dụng vi sinh vật phân cắt cellulose để chuyển đổi bã khoai mì. .. Thị Bích Thủy Trang Xử lý bã khoai mì làm thức ăn cho gia súc TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thu nhận sinh khối vi sinh vật từ bã khoai mì Quá trình chế biến tinh bột khoai mì tạo nhiều chất thải,