1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiên cứu và tính toán dao động hệ động lực tàu thủy

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA KS TRẦN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Chuyên ngành : Chế Tạo Máy Mã số ngành : 2.01.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2004 -2- CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xeùt 2: Luaän văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm -3- Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN VĂN TẠO Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14 – 11- 1976 Nơi sinh: Tp HCM Chuyên ngành: Mã số: Chế Tạo Máy 2.01.00 Tên đề tài: Nghiên Cứu Và Tính Toán Dao Động Hệ Động Lực Tàu Thủy II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu dao động hệ động lực tàu thủy - Mô hình hoá hệ thực xây dựng mô hình toán dao động hệ động lực tàu thủy - Ứng dụng phần mềm MATLAB để giải hệ phương trình toán - Đề xuất biện pháp giảm chấn III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01-2003 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03-2004 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ HỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH -4- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS TRẦN THỊ HỒNG người hướng dẫn người thầy giúp đỡ dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến Dr HATTORI thuộc trường Đại học Osaka Sangyo, Nhật Bản giúp đỡ đánh giá chương trình máy tính đề tài Nhật Bản thực đề tài Tôi xin cảm ơn TS TRẦN CÔNG NGHỊ TS LÊ ĐÌNH TUÂN thuộc Bộ môn Kỹ thuật Tàu thủy tạo điều kiện cho thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Cơ khí Phòng Sau Đại Học giúp đỡ suốt thời gian học làm đề tài Thực TRẦN VĂN TẠO -5- Tóm tắt: Đề tài tập trung nghiên cứu dao động hệ động lực tàu thủy mà chủ yếu nghiên cứu dao động xoắn dạng dao động phức tạp nguy hiểm hệ động lực nói chung hệ trục tàu thủy riêng Qua xây dựng mô hình toán từ việc mô hình hoá hệ thực thông qua công thức qui đổi từ thực nghiệm Sau có phương trình toán đặc trưng cho dao động hệ động lực đề tài sử dụng phần mềm MATLAB thông qua giải thuật sử dụng để giải hệ phương trình dao động Từ kết phân tích chương trình máy tính đề tài đề xuất biện pháp giảm chấn nhằm tránh hạn chế dao động nguy hiểm -6- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 09 Chương GIỚI THIỆU HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY .13 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 13 1.1.1 Khái niệm hệ động lực tàu thủy thiết bị chúng .13 1.1.2 Phân loại hệ động lực tàu 14 1.2 HỆ TRỤC VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ TRỤC .17 1.2.1 Sơ đồ hệ trục đường trục 17 1.2.2 Các thành phần hệ truïc 18 1.3 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ VÀ THIẾT KẾ HỆ TRỤC TÀU 21 1.3.1 Vị trí chân vịt 21 1.3.2 Vò trí đường trục 22 1.3.3 Vị trí gối trục 22 1.3.4 Xác định kích thước hệ trục 23 Chương TÓM TẮT LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG 24 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ 24 2.1.1 Định luật Newton 24 2.1.2 Nguyên lý d’Alembert 24 2.1.3 Phương trình Lagrange 24 2.2 CÁC BƯỚC TÌM ĐÁP ỨNG CỦA HỆ DAO ĐỘNG 25 2.3 HỆ MỘT BẬC TỰ DO 26 2.3.1 Dao động tự 26 2.3.2 Dao động cưỡng 30 -7- 2.3.3 Phân tích chuỗi Fourier hàm lực cưỡng f(t) 35 2.4 HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO .37 2.4.1 Dao động tự 38 2.4.2 Dao động cưỡng 43 2.4.3 Hàm khuếch đại trường hợp cộng hưởng hệ nhiều bậc tự 46 Chương DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC TÀU THỦY 47 3.1 MỞ ĐẦU 47 3.2 KHAÙI NIỆM VỀ DAO ĐỘNG XOẮN 48 3.3 MÔ HÌNH HOÁ DAO ĐÔÏNG XOẮN HỆ TRỤC 51 3.3.1 Chiều dài tương đương 52 3.3.2 Tính khối lượng tương đương 55 3.3.3 Xác định thông số đàn hồi 58 3.3.4 Xác định lực sinh dao động xoắn 58 3.3.5 Xác định lực cản .63 3.4 MÔ HÌNH TOÁN HỌC DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC 63 3.4.1 Dao động xoắn tự hệ trục .65 3.4.2 Dao động xoắn cưỡng hệ trục 67 3.5 KHẢO SÁT DAO ĐỘNG XOẮN CHO TÀU KÉO 350 hp 68 3.5.1 Thông số tàu kéo 350hp 68 3.5.2 Mô hình hoá hệ thực sang hệ tương đương 69 3.5.3 Lực cưỡng 72 3.5.4 Phương trình toán học hệ tương đương cụ thể 74 Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB ĐỂ TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG XOẮN HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 76 -8- 4.1.GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MATLAB .77 4.2.TÍNH TOÁN BÀI TOÁN DAO ĐỘNG XOẮN HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY .78 4.3.SƠ ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN 80 4.3.1.Sơ đồ giải thuật 80 4.3.2.Các bước tính 81 4.4.CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH 87 4.5.DÙNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÌM ĐÁP ỨNG DAO ĐỘNG CHO TÀU KÉO 350HP 95 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM DAO ĐỘNG 105 NHẬN XÉT .110 Tài liệu tham khảo 112 -9- MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG: Dao động tượng phổ biến tự nhiên kỹ thuật Các máy, phương tiện giao thông vận tải, nhà cao tầng … chịu tác động dao động Dao động học máy nghiên cứu trạng thái động lực học hệ học Các chi tiết hệ học tác dụng ngoại lực trạng thái động Việc nghiên cứu trạng thái động hệ học để đảm bảo cho hệ an toàn độ bền chất lượng cần thiết Riêng tàu thủy hệ trục chân vịt tàu thủy nối với máy đặt gối đỡ, liên kết với vỏ tàu Dao động hệ trục chân vịt nối với máy làm ảnh hưởng đến rung động toàn tàu, giảm công suất máy chính, giảm tuổi thọ chi tiết liên quan Trong lónh vực tàu thủy việc nghiên cứu dao động hệ trục tàu chân vịt nối với máy sau tìm biện pháp giảm chấn thích hợp nhằm mục đích tăng độ bền máy móc đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho thuyền viên, tăng tuổi thọ máy móc thiết bị Khi chi tiết hệ trục có hỏng hóc qua tần số dao động riêng hệ ta đánh giá độ nứt gẫy trục Hiểu dao động hệ trục toán nhà thiết kế để tính toán độ bền hệ trục, công cụ giảm chấn cho hệ mà toán để kỹ sư áp dụng vào công việc khai thác Khi chi tiết khai thác máy tàu chuẩn bị bước sang giai đoạn hỏng hóc dao động thay đổi Như nhiều trường hợp, ta kịp thời phát khác biệt dao động ta tránh hỏng hóc đáng tiếc xảy - 10 - Một hướng quan tâm phát triển năm gần Nhât bản, CHLB Đức, Hoa Kỳ… dùng tín hiệu dao động để xác định trạng thái kó thuật máy (Vibro Diagnostics) Trên thực tế trạng thái kỹ thuật động thay đổi, lượng sản sinh cho hệ trục giảm dẫn đến đặc tính dao động thay đổi Nhờ dao động ta đánh giá trạng thái kỹ thuật chi tiết hệ trục Khi nghiên cứu dao động hệ, ta phải giải vấn đề sau đây: • Dao động tự do: xác định tần số riêng (tự do) hệ (ωp) dạng dao động tự tương ứng với tần số riêng ωp • Dao động cưỡng xác định biên độ dao động lực cưỡng gây Nghiên cứu khả cộng hưởng dao động gần vùng cộng hưởng (ω0= ωp) • Nghiên cứu khả khử rung, giảm chấn xét độ bền hệ trục vùng khai thác [ωmin, ωmax] Để giải toán ta sử dụng phương pháp sau: Phương pháp đo dao động hệ trục: phải dùng đến thiết bị để đo dao động hệ trục thực Độ xác đo dao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sai số thiết bị đo, nhiễu từ bên ngoài, người đo Đo hệ thực phương pháp thực nghiệm thiếu để kiểm nghiệm đắn phương pháp mô hình hoá hệ trục Ngoài từ kết thu dẫn ta tới tượng dao động mà lý thuyết chưa đề cập đến Kết hợp mô hình hoá thực nghiệm giải thích tượng Điểm hạn chế lúc ta tổ chức đo thực nghiệm có chế độ làm việc - 102 - DAO DONG CUONG BUC CUA BAC TU DO THU: DAO DONG CUONG BUC CUA BAC TU DO THU: 6 5 Bien dao dong [rad] Bien dao dong [rad] 3 -1 -1 -2 -3 10 20 30 Thoi gian [s] 40 50 -2 60 10 20 30 Thoi gian [s] 40 50 60 Đồ thị khuếch đại: DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 30 25 20 15 10 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 ω7 ω8 Tan so luc cuong buc ω9 x103 11 10 DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 25 30 20 25 15 20 15 10 10 5 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 ω7 ω8 Tan so luc cuong buc ω9 10 x103 11 0 ω1 ω2 ω3 ω4 ω6 Tan so luc cuong buc DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 ω5 ω7 ω8 ω9 10 x103 11 DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 Tan so luc cuong buc ω7 ω8 ω9 10 x103 11 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 Tan so luc cuong buc ω7 ω8 ω9 10 x103 11 - 103 - DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 ω7 ω8 Tan so luc cuong buc DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 ω9 x103 11 10 DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU ω1 ω2 ω3 ω4 ω6 Tan so luc cuong buc ω7 ω8 ω9 10 x103 11 DO THI KHUECH DAI CUA BAC TU DO THU 35 34 ω5 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 Tan so luc cuong buc ω7 ω8 ω9 10 x103 11 ω1 ω2 ω3 ω4 ω5 ω6 Tan so luc cuong buc ω7 ω8 ω9 10 x103 11 4.5.4 Nhận xét: Từ phương trình dao động tổng quát hệ động lực tàu với thông số đầu vào, chương trình cho kết phân tích dao động theo yêu cầu ban đầu như: dạng dao động riêng, đáp ứng hệ (tự do, cưỡng bức), đồ thị hàm khuếch đại Từ kết phân tích ta có nhận xét như: - Dạng dao động riêng (Modes) cho ta thấy dạng dao động có hệ qua ta dự đoán vị trí cần đo dao động xoắn sử dụng thiết bị chuyên dùng Dạng dao động có nhiều điểm nút làm cho ứng suất thay đổi dọc theo đường trục qua cho thấy với tần số riêng cao hệ chịu nhiều ứng suất thay đổi - Dao động tự hệ có dạng tuần hoàn - 104 - - Dao động cưỡng hệ có dạng phách - Thông qua đồ thị khuếch đại ta thấy tần số lực cưỡng (moment xoắn động sinh ra) gần với tần số riêng biên độ dao động tăng nhanh (hiện tượng cộng hưởng) Đặc biệt bậc tự chịu moment kích thích nơi có biên độ dao động lớn Cũng từ kết ta nhận thấy tần số lực kích thích rơi vào vùng từ ω1 đến ω4 biên độ dao động bậc tự tăng nhanh, khoảng làm việc máy, tần số khác không nằm phạm vi hoạt động Tóm lại qua việc phân tích trường hợp cụ thể ta biết vần đề liên quan đến phân tích dao động cho hệ động lực tàu thủy Kết thích hợp với yêu cầu quan đăng kiểm cần kiểm tra dao động xoắn hệ trục tàu (tần số riêng, hàm khuếch đại) mà trước dùng phương pháp dùng bảng Tole hay chuyển hệ nhiều bậc tự dạng hệ có bậc để tìm tần số riêng qui đổi - 105 - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM DAO ĐỘNG Chương Sau xác định biên độ dao động cộng hưởng, ta xác định ứng suất động thành phần hệ trục Ứng suất đoạn liên kết đàn hồi thứ i ÷ (i + 1) xác định công thức sau: τi,i+1 = Mφi,i+1 (ϕi − ϕi+1 ) Wi,i+1 (5.1) Trong đó: Wi,i+1 – môdun chống xoắn tiết diện trục M iφ,i +1 môment xoắn đoạn trục thứ (i,i+1) Từ công thức (5.1) thấy ứng suất lớn có đoạn trục mà thay đổi biên độ (ϕi ϕi+1) lớn Thông thường, thay đổi cực đại nhận thấy xung quanh điểm tâm Việc xác định nơi có ứng suất thay đổi lớn thực thông qua dao động dạng riêng, từ tính chất mà ta sử dụng đồ thị chương trình để xác định vị trí đặt thiết bị đo dao động xoắn Ứng suất cho phép qui định từ tổ chức chuyên môn (qui phạm) Nếu ứng suất lớn ứng suất cho phép tàu không phép đưa vào hoạt động Vậy ta tìm cách để giảm dao đôïng xoắn cộng hưởng nguy hiểm Sau ta đề xuất số biện pháp để hạn chế dao động cộng hưởng Qui ước vùng cấm hoạt động: Trong số trường hợp trạng thái cộng hưởng khử được, người ta qui định vùng cấm hoạt động (ω’÷ω) Trong vùng ứng suất động vượt qua giới hạn cho phép (τ > {τ{) Dùng khớp nối mềm: - 106 - Để hạn chế việc truyền dao động xoắn cộng hưởng từ động sang hệ trục ta sử dụng khớp nối mềm để cách ly dao động Việc cách ly dao động xoắn khớp nối mềm thường áp dụng chức giảm chấn khớp nối hạn chế độ lệch trục Hình 5-1 khớp nối mềm động hệ trục cao su Hình 5.1 dạng khớp nối mềm sử dụng tàu Khớp nối mềm cao su thiết bị giảm dao động xoắn xảy cộng hưởng độ đàn hồi cao su khớp nối hạn chế dao động cưỡng moment xoắn từ lực cháy động gây Khớp nối thường lắp nơi cách ly động hệ trục chân vịt Thay đổi tần số riêng: Biên độ c,µ c,µ Tần số (a) (b) (c) Hình 5-2 giảm chấn kiểu li tâm Từ kết hàm khuếch đại dao động bậc tự ta nhận thấy tần số lực kích thích với tần số riêng hệ thống xuất cộng hưởng Ở trạng thái cộng hưởng biên độ dao động lớn vượt qua khả chịu đựng hệ thống Qua ta thấy ta thay đổi tần số riêng lúc hệ hoạt động cho tần số riêng không trùng với tần số lực kích thích để tránh cộng hưởng - 107 - Xét hình 5.2 ta thấy hệ ban đầu (a) có moment quán tính J thay moment quán tính J’ (b) tần số dao động riêng dịch chuyển từ fn đến f’n (c), tránh tượng cộng hưởng Quá trình thay đổi tần số dao động riêng phải thực suốt trình hoạt động cho tần số lực cưỡng đạt giá trị fe tần số riêng hệ dịch chuyển f’n để tránh xảy cộng hưởng Từ ý tưởng ta thiết kế giảm chấn kiểu li tâm cách thay đổi moment quán tính tần số lực cưỡng gia tăng Bằng phương pháp thay đổi tần số dao động tự do, dao động cộng hưởng nguy hiểm dịch chuyển bên vùng hoạt động hệ động lực tàu thủy Sự thay đổi theo chiều tăng giảm tần số dao động tự Biện pháp giảm tần số tự ωj’ < ωj tốt sau cộng hưởng biên độ dao động thường nhỏ so với trước cộng hưởng Trong trường hợp đưa máy chạy nhanh qua vùng cộng hưởng, biên độ cộng hưởng chưa kịp lớn Thay đổi tần số riêng cách thay đổi thông số khối lượng đàn hồi, thông thường ta thêm moment quán tính vị trí làm giảm ωj Tăng hệ số cản: Biên độ c,µ (a) c , µ’ (b) Hình 5-3 Giảm chấn tăng hệ số cản (c) Tần số - 108 - Ngoài hệ số lực cản thay đổi biên độ cộng hưởng thay đổi Dựa vào tính chất để giảm dao động xoắn (cụ thể giảm biên độ cộng hưởng) Ta nhận thấy tăng hệ số cản biên độ giảm Tăng hệ số cản thực cách lắp thêm giảm chấn Lắp thêm giảm chấn động lực: Biên độ J1,M1 Jr cr, µ Tần số (a) (b) Hình 5-4 dùng giảm chấn động lực Dao động xoắn cộng hưởng hệ trục khử cách hệ trục ta lắp thêm hệ thống dao động đặc biệt mà hệ tiếp nhận phần lượng lực cưỡng cộng hưởng chuyển thành động Theo cách hệ dao động gọi giảm chấn động lực Khi hệ dao động yếu giảm chấn chịu dao động mạnh Các thông số giảm chấn động lực chọn cho tần số riêng tần số lực cưỡng không cho phép Bộ giảm chấn kiểu thường lắp đầu tự trục khuỷu động cơ, dựa vào tính chất người ta chế tạo giảm chấn kiểu quay Thông thường giảm chấn kiểu cung cấp hãng chế tạo động cơ, giảm chấn kiểu quay thường bố trí bên má khủyu động đốt Nói chung: Một hệ động lực tàu thủy yếu tố dao động phức tạp nên thông thường ta phải kết hợp nhiều biện pháp giảm chấn đạt hiệu - 109 - mong muốn Sau ta đề xuất số biện pháp giảm dao động xoắn cho tàu kéo công suất 350hp Từ kết phân tích dao động xoắn hệ động lực tàu kéo công suất 350hp chương trình tính ta dùng biện pháp sau để giảm dao động: - Từ kết phân tích dạng dao động riêng ta nhận thấy tần số dao động cao (ω > 2100) ta không xét vượt qua giới hạn làm việc hệ Qua việc phân tích ta sử dụng việc giới hạn vùng làm việc máy tránh họat động số vòng quay gần với tần số dao động riêng hệ để tránh cộng hưởng - Khớp nối mềm sử dụng cho yêu cầu khắc phục độ lệch đường trục qua ta sử dụng khớp nối mềm dùng cao su để tăng thêm khả chống xoắn cách ly dao động cưỡng truyền từ động sang hệ trục tàu thủy - Đối với động sử dụng cho tàu kéo 350hp má khuỷu không trang bị quay sử dụng thêm thiết bị giảm chấn cho động sử dụng thiết bị giảm dao động xoắn gắn đầu tự trục khuỷu động - Ngoài để tránh dao động hệ động lực truyền qua thân tàu gây nên dao động chung toàn tàu người ta sử dụng chân đế cao su đặt chân động bệ máy - 110 - KẾT LUẬN Sau phân tích lý thuyết dùng chương trình máy tính (MATLAB) để tính toán cho trường hợp cụ thể tính dao động xoắn cho hệ động lực tàu kéo công suất 350hp ta nhận thấy rằng: - Đề tài giải toán dao động từ nhiều bậc tự - Chương trình xây dựng từ sở lý thuyết thuật tóan dùng cho chương trình máy tính viết dựa sở khắc phục phép tính qui đổi từ tăng độ xác có sức thuyết phục cao - Sử dụng chương trình tính giúp ta tiên đoán trường hợp nguy hiểm qua tránh trường hợp cộng hưởng Ngoài chương trình giúp xác định vị trí sử dụng thiết bị chuyên dùng để đo dao động xoắn hệ động lực tàu thủy - Kết xuất dạng liệu số đồ thị giúp ta sử dụng cho bước tính - Kết phân tích đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt cho đề tài: tìm đáp ứng dao động hệ tự có lực cưỡng bức, tìm dạng dao động riêng, tìm hàm khuếch đại hệ… - Với kết phân tích ta đề số biện pháp giảm chấn nhiên việc chế tạo giảm chấn chuyên dùng chưa thực chẳng hạn giảm chấn kiểu quay má khuỷu động đốt phải sử dụng từ động lắp đặt tàu Tuy nhiên quan tâm đến đồ thị khuếch đại phân tích - 111 - từ chương trình ta tránh tượng nguy hiểm dao động xoắn gây Hiện có số chương trình tính dao động xoắn chuyên dùng cho tàu thủy đăng kiểm DNV nhiên giá thành cao việc phân tích dao động xoắn phân tích từ lý thuyết chương trình đề tài có điều kiện phát triển thêm mặt giao diện thời gian thực thi (hiện để tính cho hệ lớn bậc tự chương trình tính đòi hỏi nhiều thời gian thực thi) giải yêu cầu lónh vực thiết kế đăng kiểm tàu thủy - 112 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.T.Sun.Y.P.LU,“Vibration Damping of Structural Elements”, Prentice_Hall Englewood Cliffs, NJ 07632 [2] G.J.BORSE, “Numerical Method with MATLAB”, PWS Publishing Company [3] J S Carlton, “Matine Propellers and Propulsion”, Bulterworth Heineman [4] Kelley , S.G, ”Fundamentals of Mechanical Vibration”, New Jersey 2001 [5] Loyd’s Register, “Rules and Regulations for The classification of Ships”, January 1995 [6] M Géradon/D.Rixen, “Mechanical Vibration, Willy Publishers since 1807 [7] Nguyễn Tuấn Kiệt, “Động Lực Học”, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM [8] Nguyễn Văn Giáp, “Hướng dẫn Sử Dụng MATLAB”, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM [9] Nguyễn Văn Khang, “Dao Động Kỹ Thuật”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [10] Nhóm tác giả, “Kết cấu tính toán động đốt trong”, NXB Giáo Dục [11] Rao, S.S, “Mechanical Vibration”, Addision-Wesley, Massachusetts 1995 [12] Trần Công Nghị (chủ biên) – Ngô thị kiều nhi, “Rung Động Tàu”, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM [13] William T.Thomson, “Theory of Vibration with Applications”, Prentice_Hall International edition [14] Caùc trang WEB (keywords: vibration of propulsion system of Ship, Ship vibration, Mechanical vibration, Vi Kết đánh giá chương trình trường OSAKA Sangyo , Nhật Bản LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN VĂN TẠO Ngày, tháng, năm sinh: 14-11-1976 Nơi sinh: Tp HCM Địa liên lạc: Đh Bách Khoa TP.HCM 168 Lý Thường Kiệt Q10 Tp HCM Nhà C5 Khoa Kỹ Thuật Giao Thông, Bộ môn Kỹ thuật Tàu thủy QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1995 – 2000: Sinh viên Khoa Cơ Khí trường Đh Bách Khoa TP.HCM 2001 – 2003: Học viên cao học ngành chế tạo máy Khoa Cơ Khí trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 9/2003 – 3/2004: Thực tập sinh trường ĐH OSAKA SANGYO, Nhật Bản QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2000 – 2001: Cán giảng dạy thuộc Khoa Cơ Khí, Bộ môn Kỹ thuật Tàu thủy 2001 – : Cán giảng dạy thuộc Khoa Kỹ Thuật Giao Thông, Bộ môn Kỹ thuật Tàu thủy ... Nghiên Cứu Và Tính Toán Dao Động Hệ Động Lực Tàu Thủy II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu dao động hệ động lực tàu thủy - Mô hình hoá hệ thực xây dựng mô hình toán dao động hệ động lực tàu thủy... tìm đáp ứng hệ dao động - 13 - Chương 1.1 GIỚI THIỆU HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY: 1.1.1 Khái niệm hệ động lực tàu thủy thiết bị chúng: Hệ động lực tàu thủy... trung nghiên cứu dao động hệ động lực tàu thủy mà chủ yếu nghiên cứu dao động xoắn dạng dao động phức tạp nguy hiểm hệ động lực nói chung hệ trục tàu thủy riêng Qua xây dựng mô hình toán từ việc

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN