1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu những ảnh hưởng của gia đình đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 trường trung học phổ thông chuyên thoại ngọc hầu

49 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 691,37 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Lời Cảm Ơn Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình có hiệu q thầy cô học sinh khối lớp 11 trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Xin chân thành cảm ơn : Thạc sĩ : NguyễnThị Cúc o Cùng tồn thể q thầy cô, học sinh khối lớp 11 Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu o Ban Giám Hiệu Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu o Q thầy đóng góp xây dựng đề cương & góp ý xây dựng cho đề tài o Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang Phạm Xuân Thủy Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mẻ đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC .5 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Các quan điểm gia đình 2.1 Khái niệm gia đình 2.2 Đặc trưng gia đình 2.3 Các loại gia đình 2.4 Các chức gia đình 2.5 Những điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình 11 2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến chức xã hội hóa hình thành nhân cách người 11 2.7 Một số phương pháp giáo dục gia đình 12 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi đầu niên 13 Kết luận chương 14 Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU .15 Vài nét khách thể nghiên cứu 15 Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Khảo sát ảnh hưởng gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh 16 2.1 Xây dựng câu hỏi khảo sát cách xử lí số liệu 16 2.1.1 Xây dựng phiếu điều tra 16 2.1.2 Cách xử lí số liệu 17 2.2 Nhận xét kết khảo sát thực trạng ảnh hưởng gia đình đến việc học tập rèn luyên đạo đức cho học sinh 17 2.2.1 Bảng tổng hợp số liệu (Phụ Huynh) 18 2.2.2 Bảng tổng hợp số liệu (Học Sinh) 19 2.2.3 Biểu đồ kết học tập hạnh kiểm học sinh 21 Những nguyên nhân ảnh hưởng tốt chưa tốt gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức 22 3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tốt 22 3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng không tốt 23 Kết luận chương 25 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC DỤNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH 26 Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức 26 Các giải pháp phát huy kết hợp giáo dục nhà trường gia đình 29 Kết luận chương 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận 32 Ý kiến đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 PHỤ LỤC 36 Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc PHẦN I : Những Vấn Đề Chung J K Lí chọn đ ề tài: đề Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ngày tạo thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội người nói chung người dân Việt Nam nói riêng Sự thay đổi cộng với giao lưu kinh tế, văn hoá quốc gia khu vực quốc gia phạm vi tồn giới góp phần thúc đẩy phát triển trình độ nhận thức gia đình, thúc đẩy phát triển giáo dục gia đình góp phần đẩy lùi thói quen, tập quán cũ lạc hậu tồn lâu phần lớn gia đình trước Gia đình đóng vai trị quan trọng việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh nói chung cho học sinh trung học phổ thơng nói riêng Các em có ngoan ngỗn, có học tập chăm, có cháu ngoan Bác Hồ hay khơng quan tâm, chăm sóc giáo dục gia đình đến em, mầm non hệ mai sau Ngày đa số gia đình có quan tâm mức đến việc học tập rèn luyện đạo đức em như: Tạo điều kiện cho em học tập tới nơi tới chốn; thường xuyên theo dõi động viên, khích lệ em học tập, vui chơi tâm tình, chia tâm tư tình cảm với em lúc em vui, em buồn v.v Sự quan tâm đầu tư mức gia đình tác động tích cực đến việc học tập rèn luyện đạo đức em như: Các em trở nên ngoan ngoãn, biết lịi thầy cha mẹ, đối xử tốt với bạn người xung quanh, biết tự học hỏi, tự phấn đấu vươn lên học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mà thầy giao phó v.v Tuy nhiên, cịn nhiều gia đình lo bận cơng việc mưu sinh, làm kinh tế để ni sống gia đình, nên khơng có thời gian quan tâm giáo dục Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc cách mức chẳng hạn như: Khơng biết xếp hạng học tập hạnh kiểm, khơng biết học mơn, khơng biết có gặp khó khăn gì, khơng biết yếu mơn v.v Họ phó thác tồn trách nhiệm giáo dục em họ cho nhà trường Điều tác động tiêu cực đến việc học tập rèn luyện đạo đức em Các em có biểu như: Đi học trễ, hay ngủ lớp, khơng thuộc bài, khơng chép bài, có số hành vi vơ lễ với giáo viên, hay tỏ nóng nảy nói thiếu nhã nhặn, lịch với bạn lớp v.v Trong thời gian thâm nhập thực tế trường phổ thông nhận thấy vấn đề trở nên vơ xúc có nhiều trường hợp em học sinh dùng bạo lực với thầy cô giáo, với bạn bè lớp, với người xung quanh; mải lo vui chơi không đến việc học tập Tệ hại em giao thiệp, gia nhập băng nhóm với phần tử xấu xã hội v.v Tình trạng đặt câu hỏi lớn khơng cho nhà trường gia đình mà cịn cho xã hội việc tìm cách giải hữu hiệu Là người giáo viên tương lai, nhận thấy vấn đề thiết thực, bổ ích, nóng bỏng cần phải giải đồng thời cịn có ý nghĩa quan trọng hành trang chuẩn bị cho bước vào nghề sau ngày tốt nghiệp trường Với lí tơi định chọn đề tài: “ TÌM HIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU.” để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Mục đ đíích nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hưởng gia đình đối việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 từ tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường gia đình Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Những ảnh hưởng gia đình việc học tập rèn luyện đạo đức 3.2 Khách thể: Khách thể: Học sinh khối lớp 11 Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 11A, 11L, 11A3 11A4 - Thời gian: Học Kỳ II, năm học 2003-2004 - Nội dung: Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh Giả thuyết khoa học: - Do có chăm sóc quan tâm kỷ lưỡng, mức mà em học sinh có phát triển tốt học tập lẫn đạo đức - Do gia đình bận làm kinh tế, lo mưu sinh sống nên khơng có thời gian quan tâm đến việc học cái, phó mặc cho nhà trường - Do mâu thuẫn gia đình thường xuyên xẩy nên tác động tiêu cực đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh - Nếu có phối hợp tốt gia đình nhà trường việc học tập rèn luyện đạo đức em phát triển theo chiều hướng tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài để làm sở cho việc nghiên cứu thưc tiễn 5.2 Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng gia đình việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 5.3 Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tốt gia đình việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc 5.4 Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt gia đình việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 5.5 Đề giải pháp nhằm kết hợp giáo dục gia đình nhà trường cách có hiệu Các phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phân tích tổng hợp lí thuyết: Mục đích: Nhằm tập hợp sở lý luận quan điểm nhà giáo dục học tiếng giáo dục gia đình như: Khái niệm gia đình, vai trị gia đình, phương pháp giáo dục gia đình ảnh hưởng gia đình việc hình thành phát triển nhận cách trẻ v.v để làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn 6.2 Phương pháp đ điiều tra giáo dục: - Điều tra viết: (Phiếu điều tra) Đối tượng: 140 học sinh khối lớp 11 110 phụ huynh học sinh Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu thực tiễn để phân tích tìm ngun nhân thực trạng ảnh hưởng tốt ảnh hưởng chưa tốt 6.3 Phương pháp trò chuyện: Đối tượng: giáo viên chủ nhiệm khối lớp 11, 60 học sinh khối lớp 11 20 phụ huynh học sinh Mục đích nhằm tìm hiểu tâm tư tình cảm, mong muốn em học sinh nguyện vọng gia đình em Hơn cịn tìm hiểu cách giáo dục gia đình, giáo viên chủ nhiệm, quan tâm gia đình, giáo viên chủ nhiệm đến em 6.4 Phương pháp quan sát sư phạm: Mục đích: Tìm hiểu hành vi, biểu em việc học tập, việc cư xử với thành viên lớp, với thầy cô ý Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc thức tham gia phong trào ngoại khố Đồn Trường v.v tác động ảnh hưởng gia đình 6.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Mục đích: Thu thập thêm quan điểm gia đình như: Vai trị gia đình, ảnh hưởng gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức, phương pháp giáo dục gia đình cách giải họ thực trạng học sinh chưa ngoan chưa học tập chăm v.v óng góp mẻ đ ề tài: Những đ đề Đây cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu việc phát huy ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy kết hợp giáo dục nhà trường gia đình Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc PHẦN II : Nội Dung Nghiên Cứu J K Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC Vài nét lịch sử vấn đ ề: đề Nghiên cứu gia đình, giáo dục gia đình, vai trị ảnh hưởng gia đình đến việc hình thành nhân cách người nhiều nhà nghiên cứu nước bàn tới Khi đề cập đến vấn đề gia đình giáo dục gia đình nhiều nhà giáo dục học, tâm lí học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội, thông qua Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 7/1991) : “Gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách Các sách nhà nước phải ý đến xây dựng gia đình ấm no, hồ thuận tiến bộ, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình tầng lớp người” [9] Theo Macarencô “Nói chuyện giáo dục gia đình” nhà xuất Kim Đồng đưa vấn đề giáo dục gia đình như: Uy quyền cha mẹ, kỷ luật, chơi, kinh tế gia đình, giáo dục lao động, giáo dục giới tính giáo dục thói quen văn hố Đây vấn đề quan trọng việc giáo dục ảnh hưởng chúng việc hình thành nhân cách người sau Trong “Tình u nhân gia đình xã hội ta” Viện Xã Hội khoa học, xuất 1985 đề cập đến vấn đề ảnh hưởng gia đình đến việc học tập đạo đức em Quận 1,Thành Phố Hồ Chí Đề tài nghiên cứu k hoa học Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Minh như: Ảnh hưởng điều kiện kinh tế gia đình, ảnh hưởng cấu tạo thiếu hồn chỉnh gia đình, ảnh hưởng việc dành thời gian quan tâm đến bận lo kiếm sống, làm kinh tế trình độ văn hóa ba mẹ nguyên nhân việc học sinh sa sút học tập đạo đức Bên cạnh đề cập đến tầm quan trọng việc kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội như: +Theo Lê Thị Băng Tâm đưa : “Vấn đề kết hợp ba môi trường giáo dục thiếu niên địa bàn dường phố Hà Nội” trình bày cụ thể tầm quan trọng kết hợp ba môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường xã hội) đưa biện pháp cụ thể có ý nghĩa thực tiễn cao cho môi trường +Theo Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Thị Tố Liên đưa : “Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo dục thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh” phân tích trình bày cách cụ thể tầm quan trọng giáo dục gia đình đến việc hình thành nhân cách cần thiết việc kết hợp ba môi trường giáo dục Bên cạnh đề giải pháp kết hợp giáo dục có ý nghĩa giá trị thực tiễn cao Theo Tiến Sĩ Phạm Khắc Chương “Giáo Dục Gia Đình” Nhà Xuất Bản Giáo Dục trình bày rõ vai trị giáo dục gia đình hình thành, phát triển nhân cách người nghiệp đổi đất nước Ngồi trình bày nội dung, phương pháp điều kiện cần thiết giáo dục gia đình Bên cạnh ơng nêu bật lên tầm quan trọng, ý nghĩa phối hợp với nhà trường thể chế xã hội khác đưa số hình thức việc phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường thể chế xã hội Trong “ Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” Giáo Sư Lê Thi nghiên cứu tỉ mỉ vai trị gia đình Việt Nam phát triển qua giai đoạn lịch sử khác đồng thời nhấn mạnh đến vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân Đề tài nghiên cứu k hoa học 10 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Từ giúp nhà trường dễ dàng phối hợp giáo dục nhằm tránh cho phụ huynh hiểu sai cách thức giáo dục nhà trường số phụ huynh cho rằng: “Theo lời tơi kể, nhà trường thường xun rình rập, đe dọa em học sinh Theo tôi, nên quản lí trường thơi, việc ngồi theo tơi để gia đình & xã hội quản lí, khơng nên theo dõi, rình rập làm cho em lo sợ gây hoang mang trường” (trích nguyên văn ý kiến phụ huynh) 2.4 Giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp với phụ huynh lớp thường xuyên thay phải đợi họp phụ huynh trường tổ chức Từ giáo viên chủ nhiệm chủ động việc cung cấp thông tin học tập hạnh kiểm em nhận ý kiến phản hồi đóng góp phụ huynh kịp thời 2.5 Bên cạnh việc phát phiếu liên lạc hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm nên phát thêm phiếu xếp loại hạnh kiểm hàng tuần em gia đình yêu cầu gia đình kí tên, nhận xét, đề nghị (nếu có) nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm Trong phiếu xếp loại hạnh kiểm hàng tuần có ghi nội dung vi phạm rõ ràng (nếu có) cộng với hình thức xử phạt giáo viên (xếp loại hạnh kiểm) Nhờ vậy, phụ huynh nắm biểu cụ thể hành vi đạo đức em trường từ có cách tác động phù hợp 2.6 Tổ chức buổi chuyên đề cho phụ huynh cách dạy ngoan, buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm cách dạy ngoan khó khăn gặp phải q trình ni dạy phụ huynh với để góp phần nâng cao hiệu trình độ giáo dục gia đình Hơn giúp cho phụ huynh gần gũi hơn, trao đổi thông tin dễ dàng nắm thông tin em nhiều phụ huynh có em mà thường hay tiếp xúc, gần gũi thời gian học lớp vui chơi trường học Đề tài nghiên cứu k hoa học 35 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Bằng cách sau: Thứ nhất, Đối với buổi chuyên đề mời chun gia tâm lí học nơi mời giảng viên tâm lí học Trường Đại Học An Giang báo cáo cho phụ huynh chuyên đề sau: -Tâm lí lứa tuổi đầu niên -Các phương pháp giáo dục gia đình -Những điều cần tránh việc giáo dục Sau báo cáo xong phụ huynh đặt câu hỏi trực tiếp cho chuyên gia giảng viên để hiểu sâu vấn đề liên quan đến giáo dục Thứ hai, Đối với buổi trao đổi kinh nghiệm dạy ngoan tổ chức theo đơn vị khối lớp (khối 10, khối 11 khối 12) có kết hợp lớp chuyên lớp đại trà (không nên tách riêng lớp chuyên đại trà) Ngồi ra, để buổi trao đổi có hiệu mời chun gia, giảng viên khoa tâm lí giáo dục trường Đại Học An Giang người có nhiều kinh nghiệm việc dạy ngoan Kết luận chương 1.Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh: -Dành nhiều thời gian trò chuyện với con, tạo bầu khơng khí vui vẻ thành viên Trao đổi với chúng nghề nghiệp tương lai, không nên áp đặt nghề nghiệp cho em phát biểu ý kiến riêng -Tơn trọng ý kiến em, thống quan điểm cách thức giáo dục quan tâm đến việc vui chơi, giải trí bên cạnh việc học Đề tài nghiên cứu k hoa học 36 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc 2.Các giải pháp phát huy kết hợp giáo dục gia đình nhà trường: -Tăng số lần họp phụ huynh học sinh, thông báo cụ thể rõ ràng nội dung cách thức giáo dục nhà trường cho phụ huynh Tổ chức buổi chuyên đề dạy ngoan v.v cho phụ huynh tham gia -Giáo viên chủ nhiệm chủ động tổ chức họp phụ huynh lớp khơng phải đợi trường tổ chức phát phiếu đánh giá hạnh kiểm hàng tuần cho phụ huynh bên cạnh sổ liên lạc phát hàng tháng Đề tài nghiên cứu k hoa học 37 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc PHẦN III: Kết Luận - Ý Kiến Đề Xuất J K Kết luận: Qua tồn nội dung trình bày đề tài, xin rút số kết luận sau: 1.1 Đa số bậc phụ huynh có quan tâm đầu tư mức đến việc học tập rèn luyện đạo đức em cụ thể như: -Dành nhiều thời gian trị chuyện với -Trao đổi nghề nghiệp tương lai với -Sinh hoạt gia đình thường xun vui vẻ khơng bị căng thẳng gây ức chế cho thành viên -Nắm vững đặc điểm tâm lí, sức khỏe lịch học tập vui chơi -Tôn trọng ý kiến em cho phép em trình bày ý kiến riêng củ vấn đề gia đình v.v… -Thường xuyên tâm tình, khuyên bảo, động viên khuyến khích mắc phải sai lầm, khuyết điểm hay không tiến học tập v.v -Thống hoàn toàn quan điểm cách thức giáo dục người bố mẹ -Nắm vững nội dung cách thức giáo dục nhà trường quan tâm đến việc kết hợp giáo dục 1.2 Một số phụ huynh chưa quan tâm đầu tư mức đến việc học tập rèn luyện đạo đức em: -Chủ quan vào nhà trường giáo viên trường chuyên với chất lượng giáo dục đứng đầu tỉnh Đề tài nghiên cứu k hoa học 38 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc -Dành thời gian để trò chuyện với em bận làm kiếm sống -Thường xuyên la mắng em mắc sai lầm chưa ngoan hay chưa tiến học tập -Sinh hoạt thường xuyên gia đình khơng vui vẻ gây tâm lí căng thẳng cho thành viên -Ít tơn trọng ý kiến em vấn đề gia đình, em có hội phát biếu ý kiến riêng -Ít trao đổi nghề nghiệp tương lai với em, chưa giúp em có định hướng nghề nghiệp sau -Quan điểm cách thức giáo dục bố mẹ chưa hoàn toàn thống đơi thiên phía (bố mẹ) -Chưa nắm vững nội dung cách thức nhà trường để phối hợp giáo dục cách có hiệu 1.3 Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh: -Dành nhiều thời gian trò chuyện với con, tạo bầu khơng khí vui vẻ thành viên, trao đổi với chúng nghề nghiệp tương lai, không nên áp đặt nghề nghiệp cho em phát biểu ý kiến riêng -Tơn trọng ý kiến em, thống quan điểm cách thức giáo dục quan tâm đến việc vui chơi, giải trí bên cạnh việc học 1.4 Một số giải pháp phát huy kết hợp giáo dục nhà trường gia đình: -Tăng số lần họp phụ huynh học sinh -Thông báo cụ thể rõ ràng nội dung cách thức giáo dục nhà trường cho phụ huynh -Giáo viên chủ nhiệm phát phiếu đánh giá hạnh kiểm hàng tuần cho phụ huynh bên cạnh sổ liên lạc phát hàng tháng Đề tài nghiên cứu k hoa học 39 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc -Giáo viên chủ nhiệm chủ động tổ chức họp phụ huynh lớp khơng phải đợi trường tổ chức -Tổ chức buổi chuyên đề dạy ngoan cho phụ huynh tham gia Ý kiến đề xuất: -Tổ chức hướng nghiệp thường xuyên cho em học sinh khối lớp 11 để em có thời gian chuẩn bị lâu kỹ việc lựa chọn trường thi đại học hợp lí phù hợp với khả em Không thiết phải hướng nghiệp cho em học sinh khối 12 đến năm học cuối cấp mà bắt đầu hướng nghiệp thời gian chuẩn bị cho em khơng nhiều việc lựa chọn nghề trở nên hấp tấp vội vàng v.v Được hướng nghiệp tốt em có mục tiêu hướng phấn đấu học tập rõ ràng không bị mơ hồ mục đích việc học tập -Tổ chức buổi giới thiệu trao đổi nghề nghiệp cho phụ huynh để từ phụ huynh tự định hướng tự hướng nghiệp cho em cách đắn Đề tài nghiên cứu k hoa học 40 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Trọng Bảo, Gia đình, nhà trường xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn đào tạo, sử dụng đãi ngộ người tài, NXB giáo dục, Hà Nội 1996 Mai Huy Bích Lối sống gia đình ngày nay, NXB Phụ nữ 1987 Phạm Khắc Chương, Giáo Dục Gia Đình, NXB giáo dục Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, NXB Hà Nội, 1996 Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục đại cương II, Hà Nội 1995 Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục đại cương I, Hà Nội 1996 Lê Minh, Thực trạng văn hố gia đình Việt Nam, NXB Lao động, 1994 Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo Dục 1999 Lê Thi, Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam,NXB Phụ nữ 10 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Ánh Tuyết Giáo dục đẹp gia đình, NXB Phụ Nữ, 1984 12 Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB giáo dục 1996, 13 Viện xã hội khoa học, Tình u nhân gia đình xã hội ta, 1985 Tài liệu dịch 14 Am-bac-di-an, Giáo dục gia đình 15 Benjamin Spock, Con bố mẹ ngày nay, NXB Đà Nẵng, 1989 16 H G Ginoott, Thuật ứng xử cha mẹ cái, NXB Phụ nữ, 1992 17 Ianuts Kor Sac, Yêu thương trẻ gia đình, NXB giáo dục, 1980 18 Macarenco, Nói chuyện giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng Đề tài nghiên cứu k hoa học 41 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc 42 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT (Dành cho Học Sinh) * Số lượng học sinh hỏi : 140 A (số lượng) CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU 20 50 39 37 112 26 92 Tỉ Lệ 14.29% 3.57% 35.71% 2.14% 27.86% 26.43% 80.00% 18.57% 65.71% Đề tài nghiên cứu k hoa học B (số lượng) 10 40 68 33 59 91 23 78 47 TỈ LỆ 7.14% 28.57% 48.57% 23.57% 42.14% 65.00% 16.43% 55.71% 33.57% C (số lượng) 10 12 16 19 36 TỈ LỆ 7.14% 0.71% 8.57% 11.43% 13.57% 4.29% 2.14% 25.71% 0.71% D (số lượng) 58 85 10 15 23 Created by 43 Ph ạm X u â n T hủ y TỈ LỆ 41.43% 60.71% 7.14% 10.71% 16.43% 4.29% 1.43% E (số lượng) TỈ LỆ 42 30.00% 6.43% 73 52.14% TỔNG CỘNG 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT ( Dành cho Phụ Huynh Học Sinh ) A (số lượng) CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU 23 85 17 14 89 49 46 25 75 TỈ LỆ 20.91% 77.27% 15.45% 12.73% 80.91% 44.55% 41.82% 22.73% 68.18% • B (số lượng) 12 21 86 84 18 12 72 34 TỈ LỆ 10.91% 19.09% 78.18% 76.36% 16.36% 10.91% 1.82% 65.45% 30.91% C (số lượng) 18 12 40 TỈ LỆ 16.36% 2.73% 1.82% 10.91% 0.91% 36.36% 4.55% 8.18% 0.91% D (số lượng) 28 25.45% 0.91% 4.55% 19 1.82% 3.64% 17.27% 3.64% Số lượng phụ huynh học sinh hỏi: 110 Đề tài nghiên cứu k hoa học TỈ LỆ Created by 44 Ph ạm X u â n T hủ y E (số lượng) TỈ LỆ 29 26.36% 38 4.55% 34.55% TỔNG CỘNG 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Phụ Lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu khảo sát dành cho phụ huynh học sinh) J K Mục đích: Nhằm tìm hiểu rõ ràng hồn cảnh quan tâm gia đình đến em học sinh Từ giúp nhà trường tìm biện pháp hiệu giúp nâng cao chất lượng dạy học nâng cao chất lượng giáo dục cho em học sinh Hướng dẫn trả lời: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với anh chị Mỗi câu khoanh tròn lựa chọn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Câu 1: Thời gian trò chuyện, tâm với em ngày anh chị bao lâu? A: 30 phút B: 45 phút D: Nhiều 60 phút C: 60 phút E: Ít 30 phút Câu 2: Sinh hoạt thường xuyên gia đình anh chị nào? A: Rất vui vẻ B: Ít vui vẻ C: Không vui vẻ D: Mâu thuẫn Câu 3: Anh chị thường xuyên xử phạt cách thức nào? A: La mắng B: Tâm tình khuyên bảo C: Roi vọt D: Chưa phạt Lý xử phạt: Câu 4: Anh chị thường xuyên khen thưởng hình thức gì? Đề tài nghiên cứu k hoa học 45 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học A: Quà GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc B: Lời khen thưởng C: Không khen thưởng Lý khen thưởng: Câu 5: Anh chị hiểu tính cách sức khoẻ em nào? A: Rất rõ B: Rất C: Khơng hiểu D: Hồn tồn khơng hiểu Câu 6: Trình độ văn hố anh chị gì? A: Phổ thơng B: Cao Đẳng C: Đại Học D: Cao Học E: Trình độ khác: Câu 7: Ngồi việc học, anh chị cịn thường xun quan tâm hoạt động khác em? A: Vui chơi, giải trí B: Tham gia cơng tác xã hội C: Tham gia hoạt động Đoàn D: Hoạt động khác E: Tất hoạt động Câu 8: Điều kiện kinh tế gia đình mức độ nào? A: Khá giả B: Trung bình C: Khó khăn D: Rất khó khăn Câu 9: Ý kiến anh chị việc giáo dục có thống với khơng? A: Hồn tồn thống B: Có vài mâu thuẫn C: Hoàn toàn mâu thuẫn Câu 10: Anh chị có đề nghị với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để thực tốt việc kết hợp nhà trường gia đình? Đề tài nghiên cứu k hoa học 46 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Phụ Lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu khảo sát dành cho học sinh) J K Mục đích: Nhằm giúp thầy hồn thành cơng việc đợt thực tập sư phạm Rất mong em đóng góp ý kiến cách trả lời câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp em Mỗi câu chọn lựa chọn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Câu 1: Thời gian trò chuyện với ba mẹ ngày bao lâu? A : 30 phút B: 45 phút C: 60 phút D: Nhiều 60 phút E: Ít 30 phút Câu 2: Em làm ngồi học? A: Tham gia hoạt động Đoàn B: Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao Đề tài nghiên cứu k hoa học 47 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học C: Tham gia công tác xã hội GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc D: Hoạt động khác E: Tất Câu 3: Em có thường xuyên trao đổi với ba mẹ nghề nghiệp tương lai hay khơng? A: Thường xun B: Ít C: Rất D: Hồn tồn khơng Câu 4: Em thường xun chia sẻ tình cảm với ai? A: Ba B: Mẹ C: Cả ba mẹ D: Anh, chị, em E: Bạn bè Câu 5: Ba mẹ có thường xuyên hỏi ý kiến em vấn đề gia đình hay khơng? A: Rất thường xun B: Ít C: Rất D: Hồn tồn khơng Câu 6: Ba mẹ thường xuyên xử phạt em hình thức nào? A: La mắng B: Giải thích, khuyên bảo C: Đánh địn D: Hồn tồn khơng bị phạt Câu 7: Ba mẹ có thường xuyên quan tâm đến kết học tập em hay không? A: Rất rõ B: Rất C: Khơng biết biết D: Hồn tồn khơng quan tâm Đề tài nghiên cứu k hoa học 48 Created by Ph ạm X u â n T hủ y Đề tài nghiên cứu k hoa học GVHD: T h s N gu yễ n T h ị Cúc Câu 8: Ba mẹ hay khen thưởng em cách nào? A: Q B: Lời khen ngợi C: Hồn tồn khơng khen thưởng Câu 9: Bố mẹ tôn trọng ý kiến em mức độ nào? A: Rất tôn trọng B: Ít tơn trọng Đề tài nghiên cứu k hoa học 49 C: Không tôn trọng Created by Ph ạm X u â n T hủ y ... DỤNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH 26 Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức 26... bị cho bước vào nghề sau ngày tốt nghiệp trường Với lí tơi định chọn đề tài: “ TÌM HIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN... thực trạng ảnh hưởng tích cực tiêu cực gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức 2.2 Nhận xét kết khảo sát thực trạng ảnh hưởng gia đình đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh: Việc giáo

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w