Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX NN&PTNN Hợp tác xã Nông nghiệp phát triển nông thôn TACN Thức ăn chăn nuôi UBND ủy ban nhân dân NTM Nông thôn VCK Vật chất khô Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Tên bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Thành phần loài điểm nghiên cứu 16 Chất lƣợng số loài cỏ thuộc họ lúa 21 Cỏ trồng chăn nuôi bò thịt Nam Viêm 23 Phụ phẩm trồng làm thức ăn gia súc Nam Viêm 25 Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu, bò Hoàng Thị Hương 26 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài …………………………………………………1 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc……………………3 2.1.1 Cỏ tự nhiên đồng cỏ………………………………………3 2.1.2 Cỏ trồng………………………………………………………….5 2.1.3 Phụ phẩm trồng làm thức ăn gia súc………………………6 2.2 Cây thức ăn gia súc chăn nuôi gia súc ăn cỏ…………………7 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………11 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………11 3.2.1 Tập đoàn thức ăn gia súc Nam Viêm…………………11 3.2.2 Sử dụng thức ăn chăn nuôi Nam Viêm… ………11 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………11 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu…12 4.1.1 Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc…………………………………12 4.1.2 Xã Nam Viêm……………………………………… ………13 4.2 Kết khảo sát tập đoàn thức ăn gia súc có Nam Viêm…………………………………………………………………….15 4.2.1 Thảm cỏ tự nhiên…………………………………… ………15 4.2.2 Giá trị dinh dƣỡng số loài cỏ tự nhiên Nam Viêm….20 Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp 4.2.3 Các loài cỏ trồng có giá trị chăn nuôi…………………………22 4.2.4 Một số trồng nông nghiệp đƣợc sử dụng chăn nuôi gia súc…24 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận……………………………………………………… …28 5.2 Đề nghị………………………………………………….……29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………30 Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chăn nuôi mắt xích quan trọng sản xuất nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời nông dân Chăn nuôi cung cấp cho nguồn thực phẩm giá trị có chất lƣợng cao; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt Để chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nông nghiệp chăn nuôi đại gia súc ( chủ yếu trâu, bò sữa, trâu, bò thịt ) đóng vai trò quan trọng Trâu, bò hoàn toàn sử dụng cỏ, thức ăn xanh phụ phẩm nông nghiệp tạo sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng hoàn hảo nhƣ thịt, sữa Đầu tƣ thức ăn cho chăn nuôi trâu, bò thấp Chăn nuôi trâu bò gây ô nhiễm môi trƣờng so sánh với đối tƣợng nuôi khác Tuy nhiên nay, ngành chăn nuôi bò chƣa thật phát triển Hình thức chăn nuôi nặng quảng canh, tận dụng, nguồn thức ăn xanh chủ yếu dựa vào tận thu từ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp Mô hình chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đồng cỏ thức ăn xanh, quy trình kỹ thuật chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, nên suất chăn nuôi chất lƣợng sản phẩm thấp.[ 3] [10] Xã Nam Viêm với gần 80% dân số sống nghề nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Trong chăn nuôi trâu, bò giữ vai trò quan trọng, với mục đích cung cấp thực phẩm, sức kéo phục vụ cho sản xuất đời sống Tuy nhu cầu cung cấp sức kéo giảm có máy móc khí nhỏ thay dần khâu sản xuất nhƣng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm lại tăng nhanh Vì chủ trƣơng xã năm tới xác định tiếp tục phát triển chăn nuôi trâu bò, đàn bò thịt [12] Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Nam Viêm xã nông có diện tích đất nông nghiệp chiếm 50% diện tích đất tự nhiên, đa phần diện tích sử dụng vào mục đích canh tác nông nghiệp: trồng lúa, màu, rau xanh Vì lƣợng phụ phẩm nông nghiệp thu đƣợc dồi Mặt khác diện tích thích hợp cho trồng thức ăn xanh xã lớn, lợi cho phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi trâu, bò nói riêng Tuy nhiên lợi chƣa đƣợc khai thác triệt để, chƣa đƣợc sử dụng có hiệu quả, để lãng phí nguồn thức ăn cho gia súc, đặc biệt thức ăn thô cho trâu, bò bị thiếu trầm trọng vào mùa đông [12],[16] Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra, đánh giá tập đoàn thức ăn gia súc xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát tập đoàn thức ăn gia súc Nam Viêm - Nêu giải pháp xử dụng hiệu thức ăn gia súc để phát triển chăn nuôi địa phƣơng Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Cây thức ăn gia súc, gọi thức ăn xanh nguồn thức ăn quan trọng cho nghề chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi trâu bò Cây thức ăn gia súc gồm nhiều loại: cỏ tự nhiên, cỏ trồng, trồng nông nghiệp nhƣ ngô, khoai, sắn,… 2.1.1 Cỏ tự nhiên đồng cỏ [5],[7] Muốn phát triển chăn nuôi,một vấn đề cần phải giải nguồn thức ăn gia súc Trong hệ thống nuôi dƣỡng hệ thống nuôi dƣỡng dựa vào thức ăn thô đƣợc đặc biệt ý nƣớc có khả phát triển đồng cỏ, nƣớc việc sử dụng đồng cỏ không để chăn thả mà cung cấp thức ăn xanh dự trữ cho đàn gia súc nuôi nhốt Cỏ loại thức ăn chủ yếu trâu bò, cỏ có đầy đủ chất dinh dƣỡng nhƣ:bột,đƣờng,đạm,khoáng,vitamin mà loại gia súc nhai lại cókhả sử dụng hấp thu tốt Mặt khác, chất dinh dƣỡng cỏ cần thiết mà lại có tỷ lệ thích hợp nhu cầu sinh lý trâu bò Cỏ loại thức ăn dễ sản xuất ,có suất cao, tƣơng đối ổn định nguồn thức ăn rẻ tiền góp phần làm giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi,chƣa kể ƣu giống cỏ lâu năm thƣờng cần gieo trồng lần mà sử dụng đƣợc nhiều năm Ở bãi cỏ tự nhiên với điều kiện thổ nhƣỡng tốt 1kg cỏ tƣơi cung cấp đƣợc 16g Protein tiêu hóa 32g lipit, 8g loại cỏ tƣơng đƣơng đơn vị thức ăn Hiện chƣa có định nghĩa thỏa đáng cho danh từ đồng cỏ Tùy theo vùng khác với điều kiện tự nhiên khác mà xác định danh từ đồng cỏ Ở số nƣớc cho đồng cỏ vùng đất rộng lớn, không dùng cho Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp việc trồng trọt mà dùng cho việc sinh trƣởng, phát triển cỏ để làm thức ăn cho gia súc Ở số nƣớc khác đồng cỏ vùng đất to, không dùng để trồng trọt mà dùng cho việc chăn nuôi gia súc Nhƣ tùy theo tình hình phát triển chăn nuôi gia súc nhƣ tiềm diện tích đất đai mà khái niệm đồng cỏ vùng đất rộng lớn có quần thể thực vật sinh sống dùng để làm thức ăn cho gia súc Với vùng diện tích rộng lớn vùng núi đồng dùng cho chăn thả gia súc cách tự nhiên gọi bãi chăn, vùng đồng cỏ có quan tâm ngƣời mặt chăm sóc, sử dụng gọi đồng cỏ Theo Giáo sƣ Trịnh Văn Thịnh (1974) đề nghị danh từ đồng cỏ để diện tích đồng cỏ có tác động ngƣời vào việc phát triển cỏ để làm thức ăn cho gia súc (vĩnh viễn hay tạm thời); vùng đồng cỏ tự nhiên đƣợc gọi bãi chăn Đồng cỏ tạm thời vùng đồng cỏ có thời hạn sử dụng ngắn, thƣờng từ đến năm sau chuyển qua trồng khác Đồng cỏ vĩnh viễn đồng cỏ có thời hạn sử dụng dài Mục đích việc sản xuất vùng dùng cho việc cung cấp thức ăn cho gia súc Đồng cỏ tự nhiên nhũng vùng đồng cỏ mà thành phần thảm thực vật chủ yếu cỏ đƣợc sinh trƣởng cách tự nhiên Hầu hết diện tích đồng cỏ đƣợc sử dụng vào mục đích chăn thả gia súc Thông thƣờng suất giá trị dinh dƣỡng đồng cỏ thấp đồng cỏ bị chăn thả không hợp lý thành phần thảm thực vật không cân đối, chủ yếu cỏ hòa thảo tồn đƣợc điều kiện khắc nghiệt tự nhiên Ở Việt Nam, diện tích cỏ tự nhiên chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ khai thác hợp lý, hiệu Hiện nƣớc ta có 5.026.400 đồng cỏ tự nhiên tính cỏ mọc ven đê, ven sông, bờ ruộng Nhiều đồng cỏ tự nhiên Tây Bắc, Tây Nguyên bị thu hẹp lại nạn phá rừng, đốt rừng Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp chƣa đƣợc khai thác cho chăn nuôi Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên nƣớc ta hạn chế 2.1.2 Cỏ trồng [6], [10] Năm 1976 Bộ Nông nghiệp ban hành ban dự thảo “Quy phạm, xây dựng, sử dụng, dự trữ quản lý đồng cỏ” từ đến diện tích đồng cỏ trồng có tới 5000-6000 ha,nhiều sở nhƣ Mộc Châu, Sao Đỏ, Đồng Giao, Phú Mãn,…đã xây dựng đƣợc hàng nghìn đồng cỏ chăn nuôi tập thể, tiến hành cải tạo bãi cỏ thiên nhiên, đồng cỏ cho trâu bò lợn, nhiều HTX sử dụng đất ven bờ sông nhỏ, ven đê trồng cỏ cung cấp cho gia súc Bên cạnh việc xây dựng cải tạo đồng cỏ, vấn đề dự trữ,phơi khô ủ xanh đƣợc thực có kế hoạch, có chất lƣợng nhƣ Sao Đỏ,Mộc Châu Song song với cố gắng việc nghiên cứu giống cỏ nhập nội cỏ địa phƣơng có suất có giá trị dinh dƣỡng cao đƣợc ý,nhiều giống cỏ tốt đƣợc đƣa vào sử dụng sở nghiên cứu trung tâm chăn nuôi nƣớc nhƣ Mộc Châu, Ba Vì, Đồng Dao, Thủ Đức, Tân Sơn Nhất,… Cỏ cao sản ngoại nhập ngày đƣợc quan tâm cách toàn diện Trong năm gần nƣớc ta nhập nhiều đợt giống cỏ đậu cỏ thảo nhiệt đới ( chủ yếu từ Ôxtrâylia CuBa ),đã tiến hành trồng khảo nghiệm số địa phƣơng Một số giống đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ cỏ Pangola (Digitaria decumbes ) cỏ đậu Stylo (Stylosanthes)… Nhiều nông trƣờng hợp tác xã trồng cỏ Voi, cỏ Xuđăng, cỏ Pangola… Kết thu hoạch loại cỏ cho biết, năm cắt đƣợc 3-4 lứa đạt suốt từ 50-60 tấn/ha, trồng qua 3-4 năm cỏ phát triển tốt Tháng 7/2004, viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai thực dự án “Trồng thử nghiệm tập đoàn giống cỏ nhập nội nuôi bò” xã Cẩm Sơn, An Thạch (Mỏ Cày ), Hữu Định (Châu Hoàng Thị Hương Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Thành) An Đức (Ba Tri) đƣa kết luận: Cỏ Voi chiếm ƣu cả, trồng chuyên canh đất trống, suất đạt 29,04 tấn/ha/năm; trồng xen vƣờn dừa 15,18 tấn/ha, trồng xen vƣờn ăn trái 25-27 tấn/ha Đứng thứ cỏ Sả lớn, trồng thâm canh 23,11 tấn/ha, trồng xen vƣờn dừa 11,77 tấn/ha, trồng xen vƣờn dứa 11,77 tấn/ha, trồng xen vƣờn ăn trái 20,4-21,4 tấn/ha Tiếp theo cỏ Ruzi, cỏ sả nhỏ cỏ lông tây…[ 2] Diện tích trồng cỏ nƣớc đáp ứng đƣợc xấp xỉ 10% nhu cầu thức ăn thô xanh gia súc ăn cỏ Nguyên nhân chủ yếu tình trạng địa phƣơng chƣa quy hoạch đất trồng cỏ,chƣa khai thác hết diện tích đất chƣa sử dụng chƣa mạnh dạn chuyển đổi phần đất nông nghiệp sang trồng cỏ thâm canh Định hƣớng phát triển chăn nuôi đến 2020, ngành chăn nuôi phải có điều chỉnh cấu chiến lƣợc, cụ thể đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ Muốn cần có chuyển biến mạnh đột phá khâu thức ăn Đối với vùng phát triển mạnh chăn nuôi gia súc ăn cỏ, cỏ phải đƣợc coi trồng trồng cỏ phải đƣợc coi hƣớng chuyển dịch hƣớng tới thâm canh 2.1.3 Phụ phẩm trồng làm thức ăn gia súc Có nhiều lựa chọn nhằm cải thiện hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn thức ăn sẵn có Một giải pháp đƣợc quan tâm lớn nƣớc nhiệt đới khai thác sử dụng có hiệu nguồn phụ phẩm nông nghiệp Ở nƣớc ta phụ phẩm nông nghiệp đƣợc xem nguồn thức ăn tiềm cho gia súc nhai lại Số lƣợng gia súc nhai lại nƣớc ta so với nguồn thức ăn sẵn có nguồn thức ăn đƣợc sử dụng tốt tăng gấp đôi số lƣợng gia súc mà sử dụng đến nguồn thức ăn loài dày đơn ( Nguyễn Xuân Trạch, 2006) [ 11] Tuy vậy, việc khai Hoàng Thị Hương 10 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp nhƣng nông hộ thực biện pháp chế biến, dự trữ góp phần giải tình trạng thiếu thức ăn thô cho gia súc Ở Việt Nam, thực tế, tổng sản lƣợng cỏ, thức ăn chăn nuôi phụ phẩm nông nghiệp đạt tới 60-70 triệu tấn/năm nhƣng chƣa sử dụng hợp lý phụ phẩm mà sản lƣợng cỏ, chất lƣợng cỏ thấp nên dẫn đến trạng thiếu thức ăn thô xanh Do thiếu thức ăn thời tiết bất thƣờng nhƣ khô hạn mƣa, rét kéo dai nên tƣợng gia súc ăn cỏ bị chết đói, rét Nguyên nhân việc thiếu thức ăn thô xanh chăn nuôi nông dân chƣa có tập quán xây dựng vùng nguyên liệu thức ăn cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ, quen chăn nuôi quảng canh, dựa vào bãi chăn thả tự nhiên thức ăn tận dụng.[4] [11] Hoàng Thị Hương 32 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nam Viêm xã nông, có tiềm lớn chăn nuôi đại gia súc với diện tích đất nông nghiệp nhiều, lao động nông chiếm tỷ lệ lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi Nam Viêm xã trọng điểm dự án phát triển đàn bò thịt thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thảm cỏ tự nhiên địa bàn xã Nam Viêm phong phú Kết điều tra sơ điểm nghiên cứu thu đƣợc 15 loài thuộc họ khác nhau, gồm: họ lúa (Poaceae),họ cói (Cyperaceae), họ cúc (Asteraceae),họ dƣơng xỉ (Polipodiaceae) Cỏ tự nhiên Nam Viêm cỏ họ đậu Thành phần dinh dƣỡng chất lƣợng cỏ tự nhiên biến động lớn Tuy nhiên nguồn cỏ tự nhiên thỏa mãn nhu cầu dinh dƣỡng cho bò thịt, bò sữa nuôi thâm canh suất cao Tập đoàn cỏ trồng Nam Viêm gồm có loài: Cỏ Voi cỏ Voi lai VA06 Năng suất cỏ trồng trung bình ƣớc tính khoảng 250 tấn/ha/năm (bằng 2/3 suất khuyến cáo ), cỏ trồng chƣa đƣợc đầu tƣ thâm canh mức dẫn đến số lứa thu hoạch năm giảm sản lƣợng thu hoạch lứa thấp Diện tích trồng cỏ hẹp đất đai khan hiếm, bình quân diện tích cho hộ chăn nuôi 290,0 m2 Cỏ trồng chủ yếu đất ruộng, bãi đất trống ven sông Với đặc thù Nam Viêm, bình quân diện tích canh tác/hộ thấp, nhƣng canh tác trồng nông hộ đa dạng Trong đó, chủ lực lúa, ngô, khoai lang, đậu tƣơng, mía lạc, có thêm nguồn phụ phẩm từ rau, củ Phụ phẩm trồng tạo nên nguồn thức ăn đáng kể cho gia súc nhai lại Trên thực tế, phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho chăn nuôi khu vực có tiềm nhƣng tỷ lệ sử dụng thấp, Cần phải tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm lúa, thân Hoàng Thị Hương 33 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp ngô, mía…làm thức ăn nuôi trâu bò Cũng cần lƣu ý đến chế biến, xử lý để nâng cao chất lƣợng nguồn thức ăn chăn nuôi này, góp phần khắc phục tình trạng thiếu thức ăn thô xanh 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục tìm hiểu thành phần loài cỏ tự nhiên kiểu thảm thực vật tự nhiên địa bàn xã để đánh giá cách toàn diện suất thành phần loài cỏ tự nhiên kiểu thảm khác nhau, đánh giá tiềm thức ăn từ cỏ tự nhiên cho đàn bò Do suất cỏ tự nhiên thấp không đáp ứng đƣợc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi nên địa phƣơng cần có chủ trƣơng quy hoạch vùng trồng cỏ thâm canh để phát triển chăn nuôi đại gia súc mà tƣớc hết đàn bò thịt Thƣờng xuyên tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đại gia súc cho bà Chính quyền địa phƣơng cần có sách khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ trồng ngô làm thức ăn gia súc, giải nhu cầu thức ăn thô xanh năm cho đàn gia súc để thực mục tiêu trở thành vùng trọng điểm chăn nuôi đại gia súc Thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Hương 34 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An ( 2009), Bài giảng thức ăn gia súc, Trƣờng ĐH Nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan Lê Văn An Tôn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 6/8/2010 ), Hội thảo phát triển cỏ cỏ họ đậu phục vụ chăn nuôi Đinh Văn Cải ( 2002 ), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu bò, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Dự án bò sữa Việt Bỉ ( 2004 ), Giới thiệu 06 loại thức ăn cho bò sữa Mai Hoàng Đạt ( 2009), Đánh giá thành phần loài, suất, chất lượng tập đoàn thức ăn gia súc huyện Yên Sơn- tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ sinh học, ĐH Thái Nguyên Đào Lệ Hằng ( 2007), Kỹ thuật sản suất thức ăn thô xanh cỏ, Nxb Nông nghiệp Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn ( 2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền Trung, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Thiện, ( 2004), Trồng cỏ nuôi bò sữa, Nxb Nông Nghiệp 11 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Mai Thị Thơm, Nguyễn Thị Tú, ( 2006), Xử lí bảo quản rơm tươi làm thức ăn cho trâu bò, Tạp chí Chăn nuôi Số 9/2006 Trang 27-32 12 UBND thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc ( 2011 ), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế- văn hóa-xã hội năm 2010, 2011 13 UBND xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ( 2/2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 Hoàng Thị Hương 35 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp 14 http://chuongtrinh135.vn/ ( Chƣơng trình 135 ) 15 www.cucchannuoi.gov.vn/ ( Cục chăn nuôi ) 16 nnptntvinhphuc.gov.vn/ ( Sở NN & PTNN Vĩnh Phúc ) Hoàng Thị Hương 36 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số điểm nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Ảnh 4.1 Một phần cánh đồng soi-đội 7+8 thôn Khả Do Hoàng Thị Hương 37 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 4.2 Bãi Từa-đội thôn Khả Do Ảnh 4.3 Bãi Bảnh-đội thôn Khả Do Hoàng Thị Hương 38 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 4.4 Một phần cánh đồng trống-đội thôn Khả Do Ảnh 4.5 Bãi cỏ Voi nhà bác Thắng-đội 10-thôn Khả Do Hoàng Thị Hương 39 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 4.6.Bãi trồng lạc nhà ông Lợi - đội 8-thôn Khả Do Ảnh 4.7 Bãi trồng ngô nhà anh Vỹ-thôn Khả Do Hoàng Thị Hương 40 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 4.8 Một phần cánh đồng trồng nông nghiệp-thôn Khả Do Phụ lục 2.Giới thiệu số phƣơng pháp chế biến phụ phẩm trồng trọt Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phƣơng pháp làm khô Phƣơng pháp làm khô thức ăn phƣơng pháp cổ truyền để chế biến dự trữ thức ăn Phƣơng pháp sử dụng nhiệt để làm thoát nƣớc, giảm độ ẩm thức ăn đến mức thấp (10-13% ẩm độ) đủ kìm hãm hoạt động enzym tế bào thực vật, nhƣ kìm hãm hoạt động phân huỷ vi sinh vật - Ưu điểm phương pháp làm khô: Hoàng Thị Hương 41 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp + Khi thức ăn gia súc trạng thái khô (10-13% độ ẩm) chất dinh dƣỡng thức ăn đƣợc bảo quản dự trữ đáp ứng việc cung cấp thức ăn quanh năm cho gia súc + trạng thái khô, thuận lợi cho việc vận chuyển nhƣ nghiền nhỏ dễ dàng việc phối chế + Phƣơng pháp làm khô làm giảm đƣợc vài loại độc tố gây hại cho gia súc, ví dụ: làm giảm độc tố HCN sắn, củ sắn phƣơng pháp phơi, sấy - Nhược điểm phương pháp làm khô: + Làm khô cách lợi dụng lƣợng mặt trời rẻ tiền, nhƣng phụ thuộc vào thời tiết, lúc tiến hành đƣợc cách dễ dàng Mặt khác, dƣới ánh nắng mặt trời chất dinh dƣỡng bị tổn thất lớn, đặc biệt Caroten trình phơi 80-90% tia cực tím (Gohl-1993) + Nếu chế độ phơi sấy không tốt, chất dinh dƣỡng bị tổn thất cao, trình hô hấp nội bào Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phƣơng pháp ủ chua Ý nghĩa phương pháp ủ chua Ngày ngƣời ta thừa nhận nƣớc nhiệt đới, mùa tràn đầy ánh nắng mặt trời cần ủ dự trữ thức ăn cho gia súc mùa khô Thức ăn ủ chua cung cấp lƣợng cung cấp cho gia súc vitamin khoáng chất Vấn đề ủ chua cần thiết, không dự trữ thức ăn xanh thô để điều hoà lƣợng thức ăn mùa vụ, thời tiết bất lợi cho trồng trọt Ưu điểm phương pháp ủ chua + Giá thành rẻ phƣơng pháp phơi sấy, hao hụt chất dinh dƣỡng, thích hợp với nhiều nƣớc phát triển nhiệt đới không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết (Gohl, 1993) Các phụ phẩm nhiều nƣớc, giàu protein, Hoàng Thị Hương 42 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp thu hoạch vào mùa mƣa chế biến trữ đƣợc phƣơng pháp ủ chua + Thức ăn ủ chua tổn thất dinh dƣỡng tƣơng đối ít, lại giữ đƣợc hoạt tính sinh tố A, thƣờng đạt đƣợc 1/3 so với dạng tƣơi (Gohl, 1993) + ủ chua thức ăn không đòi hỏi thiết bị tốn nên giá thành sản phẩm hạ, dễ áp dụng điều kiện chăn nuôi nông hộ trang trại nhỏ + ủ chua thức ăn thƣờng nâng cao đƣợc tỷ lệ tiêu hoá thức ăn Nhược điểm phương pháp ủ chua + Giai đoạn đầu trình ủ chua, chất bột đƣờng bị tổn thất phần, hô hấp tế bào thực vật tạo thành nhiệt năng, nƣớc CO2 Đối với protein bị tổn thất, nhƣng dễ bị biến dạng làm giảm giá trị sinh học protein thức ăn gia súc dày đơn gia cầm (Schmidt, Wetterau, 1974) + Hàm lƣợng sinh tố D thức ăn ủ chua loại cỏ, sau ủ chua thƣờng thấp so với làm khô (Dƣơng Hữu Thời, Dƣơng Thanh Liêm cộng sự, 1982) + Nếu ủ chua không quy cách dễ dẫn đến thức ăn bị hƣ hỏng, sử dụng làm thức ăn cho gia súc Kỹ thuật ủ chua thức ăn cho gia súc + Các chế phẩm vi sinh vật sử dụng để bổ sung vào thức ăn khó ủ chua: Cây họ đậu số hòa thảo có hàm lƣợng hydratcacbon hoà tan thấp, thƣờng khó dự trữ phƣơng pháp ủ chua, ngƣời ta nghiên cứu bổ sung số chế phẩm "kích thích" "ức chế" vào nguyên liệu ủ chua thu đƣợc kết tốt Ngƣời ta thƣờng sử dụng sản phẩm đông khô chủng vi khuẩn lactic sau: lactobacillus plantarum hay Pediococcus acidilactic Các chế phẩm Hoàng Thị Hương 43 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp phải đƣợc bổ sung lƣợng định, cho g cỏ xanh phải đƣợc bổ sung 100.000 tế bào vi khuẩn (105) Chế phẩm thƣờng đắt đƣợc dùng bổ sung để ủ chua họ đậu giàu protein + Bổ sung rỉ mật vào nguyên liệu ủ chua: Ngƣời ta thƣờng bổ sung rỉ mật để ủ chua họ đậu, hòa thảo già (hàm lƣợng hydratcacbon hoà tan thấp) hay sản phẩm phụ công nghiệp chế biến thuỷ hải sản lò mổ gia súc Tuỳ theo nguyên liệu dùng ủ chua mà ta bổ sung tỷ lệ rỉ mật khác Đối với họ đậu ngƣời ta bổ sung 2-5% rỉ mật, với hoà thảo cần bổ sung 1-3%; nhƣng phụ phẩm thuỷ hải sản (đầu tôm, cá ) nhƣ sản phẩm phụ lò mổ (lòng ruột, tiết ) tỷ lệ rỉ mật bổ sung cần đạt tới 3050% Tuy nhiên thời gian dự trữ 3-4 tháng + Kỹ thuật ủ chua thức ăn thô xanh làm thức ăn cho gia súc: Về nguyên lý trình ủ chua thức ăn thô xanh trình lên men điều kiện yếm khí để chuyển đƣờng dễ tan chứa nguyên liệu đem ủ thành axit béo dễ bay Khi lƣợng axit đƣợc tích luỹ đến khối lƣợng định pH môi trƣờng có tác dụng ức chế hầu hết hoạt động vi khuẩn, nhờ thức ăn đƣợc bảo quản không hƣ hỏng Để đáp ứng nguyên lý ủ chua, nguyên liệu ủ phải đƣợc thái nhỏ (3-4cm), sau lần lƣợt cho vào hố ủ theo lớp dày khoảng 15-20cm, nén chặt (nhằm nhanh chóng đạt điều kiện yếm khí) Có thể dùng máy kéo, công nông để đầm nén hố ủ lớn, hố ủ nhỏ có dung tích từ 1-2 m3 ta nén chân, nhƣng cần đƣợc nén chặt, yếu tố định đến chất lƣợng thức ăn ủ Khi hố ủ đầy cần phải che kín chuối tƣơi, cọ, bao tải dứa, tốt nilon Sau phủ lớp đất dày chừng 30-40 cm nén chặt Chú ý chống nƣớc ngầm nƣớc mƣa thấm vào hố ủ Sau ủ tháng sử dụng thức ăn ủ chua cho gia Hoàng Thị Hương 44 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp súc; nhƣng cần lƣu ý sau lấy thức ăn ủ ta phải che đậy kín để chống nƣớc mƣa thấm vào hố ủ Thức ăn ủ chua sử dụng nhƣ nguồn thức ăn xanh cho gia súc Do ngƣời ta cho gia súc ăn tự phối hợp với số loại thức ăn khác (rơm chế biến urê, cỏ khô, thức ăn tinh ) Phƣơng pháp ủ thân, ngô với urê 3.1 Chuẩn bị: - Chuẩn bị nguyên liệu cần thiết với tỷ lệ nhƣ sau: Stt Tên nguyên liệu Tỷ lệ Cây ngô sau thu hoạch 100 kg Urê kg Muối ăn 0,5 kg Nƣớc 60 lít Cây ngô thu phải phơi tái cách dựng bờ rào 2-3 ngày hay băm nhỏ 5-10 cm tãi phơi cho bay bớt nƣớc 1-2 ngày điều kiện mùa Đông nắng ngô có tái sau dễ ngấm nƣớc có hòa tan urê 3.2 Quy trình Quy trình ủ đƣợc tiến hành nhƣ sau: Hòa tan urê, muối vào nƣớc theo tỷ lệ Cho lớp ngô băm nhỏ vào bể, lớp dầy 10-15 cm (nửa gang tay) Sau đó, dùng ôzoa tới nƣớc urê vào lớp rơm rải Dậm nén chặt chân dùng cối đá lăn lăn lại cho thặt chặt Cho lớp ngô khác lại tới nƣớc urê Cứ nhƣ đầy hố ủ hết nguyên liệu đóng hố ủ Hoàng Thị Hương 45 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp - Nên bổ sung rỉ mật đƣờng với tỷ lệ 10 lít rỉ mật cho khối ủ có dung tích 1,5 m3 3.3 Cách sử dụng - Sau ủ 2-3 tuần bắt đầu lấy cho gia súc ăn - Nuôi trâu, bò phần có ngô già ủ urê chiếm 20-25% lƣợng toàn phần mà cho tăng trọng 10-11kg/tháng Cây ngô già ủ urê thay hoàn toàn cỏ khô phần cỏ xanh phần Hoàng Thị Hương 46 Khoa Sinh - KTNN [...]... loại cây trồng có thể tận thu làm thức ăn cho gia súc ) - Mô hình chăn nuôi gia súc có sử dụng các loại cây thức ăn 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tập đoàn cây thức ăn gia súc tại Nam Viêm - Điều tra về thành phần loài thảm cỏ tự nhiên - Thống kê các loài cỏ trồng dùng làm thức ăn gia súc - Thống kê các loài cây trồng đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn thức ăn xanh của trâu, bò 3.2.2 Sử dụng cây thức ăn trong... cho gia súc ăn Lƣợng ăn vào của gia súc có thể từ 2,8-5% trọng lƣợng cơ thể (Dolberg, 1980) [ 11] 2.2 Cây thức ăn gia súc và chăn nuôi gia súc ăn cỏ [3] Thời gian qua, Bộ NN&PTNT cùng với Cục chăn nuôi đã tổ chức nhiều hội nghị về đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh, phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, trong đó nêu rõ: - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ là một trong những thế mạnh của Việt Nam, ... trồng ngô làm thức ăn gia súc, giải quyết nhu cầu thức ăn thô xanh trong cả năm cho đàn gia súc để thực hiện mục tiêu trở thành vùng trọng điểm chăn nuôi đại gia súc của Thị xã Phúc Yên và tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Hương 34 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Văn An ( 2009), Bài giảng cây thức ăn gia súc, Trƣờng ĐH Nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam- Hà Lan 2 Lê Văn An và Tôn... Giới thiệu 06 loại cây thức ăn cho bò sữa 7 Mai Hoàng Đạt ( 2009), Đánh giá thành phần loài, năng suất, chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc tại huyện Yên Sơn- tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ sinh học, ĐH Thái Nguyên 8 Đào Lệ Hằng ( 2007), Kỹ thuật sản suất thức ăn thô xanh ngoài cỏ, Nxb Nông nghiệp 9 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn ( 2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại trong... trạng thiếu thức ăn thô xanh Do thiếu thức ăn và thời tiết bất thƣờng nhƣ khô hạn hoặc mƣa, rét kéo dai nên vẫn còn hiện tƣợng gia súc ăn cỏ bị chết đói, rét Nguyên nhân chính của việc thiếu thức ăn thô xanh trong chăn nuôi là do nông dân chƣa có tập quán xây dựng vùng nguyên liệu thức ăn cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ, còn quen chăn nuôi quảng canh, dựa vào bãi chăn thả tự nhiên và thức ăn tận dụng.[4]... Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Mai Thị Thơm, Nguyễn Thị Tú, ( 2006), Xử lí và bảo quản rơm tươi làm thức ăn cho trâu bò, Tạp chí Chăn nuôi Số 9/2006 Trang 27-32 12 UBND thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc ( 2011 ), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế- văn hóa -xã hội năm 2010, 2011 13 UBND xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ( 2/2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 Hoàng Thị Hương 35 Khoa Sinh - KTNN... dự trữ làm thức ăn cho gia súc - Sản phẩm phụ của cây họ Đậu có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc rất tốt - Rơm rạ và các sản phẩm thân lá khác thƣờng nghèo về chất dinh dƣỡng, do vậy ngƣời ta ít sử dụng làm thức ăn cho gia súc Việc xử lý các sản phẩm nhƣ rơm rạ là biện pháp tốt nhất nhằm tăng lƣợng ăn vào cho gia súc và tăng giá trị dinh dƣỡng Dùng urê 3-5% ủ với rơm rạ trong một thời gian từ 1-3... cây thức ăn của gia súc Vì chúng mọc ở nhiều nơi, không cần trồng, không mất công chăm sóc, thƣờng có vị ngon và giá trị dinh dƣỡng cao Chúng tôi đã tiến hành điều tra thành phần loài cỏ tự nhiên tại một số điểm nghiên cứu thuộc xã Nam Viêmmột xã trọng điểm về chăn nuôi của thị xã Phúc Yên Điểm 1: Cánh đồng soi- đội 7+8 thôn Khả Do -xã Nam Viêm -Phúc Yên Điểm 2: Bãi Từa – đội 3- khu 3- thôn Khả Do- xã. .. , nhƣng canh tác cây trồng ở nông hộ khá đa dạng Trong đó, các cây chủ lực là lúa, ngô, khoai lang, mía và lạc Phụ phẩm của các cây trồng này đã tạo nên nguồn thức ăn đáng kể cho gia súc nhai lại Bảng 4.4 Phụ phẩm cây trồng làm thức ăn gia súc tại Nam Viêm STT 1 2 Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Lúa vụ hè thu 288,3 52,11 Lúa vụ đông xuân 320,2 61,5 Cây lúa Cây ngô Hoàng Thị Hương 29 Khoa... độ chăn nuôi bò còn thấp; chăn nuôi nhỏ lẻ; phân tán,quảng canh tận dụng, dựa vào chăn thả tự nhiên vẫn là chủ yếu; năng suất sinh sản, tăng trọng,chất lƣợng thịt thấp; thiếu đồng cỏ và thức ăn thô xanh; quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất [13 ] 4.2 Kết quả khảo sát tập đoàn cây thức ăn gia súc hiện có tại Nam Viêm 4.2.1 Thảm cỏ tự nhiên Cỏ tự nhiên có năng suất ... Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Cây thức ăn gia súc, gọi thức ăn xanh nguồn thức ăn quan trọng cho nghề chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi trâu bò Cây thức ăn gia súc gồm nhiều loại: cỏ... Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát tập đoàn thức ăn gia súc Nam Viêm - Nêu giải pháp xử dụng hiệu thức ăn gia súc để phát triển chăn nuôi địa phƣơng Hoàng Thị. .. Tập đoàn thức ăn gia súc xã Nam Viêm, ( cỏ tự nhiên, cỏ trồng, loại trồng tận thu làm thức ăn cho gia súc ) - Mô hình chăn nuôi gia súc có sử dụng loại thức ăn 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tập