1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lồng ghép kiến thức địa lí địa phương an giang vào dạy học địa lí lớp 10

80 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA LỒNG GHÉP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Chủ nhiệm đề tài: Ths TÔ MINH CHÂU AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA LỒNG GHÉP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Chủ nhiệm đề tài: Ths TÔ MINH CHÂU AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghên cứu khoa học “Lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang vào dạy học địa lí lớp 10”, tác giả Tô Minh Châu, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 02 tháng năm 2020 Thư kí Ts Nguyễn Văn Mện Phản biện Phản biện Ths Trần Phước Hậu Ths Võ Thị Thúy Kiều Chủ tịch Hội đồng Ths Nguyễn Văn Khương i LỜI CẢM TẠ Hơn năm nghiên cứu, tác giả hoàn thành đề tài Để có kết này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn đến Bộ mơn Địa lí, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang xét duyện hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình làm đề tài Xin gửi lời cảm ơn thầy cô, em học sinh lớp 10 trường Phổ thông Thực hành Sư phạm, Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình giảng dạy thực nghiệm đối chứng để hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, điều tạo thêm động lực để tác giả hoàn thành nghiên cứu Do giới hạn thời gian, tài liệu, trình độ, khó khăn khách quan chủ quan khác nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình hội đồng, nhà khoa học, quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 28 tháng năm 2020 Người thực Ths Tơ Minh Châu ii TĨM TẮT Đề tài trình bày vai trị, vị trí địa lí địa phương chương trình địa lí trường phổ thông số nội dung lồng ghép kiến thức địa lí địa phương tỉnh An Giang dạy học Địa lí lớp 10 trường trung học phổ thơng, giúp học sinh tìm hiểu đánh giá tiềm thiên nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Bằng phương pháp khảo sát, thực nghiệm, đề tài phân tích so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Qua đó, đề tài đề xuất giải pháp lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang vào dạy địa lí lớp 10 cách hiệu Từ khóa: tỉnh An Giang, địa lí địa phương, dạy học địa lí, lồng ghép ABSTRACT The research presents the role and position of local geography in the geography program in high school and some content integrating geographic knowledge in An Giang province in teaching Geography in grade 10 in high school It helps students to understand and appreciate the natural, socio-economic potentials of the locality By survey and experiment methods, the research has analyzed and compared the results of three tests of the experimental and control classes Thereby, the research proposes solutions to integrate An Giang local knowledge of geography into 10th grade geography lessons effectively Keywords: An Giang province, local geography, teaching geography, integrating iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 28 tháng năm 2020 Người thực Ths Tô Minh Châu iv MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu 1.4.2 Phương pháp khảo sát 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.6.1 Trong nước 1.6.2 Ngoài nước 1.7 Những đóng góp đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC LỒNG GHÉP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Mơt số vấn đề địa lí địa phương 2.1.1 Quan niệm địa lí địa phương 2.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu địa lí địa phương 2.1.3 Ý nghĩa việc dạy học địa lí địa phương 2.2 Kiến thức địa lí địa phương chương trình địa lí trường phổ thông số quốc gia 2.2.1 Vai trị kiến thức địa lí địa phương dạy học địa lí 2.2.2 Một số kiểu cấu tạo chương trình địa lí trường phổ thông giới 2.3 Kiến thức địa lí địa phương chương trình địa lí trường phổ thông nước ta 2.3.1 Vị trí kiến thức địa lí địa phương phân phối chương trình địa lí phổ thơng 2.3.2 Thực trạng kiến thức địa lí địa phương chương trình phổ thơng 2.4 Vai trò kiến thức địa lí địa phương việc dạy học địa lí lớp 10 2.5 Cấu trúc nội dung địa lí lớp 10 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG LỒNG GHÉP VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 3.1 Khái quát tỉnh An Giang 3.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Dân cư xã hội 3.2 Lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang vào dạy học địa lí lớp 10 3.2.1 Các ngu n tài liệu thu thập kiến thức địa lí địa phương A n G iang để lồng ghép vào dạy học địa lí lớp 10 3.2.2 Một số phương pháp dạy học để lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang vào dạy học địa lí lớp 10 3.3 Xây dựng nội dung kiến thức địa lí địa phương An Giang lồng ghép vào dạy học địa lí lớp 10 3.4 Thiết kế số giáo án địa lí lớp 10 lồng ghép kiến thức địa lí địa phương v Trang 1 2 2 3 3 5 5 6 8 10 11 12 15 15 15 16 16 17 17 18 An Giang Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 4.1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.3 Căn tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 4.3.1 Căn đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 4.3.2 Tiêu chí đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 4.3.3 Cách xử lý kết thực nghiệm 4.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.5 Đề xuất số giải pháp 4.5.1 Những việc cần chuẩn bị cho soạn theo hướng lồng ghép 4.5.2 Một số giải pháp cụ thể Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 28 29 29 29 29 29 30 30 30 30 30 30 31 31 36 36 36 40 40 42 43 44 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Nội dung ĐLĐP An Giang lồng ghép vào dạy học địa lí lớp 10 18 Bảng 4.1 Danh sách lớp số lượng HS tham gia thực nghiệm, đối chứng 31 Bảng 4.2 Kết kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 31 Bảng 4.3 Tỉ lệ kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 32 Bảng 4.4 Kết kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 33 Bảng 4.5 Tỉ lệ kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 33 Bảng 4.6 Kết kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 34 Bảng 4.7 Tỉ lệ kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 35 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lần Hình 4.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lần Hình 4.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lần DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT: ĐBSCL: ĐLĐP: GD&ĐT: GV: HS: THPT: TTLL: Công nghệ thông tin Đồng Sơng Cửu Long Địa lí địa phương Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Thông tin liên lạc vii Trang 32 34 35 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Địa lí mơn học lồng ghép nhiều nội dung giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Đặc biệt, kiến thức địa lí địa phương (ĐLĐP) có vai trị quan trọng việc giúp hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế xã hội địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Ở nước ta, vấn đề dạy học ĐLĐP trường phổ thông trọng trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỉ lệ nhỏ chương trình địa lí phổ thơng Thực trạng mức độ nắm kiến thức ĐLĐP giáo viên chưa sâu, chưa rộng; tiết dạy ĐLĐP theo quy định, giáo viên chưa thường xuyên đưa kiến thức ĐLĐP vào giảng khiến việc cung cấp bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh nhiều hạn chế phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Để khắc phục tồn này, người giáo viên cần phải lồng ghép kiến thức ĐLĐP cách phù hợp có chuẩn bị nội dung cụ thể cho dạy địa lí Trong mơn Địa lí cấp Trung học phổ thơng, đặc biệt chương trình Địa lí lớp 10 mang tính đại cương với nhiều khái niệm, quy luật địa lí chung nên việc nhận thức học sinh gặp nhiều khó khăn Nếu người giáo viên biết đưa hình ảnh, vật, tượng địa phương học sinh sinh sống làm ví dụ minh họa hiệu tiết dạy học cao Tuy nhiên, chưa có tài liệu biên soạn nội dung ĐLĐP thành phần cụ thể để lồng ghép vào dạy Địa lí lớp 10 tỉnh thành nói chung tỉnh An Giang nói riêng Vì vậy, việc lựa chọn kiến thức ĐLĐP giáo viên giảng dạy địa lí phổ thơng để lồng ghép vào dạy gặp nhiều hạn chế khó khăn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang vào dạy học địa lí lớp 10” với mục đích nghiên cứu vai trị, vị trí ĐLĐP chương trình Địa lí phổ thơng xây dựng nội dung ĐLĐP An Giang cách có hệ thống nhằm lồng ghép vào số dạy chương trình Địa lí lớp 10 trường Trung học phổ thông đạt hiệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: nghiên cứu xây dựng kiến thức ĐLĐP An Giang thành nội dung cụ thể, phù hợp với số chương trình Địa lí 10 giúp giáo viên lồng ghép cách dễ dàng, hiệu giảng dạy, giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu - Mục tiêu cụ thể: PHỤ LỤC TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM KIỂM TRA 10 PHÚT LẦN Năm học 2019 – 2020 Họ tên:…………………………Lớp:…… Mơn: Địa lí 10 Học sinh khoanh tròn đáp án câu trả lời sau: Câu 1: Chuyển động biểu kiến hàng năm mặt trời A chuyển động có thực mặt trời năm hai chí tuyến B chuyển động có thực mặt trời năm hai cực C chuyển động ảo giác mặt trời năm hai chí tuyến D chuyển động ảo giác mặt trời năm hai cực Câu 2: Trên bề mặt trái đất nơi có mặt trời lên thiên đỉnh lần năm A cực Bắc cực Nam B vùng từ chí tuyến đến cực C vùng nằm hai chí tuyến D khắp bề mặt trái đất Câu 3: Trên bề mặt trái đất nơi khơng có tượng mặt trời lên thiên đỉnh? A Các địa điểm nằm xích đạo B Các địa điểm nằm hai chí tuyến C Các địa điểm nằm hai chí tuyến D Các địa điểm nằm ngồi hai chí tuyến Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến Bắc (từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc), Mặt Trời qua thiên đỉnh khoảng thời gian A từ 21 – đến 23 – B từ 22 - đến 22 – 12 C từ 23 – đến 21 – D từ 22 – 12 đến 22 – Câu 5: Trong năm, bán cầu Bắc ngả phía mặt trời vào thời gian A từ 21 – đến 23 – B từ 23 – đến 21 – C từ 22 – đến 22 – 12 D từ 22 – 12 đến 22 – 57 Câu 6: Ở bán cầu Bắc, tượng ngày dài đêm diễn khoảng thời gian A từ 21 – đến 23 – B từ 22 – đến 22 – 12 C từ 23 – đến 21 – D từ 22 – 12 đến 22 – Câu 7: Những năm địa điểm bề mặt trái đất có ngày đêm dài nhau? A Ngày 21 – ngày 22 – B Ngày 21 – ngày 23 – C Ngày 22 – ngày 23 – D Ngày 22 – ngày 22 – 12 Câu 8: Ở bán cầu Bắc, ngày có chênh lệch thời gian ban ngày thời gian ban đêm lớn năm? A Ngày 21 – B Ngày 22 – C Ngày 23 – D Ngày 22 – 12 Câu 9: Nhận định tượng ngày đêm An Giang (vĩ độ từ 10057’B đến 10012’B)? A Ngày 21/3 có ngày đêm dài B Ngày 22/6 có ngày dài đêm C Ngày 23/9 có ngày đêm dài D Ngày 22/12 có ngày dài đêm Câu 10: An Giang nằm vĩ độ từ 10057’B đến 10012’B Vậy An Giang có lần Mặt trời lên thiên đỉnh năm? A lần B lần C lần D khơng có lần 58 TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM KIỂM TRA 10 PHÚT LẦN Năm học 2019 – 2020 Họ tên:…………………………Lớp:…… Môn: Địa lí 10 Học sinh khoanh trịn đáp án câu trả lời sau: Câu 1: Ngoại lực A lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất B lực phát sinh từ bên trái đất C lực phát sinh từ thiên thể hệ mặt trời D lực phát sinh từ bên bề mặt trái đất Câu 2: Q trình phong hóa trình A phá hủy, làm biến đổi loại đá khoáng vật B làm sản phẩm bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu C di chuyển sản phẩm bị phá hủy biến đổi từ nơi đến nơi khác D tích tụ (tích lũy) sản phẩm bị phá hủy, biến đổi Câu 3: Q trình phong hóa lí học xảy mạnh A miền khí hậu cực đới miền khí hậu ơn đới hải dương ấm, ẩm B miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm miền khí hậu ơn đới C miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) miền khí hậu lạnh D miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm Câu 4: Phong hóa hóa học q trình A phá hủy đá khống vật không làm biến đổi chúng thành phần tính chất hóa học B phá hủy đá khoáng vật chủ yếu làm biến đổi chúng thành phần tính chất hóa học C chủ thiếu làm nứt vỡ đá khoáng vật đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học chúng D phá hủy đá khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác Câu 5: Phong hóa sinh học phá hủy đá khoáng vật tác động A thay đổi nhiệt độ, đóng băng nước, kết tinh muối B vi khuẩn, nấm, rễ C nước hợp chất hịa tan nước, khí cacbonic D hoạt động sản xuất người Câu 6: Ở vùng khơ, nóng (hoang mạc bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy mạnh A gió thổi mạnh 59 B nhiều bão cát C nắng gay gắt, khí hậu khơ hạn D chênh lệch nhiệt độ ban ngày đêm lớn Câu 7: Ở miền khí hậu lạnh, phong hóa lí học xảy mạnh A nước vết nứt đá đóng băng tăng thể tích làm vỡ khối đá B nước đóng băng nặng đè lên khối đá làm vỡ khối đá C khối đá bị lạnh giịn dễ vỡ D khí hậu lạnh giúp cho nước dễ xâm nhập vào đá phá hủy đá Câu 8: Phong hóa hóa học diễn mạnh vùng có khí hậu nào? A nóng, ẩm B nóng, khơ C lạnh, ấm D lạnh, khô Câu 9: Khai thác đá núi Cô Tô, núi Dài An Giang tác nhân q trình A phong hóa hóa học B phong hóa sinh học C phong hóa lí học D phong hóa quang học Câu 10: Các dạng địa cù lao Ơng Hổ, cù lao Giêng, cồn Phó Ba kết trình ngoại lực nào? A phong hóa B bóc mịn C vận chuyển D bồi tụ 60 TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM KIỂM TRA 10 PHÚT LẦN Năm học 2019 – 2020 Họ tên:…………………………Lớp:…… Mơn: Địa lí 10 Học sinh khoanh trịn đáp án câu trả lời sau: Câu 1: Sự xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội gọi A đô thị B phân bố dân cư C lãnh thổ D cấu dân số Câu 2: Mật độ dân số A số lao động đơn vị diện tích B số dân cư trú, sinh sống đơn vị diện tích C số dân tổng diện tích lãnh thổ D số dân diện tích đất cư trú Câu 3: Nhân tố định tới phân bố dân cư A khí hậu B đất đai C trình độ phát triển lực lượng sản xuất D nguồn nước Câu 4: Ý đặc điểm q trình thị hóa? A Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng với dân cư nông thôn B Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn C Hoạt động phi nông nghiệp nông thôn giảm mạnh D Ở nông thôn, hoạt động nông chiếm hết quỹ thời gian lao động Câu 5: Ảnh hưởng tích cực thị hóa A làm cho nơng thơn nguồn nhân lực lớn B tỉ lệ dân số thành thị tăng lên cách tự phát C tình trạng thất nghiệp thành thị ngày tăng D góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Câu 6: Hậu đô thị hóa tự phát A làm thay đổi phân bố dân cư B làm thay đổi tỉ lệ sinh tử C làm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ngày tăng D làm chuyển dịch cấu kinh tế 61 Dựa vào bảng số liệu: Dân số số dân thành thị giới giai đoạn 1970 – 2015 (triệu người) Em trả lời câu câu Năm 1970 1990 2000 2002 2010 2015 Dân số giới 3632,0 5292,0 6037,0 6215,0 6892,0 7260,0 Trong số dân thành thị 1369,3 2275,5 2716,6 2964,5 3446,0 3847,0 Câu 7: Biểu đồ thích hợp để thể dân số dân số thành thị giới giai đoạn 1970 - 2015 biểu đồ A tròn B cột đường kết hợp C cột chồng D cột đơn Câu 8: Nhận xét sau không dân số số dân thành thị giới giai đoạn 1970 – 2015? A Dân số số dân thành thị giới giai đoạn 1970 – 2015 tăng liên tục B Dân số năm 2015 so với năm 1970 thành thị tăng nhanh giới C Tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1970 – 2015 tăng liên tục D Tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1970 – 2015 giảm nhẹ Câu 9: Huyện có dân số đông tỉnh An Giang? A Tri Tôn B Tịnh Biên C Chợ Mới D Châu Phú Câu 10: Địa phương có mật độ dân số cao An Giang A Tân Châu B Châu Đốc C Chợ Mới D Long Xuyên 62 PHỤ LỤC ĐIỂM KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM - ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM Lần 10A Lần 10A1 10A LỚP ĐỐI CHỨNG Lần 10A1 10A Lần 10A1 10B Lần 10C 10B Lần 10C 10B 10C 9 10 9 8 10 9 9 9 8 9 9 7 7 10 7 6 10 8 9 9 8 5 8 10 5 10 10 9 9 4 8 7 9 10 7 10 10 10 9 7 8 10 10 10 8 7 7 10 10 10 8 8 10 9 9 10 10 10 10 10 7 8 9 8 9 10 10 10 10 8 10 10 9 9 10 10 9 10 9 10 8 10 9 9 8 9 10 10 9 10 8 10 9 9 9 9 7 7 9 9 8 8 9 7 10 7 8 8 10 10 8 63 6 6 10 10 10 10 10 7 10 9 8 9 9 8 10 9 8 8 9 10 10 10 10 10 8 9 9 10 10 8 10 8 9 9 9 8 9 9 9 8 8 8 8 8 7 8 7 7 10 10 10 10 10 9 10 6 9 9 10 9 9 10 9 7 10 10 10 10 10 8 10 9 8 10 8 9 ĐIỂM TRUNG BÌNH THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG Lần Lần Lần Lần Lần Lần 8,44 7,98 8,03 7,91 7,68 7,74 64 LỒNG GHÉP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Tơ Minh Châu Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Tóm tắt: Bài viết trình bày vai trị, vị trí địa lí địa phương chương trình địa lí trường phổ thơng số nội dung tích hợp kiến thức địa lí địa phương tỉnh An Giang dạy học Địa lí lớp 10 trường trung học phổ thơng, giúp học sinh tìm hiểu đánh giá tiềm thiên nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Từ khóa: tỉnh An Giang, địa lí địa phương, dạy học địa lí, lồng ghép ABSTRACT: Integrating the knowledge of local geography An Giang in teaching geography grade 10 at high school The article presents the role and position of local geography in the geography program in high school and some content integrating geographic knowledge in An Giang province in teaching Geography in grade 10 in high school It helps students to understand and appreciate the natural, socio-economic potentials of the locality Keywords: An Giang province, local geography, teaching geography, integrating Mở đầu Địa lí (ĐL) mơn học lồng ghép nhiều nội dung giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh (HS) Đặc biệt, kiến thức địa lí địa phương (ĐLĐP) có vai trị quan trọng việc giúp hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng KT-XH địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Ở nước ta, vấn đề dạy học ĐLĐP trường phổ thông trọng trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỉ lệ nhỏ chương trình ĐL phổ thơng Thực trạng mức độ nắm kiến thức ĐLĐP GV chưa sâu, chưa rộng; tiết dạy ĐLĐP theo quy định, giáo viên (GV) chưa thường xuyên đưa kiến thức ĐLĐP vào giảng khiến việc cung cấp bổ sung kiến thức ĐLĐP cho HS nhiều hạn chế phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS Để khắc phục tồn này, tích hợp kiến thức ĐLĐP dạy học ĐL trường phổ thông việc làm cần thiết Bài viết trình bày vai trị, vị trí ĐLĐP chương trình ĐL phổ thơng số nội dung tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh An Giang dạy học ĐL lớp 10 trường trung học phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái qt vai trị, vị trí địa lí địa phương chương trình địa lí phổ thông Là phận ĐL Việt Nam, ĐLĐP có vai trị quan trọng sở để HS nắm kiến thức ĐL Tổ quốc Việc tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học ĐL phổ thơng có tác dụng bổ sung kiến thức ĐLĐP cho em, từ bồi dưỡng tình u q hương đất nước cá nhân Kiến thức ĐLĐP kiến thức vật, tượng gần gũi, thân quen HS nhìn thấy hàng ngày nên dễ dàng tạo điều kiện hình thành biểu tượng ĐL cho HS; biểu tượng ĐL lại sở để hình thành khái niệm phản ánh thuộc tính khái niệm ĐL tương ứng Biểu tượng vật, tượng đầy đủ việc nhận thức tốt Kiến thức ĐLĐP bao gồm kiến thức ĐL tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc Trung ương), thành phố trực thuộc tỉnh, quận, huyện, phường, xã… tỉnh ĐLĐP dạy trường phổ thông chủ yếu dừng lại phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện, kiến thức cấp hành thấp nơi em sinh sống thường đề cập Trong đó, kiến thức quan trọng, có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống HS Vì vậy, GV cần ý để đưa nội dung lồng ghép vào tiết học cách phù hợp Chương trình mơn ĐL trường phổ thơng xây dựng theo kiểu “đồng tâm”, có nâng cao dần kiến thức từ cấp trung học sở lên trung học phổ thông HS trang bị kiến thức ĐL đại cương, ĐL giới, ĐL Việt Nam (bao gồm ĐL tự nhiên ĐL KTXH) với mức độ phương pháp khác Ở cấp tiểu học, HS bắt đầu làm quen với ĐL tên môn học chung “Khoa học tự nhiên xã hội” Nội dung kiến thức ĐL môn chủ yếu cung cấp cho HS số biểu tượng, khái niệm bản, đặc trưng nước ta sông Hồng, dãy Hồng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Trong chương trình sách giáo khoa ĐL trường phổ thông, ĐLĐP thức đưa vào dạy học lớp lớp 12 (hai lớp cuối cấp), với lí do: hai lớp này, HS có kiến thức ĐL định ĐL đại cương, ĐL Việt Nam để vận dụng vào tìm hiểu giải thích vấn đề địa phương (tự nhiên, KT-XH) Ở lớp 9, học ĐLĐP trình bày bài: 41, 42, 43 44, dạy tiết theo phân phối chương trình (mỗi tiết) Ở lớp 12, học ĐLĐP nhắc tới bài: 44 45, với thời lượng tiết, với yêu cầu cao em phải viết tổng hợp ĐL tỉnh (thành phố) tất phương diện (tự nhiên KT-XH) Số số tiết dạy ĐLĐP Việt Nam thức đưa vào chương trình giảng dạy phổ thông điều kiện khách quan chủ quan địa phương khác nên ĐLĐP chưa trọng mức Một số khó khăn chưa khắc phục như: khó xếp thời gian giảng dạy (vì khối lượng kiến thức ĐL cần truyền đạt cho HS lớn mà thời gian học tập lớp lại có hạn), điều kiện vật chất eo hẹp (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thiếu, đồ dùng dạy học không đầy đủ) Tuy nhiên, GV linh động, sáng tạo dạy học nội dung ĐLĐP nhiều cách Ngoài tiết dạy ĐLĐP theo quy định Bộ GD-ĐT, cung cấp bổ sung kiến thức vào tiết dạy ĐL lớp thơng qua ví dụ, chứng minh, câu hỏi gợi mở, chí tập, kiểm tra có liên hệ đến ĐL địa phương GV không nên yêu cầu HS liên hệ kiến thức ĐLĐP phạm vi cấp tỉnh (huyện) mà nên khuyến khích em liên hệ cụ thể nơi em sinh sống tốt Điều giúp cho việc dạy học ĐL trở nên hấp dẫn đạt hiệu thiết thực nhờ vào tính tích cực học tập HS GV biết khơi dậy vốn kiến thức thực tế họ Vì vậy, cần xác định rõ vai trò giáo dục kiến thức ĐLĐP dạy học ĐL trường phổ thông, thấy cần thiết phải trang bị cho HS kiến thức quê hương, đất nước để em trở thành cơng dân Việt Nam đích thực, biết yêu quý, tự hào lao động sáng tạo để xây dựng quê hương 2.2 Vai trò kiến thức địa lí địa phương với việc dạy học Địa lí lớp 10 Thực tế cho thấy, mơn ĐL khác với môn khoa học tự nhiên khác chỗ, đối tượng nghiên cứu rộng nhiều lãnh thổ nơi có nét đặc trưng riêng Khi hình thành khái niệm ĐL (nhất khái niệm ĐL chung), cách tốt GV lấy ví dụ minh họa vật tượng gần, quen thuộc với em Ví dụ: lấy ví dụ núi, dịng sơng q hương làm biểu tượng rõ nét nhiều so với nơi khác GV ĐL thường có thói quen lặp lặp lại ví dụ điển hình, quen thuộc phạm vi khu vực giới (như sông Amazôn, dãy núi Himalaya…) khiến HS cảm thấy nhàm chán em khơng thể nhìn thấy thực tế Các ví dụ minh họa cần gần gũi, thân quen với HS, tốt điều HS nghe nhìn thấy, có giảng ĐL có tính thuyết phục, gắn với thực tiễn sống; từ tạo hứng thú cho HS học tập môn Một giảng ĐL đạt yêu cầu phải giúp HS nắm kiến thức có khả vận dụng vào sống Ở lớp 10, ĐL có nhiều kiến thức bản, trọng tâm, tảng để HS học ĐL các lớp Cho nên làm cho HS hiểu nhớ kiến thức nhiệm vụ quan trọng khó khăn GV dạy ĐL lớp 10 Tuy vậy, GV linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học chắn nhiệm vụ thực dễ dàng Một cách làm hay vận dụng nhiều năm gần GV đưa kiến thức ĐLĐP dạng ví dụ để phục vụ cho giảng Bài giảng ĐL lúc khơng có tính thuyết phục, hấp dẫn mà làm cho HS nắm kiến thức chắn, nhớ kiến thức lâu Bởi kiến thức ĐLĐP kiến thức “đời thường”, gần gũi, quen thuộc với em, khái quát lên thành khái niệm, thành quy luật thành tri thức cần thiết HS 2.3 Lồng ghép kiến thức địa lí địa phương An Giang dạy học Địa lí lớp 10 2.3.1 Khái quát lồng ghép kiến thức vào dạy học lồng ghép kiến thức địa lí địa phương vào dạy học Địa lí Tích hợp hay lồng ghép việc phối hợp thiết bị công cụ khác để chúng làm việc với hệ thống nhằm giải nhiệm vụ chung Trong nhà trường, ngồi nhiệm vụ giáo dục kiến thức, kĩ để HS bước vào sống vững vàng, cịn có nhiệm vụ giáo dục thái độ, hành vi sống đắn cho em Cùng với phát triển tăng tốc xã hội, giáo dục phải đứng trước đòi hỏi lớn đào tạo cơng dân có tri thức, có sức khoẻ, động, sáng tạo, thích nghi xử lí nhanh tình sống Điều đồng nghĩa với việc đặt cho giáo dục phải giải đồng thời nhiều nhiệm vụ Trong thời gian học tập rèn luyện nhà trường HS lại có hạn Vì vậy, hình thức tích hợp giúp thực tất nhiệm vụ, nhiệm vụ cấp bách phát triển đời sống đại yêu cầu: giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học ĐL trường phổ thông hướng để bổ sung kiến thức ĐLĐP, giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS, giúp HS học môn ĐL tốt Nếu làm tốt ý tưởng này, nhà trường đạt nhiều mục đích giáo dục lúc mà đâu, lúc thực Tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học ĐL hoà trộn nội dung ĐLĐP vào nội dung học ĐL thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ mà đảm bảo nội dung học ĐLĐP phận mơn ĐL có mối quan hệ gắn kết, ràng buộc với khoa học ĐL nói chung mơn ĐL nói riêng Vì vậy, mơn ĐL có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp kiến thức ĐLĐP Tuy nhiên, từ trước đến ĐLĐP có phần bị coi nhẹ, cho khơng phải kiến thức ĐL bản, trọng tâm cần dạy học; đó, thời lượng chiếm số phân phối chương trình nhà trường phổ thông 2.3.2 Các nguồn tài liệu thu thập kiến thức địa lí địa phương tỉnh An Giang lồng ghép vào dạy học Địa lí lớp 10  Thông qua tài liệu sách, báo: - Cuốn sách “ĐLĐP An Giang” tác giả Võ Thành An làm chủ biên, xuất năm 2013 Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc nội dung sách mang tính chất cơng trình khoa học ĐL tổng hợp, đề cập đầy đủ lĩnh vực ĐL tự nhiên, dân cư, KT-XH tỉnh An Giang Đây sách có khối lượng kiến thức phong phú tổng hợp biên soạn phương pháp nghiên cứu khoa học ĐL có độ tin cậy cao, nguồn tư liệu, tài liệu tổng hợp đảm bảo tính hệ thống khoa học, xác Cuốn sách“Địa chí An Giang” Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xuất năm 2013, thể bao quát kiện, trình lịch sử, truyền thống từ năm 1832 - mốc quan trọng đánh dấu đời tỉnh An Giang Nội dung sách vừa mang tính tổng hợp, vừa khảo sát, miêu tả đặc điểm tự nhiên xã hội lĩnh vực sản xuất, tổ chức xã hội, đời sống, sinh hoạt văn hóa suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển, tái cách toàn diện, cụ thể vùng đất người An Giang, chứa đựng nhiều thông tin, tư liệu quý giá; nguồn thơng tin hữu ích cần thiết cho có mong muốn tìm hiểu vùng đất người An Giang Cuốn sách “An Giang đường phát triển (1975-2015)” Tỉnh ủy An Giang xuất năm 2015, trình bày lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn tỉnh, đồng thời bổ sung tư liệu mới, thành tựu qua 30 đổi tỉnh minh chứng số liệu cụ thể hình ảnh phong phú Cuốn “Niên giám thông kê” Cục thống kê An Giang xuất hàng năm, bao gồm số liệu thống kê phản ánh khái quát thực trạng KT-XH tỉnh qua năm GV nên lấy số liệu thống kê địa phương để giải thích, minh hoạ cho học ĐL cung cấp thêm kiến thức ĐLĐP cho HS dạng số liệu Ngoài ấn phẩm sách, tìm kiếm nội dung ĐLĐP tờ báo hay tạp chí tỉnh “Báo An Giang’’ - quan ngôn luận Đảng quyền tỉnh An Giang, phát hành số tuần, phương tiện cập nhật thường xun thơng tin tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội tỉnh, cấp quyền, đồn thể  Thơng qua website: Nội dung ĐLĐP tỉnh An Giang cịn trình bày trang website địa phương như: - Báo An Giang online: http://www.baoangiang.com.vn/; - Trang giới thiệu “Địa chí An Giang”: http://baoangiang.com.vn/oc-bao online/ia-chi-An-Giang.html; Cổng thơng tin điện tử tỉnh An Giang: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ Trên internet cịn có phần mềm Google Earth giúp cho việc tìm kiếm ảnh vệ tinh, đồ địa phương cách thuận tiện  Thơng qua chương trình phát thanh, truyền hình: Đài phát truyền hình tỉnh An Giang nơi nhận truyền tin tức nóng hàng ngày đến nhân dân địa phương tỉnh Vì thế, tích lũy kiến thức ĐLĐP cho thơng qua phương tiện 2.4.3 Một số phương pháp dạy học lồng ghép kiến thức ĐLĐP tỉnh An Giang vào dạy học Địa lí lớp 10  Phương pháp đàm thoại Kiến thức ĐL lớp 10 quen thuộc gần gũi với đời sống hàng ngày HS, GV sử dụng phương pháp đàm thoại để đặt câu hỏi, đưa ví dụ minh họa nhằm tích hợp kiến thức địa phương vào học  Phương pháp giảng giải GV sử dụng phương pháp giảng giải để giải thích kiến thức đại cương, từ liên hệ để giải thích vật tượng địa phương (Ví dụ: tượng sạt lở bờ sơng Hậu, trượt đất đá vùng Bảy Núi hay phát triển tốt lúa đất phù sa An Giang )  Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Nhiều kiến thức ĐL lớp 10 mang tính trừu tượng nên sử dụng phương tiện trực quan để hỗ trợ như: đồ, tranh ảnh, video để minh họa cần thiết mang lại hiệu cao Phương pháp kết hợp với nhiều phương pháp khác sử dụng để tích hợp kiến thức ĐLĐP tất nội dung thông qua hỗ trợ công nghệ thông tin  Phương pháp thống kê, sưu tầm Đây phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động HS trình dạy học Từ kiến thức học chương trình ĐL lớp 10, GV yêu cầu HS điều tra vấn đề đơn giản địa phương sưu tầm sản phẩm, vật liệu có liên quan đến học (Ví dụ: thống kê đơn vị hành cấp huyện, thị; thống kê tên sông lớn, núi An Giang; sưu tầm loại đất, đá ) Ngồi ra, GV cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp đồ, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp khăn trải bàn, kết hợp nhiều phương phương pháp để giảng dạy phù hợp cho nội dung nhằm tích hợp có hiệu kiến thức ĐLĐP An Giang vào chương trình ĐL lớp 10 trường phổ thơng 2.4.4 Một số nội dung phương pháp dạy học để lồng ghép kiến thức ĐLĐP tỉnh An Giang vào dạy học Địa lí lớp 10 Tùy vào nội dung khả tích hợp GV mà kiến thức ĐLĐP lồng ghép để truyền đạt cho HS Trong trình dạy học, kiến thức ĐLĐP An Giang tích hợp vào tất chương trình ĐL lớp 10 Dưới số ví dụ điển hình: Bảng 2.1 Kiến thức ĐLĐP An Giang lồng ghép vào dạy học Địa lí lớp 10 Bài học Nội dung kiến thức ĐLĐP An Giang Phương pháp chương trình Địa lí 10 lồng ghép Bài Vũ trụ Hệ Mặt - An Giang nằm múi thứ giống Việt - Đàm thoại Trời Trái Đất Hệ Nam (có kinh độ từ 104046’Đ – 105035’Đ) - Giảng giải chuyển động tự - Lực Coriolit làm thay đổi hướng gió thổi qua An - Bản đồ quay quanh trục Giang (gió mùa đơng có hướng Đơng Bắc gió mùa Trái Đất hạ có hướng Tây Nam) Bài Hệ chuyển - An Giang nằm vùng nội chí tuyến nên có lần - Đàm thoại động xung quanh mặt Mặt Trời lên thiên đỉnh năm - Giảng giải 0 trời Trái Đất - Vì An Giang nằm 10 57'B đến 10 12'B (gần xích - Sơ đồ đạo) nên thời gian chiếu sáng chênh lệch không -Ứng dụng nhiều công nghệ thông tin Bài Tác động - Q trình phong hóa: khai thác đá núi Cô Tô, núi - Giảng giải ngoại lực đến địa hình Sam, núi Dài - Sơ đồ bề mặt Trái Đất - Q trình bóc mịn: xâm thực nước mưa tạo - Bản đồ khe rãnh núi gây vụ lở đất núi Cấm, Núi - Ứng dụng Cô Tô Xâm thực dịng chảy thường xun gây cơng nghệ sạt lở bờ sông Hậu ven quốc lộ 91, khu vực Vàm thông tin Nao ) - Quá trình bồi tụ: hình thành bãi bồi ven sông, cù lao sông như: cù lao Ơng Hổ, cù Lao Giêng, cồn Phó Ba, cồn Bà Hòa Bài 24 Phân bố dân cư - Dân cư An Giang phân bố không đều: Long - Bản đồ Các loại hình quần cư Xuyên Châu Đốc thành phố tỉnh có - Ứng dụng thị hóa giao thơng thuận lợi, phát triển công nghiệp công nghệ dịch vụ, có điều kiện thuận lợi KT-XH nên thơng tin thu hút nhiều dân cư Các huyện Tri - Thống kê, Tôn, Tịnh Biên huyện miền núi có địa hình sưu tầm khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên dân cư thưa thớt - Q trình thị hóa An Giang diễn mạnh mẽ với tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (chiếm 30,7% năm 2017) - Học sinh thống kê số liệu thị trấn, thị xã thành phố tỉnh An Giang Bài 28 Địa lí ngành - Cây lương thực An Giang: lúa gạo, ngô - Đàm thoại trồng trọt trồng tất huyện thị - Giảng giải - Cây công nghiệp ngắn ngày: đậu phộng, đậu - Ứng dụng nành đặc biệt có diện tích trồng rau màu lớn cơng nghệ huyện Chợ Mới thông tin - Rừng trồng chủ yếu rừng Tràm Trà Sư, nơng trường Bình Minh rừng vùng Bảy Núi Bài 42 Môi trường - An Giang tỉnh khơng có nhiều số lượng trữ - Đàm thoại phát triển bền vững lượng tài nguyên thiên nhiên, sinh vật - Giảng giải - Một số loại tài nguyên sinh vật có An Giang - Sơ đồ như: đá núi, cát sông, rừng núi số thủy sản - Ứng dụng nước công nghệ - Hoạt động khai thác cát sông Tiền Sông thông tin Hậu; khai thác gỗ vùng Bảy Núi - Từ đề giải pháp để vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa bảo vệ mơi trường cho tỉnh An Giang nói riêng vùng Đồng sơng Cửu long nói chung Kiến thức ĐLĐP không lồng ghép thông qua dạy lớp mà người GV cịn cung cấp cho HS qua chuyến tham quan, du khảo nguồn địa điểm du lịch, bảo tàng, di tích lịch sử địa phương An Giang; thơng qua buổi cắm trại dã ngoại, thi tìm hiểu quê hương người An Giang Từ làm cho em HS có điều kiện tiếp thu kiến thức ĐLĐP từ nhiều nguồn khác nhiều hình thức hấp dẫn Kết luận Đối với mơn ĐL nói chung ĐLĐP nói riêng, ngồi việc cải cách, biên soạn lại nội dung chương trình hướng dẫn phương pháp dạy học, thực tích hợp lồng ghép kiến thức với để hỗ trợ, bổ sung cho ĐLĐP phận mơn ĐL Bài giảng có tích hợp kiến thức ĐLĐP mang tính thuyết phục thu hút ý HS; nữa, cịn làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi HS quê hương, giáo dục tình yêu quê hương cho chủ nhân tương lai đất nước Hơn nữa, việc sử dụng ví dụ kiến thức ĐLĐP giảng giúp bồi dưỡng kiến thức tự nhiên, KT-XH quê hương cho HS, qua giáo dục tình cảm, hành vi tốt đẹp cho em Việc không thực tiết dạy ĐLĐP lớp lớp 12 mà cịn thực việc tích hợp kiến thức ĐLĐP mơn ĐL lớp 10 Tài liệu tham khảo [1] Lê Thông (chủ biên) (2015) Địa lí 10 NXB Giáo dục Việt Nam [2] Vũ Quốc Lịch - Phạm Ngọc Yến (2015) Địa lí 10 (Sách giáo viên) NXB Giáo dục Việt Nam [3] Võ Thành An (2013) Địa lí địa phương An Giang NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [4] Đặng Văn Đức (2008) Lí luận dạy học Địa lí, phần đại cương NXB Giáo dục [5] Lê Huỳnh - Nguyễn Minh Tuệ (1999) Địa lí địa phương NXB Giáo dục [6] Nguyễn Trọng Phúc (2004) Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Phạm Thị Sen (2006) Giới thiệu giáo án Địa lí 10 NXB Hà Nội [8] UBND tỉnh An Giang (2013) Địa chí An Giang ... Duy Thanh, 2009) - Sách “Địa lí địa phương An Giang? ?? (Võ Thành An, 2013) - Địa chí An Giang (UBND tỉnh An Giang, 2013) - Sách ? ?An Giang đường phát triển giai đoạn 1975-2015 (Tỉnh ủy An Giang, ... nội dung ĐLĐP tỉnh An Giang cịn trình bày trang website địa phương như: - Báo An Giang online: http://www.baoangiang.com.vn/ - Trang giới thiệu “Địa chí An Giang? ??: http://baoangiang.com.vn/oc-bao... soạn như: “Địa chí An Giang? ?? (Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang [UBND An Giang] , 2013); “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam” (Lê Thông, 2006)… - Cuốn sách “Địa chí An Giang? ?? (UBND An Giang, 2013), thể bao

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w