1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản ứng alkyl hóa benzen bằng butylbromual trên xúc tác bentonit biến tính

144 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN HỮU HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ALKYL HOÁ BENZEN BẰNG BUTYLBROMUA TRÊN XÚC TÁC BENTONIT BIẾN TÍNH Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC- HOÁ HỮU CƠ Mã số ngành: 02.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán chấm nhận xét 1: PGS TS LÊ NGỌC THẠCH Cán chấm nhận xét 2: PGS TS NGUYỄN NGỌC SƯƠNG Luận án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ………… tháng ………….năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHIỆM VỤ LUẬN ÁN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN HỮU HẢI Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 07/11/1977 Nơi sinh: Thừa Thiên – Huế Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học MSSV:CHCNH-HC009 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phản ứng alkyl hóa benzen butylbromua xúc tác bentonit biến tính II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Điều chế khảo sát tính chất hóa lý Bentonit Bình Thuận dạng: tinh chế, hoạt hóa trao đổi với cation Zn2+, Fe3+, Al3+ - Khảo sát phản ứng alkyl hóa pha khí benzen tác nhân n-butylbromua tert-butylbromua xúc tác: bent- H+, bent-Zn2+, bent- Al3+ bent- Fe3+ - Định danh định lượng sản phẩm phương pháp hóa lý: phương pháp sắc ký (GC), phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC – MS) III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/01/2004 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TS Trần Thị Việt Hoa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung Đề cương Luận án Thạc só thông qua Hội đồng Chuyên ngành Ngày tháng……… năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cô PGS-TS Trần Thị Việt Hoa truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích suốt trình học tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt việc thực luận án - Các thầy cô Hội đồng bảo vệ luận án đóng góp nhận xét chân thành cho kết đạt luận án - Các thầy cô Khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu năm qua - Ban giám hiệu chủ nhiệm Khoa Hoá, trường Cao Đẳng Công Nghiệp - Các thầy cô Bộ môn Hữu cơ, khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí nhiệt tình giúp đỡ, tạo thuận lợi cho thực tốt đề tài - Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm Trung tâm Dầu Khí giúp đỡ cho trình phân tích sản phẩm - Các thầy cô phòng Quản lý Khoa học - sau Đại học giúp đỡ vấn đề học vụ, thủ tục thời gian học - Gia đình bè bạn động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thực luận án - Các sinh viên: Hồ Tấn Danh, Huỳnh Thị nh Nguyệt giúp đỡ nhiều suốt trình tiến hành thực nghiệm TÓM TẮT Phản ứng alkyl hoá phản ứng thông dụng, quan trọng tổng hợp hữu Các dẫn xuất alkyl hydrocacbon thơm sử dụng làm hợp chất trung gian tổng hợp hữu cơ, dung môi, monome Nội dung nghiên cứu luận án điều chế khảo sát hoạt tính xúc tác sở bentonit Bình Thuận biến tính cho phản ứng alkyl hóa benzen nbutylbromua tert-butylbromua Kết thu luận án: - Khảo sát tính chất hóa lý (thành phần hoá học bentonit, độ axit, diện tích bề mặt riêng) xúc tác điều chế: bent-H+, bent-Zn2+, bent-Fe3+ bentAl3+ - Điều kiện tối ưu phản ứng alkyl hoá benzen n-butylbromua xúc tác: xúc tác bent-H+, bent-Zn2+ nhiệt độ phản ứng 2600C, tỷ lệ mol benzen:n-butylbromua 9:1, tốc độ bơm 1,25 ml/h, khối lượng xúc tác 1,25 g/ ml hỗn hợp phản ứng Trên xúc tác bent-Fe3+ bent-Al3+: nhiệt độ phản ứng 2400C, tỷ lệ mol benzen:n-butylbromua 9:1, tốc độ bơm 1,00 ml/h lượng xúc tác 1,00g/ ml hỗn hợp phản ứng Hiệu suất cao đạt 33,81% - Điều kiện tối ưu phản ứng alkyl hoá benzen tert-butylbromua xúc tác: xúc tác bent-H+ bent-Zn2+ nhiệt độ phản ứng 1300C, tỷ lệ mol benzen:tert-butylbromua 9:1, tốc độ bơm 3,00 4,00 ml/h, lượng xúc tác 0,75 g/ ml hỗn hợp phản ứng Trên xúc tác bent-Fe3+ bent-Al3+: nhiệt độ phản ứng 1300C 1200C, tỷ lệ mol benzen:tert-butylbromua 9:1, tốc độ bơm 4,00 ml/h lượng xúc tác 0,50 g/ ml hỗn hợp phản ứng Hiệu suất cao đạt 86,56% Kết đạt nhằm đóng góp vào việc tìm kiếm xúc tác pha rắn, hiệu hơn, rẻ tiền, tận dụng nguồn nguyên liệu bentonit sẵn có nước ABSTRACT The alkylation reactions are important transformations in organic synthesis and continue to attract the attention of chemists With the alkylation reactions of alkyl halogenua, we can synthesise hydrocacbon compounds which are intermediates of organic synthesis, solvents, monomers and raw materials to produce condiment The results of the thesis: - Results of the surface and acidity analysis of the catalysts: bent-H+, bentZn2+, bent-Fe3+ and bent-Al3+ - The alkylation reaction optimum of benzen and n-butylbromua to mono and di, tri- butyl benzen by catalysis: by bent-H+ and bent-Zn2+ catalysts, temperature is 2600C, mol ratio of benzen:n-butylbromua is 9:1, optimum speedlimit is 1,25 ml/h, quantity of catalysts is 1,25 g/ one ml of reaction By bent-Fe3+ and bent-Al3+ catalysis: temperature is 2400C, mol ratio of benzen:n-butylbromua is 9:1, optimum speed-limit is 1,00 ml/h and quantity of catalysis is 1,00 g/ one ml of reaction Maximum yield is 33.81% - The alkylation reaction optimum of benzen and tert-butylbromua to mono and di, tri- butyl benzen by catalysis: by bent-H+ and bent-Zn2+ catalysis, temperature is 1300C, mol ratio of benzen:tert-butylbromua is 9:1, optimum speed-limit are 3,00 and 4,00 ml/h, quantity of catalysis is 0,75 g/ one ml of reaction By bent-Fe3+ and bent-Al3+ catalysis: temperature is 1300C and 1200C, mol ratio of benzen:tert-butylbromua is 9:1, optimum speed-limit is 4,00 ml/h, quantity of catalysis is 0,50 g/ one ml of reaction Maximum yield is 86,56% The achieved results of the thesis make the contribution in finding the cheap solid catalysis agent in order to take full advantage of our available raw materials MUÏC LỤC Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANG MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU: .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Phản ứng alkyl hoá: 1.1.1 Phân loại: 1.1.1.1 C-alkyl hoaù: 1.1.1.2 O-alkyl hoaù: 1.1.1.3 S-alkyl hoaù: 1.1.1.4 N-alkyl hoaù: 1.1.1.5 Alkyl hoaù theo nguyên tử kim loại (Si-, Pb-, Al-alkyl): 1.1.2 Tác nhân alkyl hóa : 1.1.3 Xúc tác cho phản ứng alkyl hoá: 1.1.4 Cô chế phản ứng alkyl hoá: 1.1.4.1 Cơ chế phản ứng alkyl hoá xúc tác axit protonic: 1.1.4.2 Cơ chế phản ứng alkyl hoá xúc tác axit Lewis: 1.1.4.3 Cơ chế phản ứng alkyl hoá xúc tác biến tính từ bentonit, zeolit: .9 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng alkyl hoá: 10 1.1.5.1 nh hưởng nhóm thếù: 10 1.1.5.2 nh hưởng xúc tác: 10 1.1.5.3 nh hưởng nhiệt độ: 11 1.1.5.4 nh hưởng thời gian phản ứng: 11 1.1.1.5 nh hưởng dung môi: 13 1.2 Sản phẩm phản ứng alkyl hóa: 13 1.2.1 Giới thiệu chung sản phaåm: .13 1.2.1.1 n-butylbenzen: 13 1.2.1.2 Sec-butylbenzen: 14 1.2.1.3 Isobutylbromua: 14 1.2.1.4 Tert-butylbromua: .14 1.3 ng dụng phản öùng alkyl hoaù: 15 1.4 Các công trình nghiên cứu phản ứng alkyl hoaù: 17 1.4.1 Alkyl hoá benzen với propan xúc tác Zeolit H-MFI tẩm Pt [1]: 17 1.4.2 Alkyl hoá với tác nhân alkyl halogenua xúc tác KOH/ Al2O3 [1]: 18 1.4.3 Alkyl hoá benzen với tác nhân α-phenylbromua axetonitryl xúc tác AlCl3[56]: .18 1.4.4 Alkyl hoá benzen với ancol xúc tác Sc(OTf)3 [70]: .18 1.4.5 Alkyl hoaù toluen etylbromua xúc tác bentonit Bình Thuận biến tính [15]: 19 1.4.6 Alkyl hoaù toluen benzylclorua benzylancol xúc tác khoáng sét khác nhau( KSF, K0, KP10, K10, KS) [1]: .19 1.4.7 Alkyl hoaù benzen benzylclorua xúc tác bentonit biến tính Fe3+ [1]: 21 1.4.8 Alkyl hoaù toluen isopropylbromua xúc tác bentonit Bình Thuận biến tính [23]: 22 1.4.9 Alkyl hoaù toluen tert-butylbromua xúc tác bentonit Bình Thuận biến tính kim loại Al3+ Fe3+ [38]: 23 1.5 Xúc tác dị th: 24 1.6 Giới thiệu bentonit: 25 1.7 Thành phần hoá học bentonit: 26 1.8 Cấu trúc mạng tinh thể bentonit: 27 1.9 Khả trao đổi ion bentonit: 29 1.10 Tính trương nở bentonit: 30 1.11 Tính hấp phụ: 32 1.12 Tính axit: .33 1.13 Các phương pháp phân tích cấu trúc: 35 1.13.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen: 35 1.13.2 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA): 36 1.13.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR): 37 1.13.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) : 38 1.14 Ứng dụng bentonit: 38 Chương THỰC NGHIỆM 2.1 Điều chế xúc tác từ bentonit bình thuận nguyên khai : 42 2.1.1 Điều chế bentonit tinh chếù từ bentonit Bình thuận nguyên khai: 42 2.1.1.1 Cách tiến hành: 42 2.1.1.2 Sơ đồ qui trình: 43 2.1.2 Điều chế bentonit hoạt hóa: 44 2.1.2.1 Cách tiến haønh: 44 2.1.2.2 Sơ đồ qui trình: 45 2.1.3 Điều chế xúc tác từ bentonit hoạt hóa: 45 2.1.3.1 Cách tiến haønh: 45 2.1.3.2 Sơ đồ quy trình biến tính .47 2.2 Khảo sát tính chất hoá lý xúc tác điều chế được: 48 2.2.1 Xác định phổ Rơnghen: 48 2.2.2 Xác định bề mặt riêng: 48 2.2.3 Xác định độ axit: 48 2.2.3.1 Caùch tiến hành: 49 2.2.3.2 Sơ đồ qui trình: 52 2.3 Xác định thành phần hoá học bentonit Bình Thuận tinh chế bentonit hoạt hoá: 53 2.4 Khảo sát hoạt tính xúc tác điều chế được: 54 2.4.1 Hóa chất sử dụng: 54 2.4.2 Thiết bị dụng cụ: 56 2.4.3 Cách tiến hành phản ứng: .56 2.5 Định danh định lượng sản phẩm: .58 2.5.1 Định lượng sản phẩm phương pháp sắc ký khí: 58 2.5.1.1 Nguyên tắc: 58 2.5.1.2 Caùc phận máy sắc ký khí: 59 2.5.1.3 Ứng dụng phương pháp sắc ký khí: .59 2.5.2 Định danh sản phẩm phương pháp phổ hồng ngoại: 60 2.5.2.1 Nguyên tắc: 60 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 110 - Sản phẩm ba lần 1,3,5-tri-tert-butylbenzen có hàm lượng 1.59% - Ngoài có sản phẩm phụ khác dạng vết Từ kết phổ GC-MS ta thấy: - Mũi scan 105 trùng với phổ MS benzen - Mũi scan 386 trùng với phổ MS tert-butylbenzen - Mũi scan 907 trùng với phổ MS m-di-tert-butylbenzen - Mũi scan 1027 trùng với phổ MS p-di-tert-butylbenzen - Mũi scan 1279 trùng với phổ MS 1,3,5-tri-tert-butylbenzen 3.6.2.2.3 TRÊN XÚC TÁC BENT-Fe3+ (TÊN MẪU 0401910M5) Phiếu kết kiểm nghiệm số 0401910-911 cho thấy: - Sản phẩm tert-butylbenzen có hàm lượng 75.79% - Sản phẩm hai lần m-di-tert-butylbenzen có hàm lượng 4.66% - Sản phẩm hai lần p-di-tert-butylbenzen có hàm lượng 2.82% - Ngoài có sản phẩm phụ khác dạng vết Từ kết phổ GC-MS ta thấy: - Mũi scan 92 trùng với phổ MS benzen - Mũi scan 334 trùng với phổ MS tert-butylbenzen - Mũi scan 717 trùng với phổ MS m-di-tert-butylbenzen - Mũi scan 805 trùng với phổ MS p-di-tert-butylbenzen 3.6.2.2.4 TRÊN XÚC TÁC BENT-Al3+ (TÊN MẪU 0401911M4) HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 111 Phiếu kết kiểm nghiệm số 0401910-911 cho thấy: - Sản phẩm tert-butylbenzen có hàm lượng 77.04% - Sản phẩm hai lần m-di-tert-butylbenzen có hàm lượng 7.60% - Sản phẩm hai lần p-di-tert-butylbenzen có hàm lượng 5.48% - Sản phẩm ba lần 1,3,5-tri-tert-butylbenzen có hàm lượng 0.56% - Ngoài có sản phẩm phụ khác dạng vết Từ kết phổ GC-MS ta thấy: - Mũi scan 90 trùng với phổ MS benzen - Mũi scan 329 trùng với phổ MS tert-butylbenzen - Mũi scan 740 trùng với phổ MS m-di-tert-butylbenzen - Mũi scan 831 trùng với phổ MS p-di-tert-butylbenzen - Mũi scan 1007 trùng với phổ MS 1,3,5-tri-tert-butylbenzen Nhận xét chung phổ GC-MS: Kết phổ GC-MS cho thấy: - Phản ứng alkyl hóa benzen n-butylbromua xúc tác bentH+, bent-Zn2+, bent-Fe3+ bent-Al3+ cho sản phẩm 1-metylpropylbenzen (sec-butylbenzen) Ngoài hàm lượng tert-butylbenzen xúc tác bent-H+ bent-Zn2+ cao bent-Fe3+ bent-Al3+ Điều giải thích bent-H+ bent-Zn2+ mang tâm axit Bronsted cao hơn, điều kiện thuận lợi cho phản ứng chuyển vị n-butylbromua tạo tert-butyl bromua - Phản ứng alkyl hóa benzen tác nhân tert-butylbromua cho sản phẩm tert-butylbromua, xúc tác bent-Fe3+ bent-Al3+ hàm lượng tert-butylbromua cao (75,79% 77,04%) so với xúc tác HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 112 bent-H+ bent-Zn2+ (60,98% 70,43%) Sản phẩm m-di-tert-butylbenzen xúc tác bent-H+ bent-Zn2+ cao bent-Fe3+ bent-Al3+ Điều giải thích dung lượng cation kim loại trao đổi bent-H+ bent-Zn2+ thấp so với bent-Fe3+ bent-Al3+ nên tâm axit Bronsted cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng chuyển vị đồng phân ortho thành đồng phân meta ( phần nhận xét bàn luận trình bày phần 3.3) HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 113 CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG Sau trình nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phản ứng alkyl hoá benzen butylhalogenua xúc tác bentonit biến tính”, đạt số kết sau: 1/ Điều chế xúc tác: bent-H+, bent-Zn2+, bent-Fe3+ bent-Al3+ từ bentonit Bình Thuận nguyên khai 2/ Đã xác định thành phần bentonit Bình Thuận dạng tinh chế dạng hoạt hoá phương pháp nhiễu xạ Rơnghen, hàm lượng montmorillonit chiếm chủ yếu 3/ Xác định thành phần hoá học bentonit tinh chế bent-H+ 4/ Đã khảo sát bề mặt riêng độ axit xúc tác điều chế được: STT Tên xúc tác Diện tích bề mặt riêng Độ axit tổng (m2/g) (mmol NH3/gxúc tác) bentonit tinh chế 56,62 0,0586 bent-H+ 244,11 0,1160 bent-Zn2+ 202,63 0,1840 bent-Fe3+ 173,27 0,2631 bent-Al3+ 169,47 0,2802 HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 114 5/ Đã khảo sát điều kiện phản ứng alkyl hoá benzen với tác nhân n-butylbromua xúc tác điều chế được: bent-H+ bent-Zn2+ bent-Fe3+ bent-Al3+ Nhiệt độ phản ứng (oC) 260 260 240 240 Tỷ lệ mol benzen:n-butyl- 9:1 9:1 9:1 9:1 Tốc độ bơm, (ml/h) 1,25 1,25 1,00 1,00 Khối lượng xúc tác:1 ml hỗn 1,25 1,25 1,00 1,00 23,11 33,81 24,82 30,04 Các thông số tối ưu bromua hợp phản ứng, (g) Hiệu suất (%) 6/ Đã khảo sát điều kiện phản ứng alkyl hoá benzen với tác nhân tert-butylbromua xúc tác điều chế được: bent-H+ bent-Zn2+ bent-Fe3+ bent-Al3+ Nhiệt độ phản ứng, (oC) 130 130 130 120 Tỷ lệ mol benzen:tert-butyl- 9:1 9:1 9:1 9:1 Tốc độ bơm, (ml/h) 3,00 4,00 4,00 4,00 Khối lượng xúc tác : 1ml hoãn 0,75 0,75 0,50 0,50 78,06 78,94 78,41 86,56 Các thông số tối ưu bromua hợp phản ứng, (g) Hiệu suất (%) HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 115 7/ Sản phẩm monoalkyl hoá dialkyl hoá nhận danh định lượng phương pháp GC-MS STT Xúc tác bent-H+ bent-Zn2+ bent-Fe3+ bent-Al3+ Hàm lượng sản phẩm alkyl hoá với n-butylbromua, (%) monoalkyl dialkyl benzen benzen 61,88 2,50 65,67 1,50 51,25 3,54 58,55 2,99 Hàm lượng sản phẩm alkyl hoá với tert-butylbromua, (%) monoalkyl dialkyl benzen benzen 60,98 23,98 70,43 26,83 75,79 7,48 77,04 13,64 - Sản phẩm phản ứng alkyl hóa benzen n-butylbromua 1metylpropylbenzen (sec-butylbenzen) - Với tác nhân alkyl hóa tert-butylbromua sản phẩm tertbutylbenzen Sản phẩm có kết phổ GC-MS trùng với phổ mẫu chuẩn 8/ Đã xác định vai trò xúc tác bentonit biến tính mang hai loại tâm axit Bronsted axit Lewis phản ứng alkyl hoá, chuyển vị benzen với tác nhân butylbromua - Có thể tăng tỷ lệ tâm axit Lewis cho bentonit cách trao đổi với cation kim loại chuyển tiếp như: Zn2+, Fe3+ Al3+ - Với xúc tác điều chế có tác dụng xúc tác alkyl hoá benzen với tác nhân n-butylbromua Hiệu suất cao đạt 33,81% xúc tác bent-Zn2+ - Với xúc tác điều chế có tác dụng xúc tác tốt alkyl hoá benzen với tác nhân tert-butylbromua Hiệu suất cao đạt 86,56% xúc tác bent-Al3+ HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Trang: 116 - Bước đầu thăm dò khả tái sử dụng xúc tác điều chế (bent-Fe3+ bent-Al3+) có kết khả quan Hiệu suất cao tái sử dụng 54,07% xúc tác bent-Al3+ 9/ Hỗn hợp sản phẩm tinh chế phương pháp chưng cất Hiệu suất thu hồi đạt 70-93% cao xúc tác bent-Al3+ đạt 93,25% 10/ Từ kết luận án, khẳng định xúc tác bent-H+, bentZn2+, bent-Fe3+ bent-Al3+ có tác dụng xúc tác cao phản ứng tertbutylbromua với benzen Trong hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên trình phản ứng độ axit diện tích bề mặt riêng độ axit có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất phản ứng alkyl hoá so với yếu tố diện tích bề mặt riêng Điều giống với công trình nghiên cứu công bố [15, 19, 23] Phản ứng alkyl hoá benzen tert-butylbromua cho hiệu suất cao độ chọn lọc phản ứng cao, lượng sản phẩm phụ sinh không nhiều Do tiếp tục nghiên cứu để áp dụng quy mô công nghiệp, mở hướng nghiên cứu phản ứng pha rắn không dung môi: đơn giản, không độc hại cho người môi trường Đồng thời góp phần làm tăng giá trị sử dụng nguồn bentonit dồi Việt Nam, bentonit Bình Thuận có chất lượng tương đương loại bentonit phổ biến giới HỌC VIÊN: TRẦN HỮU HẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO Andre Loupy, Trần Kim Quy, Lê Ngọc Thạch, Phương pháp học tổng hợp hữu cơ, Đại học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, 1995 u Duy Thành, Về sét bentonit có kiến trúc lớp hỗn hợp montmorillonit-illit vùng Tây nam Hậu Giang, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 u Duy Thành, Phân tích nhiệt khoáng vật mẫu địa chất, NXB Khoa học kỹ thuật B V Aivazov, Cơ sở sắc ký khí, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984 Bechechin A G, Giáo trình khoáng vật học ( Nguyễn Văn Chiến dịch), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1992 Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú, Nghiên cứu khả lắng rượu vang bentonit Thuận Hải, Tạp chí Hóa học, tập 32, số 4, trang 70 – 72, 1994 Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú, Lê Gia Huy, Hấp thụ vi sinh nước tự nhiên vật liệu rắn xốp Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, số 1, trang 3438, 1994 Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú, Xác định bề mặt riêng kích thước mao quản bentonit Thuận Hải Việt Nam, Tạp chí khoa học trang 33-34, 1995 Đặng Tuyết Phương, Nghiên cứu tính chất Hóa – Lý số ứng dụng bentonit Thuận Hải Việt Nam, Luận án PTS, 1995 10 Đặng Tuyết Phương, Luận án phó tiến só khoa học, Viện khoa học Amstedam Hà Nội, 1999 11 Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Tổng hợp hóa học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984 12 Đào Hữu Vinh (chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1985 13 Đỗ Quang Huy, Trần Ngọc Mai, Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Đức Huệ, Nghiên cứu dùng bentonit Di Linh để loại dioxin khỏi nước, Tạp chí hóa học số – – 7, 1990 14 Hồ Viết Quý, Phân tích Hóa – Lý, Nhà xuất Giáo dục, 2000 15 Hoa Hữu Thu, Nguyễn Vương Bình, Ngô Thị Thuận, Về chế phản ứng alkyl hóa toluen etylbromua với có mặt bentonit xử lý, Tạp chí khoa học, tập 36 số trang 15-18, 1998 16 Hoàng Nhâm, Hóa học vô – tập – Nhà xuất Giáo dục, 2001 17 Houbenway, Các phương pháp phân tích Hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1974 18 IU V Karoakin, I I Angelov, Hóa chất tinh khiết (Trần Ngọc Mai cộng dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1990 19 Lê Quang Huy Luận án phó tiến só khoa học, đóng góp vào việc nghiên cứu phương pháp hấp thụ dioxin nước bentonit, 1998 20 Lê Công Dưỡng, Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rơnghen, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984 21 Mai Hưũ Khiêm, Hoá keo, ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1994 22 Ngô Thị Thuận, Nguyễn Vương Bình, Hoa Hữu Thu, Alkyl hóa hydrocacbon thơm có mặt khoáng sét Thuận Hải biến tính caction kim loại, tạp chí khoa học, tập 36, số 3, 1998 23 Ngô Thị Thuận, Nguyễn Đức Châu, Trung Minh Lương, Xúc tác bent-Fe3+, bent-Zn2+ phản ứng alkyl hóa toluen iso sec-butylbromua, thông báo khoa học trường Đại học, 1996 24 Nguyễn Đúc Châu, Trương Minh Lương, Ngô Thị Thuận, Nghiên cứu thành phần, cấu trúc hoạt tính xúc tác bentonit Thuận Hải biến tính, Tạp chí hoá học, tập 36, số 1, 1998, tr.46-50 25 Nguyễn Đức Chuy, Ngô Thị Thuận, Phạm Tiến Dũng, Nghiên cứu hoạt tính xúc tác sản phẩm chứa zeolit Y chuyển hoá từ bentonit Thuận Hải, HH&CNHH, tập 72, số 7, 2001, tr.19-23 26 Nguyễn Đình Huề, Trần Kim Thanh, Động học xúc tác, NXB KHKT Hà Nội, 1990 27 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2001 28 Nguyễn Hữu Đónh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục, 1999 29 Nguyễn Hữu Phú, Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 30 Nguyễn Thị Tố Nga, Hóa học Vô Cơ, tập3 Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên 1993 31 Nguyễn Vương Bình, Phan Văn An, Báo cáo đánh giá triển vọng sử dụng bentonit kiềm Thuận Hải, Hà Nội 1990 32 Phạm Văn An, Hồ Vương Bính cộng sự, Đánh giá triển vọng khả sử dụng bentonit kiềm vùng Thuận Hải, Báo cáo nghiệm thu đề tài – Viện Địa chất Khoáng sản Hà Nội, 1990 33 Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu hoá dầu, tập 1, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1994 34 Phan Minh Tân, Tổng Hợp hữu hóa dầu, tập 2, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1994 35 Tạ Ngọc Đôn, Đào Văn Tuỳ, Hoàng Trọng Yêm, Nghiên cứu biến đổi cấu trúc bentonit xử lý với chất tạo phức kiềm, HH&CNHH, tập 67, số 2,, tr.1519, 2001 36 Trần Văn Tùng, Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp, trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1998 37 Trần Văn Thạnh, Hoá Hữu cơ, ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1992 38 Trần Thị Việt Hoa, Trần Hữu Hải, Phan Thanh Sơn Nam, Nghiên cứu phản ứng alkyl hoá toluen xúc tác bentonit biến tính, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 2001 39 Adams J M, Clement J H, S H Graham, Synthesis of methyl tert-butylether (MTBE) from methanol and isobutene using a clay catalyst, Clays and clay Miner, p 129 – 134, 1982 40 Adams J M, Clap T V, and D E Clament – Catalysis by montmorilonite – Clay Miner, 18(4), p 411 – 421, 1983 41 Auer H and H Hofinan, Pillared clays: Characterization of acidity and catalytic properties and comparison with some zeolites, Appl Catal, A: 97, p 23, 1993 42 Ballantine J A, Davies M, Purnell H, Rayanakorn M, Thomas, Organic reaction in a clay microenvironment, Clay Miner, 18, p, 347, 1983 43 Barrar R M and P B Tinker, Clay minerals, their structure, behavior and use, Royal society of G B, London, p 432, 1984 44 Berner R.A, Principles of chemical sidimentology, Mc Graw – Hill, New York, p 240, 1971 45 Bernhard Welz, Atomic Absorption spectrometry, English translation by Chritopher Skegg, p 215 – 419, p 338 –339, 1983 46 Boyapati Manoranjan Choudary, Mannepalli Lakshmi Kantam, Ion Pillared clays-efficient catalysts for Friedel-Crafts reaction, Applied Catalysic A, General 149, 1997, p.257-264 47 Brindley G W and G Brown, Crystal structure of clay minerals and their X – ray identification, Mineralogical society of G B, Monograph – London, p 195, 1980 48 Clark J H, Kubett A P, Macquarite D J and S J Barlow, Synthesis, New York, p 1353 – 1354, 1989 49 Cornelis A, and P Laszlo – Clay suppoted copper (II) and Iron (III) nitrates, Novel multi – purpose reagent for organic synthesis, p 909 – 917, 1985 50 Famer V C, Infrared spectra of clay minerals, Minaralogical siciety of G B, London, 1979 51 Fedosecva V.I., Effect of pH and temperature of the environment on aluminum adsorprion on some oxides and clay, Geokhimiya, 11, p 1674 – 1678, 1994 52 Fignneras F, Pillared clay as catalysts, Catal., Rev., Sci eng., 30(3), p 457 – 49, 1988 53 Flessner U., Jones D J., Roziere J and Storato, A Study of the surface acidity of acid – treated montmorillonite alay catalysts, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 168, p 247 – 256, 2001 54 Hendricks S B., Larrice structure of clay minerals and some properties of clays, J Geol, 50, p 276 – 290, 1993 55 James H Clark, Adram P Kybatt, Duncan J Macquarrie, Simon J Barlow and Philip Lodon, Montmorillonite supported transition metal salts as friedecrafts alkylation catalysts, J Chem Soc., Chem Commun., p 1353 – 1354, 1989 56 Laszal P., Catalysis of organic reaction by irnorganic solids, Accounts of chemical research, vol 19, p 349 – 367, 1986 57 Laura Palombi, Francesco Bonadies, Arrigo Scettri, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 140, p 47 – 53, 1999 58 Lu Lurie, Handbook of Analytical Chemistry, Mir Publishers Moscow, 1978 59 Mac – Ewan D M C., Complex of clays with organic compounds, I Frana – Faraday Soc., 44, p 349 – 367, 1948 60 Mc Connell D., The crystals chemistry of montmorillonite, Am Min 35, p 166 – 172, 1950 61 Moore D C and R C Reynolds, X – ray diffration and the identification of clay minerals, Oxford University Press, p 332, 1989 62 N B Barhate, M Sasidharan, A Sudalac, R D Wakharkar, Tetrahedron Letter, Vol 53, No 46, p 15867 – 15876, 1997 63 Norrish K., and J A Rausell – Colom, Low – angle X – ray diffration studies of the swelling of montmorillonite and vermiculite, Clays and calay Minerals, vol 10, p 123 – 149, 1963 64 P.H Grogins Unit processes in organic synthesic 5th edition 65 Pierre Laszlo, Chemical reaction on clays, Science, vol 235, p 1473 – 1477, 1987 66 Raymond E Kirk, Donald F Othmer, Encyclopedia of Chemical Technology, vol 1, Interscience Publishers, 1967 67 S R Soudagar and S D Samant, Ultrasonics Sonochemistry, vol No 1, 1995 68 Satterfield Charles N Heterogenerous catalysic in industrial practice 2nd edition, 1989 69 Sychev M., V H J de Beer, R A Van Santen, R Prihodko and v Goncharuk, Some aspects of the preparation and catilitic activity of chromia pillared montmorilonite, Zeolites and related microporous materials: State of the art 1994, Studies in Surface science and catalysis, Elsevien science, vol 84, p 267 – 274, 1994 70 Tivadar Cseri, Sandor Bekassy, Francois Figueras, Characterization of claybased K catalyst and their application in Friedel-Crafts alkylation of aromatic, Applied catalysic A, General 132, 1995, p.141-145 71 Weaver C E and L D Pollard, The chemistry of clay minerals, Elsevier Amsterdam, 1973 72 Yelde B., Introduction to clay minerals, Chapman and Hall, 1992 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: TRẦN HỮU HẢI Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 0.7/11/1977 Nơi sinh: Thừa Thiên-Huế Địa liên lạc: 137/237A Lê Vónh Hoà, phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú, TP Hồ CHí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 1995 đến 2000: học kỹ sư Đại học Bách Khoa Tp.HCM, khoa Công nghệ Hoá học Thực phẩm - Từ 9/2001 đến 2003: học Cao học chuyên ngành Công nghệ Hoá học Đại học Quốc gia Tp.HCM-Trường Đại học Bách Khoa QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ 2000 đến nay: Giáo viên –Trường Cao Đẳng Công Nghiệp 4-Bộ Công Nghiệp ... Hiệu suất phản ứng alkyl hóa benzen với 22 benzylclorua xúc tác bentonit biến tính Fe3+ Bảng 1.4: Hiệu suất phản ứng alkyl hóa toluen 23 isopropylbromua xúc tác bentonit Bình Thuận biến tính Bảng... alkyl hoá hydrocacbon thơm phản ứng tổng hợp hữu khác cần tiếp tục nghiên cứu 1.5 XÚC TÁC DỊ THỂ Phản ứng xúc tác dị thể phản ứng mà xúc tác tác chất khác pha Phản ứng xúc tác dị thể bao gồm hệ rắn... Nhưng nghiên cứu phản ứng alkyl hóa xúc tác AlCl3 nhà khoa học nhận thấy bên cạnh việc thúc đẩy trình phản ứng alkyl hóa, xúc tác AlCl3 thúc đẩy trình phụ như: phản ứng đồng phân hoá, phản ứng

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN