1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp các dẫn xuất của acid ursolic

150 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Noi dung toan luan van.pdf

    • TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA

    • ACID URSOLIC

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • 1. TỔNG QUAN

      • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

      • 2004 - 4/2009 học đại học chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ.

      • 8/2009 - 12/2010 học cao học chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học tại Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.

      • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THANH PHƯƠNG TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID URSOLIC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm …… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THANH PHƯƠNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1985 Nơi sinh: Sóc Trăng Chun ngành: Cơng Nghệ Hóa Học MSHV: 09050112 I- TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID URSOLIC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ TỔNG HỢP ĐƯỢC CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID URSOLIC CHỦ YẾU BẰNG PHẢN ỨNG ESTER HÓA, VÀ XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM TỔNG HỢP ĐƯỢC THÔNG QUA PHỔ NMR III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày tháng năm 2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng 12 năm 2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TỐNG THANH DANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày… tháng ….năm ….… TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Tống Thanh Danh, Thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy Cô anh chị mơn Hóa Hữu Cơ, tạo điều kiện thuận lợi gúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Kim Phi Phụng cung cấp nguyên liệu hóa chất để tơi thực luận văn Xin cảm ơn bạn anh chị lớp Cao Học Cơng Nghệ Hóa Học khóa 2009 ủng hộ dộng viên tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơn bạn, anh chị làm chung phịng thí nghiệm giúp đỡ lẫn q trình làm luận văn Xin gởi lời biết ơn đến cha, mẹ tồn thể gia đình tơi Đã sinh thành,nuôi dưỡng tạo điều kiện cho hồn thành tốt luận văn ii TĨM TẮT Họ acid pentacyclic triterpenoids họ hợp chất nghiên cứu phổ biến với nhiều ứng dụng mà họ hợp chất đem lại đặc biệt lĩnh vực dược phẩm mỹ phẩm Trong hai hợp chất nghiên cứu ứng dụng nhiều acid oleanolic acid ursolic, cấu trúc hai acid gần giống nên tính chất đặc tính gần giống Trong acid ursolic nghiên cứu cịn nước, chủ yếu nghiên cứu q trình trích ly tà tách chiết chưa sâu nghiên cứu dẫn xuất cấu trúc hai chức mà acid ursolic đem lại Do qua đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu trình phản ứng tạo dẫn xuất acid ursolic chức acid cacboxylic chức rượu Với chủ yếu phản ứng ester hóa oxi hóa tạo vơ số dẫn xuất mới, dẫn xuất đem lại hoạt tính sinh học tốt so với acid ursolic Do có giá trị nghiên cứu lĩnh vực dược phẩm mỹ phẩm Kết đạt - Tổng hợp dẫn xuất khác acid ursolic, có số sản phẩm dẫn xuất Hiệu suất trình tổng hợp cao - Dựa vào phổ NMR, chủ yếu 1H-NMR xác định cấu trúc sản phẩm tổng hợp iii ABSTRACT Thirteen novel Ursolic acid derivatives were designed and synthesized with substitution at positions of C-3-OH and C-28-COOH of Ursolic Acid (UA), the product (1)-(6) has the yeild higher than (7)-(9), in reaction UA with CDI (10) has medium yield and the chain of reactions form product (11)-(13) to give high efficiency in oxidation (11) With thirteen ursolic acid derivatives include six new derivatives (4), (5), (6), (8), (9), (10) were synthesized These compounds showed ability ester reaction to product was easily, In addition, the structure of ursolic acid has two function that can synthesize many derivatives by ursolic acid Form these products give pharmacological activity better than UA Their structures were confirmed using Thin Layer Chromatography, Column Chromatography and 1H-NMR All of compounds will evaluate Biological activity assays iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU xiv TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Acid Ursolic 1.1.1 Sơ lược Acid Ursolic 1.1.2 Khái niệm Acid Ursolic 1.1.3 Nguồn gốc Acid ursolic 1.1.4 Nguồn gốc Acid ursolic Việt Nam 1.1.5 Đặc tính dược lý acid ursolic 1.1.5.1 Hoạt tính bảo vệ gan 1.1.5.2 Hoạt tính chống viêm 1.1.5.3 Hoạt tính chống ung thư 1.1.5.4 Ảnh hưởng tới tính chống bệnh máu nhiễm mỡ 1.1.5.5 Các ảnh hưởng khác hoạt tính 10 1.2 Hoạt tính dược lý dẫn xuất acid ursolic 11 1.2.1 Hoạt tính kháng ung thư dẫn xuất acid ursolic 12 1.2.2 Một số hoạt tính khác thể dẫn xuất acid ursolic 17 THỰC NGHIỆM 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 v 2.2 Sơ đồ phản ứng 21 2.2.1 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa C-28 Acid Ursolic với dẫn xuất alkyl halide 22 2.2.2 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa C-3 Acid Ursolic với dẫn xuất acid chloride 22 2.2.3 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa C-3 acid ursolic với Carbonyldiimidazole (CDI) tạo sản phẩm octyl-3β-(1H-imidazole-1 carbonyloxy-urs12-en-28-oate) 23 2.2.4 Chuỗi phản ứng tạo dẫn xuất phản ứng oxi hóa 23 2.3 Hóa chất thiết bị sử dụng q trình thí nghiệm 24 2.3.1 Các tác chất q trình thí nghiệm 24 2.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 24 2.4 Phương pháp sử dụng q trình thí nghiệm 25 2.4.1 Sắc ký lớp mỏng 25 2.4.2 Sắc ký cột 25 2.4.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 25 2.4.3.1 Khối phổ (MS) 25 2.4.3.2 Phổ hồng (IR) 25 2.4.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 25 2.5 Nội dung thí nghiệm 26 2.5.1 Tổng hợp sản phẩm ester hóa chức acid C-28 Acid Ursolic với alkyl halide 26 2.5.1.1 Tổng hợp Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (1) 26 2.5.1.2 Butyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (2) 26 2.5.1.3 Hexyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (3) 27 2.5.1.4 Octyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (4) 28 2.5.1.5 Allyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (5) 28 2.5.1.6 Benzyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (6) 29 2.5.2 Tổng hợp sản phẩm ester hóa chức rượu C-3 Acid Ursolic với dẫn xuất acid chloride 30 2.5.2.1 3β-acetoxy-urs-12-en-28-oic acid (7) 30 vi 2.5.2.2 3β-isobutoxy-urs-12-en-28-oic acid (8) 30 2.5.2.3 3β-Pivaloxy-urs-12-en-28-oic acid (9) 31 2.5.3 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa chức rượu C-3 dẫn xuất (4) với Carbonyldiimidazole (CDI) tạo sản phẩm octyl-3β(1H-midazole-1carbonyloxy-urs12-en-28-oate) (10) 32 2.5.4 Chuỗi phản ứng tạo dẫn xuất phản ứng oxi hóa 33 2.5.4.1 Tổng hợp 3-Oxo-urs-12-en-28-oic acid (11) 33 2.5.4.2 Tổng hợp 3,4 lactone-urs -12-en-28-oic acid (12) 34 2.5.4.3 Tổng hợp Methyl 3,4-seco-Ursan-4(23),12-dien-28-oic 3-oat (13) 35 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 36 3.1 Phản ứng tổng hợp sản phẩm ester hóa chức acid C-28 Acid Ursolic với alkyl halide 37 3.1.1 Phản ứng tổng hợp Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (1) .37 3.1.2 Phản ứng tổng hợp Butyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (2) 38 3.1.3 Phản ứng tổng hợp Hexyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (3) .40 3.1.4 Phản ứng tổng hợp Octyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (4) 42 3.1.5 Phản ứng tổng hợp Allyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (5) 44 3.1.6 Phản ứng tổng hợp Benzyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate (6) 46 3.2 Phản ứng tổng hợp sản phẩm ester hóa chức rượu C-3 Acid Ursolic với dẫn xuất acid chloride 48 3.2.1 Phản ứng tổng hợp 3β-acetoxy-urs-12-en-28-oic acid (7) 48 3.2.2 Phản ứng tổng hợp 3β-isobutoxy-urs-12-en-28-oic acid (8) 51 3.2.3 Phản ứng tổng hợp 3β-Pivaloxy-urs-12-en-28-oic acid (9) 52 3.3 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa chức rượu C-3 dẫn xuất (4) với Carbonyldiimidazole (CDI) tạo sản phẩm octyl-3β(1H-midazole-1carbonyloxy-urs12-en-28-oate) (10) 54 3.4 Chuỗi phản ứng tạo dẫn xuất phản ứng oxi hóa 56 3.4.1 Phản ứng tổng hợp 3-Oxo-urs-12-en-28-oic acid (11) 56 3.4.2 Phản ứng tổng hợp 3,4 lactone-urs -12-en-28-oic acid (12) 58 3.4.3 Phản ứng tổng hợp Methyl 3,4-seco-Ursan-4(23),12-dien-28-oic 3-oat (13) .60 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 63 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 loại thảo dược có chứa acid ursolic Bảng 3.1 Một số đặc tính sản phẩm (1) 37 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (1) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 38 Bảng 3.3 Một số đặc tính sản phẩm (2) 39 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (2) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 40 Bảng 3.5 Một số đặc tính sản phẩm (3) 41 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (3) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 42 Bảng 3.7 Một số đặc tính sản phẩm (4) 43 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (4) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 44 Bảng 3.9 Một số đặc tính sản phẩm (5) 45 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (5) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 46 Bảng 3.11 Một số đặc tính sản phẩm (6) 47 Bảng 3.12 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (6) Metyl 3β-hydroxyurs-12-en-28-oate 47 Bảng 3.13 Một số đặc tính sản phẩm (7) 49 Bảng 3.14 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (7) 3β-acetoxy-urs-12-en-28-oic acid 50 Bảng 3.15 Một số đặc tính sản phẩm (8) 51 Bảng 3.16 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (8) 3β-isobutoxy-urs-12-en-28-oic acid 51 Bảng 3.17 Một số đặc tính sản phẩm (9) 52 Bảng 3.18 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (9) 3β-Pivaloxy-urs-12-en-28-oic acid 55 Bảng 3.19 Một số đặc tính sản phẩm (10) 55 Bảng 3.20 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (10) octyl-3β(1H-midazole-1carbonyloxyurs-12-en-28-oate) 56 Bảng 3.21 Một số đặc tính sản phẩm (11) 58 Bảng 3.22 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (11) 3-Oxo-urs-12-en-28-oic acid 59 Bảng 3.23 Một số đặc tính sản phẩm (12) 59 Bảng 3.24 Dữ liệu phổ 1H-NMR sản phẩm (12) 3,4 lactone-urs -12-en-28-oic acid 60 Bảng 3.25 Một số đặc tính sản phẩm (13) 61 ix DUY−AOD.PE1−CDCl3&MeOD−C13CPD&DEPT DEPT90 180 170 PHỤ LỤC 14 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm DEPT135 CH&CH3 CH2 180 170 C13CPD 180 170 DUY−AOD.PE1−CDCl3&MeOD−C13CPD&DEPT DEPT90 55 PHỤ LỤC 14 50 45 40 35 30 25 20 ppm 50 45 40 35 30 25 20 ppm 50 45 40 35 30 25 20 ppm DEPT135 CH&CH3 CH2 55 C13CPD 55 Acid ursolic Bảng 15.1 Một số tính chất Acid ursolic (1S, 2R, 4aS, 6aR, 6aS, 6bR, 8aR, 10S, 12aR, 14bS)-10hydroxy-1, 2, 6a, 6b, 9, 9, 12 một-heptamethyl-2, 3, 4, 5, 6, 6a, 7, 8, 8a, 10 ,11, 12, 13, 14 b-tetradecahydro-1H-picene4a-carboxylic acid Tên IUPAC Acid ursolic, urson, prunol, micromerol, and malol, 3- Tên khác beta hydroxyurs-12-en-28-oic acid Công thức phân tử C30H48O3 Khối lượng phân tử 456.7g/mol Hình dạng Tinh thể dạng bột màu ngà vàng Nhiệt độ nóng chảy 283-285 oC Khả hòa tan Tốt acetone, DMF, THF, tan alcohol, ether, CH2Cl2, khơng tan nước Độ tinh khiết ≥ 95% Nguồn gốc Trích từ HEDYOTIS họ cà phê - Là pentacyclic triterpene acid, dược chất có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt tổng hợp nên dẫn xuất có vai trị quan trọng điều trị khối u Đặc điểm - Thể màu đỏ cánh sen nhuộm màu H2SO4 mỏng Phổ 1H-NMR 13C-NMR DEPT Phụ lục 14 Các alkyl halide Bảng 15.2 Một số tính chất alkyl halide Alkyl CH3I CH3(CH2)2CH2Br CH3(CH2)4CH2Br Tên IUPAC Iodomethane 1-Bromobutane 1-Bromohexane Tên khác Monoiodomethane Methyl iodine Butyl bromide PHỤ LỤC 15 n-Hexyl bromide; 1-Hexyl bromide Công thức CH3I C4H9Br C6H13Br 141.94 g/mol 137.02 g/mol 165.07 g/mol Dung dịch không màu 2.28 g/cm3 (20 °C) Dung dịch sánh không màu 1.2686 g/cm3 Dung dịch có ánh vàng nhẹ 1.176 g/cm3 -66.45 °C -112 °C -85 °C Nhiệt độ sôi 42.43 °C 101.4 °C 154 - 156 °C Khả hòa tan Độ tinh Tan nước 0.014 g/mL (20 °C) Hầu không tan nước Không tan nước ≥ 98% ≥ 98% ≥ 98% Merck Merck Merck phân tử Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử Hình dạng Tỷ trọng Nhiệt độ nóng chảy khiết Nguồn gốc Bảng 15.3 Một số tính chất alkyl halide Alkyl CH3(CH2)6CH2Br CH2CHCH2Br C6H5CH2Br Tên IUPAC 1-Bromooctane 1-Bromo-2-propene Bromomethylbenzene Tên khác Công thức phân tử Butyl bromide CH3(CH2)7Br Allyl bromide; 3-Bromopropene C3H5Br PHỤ LỤC 15 (bromomethyl)benzen; 1-Bromotoluene C7H7Br Công thức cấu tạo Khối lượng 193.13 g/mol 120.99 g/mol 171,04 g / mol Dung dịch màu vàng Dung dịch màu vàng Dung dịch màu vàng nhạt lợt nhạt 1.18g/cm3 (20 °C) 1.398 g/cm3 (20 °C) -55 °C -119 °C -3,9 ° C Nhiệt độ sôi 201 - 203 °C 71 °C 198-199 ° C Khả Không tan nước, Khơng tan hịa tan tan eter alcohol nước ≥ 98% ≥ 98% ≥ 98% Merck Merck Merck phân tử Hình dạng Tỷ trọng Nhiệt độ nóng chảy Độ tinh khiết Nguồn gốc Đặc điểm 1,438 g/cm³ (20 °C) Không tan nước Là akyl halogenua, dể cho phản ứng tạo SN2 với hàng loạt phản ứng alkyl hóa, ester hóa với acid hữa Là hợp chất có tính độc cao Các acid chloride Bảng 15.4 Một số tính chất acid chloride Acid Chloride CH3COCl (CH3)2CHCOCl (CH3)3CCOCl Tên IUPAC Acetyl chloride Isobutyryl chloride Pivaloyl chloride 2-methyl- 2,2-dimethyl propanoylchlorid; propanoylchlorid; Propanoyl chloride Neopantanoyl Tên khác Ethanoyl chloride PHỤ LỤC 15 chloride Công thức cấu tạo Công thức phân tử C2H3ClO C4H7ClO C5H9ClO Khối lượng phân tử 78.5 g/mol 106.55 g/mol 120.58 Dung dịch không Dung dịch không Dung dịch không màu màu màu Tỷ trọng 1.104 g/ml 1.017 g/mL (25 oC) 0.980 g/ mL(25 oC) Nhiệt độ nóng chảy -112 °C -90 °C -56 °C Nhiệt độ sôi 52 °C 91-93 °C 105-106 °C Khả hòa tan Tan tốt nước Tan cực tốt Thủy phân nước nước Độ tinh khiết ≥ 98% ≥ 98% ≥ 98% Nguồn gốc Merck Merck Merck Hình dạng Đặc tính Là loại acid hữu có vai trị giống acid cacboxylic, anhyride, dùng phản ứng amid hóa, ester hóa N,N'-carbonyldiimidazole (CDI) Bảng 15.5 Một số tính chất N,N'-carbonyldiimidazole (CDI) Tên IUPAC 1,1'-carbonyldiimidazole Tên khác N,N'-carbonyldiimidazole; CDI Công thức phân tử C7H6N4O Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử 162.15 g/mol PHỤ LỤC 15 Hình dạng Tinh thể màu trắng Nhiệt độ nóng chảy 119 °C Khả hịa tan Tan tốt nước Độ tinh khiết ≥ 95% Nguồn gốc Alrich sigma Là hợp chất hữu sử dụng khớp nối Đặc điểm acid amin, peptide tổng hợp Ngồi cịn tác chất chuyển đổi tốt rượu thành ester, amin thành carbamate 4-Dimethylaminopyridine (DMAP) Bảng 15.6 Một số tính chất 4-Dimethylaminopyridine (DMAP) Tên IUPAC Tên khác Công thức phân tử 4-Dimethylaminopyridine DMAP, 4-(Dimethylamino)pyridine, N,N-Dimethyl-4aminopyridine C7H10N2 Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử 122.17 g/mol Hình dạng Rắn trắng dạng vẩy nến Nhiệt độ nóng chảy 110-113 °C Khả hịa tan Tan nước 76g/L (25 oC) Độ tinh khiết ≥ 95% Nguồn gốc Alrich sigma Đặc điểm Là dẫn xuất pyridin, có tính bazơ mạnh Với vai trị quan trọng xúc tác nhân phản ứng PHỤ LỤC 15 ester hóa với anhyride acid Tác nhân Jone’s reagent Jone’s reagent tác nhân oxi hóa mạnh, hợp chất CrO3 H2SO4 đậm đặc Cân 2.67g CrO3 hòa 2.3 ml H2SO4 đậm đặc thêm 10 ml nước cất thu đung dịch Jone’s reagent Thông thường phản ứng sử dụng lượng tương ứng phù hợp 1mmol tác chất/ 0.54ml Jone’s reagent meta-Chloroperoxybenzoic acid (m-CPBA) Bảng 15.7 Một số tính chất meta-Chloroperoxybenzoic acid (m-CPBA) Tên IUPAC Tên khác Công thức phân tử 3-chloroperoxybenzoic acid meta-chloroperoxybenzoic acid; m-chloroperoxybenzoic acid; meta-chloroperbenzoic acid; 3-chloroperbenzoic acid; mCPBA C7H5ClO3 Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử 172.57 g/mol Hình dạng Bột màu trắng Nhiệt độ nóng chảy 92 - 94 °C Khả hịa tan Khơng tan nước Độ tinh khiết ≥ 95% Nguồn gốc Alrich sigma Đặc điểm meta-Chloroperoxybenzoic acid làmột acid PHỤ LỤC 15 peroxycarboxylic sử dụng rộng rãi chất oxy hóa, tổng hợp hữu có vai trò quan trọng chuyển đổi xeton thành ester, oxi hóa amin thành oxyt amin,… Triethylamine Bảng15.8 Một số tính chất Triethylamine Tên IUPAC Tên khác Cơng thức phân tử Triethylamine N,N-Diethylethanamine; TEA; TEN; N,N,N-Triethylamine C6H15N Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử 101.19 g/mol Tỷ trọng 0.7255 g/cm3 Hình dạng Dung dịch khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -114.7 °C Nhiệt độ bay 88.7 °C Khả hòa tan Tan tốt nước Độ tinh khiết ≥ 98% Nguồn gốc Merck Là hóa chất sử dụng xúc tác phản ứng ester, amit từ acyl chlorua, chất xúc tác cho phản ứng Đặc tính ngưng tụ tổng hợp amoni bậc bốn Là chất trung gian tốt q trình tổng hợp dược phẩm thuốc trừ trùng hóa chất khác PHỤ LỤC 15 Acetone Bảng 15.9 Một số tính chất Acetone Tên IUPAC Tên khác Công thức phân tử Propan-2-one Dimethylformaldehyde; Dimethyl ketone; β-Ketopropane; 2-Propanone C3H6O Khối lượng phân tử 58.08 g/mol Tỷ trọng 0.7925 g/cm3 Hình dạng Dung dịch lỏng suốt khơng màu Nhiệt độ nóng chảy −94.9 °C Nhiệt độ sơi 56.53 °C Khả hịa tan Tan tốt nước Độ tinh khiết 99.7% Nguồn gốc Trung quốc Là dung môi đắc lực tổng hợp hữu cơ, phản ứng với tác nhân Jones phản ứng SN2, Đặc điểm Trong phịng thí nghiệm dung mơi tốt vệ sinh thiết bị, đốt, Ngoài nhiều lĩnh vực khác y học, mỹ phẩm, dược phẩm, Ethyl acetate Bảng15.10 Một số tính chất Ethyl acetate Công thức phân tử Ethyl acetate Ethyl ester; Acetic ester; Ester of ethanol C4H8O2 Khối lượng phân tử 88.105 g/mol Tỷ trọng 0.897 g/cm³ Hình dạng Dung dịch lỏng không màu Tên IUPAC Tên khác PHỤ LỤC 15 Nhiệt độ nóng chảy −83.6 °C Nhiệt độ sơi 77.1 °C Khả hòa tan Tan nước 8.3 g/100 mL (20 °C) Độ tinh khiết ≥ 90% Nguồn gốc Trung Quốc Ethyl acetate ester ethanol acid acetic , sản Đặc tính xuất quy mô lớn để sử dụng dung môi phịng thí nghiệm cơng nghiệp rượu vang Làm dung môi loại sắc ký, tách chiết Chloroform Bảng 15.11 Một số tính chất Chloroform Tên IUPAC Tên khác Chloroform Formyl trichloride, Methane trichloride, Methyl trichloride, Methenyl trichloride Công thức phân tử CHCl3 Khối lượng phân tử 119.38 g/mol Tỷ trọng 1.483 g/cm3 Hình dạng Dung dịch khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -63.5 °C Nhiệt độ sơi 61.2 °C Khả hịa tan Tan nước 0.8 g/100 ml Độ tinh khiết ≥ 99% Nguồn gốc Trung Quốc Là dung mơi tốt hịa tan tốt hợp chất hữu cơ, dung Đặc tính mơi ứng dụng nhiều sắc ký cột, mỏng, thuốc thử tổng hợp hữu PHỤ LỤC 15 Dichloromethane Bảng 16.12 Một số tính chất Dichloromethane Dichloromethane Tên IUPAC Tên khác Methylene chloride, methylene dichloride Công thức phân tử CH2Cl2 Khối lượng phân tử 84.93 g/mol Tỷ trọng 1.33 g/cm3 Hình dạng Dung dịch lỏng khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -96.7 °C Nhiệt độ sơi 39.6 °C Khả hịa tan 13 g/L (20 °C) Độ tinh khiết ≥ 99% Nguồn gốc Trung Quốc Là dung mơi tốt hịa tan tốt hợp chất hữu cơ, dung môi phản ứng tổng hợp hữu tính trơ hịa tan Đặc tính tốt hợp chất hữu Tách chiết hợp chất, Và dung môi ứng dụng nhiều sắc ký cột, mỏng, n-Hexane Bảng 15.13 Một số tính chất n-Hexane Hexane Tên IUPAC Tên khác n-Hexane Công thức phân tử C6H14 Khối lượng phân tử 86.18 g/mol Tỷ trọng 0.6548 g/cm3 Hình dạng Dung dịch khơng màu Nhiệt độ nóng chảy −95 °C PHỤ LỤC 15 hợp, da , sợi, phim ảnh, chất phủ bề mặt, Ngồi cịn có vai trò thuốc thử tổng hợp aldehyde Bouveault phản ứng Vilsmeier-Haack , phương pháp hữu ích tạo thành aldehyde, bên cạnh N,N-dimethylmethanamide cịn có nhiều vai trị quan khác cơng nghiệp hóa chất Tetrahydrofuran (THF) Bảng 15.15 Một số tính chất Tetrahydrofuran (THF) Tên IUPAC Oxolane THF, tetrahydrofuran, 1,4-epoxybutane, butylene oxide, Tên khác cyclotetramethylene oxide, oxacyclopentane, diethylene oxide, furanidine, hydrofuran, tetra-methylene oxide Công thức phân tử C4H8O Khối lượng phân tử 72.11 g/mol Tỷ trọng 0.8892 g/cm3 (20 oC) Hình dạng Dung dịch khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -108.4 °C Nhiệt độ sơi 66 °C Khả hịa tan Tan tốt nước Độ tinh khiết ≥ 99 % Nguồn gốc Alrich sigma Là dung môi dùng nhiều cơng nghiệp PVC, Đặc tính tính chất dung mơi khơng proton nên dung mơi hịa tan tốt chất phân cực lẩn chất không phân cực PHỤ LỤC 15 Nhiệt độ sơi 69 °C Khả hịa tan Tan nước 13 mg/L at 20°C Độ tinh khiết ≥ 90% Nguồn gốc Trung Quốc Là dung môi không phân cực dùng tách chiết hợp Đặc tính chất tự nhiên, dầu mở động vật, dùng dung môi không phân cực tổng hợp hữu Được sử dụng nhiều loại sắc ký N,N-Dimethylformamide (DMF) Bảng 15.14 Một số tính chất N,N-Dimethylformamide (DMF) Tên IUPAC Tên khác N,N-dimethylmethanamide DMF, dimethylformamide, N,N-dimethylformamide, DMFA Công thức phân tử C3H7NO Khối lượng phân tử 73.09 g/mol Tỷ trọng 0.944 g/cm3 Hình dạng Dung dịch suốt Nhiệt độ nóng chảy -61 °C Nhiệt độ sơi 153 °C Khả hòa tan Tan tốt nước Độ tinh khiết ≥ 99% Nguồn gốc Merck Là hợp chất hữu với vai trò quan trọng dung mơi thực phản ứng SN2 Đặc tính Nó dùng làm dung môi khớp nối peptide cho dược phẩm, phát triển sản xuất thuốc trừ sâu , sản xuất chất kết dính , tổng PHỤ LỤC 15 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG oOo -Họ tên: TRẦN THANH PHƯƠNG Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1985 Nơi sinh: Sóc Trăng Điện thoại liên lạc : 0909788978 Địa liên lạc: 7A/86 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2004 - 4/2009 học đại học chun ngành Cơng Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ 8/2009 - 12/2010 học cao học chun ngành Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC ... ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID URSOLIC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ TỔNG HỢP ĐƯỢC CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID URSOLIC CHỦ YẾU BẰNG PHẢN ỨNG ESTER HÓA, VÀ XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM TỔNG HỢP ĐƯỢC... SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình tổng quát trình thực phản ứng tổng hợp 21 Sơ đồ 2.2 Phản ứng tổng hợp dẫn xuất acid ursolic chức acid 22 Sơ đồ 2.3 Phản ứng tổng hợp dẫn xuất acid ursolic. .. Phản ứng tổng hợp dẫn xuất acid ursolic chức acid 2.2.2 Phản ứng tạo sản phẩm ester hóa C-3 Acid Ursolic với dẫn xuất acid chloride Sơ đồ 2.3 Phản ứng tổng hợp dẫn xuất acid ursolic chức rượu

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w