Nghiên cứu và tính toán quá độ trong hệ nối đất bằng việc sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn

129 22 0
Nghiên cứu và tính toán quá độ trong hệ nối đất bằng việc sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ NGUYỄN THANH HÙNG CHUYÊN NGÀNH : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mà SỐ NGÀNH : 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS.VŨ PHAN TÚ Cán chấm nhận xét : - Cán chấm nhận xét : - Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 Có thể tham khảo luận văn : THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC _ Tp.HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THANH HÙNG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 29/10/1980 Nơi sinh : TP.HCM Chuyên ngành : Thiết bị, Mạng Nhà máy điện MSHV : 01805443 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN Q ĐỘ TRONG HỆ THỐNG NỐI ĐẤT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: _ _ _ _ _ _ III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01/7/2007 V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS.VŨ PHAN TÚ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Để mở đầu cho trang nội dung Luận văn tốt nghiệp này, em - học viên Nguyễn Thanh Hùng – MSHV: 01805443, thuộc lớp TMĐ2005 không nhớ đến công lao Thầy Cô khoa Điện – Điện Tử đặc biệt thầy TS.VŨ PHAN TÚ – giảng viên thuộc môn Hệ Thống Điện tận tình dạy truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn quý báu, lónh vực điện, từ lý thuyết đến thực hành – mô Matlab, suốt trình 03 năm học tập chương trình Sau Đại Học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Từ lúc thực đề cương hoàn thành xong luận văn đề tài này, với vốn kiến thức hạn hẹp chưa quen với ngôn ngữ Matlab, em gặp phải nhiều khó khăn Tuy nhiên, với định hướng kiến thức, với hướng dẫn tận tình mang tính khoa học thầy TS.VŨ PHAN TÚ, em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Được làm việc hướng dẫn thầy điều vô may mắn em Vì em xin chân thành cám ơn thầy TS.VŨ PHAN TÚ tận tình dìu dắt em vượt qua khó khăn, trở ngại suốt trình thực luận văn Con xin chân thành cám ơn ba, mẹ tạo điều kiện tốt nhất, cho lời khuyên, lời động viên hữu ích để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn bạn Nhật Nam Anh Vũ nhiệt tình cung cấp số liệu mô dùng chương trình ATP Qua hình thức nội dung trình bày luận văn này, hiểu biết vấn đề chuyên môn kỹ thuật, số mặt hạn chế chưa thấu đáo Em kính mong quý Thầy Cô góp ý, để kiến thức em hoàn thiện Tóm tắt luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tổng quan, luận văn gồm có phần phát triển theo hướng từ kiến thức tổng quát đến kiến thức chuyên ngành hệ thống điện Phần thứ có nhiệm vụ tìm hiểu chung tượng sét, nguồn gốc sét, mô hình dòng sét, tìm hiểu hệ thống nối đất Nội dung phần giới thiệu chương Phần thứ hai phần chuyên đề có liên quan đến kiến thức điện Nhiệm vụ phần mô lan truyền sóng điện từ môi trường điện môi Đây phần thể điểm mạnh phương pháp sai phân hữu hạn so với phương pháp số khác Nội dung phần trình bày chương Phần thứ ba phần quan trọng luận văn có nhiệm vụ mô lan truyền sóng điện áp hệ thống nối đất phần mềm Matlab Đây phần đòi hỏi kiến thức chuyên ngành chống sét nói chung hệ thống nối đất nói riêng Toàn nội dung phần nằm trọn vẹn chương Phần thứ tư xây dựng mô hình mạch điện thay cho nối đất lưới nối đất, mô mô hình phần mềm ATP, sau đưa nhận xét cho hệ thống nối đất thông qua kết mô Nội dung phần nằm chương Phần cuối luận văn có nhiệm vụ đánh giá kết mô chương trình mô sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn với chương trình ATP, tổng kết, đưa hướng nghiên cứu cao Phần có nội dung nằm chương Luận văn thạc só Mục lục MỤC LỤC Trang Chương : Mở đầu 1.1 Giới thieäu - 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3†Phương pháp nghiên cứu - 1.4 Điểm luận văn - 1.5 Giá trị thực tiễn luận văn 1.6 Nội dung luận văn - 1.7 Sơ đồ giải thuật chương trình tính toán độ hệ thống nối đất dùng phương pháp sai phân hữu hạn - 10 Chương : p dụng phương pháp sai phân hữu hạn miền thời gian (fdtd) để mô sóng điện từ 11 2.1 Những khái niệm sử dụng phương pháp FDTD 11 2.1.1 Hệ thống đại lượng chuẩn Gauss 11 2.1.2 Điều kiện biên 11 2.1.3 Hệ phương trình Maxwell - 12 Muïc luïc 2.2 Mô sóng điện từ chiều truyền không gian theo thời gian phương pháp FDTD 12 2.2.1 Mô sóng điện từ không gian tự với điều kiện biên hấp thụ tuyệt đối 16 2.2.2 Mô sóng điện từ môi trường điện môi lý tưởng - 16 2.2.3 Mô sóng điện từ môi trường điện môi có tổn hao 17 2.2.4 Các kết thu 19 2.3 Mô sóng điện từ hai chiều truyền không gian theo thời gian theo phương pháp FDTD - 20 2.3.1 Moâ sóng điện từ chiều phát từ nguồn điểm không gian chưa quan tâm đến điều kiện biên - 20 2.3.2 Mô sóng điện từ chiều phát từ nguồn điểm không gian dùng điều kiện biên lớp phù hợp hoàn toàn (PML) - 23 2.3.3 Mô sóng điện từ chiều dạng phẳng công thức miền Total/Scattered 25 2.3.4 Một số kết thu - 27 Chương : p dụng phương pháp sai phân hữu hạn cho toán độ hệ thống nối đất 31 3.1 p dụng phương pháp sai phân hữu hạn để tính toán mô hình tương đương nối ñaát 31 3.2 Mô đáp ứng sóng điện áp hệ thống lưới nối đất dạng vuông có dòng sét truyền vào - 40 Muïc luïc 3.2.1 Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn để tính toán mô hình tương đương lưới - 41 3.2.2 Báo cáo kết thu - 47 3.3 Khảo sát ảnh hưởng thông số mô đáp ứng độ hệ thống nối ñaát - 63 3.3.1 Các thông số mô 63 3.3.2 Ảnh hưởng điện trở suất ñaát 64 3.3.3 Ảnh hưởng độ thẩm điện tỷ đối đất 65 3.3.4 Ảnh hưởng bán kính dẫn hệ thống nối đất 66 3.3.5 Nhận xét chung - 67 Chương : Nghiên cứu độ hệ thống nối đất phần mềm mô ATP 68 4.1 Tổng quan phần mềm mô ATP - 68 A Nghiên cứu độ hệ thống nối đất daïng ngang 69 4.2 Mô hình mạch điện thay cho nối ñaát -4.2.1 Yêu cầu đặt 69 4.2.2 Mô hình mạch điện thay cho nối đất - 69 4.2.3 Công thức xác định thông số điện mạch điện thay hình π 70 4.2.4 Lập mô hình mô cho nối đất, trường hợp có điện trở suất đất khác - 72 4.2.5 Lập mô hình – mô cho nối đất, hai trường hợp có độ thẩm điện tương đối đất khác 79 Mục lục 4.2.6 Lập mô hình – mô cho có chiều dài ngắn - 86 B Nghiên cứu độ hệ thống lưới nối đất - 90 4.3 Mô hình mạch điện thay cho hệ thống lưới nối đất - 90 4.3.1 Yêu cầu đặc 90 4.3.2 Mô hình mạch điện thay cho hệ thống lưới nối đất - 90 4.3.3 Laäp mô hình – mô 90 4.3.3.1 Mô hình chung cho lưới 1×1 lưới 2×2 - 91 4.3.3.2 Mô hình chung cho lưới 4×4 99 4.3.3.3 Kết mô - 104 4.3.4 Nhận xét - 104 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết 106 5.1 Đối chiếu kết thu chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn với kết chương trình ATP 106 5.1.1 Lý phải đối chiếu kết phương pháp sai phân hữu hạn với kết ATP - 106 5.1.2 Nhắc lại công thức tính thông số đơn vị dài lưới nối đất - 106 5.1.3 Đối chiếu kết thu - 107 5.1.4 Nhận xét - 114 5.2 Đánh giá kết mô - 114 5.3 Tổng kết - 115 Mục lục 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu cao hôn 115 Phuï luïc 116 Tài liệu tham thaûo - 121 109 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết c) Lưới 2x2 : ¾ Trường hợp dòng sét vào vị trí góc (vt 1) lưới : Hình 5.4 : Kết thu từ chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn Hình 5.5 : Kết thu từ chương trình ATP Luận văn thạc só 110 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết ¾ Trường hợp dòng sét vào vị trí chẻ ba (vt 9) lưới : Hình 5.6 : Kết thu từ chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn Hình 5.7 : Kết thu từ chương trình ATP Luận văn thạc só 111 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết ¾ Trường hợp dòng sét vào vị trí tâm (vt 4) lưới : Hình 5.8 : Kết thu từ chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn Hình 5.9 : Kết thu từ chương trình ATP Luận văn thạc só 112 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết d) Lưới 4x4 : ¾ Trường hợp dòng sét vào vị trí góc (vt a1) lưới: Hình 5.10 : Kết thu từ chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn Hình 5.11 : Kết thu từ chương trình ATP Luận văn thạc só 113 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết ¾ Trường hợp dòng sét vào vị trí tâm (vt c3) lưới: Hình 5.12 : Kết thu từ chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn Hình 5.13 : Kết thu từ chương trình ATP Luận văn thạc só 114 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết 5.1.4 Nhận xét : Từ đối chiếu kết thu chương trình Matlap sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn chương trình ATP phần trên, em khẳng định chương trình mô ngôn ngữ Matlab sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn cho kết hoàn toàn trùng khớp với chương trình ATP 5.2 Đánh giá kết mô : ™ So sánh ưu khuyết điểm chương trình mô sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn với chương trình ATP : a) Ưu điểm : - Chương trình mô sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn cung cấp giao diện người dùng trực quan, dễ sử dụng kết thu có độ xác cao không chương trình ATP - Với thông số mô (như: độ chôn sâu thanh, bán kính thanh, điện trở suất đất… ), để sử dụng chương trình ATP, ta cần phải tính thông số đơn vị dài (R, L, G, C) Trong đó, chương trình mô sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn lại không cần thực điều Mặt khác, thông số mô thay đổi, ta phải tốn thời gian để tính lại toàn thông số đơn vị dài để sử dụng chương trình ATP b) Khuyết điểm : Chương trình mô sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn đòi hỏi nhiều thời gian để viết ngôn ngữ lập trình (như Matlab) Trong đó, chương trình ATP, ta cần kết nối thành phần R, L, C, G, nguồn dòng thiết lập thông số cho chúng để thu kết mô Luận văn thạc só 115 / 122 Chương : So sánh, đánh giá kết tính toán mô phỏng, tổng kết 5.3 Tổng kết: Như vậy, chương trình sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn đáp ứng tiêu chuẩn độ xác việc mô đáp ứng độ hệ thống nối đất nói riêng, giải toán phức tạp nghiệm tường minh nói chung Nói tóm lại, qua kết khả quan đạt vừa nêu phần trên, phương pháp sai phân hữu hạn cho kết nhanh nhiều so với phương pháp giải tích mà đạt độ xác cao Trên sở ứng dụng phương pháp số này, với hỗ trợ hiệu máy vi tính, dễ dàng dự đoán trước điện áp vị trí hệ thống nối đất cách xác, từ thiết kế hệ thống nối đất thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn an toàn với chi phí tối thiểu 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu cao : Với vốn kiến thức hạn hẹp, kết thu từ chương trình mô em chắn không tránh khỏi sai sót nên chưa thể đạt độ xác cao so sánh với thực tế Em hy vọng đề tài bạn học viên khóa sau hoàn thiện để kết thu có độ xác cao hơn, ứng dụng vào thực tế, : - Nghiên cứu độ cho hệ thống nối đất có cấu tạo phức tạp : lưới có gắn cọc; lưới với mắc lưới có kích thước khác - Nghiên cứu độ cho hệ thống nối đất có xét tới hiệu ứng dẫn tượng tương hổ lưới Luận văn thạc só 121 / 122 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Việt (2005) Quá điện áp Hệ thống điện Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hồ Văn Nhật Chương (2003) Bài tập Kỹ thuật điện cao áp Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [3] Tạ Văn Đỉnh (2002) Phương pháp Sai phân Phương pháp Phần tử hữu hạn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Won Young Yang, “ et al ” Applied Numerical Methods Using MATLAB® A John Wiley & Sons, Inc… [5] Dennis M Sullivan Electromagnetic Simulation using The FDTD Method IEEE Press [6] Yaqing Liu (2004) Transient Response of Grounding Systems caused by lightning: Modelling and Experiments Acta Universitatis Upsaliensis [7] Yaqing Liu, “ et al ” (2001) An Improved Transmission-Line Model of Grounding System IEEE Trans, Electromagnetic Compatibility, Vol 43, No 3, pp 348-355 [8] M I Lorentzou, N D Hatziargyriou (2003) Time Domain Analysis of Grounding Electrodes Impulse Response IEEE Trans, Power Delivery, Vol 18, No 2, pp 517-524 [9] J M Nahman, V B Djordjevic (1996) Resistance to Ground of Combined Grid – Myltiple Rods Electrodes IEEE Trans, Power Delivery, Vol 11, No 3, pp 1337-1342 [10] Clayton R Paul (1994) Incorporation of Terminal Constraints in The FDTD Analysis of Transmission Lines IEEE Trans, Electromagnetic Compatibility, Vol 36, No 2, pp 85-86 [11] Jan Carlsson (1998) A FDTD Program for Computing Responses on Branched Multi-Conductor Transmission Lines Swedish National Testing and Research Institute Luận văn thạc só 122 / 122 Tài liệu tham khảo [12] M.I.Lorentzou, N.D.Hatziargyriou, Senior Member IEEE, and B C Papadias, Life Fellow, IEEE -“Time Domain Analysis of Grounding Electrodes Impulse Response” [13] Yaqing Liu, Mihael Zitnik, and Rajeev Thottappillil-“An Improved Transmission-Line Model of Grounding System” [14] P Jacqmaer, Student Member, IEEE, and J L Driesen, Member, IEEE Modelling of Grounding Systems with the Method of Moments 3RD IEEE BENELUX YOUNG RESEARCHERS SYMPOSIUM IN ELECTRICAL POWER ENGINEERING , 27-28 APRIL 2006, GHENT, BELGIUM Luận văn thạc só 116 / 122 Phụ lục PHỤ LỤC A Sơ đồ giải thuật chương trình tính toán độ hệ thống nối đất dùng phương pháp sai phân hữu hạn : 117 / 122 Phụ lục B Chương trình mô độ điện áp nối đất : function [u,i] = ham_noi_dat_thanh(d,ie,N,r0,L0,g0,C0,is) u = zeros(ie+1,N+1); i = zeros(ie,N+1); dx = d/ie; dt = dx/(6e8); vt = [0:N]*dt; hi1 = (1+dt*r0/(2*L0))/(1-dt*r0/(2*L0)); hi2 = dx*(r0/2+L0/dt); hu1 = (1+dt*g0/(2*C0))/(1-dt*g0/(2*C0)); hu2 = dx*(g0/2+C0/dt); for l = 1:N, i(1:ie,l) = i(1:ie,l)/hi1+(u(1:ie,l)-u(2:ie+1,l))/hi2; u(2:ie,l+1) = u(2:ie,l)/hu1+(i(1:ie-1,l+1)-i(2:ie,l+1))/hu2; u(1,l+1) =u(1,l)/hu1+(0.5*(is(vt(l+1))+is(vt(l)))-i(1,l+1))*2/hu2; u(ie+1,l) = u(ie+1,l)/hu1+i(ie,l+1)*2/hu2; end C Chương trình mô độ điện áp lưới nối đất 1x1 : function [u,i] = hamluoi1x1(d,ie,N,r0,L0,g0,C0,is) u12 = zeros(ie+1,N+1); u23 = u12; u34 = u12; u41 = u12; i12 = zeros(ie,N+1); i23 = i12; i34 = i12; i41 = i12; dx = d/ie; dt = dx/(6e8); vt = [0:N]*dt; %************************* au = 1-dt*g0/C0 + dt*dt*g0*g0/(2*C0*C0); bu = dt*dt/(2*L0*C0*dx*dx); 118 / 122 Phuï luïc cu = ((r0 + g0*L0/C0)*dt*dt/(2*L0*C0)-dt/C0)/dx; = 1-dt*r0/L0 + dt*dt*r0*r0/(2*L0*L0); bi = dt*dt/(2*L0*C0*dx*dx); ci = ((g0 + r0*C0/L0)*dt*dt/(2*L0*C0)-dt/L0)/dx; hsu1 = (1+dt*g0/(2*C0))/(1-dt*g0/(2*C0)); hsu2 = (g0/2+C0/dt)*dx; hsi1 = (1+dt*r0/(2*L0))/(1-dt*r0/(2*L0)); hsi2 = (r0/2+L0/dt)*dx; %*********************** for l = 1:N, %**************Dong % Thanh12 i12(2:ie-1,l+1) = ai*i12(2:ie-1,l)+bi*(i12(1:ie-2,l)-2*i12(2:ie1,l)+i12(3:ie,l))+ci*(u12(3:ie,l)-u12(2:ie-1,l)); i12(1,l+1) = i12(1,l)/hsi1+(u12(1,l)-u12(2,l))/hsi2; i12(ie,1) = i12(ie,l)/hsi1+ (u12(ie,l)-u12(ie+1,l))/hsi2; % Thanh23 i23(2:ie-1,l+1) = ai*i23(2:ie-1,l)+bi*(i23(1:ie-2,l)-2*i23(2:ie1,l)+i23(3:ie,l))+ci*(u23(3:ie,l)-u23(2:ie-1,l)); i23(1,l+1) = i23(1,l)/hsi1+(u23(1,l)-u23(2,l))/hsi2; i23(ie,l+1) = i23(ie,l)/hsi1+ (u23(ie,l)-u23(ie+1,l))/hsi2; % Thanh34 i34(2:ie-1,l+1) = ai*i34(2:ie-1,l)+bi*(i34(1:ie-2,l)-2*i34(2:ie1,l)+i34(3:ie,l))+ci*(u34(3:ie,l)-u34(2:ie-1,l)); i34(1,l+1) = i34(1,l)/hsi1+(u34(1,l)-u34(2,l))/hsi2; i34(ie,1) = i34(ie,l)/hsi1+ (u34(ie,l)-u34(ie+1,l))/hsi2; 119 / 122 Phuï luïc % Thanh41 i41(2:ie-1,l+1) = ai*i41(2:ie-1,l)+bi*(i41(1:ie-2,l)-2*i41(2:ie1,l)+i41(3:ie,l))+ci*(u41(3:ie,l)-u41(2:ie-1,l)); i41(1,l+1) = i41(1,l)/hsi1+(u41(1,l)-u41(2,l))/hsi2; i41(ie,l+1) = i41(ie,l)/hsi1+ (u41(ie,l)-u41(ie+1,l))/hsi2; % Thanh12 u12(2:ie,l+1) = au*u12(2:ie,l)+bu*(u12(1:ie-1,l)2*u12(2:ie,l)+u12(3:ie+1,l))+cu*(i12(2:ie,l+1)-i12(1:ie-1,l+1)); u12(1,l+1) = u12(1,l)/hsu1+(0.5*(is(vt(l+1))+is(vt(l)))i12(1,l+1)+i41(ie,l+1))/hsu2; u12(ie+1,l+1) = u12(ie+1,l)/hsu1+(i12(ie,l+1)-i23(1,l+1))/hsu2; % Thanh23 u23(2:ie,l+1) = au*u23(2:ie,l)+bu*(u23(1:ie-1,l)2*u23(2:ie,l)+u23(3:ie+1,l))+cu*(i23(2:ie,l+1)-i23(1:ie-1,l+1)); u23(1,l+1) = u12(ie+1,l+1); u23(ie+1,l+1) = u23(ie+1,l)/hsu1+(i23(ie,l+1)-i34(1,l+1))/hsu2; % Thanh34 u34(2:ie,l+1) = au*u34(2:ie,l)+bu*(u34(1:ie-1,l)2*u34(2:ie,l)+u34(3:ie+1,l))+cu*(i34(2:ie,l+1)-i34(1:ie-1,l+1)); u34(1,l+1) = u23(ie+1,l+1); u34(ie+1,l+1) = u34(ie+1,l)/hsu1+(i34(ie,l+1)-i41(1,l+1))/hsu2; % Thanh41 u41(2:ie,l+1) = au*u41(2:ie,l)+bu*(u41(1:ie-1,l)2*u41(2:ie,l)+u41(3:ie+1,l))+cu*(i41(2:ie,l+1)-i41(1:ie-1,l+1)); u41(1,l+1) = u34(ie+1,l+1); 120 / 122 Phuï luïc u41(ie+1,1) = u12(1,l+1); end u = [u12(1:ie,:); u23(1:ie,:); u34(1:ie,:); u41(1:ie+1,:)]; i = [i12; i23; i34; i41]; LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Thanh Hùng Ngày, tháng, năm sinh : 29/10/1980 Nơi sinh : TP.HCM Địa liên lạc : 1/5A Võ Văn Tần, phường 06, quận 03, TP.HCM Điện thoại di động : 0918906535 Điện thoại nhà : 08-8291712 08-2110712 ™ Quá trình học tập công tác : Tháng 7/2003 : tốt nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Năm 2003 đến : công tác Phòng Kỹ Thuật – Điện lực Gia Định Năm 2005 – 2007 : học viên cao học khóa 2005 – ngành : Thiết bị – Mạng Nhà máy điện – Trường Đại Học Baùch Khoa TP.HCM ... p dụng phương pháp sai phân hữu hạn cho toán độ hệ thống nối đất CHƯƠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN CHO BÀI TOÁN QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 3.1 p dụng phương pháp sai phân hữu hạn. .. chọn phương pháp sai phân hữu hạn cho tóan độ hệ thống nối đất phương pháp dễ sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn hiệu đạt cao 1.6 - Nội dung luận văn : Chương :Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn. .. 1.2 Nội dung nghiên cứu : Luận văn ? ?Nghiên cứu tính toán độ hệ thống nối đất việc sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn? ?? có nội dung chủ yếu : - Xây dựng phương trình sai phân hữu hạn để mô sóng

Ngày đăng: 04/04/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan