1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ của nông dân tỉnh an giang

308 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 9,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM XUÂN PHÚ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LŨ CỦA NƠNG DÂN TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 62620116 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NGỌC ĐỆ Cần Thơ - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi nhận hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ quý Thầy Cô, bạn bè người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy hướng dẫn khoa học PGs.Ts Nguyễn Ngọc Đệ tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô anh, chị Viện nghiên cứu Phát triển ĐBSCL cung cấp thêm kiến thức, tạo điều kiện cho quan tâm, hỗ trợ tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Bộ môn Phát triển Nông thôn - QLTNTN tạo điều kiện để tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, bạn đồng nghiệp không ngừng động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gửi ân tình tới người thân, gia đình, đặc biệt vợ nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án Chân thành cảm ơn! Phạm Xuân Phú ii TÓM TẮT An Giang 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lũ hàng năm tỉnh đầu nguồn có biên giới giáp với Campuchia Hàng năm, lũ từ thượng nguồn đổ xuống với lượng nước mưa gây ngập lũ Khi lũ gây khơng khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh kế nông dân Nghiên cứu thực nhằm hệ thống hóa đánh giá tính phù hợp kiến thức địa khả thích ứng với lũ nông dân tỉnh An Giang, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy hiệu sử dụng kiến thức địa việc giảm tính dễ bị tổn thương nông dân vùng lũ Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận khung sinh kế bền vững để đánh giá tính tổn thương sinh kế kiến thức địa lũ, sử dụng số tổn thương (LVI) đánh giá tính tổn thương sinh kế thay đổi lũ cộng đồng địa phương áp dụng phương pháp thống kê mô tả, bảng chéo, kiểm định T-test phân tích phương sai (ANOVA) tương quan đa biến Kết nghiên cứu cho thấy người dân địa bàn nghiên cứu lưu giữ nhiều kiến địa có giá trị thích ứng với lũ Tuy nhiên, kiến thức chưa ghi chép cụ thể lưu trữ phù hợp để truyền lại cho hệ sau chia sẻ rộng rãi cộng đồng Bên cạnh đó, có số kiến thức địa người dân khơng cịn phù hợp sai lệch so với cần nên xem xét điều kiện Kết nghiên cứu cho thấy số tổn thương sinh kế khu vực nghiên cứu giảm dần theo yếu tố mạng lưới xã hội, kiến thức - kỹ năng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu nhập tài chính, chiến lược sinh kế, thảm họa thiên nhiên khác vùng đầu, cuối nguồn Vì nghiên cứu đưa số giải pháp bảo tồn kiến thức địa có giá trị, ứng dụng kết hợp kiến thức địa với biện pháp thích nghi để nâng cao khả chủ động thích nghi với lũ điều kiện khí hậu biến đổi Từ khóa: Biến đổi khí hậu, dự báo, kiến thức địa, lũ, thích ứng iii ABSTRACT An Giang is one of thirteen provinces of Mekong Delta affected by monsoon flood annually and is an upstream province bordering with Cambodia Yearly, upstream flood water discharges to downstream along with rain water when they cause flood When flood comes, it causes a lot of difficulties and damages for agricultural production and livelihood.This research was carried out to systematize and assess the appropriateness of farmer’s indigenous knowledge and their adaptive capacity to floods in An Giang province, providing a scientific foundation for proposing solutions to conserve and enhance the use of indigenous knowledge in reducing the vulnerability of people living in flooded areas The Sustainable Livelihood Framework is used to create a livelihood vulnerability index for this study and use tools statistical analysis such as descriptive statistics, crosstab, Ttest, analysis of variance (ANOVA) and Pearson correlation The results showed that local people used several effective indigenous knowledges for coping with floods However, the valuable indigenous knowledge has not been recorded yet, nor documented in written materials for sharing to young generation and communities; some indigenous practices are not suitable with the current requirement for flood adaptation strategies The livelihood vulnerability index (LVI) in different Zone (upper zone, middle zone, and lower zone) was decreasingly based on major components as social networks, knowledge and skills, natural resources, finance and incomes, livelihood strategies, natural disaster and climate variability The research also suggests some solutions to conserve the valuable indigenous knowledge in adapting the change of climate of local people Keywords: Adaptation, climate change, flood, flood forecast, local knowledge, iv CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi thực Tất số liệu luận án trung thực kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án khác Tác giả luận án Phạm Xuân Phú v MỤC LỤC Trang Xác nhận hội đồng i Lời cảm ơn ii Tóm lược iii Abstract………………………………………………………………… iv Lời cam đoan…………………………………………………………… v Mục lục .vi Danh sách bảng .viii Danh sách hình .xvi Hộp thông tin xviii Danh mục từ viết tắt .xix Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI,Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN .4 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 vi 2.1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .6 2.1.1 Khái niệm quan điểm kiến thức địa 2.1.2 Đặc điểm kiến thức địa 2.1.3 Các loại hình kiến thức địa 11 2.1.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu kiến thức địa .12 2.1.5 Tầm quan trọng kiến thức địa điều kiện để phát huy tốt vai trò kiến thức địa 15 2.1.6 Các hình thức lưu giữ bảo tồn kiến thức địa .17 2.1.7.Tình hình nghiên cứu kiến thức địa giới ViệtNam 19 2.1.7.1 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa giới 20 2.1.7.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa Việt Nam 26 2.2 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 26 2.2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 26 2.2.2 Khái niệm thiên tai .27 2.2.3 Tác động BĐKH thiên tai giới Việt Nam 28 2.2.3.1Tác động BĐKH thảm họa thiên tai giới 28 2.2.3.2 Tác động BĐKH thảm họa thiên tai Việt Nam .30 2.3 TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG……………………… 36 2.3.1 Khái niệm sinh kế………………………………………………36 2.3.2 Khung sinh kế…………………………………………………… 37 vii 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG SINH KẾ TRÊN THẾ VÀ VIỆT NAM 41 2.4.1 Khái niệm tổn thương 41 2.4.2 Các nghiên cứu liên quan đến tổn thương sinh kế giới Việt Nam 42 2.4.2.1 Các nghiên cứu tổn thương sinh kế giới……………… 42 2.4.2.2 Các nghiên cứu tổn thương sinh kế Việt Nam……………… 44 2.4.3 Các phương pháp xác định tính dễ bị tổn thương 48 2.4.3.1 Phương pháp đánh giá tổn thương BĐKH 48 2.4.3.2 Phương pháp đánh giá tổn thương sinh kế 50 2.4.3.3 Phương pháp tổn thương lũ .52 2.4.3.4 Phương pháp tiếp cận khung sinh kế bền vững 53 2.5 THÍCH ỨNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI LŨ VÀ BĐKH……………………………………………………………………55 2.5.1 Khái niệm thích ứng……………………………………………….55 2.5.2 Các giải pháp thích ứng với lũ BĐKH…………………………55 2.6 DIỄN BIẾN LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TỈNH AN GIANG .57 2.6.1 Khái niệm lũ phân loại lũ 61 2.6.2 Đặc điểm diễn biến lũ khu vực ĐBSCL 63 2.6.3 Diễn biến thời tiết lũ qua năm tỉnh An Giang 63 2.6.4 Ảnh hưởng lũ đến sống sản xuất người dân…… 70 2.6.5 Các biện pháp thích ứng giảm nhẹ lũ ĐBSCL thực 74 2.6.4.1 Biện pháp cơng trình 74 viii 2.6.4.2 Biện pháp phi cơng trình 76 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .79 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 79 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ CHỌN MẪU NC .81 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .81 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 84 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .87 3.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 87 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 87 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 92 3.4.1Mục tiêu 1: Hệ thống hóa đánh giá phù hợp KTBĐ khả thích ứng với lũ nông dân điều kiện khác 92 3.4.2 Mục tiêu 2: Phân tích tính dễ bị tổn thương khả thích ứng với lũ nông dân điều kiện khác .93 3.4.3 Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sử dụng KTBĐ nông dân tỉnh An Giang 100 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 102 4.1 ĐẶC ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NÔNG HỘ 102 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC VÙNG KHẢO SÁT 105 4.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .105 4.2.2 Diễn biến lũ vùng khảo sát 110 4.3 HỆ THỐNG HĨA VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LŨ TRONG SXNN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 113 ix Bảng 4.16 Kiểm định Independent T-test vấn đề trở ngại tới nông hộ vùng nghiên cứu ngồi đê bao hoạt động sản xuất nơng nghiệp Independent Samples Test Nhng van de tro ngai sap toi cua nong ho va ngoai de bao Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower xu huong su dung thuoc BVTV xu huong o nhiem nguon nuoc xu huong thoai hoa dat xu huong dich benh cay xu huong dien bien lu xu huong da dang sinh hoc Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed 2.407 124 3.766 056 009 924 6.774 011 713 401 3.947 050 000 993 Upper -3.717 96 000 -.641 173 -.984 -.299 -3.580 -4.662 -4.576 -6.211 -6.808 -4.774 -3.814 2.856 2.511 9.041 8.625 62.993 72 62.657 89 56.783 81 24.125 72 9.649 91 46.265 000 000 000 000 000 002 001 008 032 000 000 -.641 -.762 -.762 -.823 -.823 -.748 -.748 621 621 1.203 1.203 179 163 166 133 121 157 196 217 247 133 139 -.999 -1.088 -1.094 -1.086 -1.065 -1.060 -1.153 187 067 938 922 -.283 -.436 -.429 -.560 -.581 -.436 -.344 1.054 1.174 1.467 1.483 -1.609 106 111 -.253 157 -.564 059 -1.598 88.018 114 -.253 158 -.567 062 -1.458 91 003 -.193 133 -.457 070 -1.408 67.031 002 -.193 137 -.468 081 -1.340 88 117 -.217 162 -.539 105 -1.594 75.102 115 -.217 136 -.488 054 xu huong nang suat nong nghiep Equal variances not assumed Equal variances assumed xu huong benh tat o nguoi 8.475 005 Equal variances not assumed Equal variances assumed 10.768 001 xu huong co hoi viec lam Equal variances not assumed 272 Bảng 4.17 :Các yếu tố kiến thức địa ảnh hưởng đến sinh kế SXNN đê bao Descriptives N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 110 20.95 9.397 896 19.17 22.72 10 40 146 24.08 8.585 710 22.67 25.48 10 50 12 30.00 7.385 2.132 25.31 34.69 25 40 72 25.33 13.044 1.537 22.27 28.40 10 50 20 18.00 11.517 2.575 12.61 23.39 10 40 Total 360 23.23 10.235 539 22.17 24.29 10 50 110 22.82 18.625 1.776 19.30 26.34 60 146 19.07 11.494 951 17.19 20.95 60 12 30.00 2.954 853 28.12 31.88 26 32 72 17.78 13.415 1.581 14.63 20.93 50 20 29.80 10.227 2.287 25.01 34.59 13 40 Total 360 20.92 14.550 767 19.41 22.42 60 110 59.76 6.592 628 58.52 61.01 50 76 146 60.47 6.612 547 59.38 61.55 50 76 12 60.50 5.584 1.612 56.95 64.05 50 66 72 59.14 7.721 910 57.32 60.95 50 78 20 60.50 7.273 1.626 57.10 63.90 50 72 360 59.99 6.831 360 59.28 60.70 50 78 KN.SXNN DT canh tac Tuoi Total 273 ANOVA Sum of Squares Between Groups KN.SXNN 523.505 Within Groups 35511.844 355 100.033 Total 37605.864 359 4174.177 1043.544 Within Groups 71829.323 355 202.336 Total 76003.500 359 99.161 24.790 Within Groups 16654.794 355 46.915 Total 16753.956 359 Between Groups Tuoi Mean Square 2094.020 Between Groups DT canh tac Df F Sig 5.233 000 5.157 034 528 715 274 Bang 4.18: Kiểm định person correlation mối tương quan kiến thức địa đến sinh kế Correlations KN.SXNN DT canh tac 31.1 KTBBD 9.1 sinh ke mua lu Pearson Correlation KN.SXNN Sig (2-tailed) N DT canh tac 31.1 KTBBD 9.1 sinh ke mua lu 360 024 121* 070 651 022 184 360 360 360 ** -.003 002 956 Pearson Correlation 024 -.165 Sig (2-tailed) 651 N 360 360 360 360 Pearson Correlation 121* -.165** 192** Sig (2-tailed) 022 002 N 360 360 360 360 000 Pearson Correlation 070 -.003 192** Sig (2-tailed) 184 956 000 N 360 360 360 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 275 360 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN THÍCH ỨNG VỚI LŨ VÀ PHỎNG VẤN NƠNG HỘ VÀ THẢO LUẬN NHĨM Hình 6.1: Kiến thức người dân thích ứng với lũ qua mơ hình trồng dưa hấu lục bình Hình 6.2: Kiến thức địa người dân làm nhà sàn thích nghi với l 276 Hình 6.3: Kiến thức địa người dân cân nước để dự đốn lũ cao hay thấp Hình 6.3: Kiến thức địa người dân dự đoán thời tiết qua động vật 277 Hình 6.4: Kiến thức địa người dân dự đoán lũ qua thực vật (cây cỏ tây, rễ si mọc trắng) Hình 6.5: Kiến thức địa người dân dự báo thời tiết qua nhìn mây Hình 6.6: Kiến thức địa người dân dự báo thời tiết qua trăng, sao, cầu vịng 278 Hình 6.7: Kiến thức địa người dân nhìn đất tốt qua thi mơi trường(rong, rêu) Hình 6.8: Phỏng vấn nơng hộ thảo luận nhóm KTBĐcủa người dân thích nghi với lũ 279 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN ÁN TIẾN SĨ THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP TRƯỜNG Tên luận án tiến sĩ: KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LŨ CỦA NƠNG DÂN TỈNH AN GIANG Họ tên NCS: PHẠM XUÂN PHÚ Mã số NCS: P1213003 Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã ngành: 62620116 Người hướng dẫn chính: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỀ Những nội dung chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng sau: Nội dung góp ý Giải trình điều chỉnh Chủ tịch hội đồng: GS TS VÕ QUANG MINH Còn sai sót lỗi tả, lỗi đánh Nghiên cứu sinh thực chỉnh máy luận án sửa lỗi tả, lỗi đánh đánh máy tồn luận án Cần thảo luận thêm mối quan hệ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo kết nghiên cứu kiến thức góp ý mục 4.3.1 trang 113 địa với khả thích ứng mục 4.7.4 trang 180 mặt sinh kế Cần phân tích thêm mặt hạn chế Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo kiến thức địa với dự báo lũ góp ý mục 4.3.2.4 trang 4-5 sinh kế người dân vùng lũ Cần đưa phần hạn chế Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo luận án sang phần đề nghị cho tương góp ý mục 1.6 trang 131 lai nghiên cứu lũ Đồng sông Cửu Long Phản biện 1:PGS.TS HUỲNH QUANG TÍN Tổng quan tài liệu nên viết gọn lại Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo giữ nội dung liên quan đến luận án góp ý từ 80 trang ban đầu xuống cịn 70 trang (từ trang 6-76) chương tổng quan tài liệu Ghi Phương pháp: cần bổ sung sở phân Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo tích số liệu/ thơng tin dẫn đến đề xuất góp ý mục 3.1 trang 81 mục giải pháp bảo tồn kiến thức địa 3.3.2 trang 88 Bảng 4.17, 4.18,4.19 cột kiến thức Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo địa nên ghi rõ nội dung thay cho số góp ý mục 4.3.2.1 (Bảng 4.14) thứ tự dễ nhận biết trang 128; mục 4.3.3.2 (Bảng 4.15) trang 128; mục 4.3.2.3 (Bảng 4.16) trang 129 4.Mục 4.9 Giải pháp bảo tồn cần rõ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo sở dẫn đến giải pháp giải góp ý mục 4.9 trang 186 pháp phải dựa kết qủa nghiên cứu cần cụ thể 5.Trong phần kết luận không nên dùng Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo cụm từ “Tuy nhiên”; “bên cạnh đó” góp ý mục 5.1 trang 193 6.Xuất bản: Nhiều số liệu, biểu đồ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo báo xuất trùng nhau, đặc biệt góp ý tóm tắt tiếng việt xuất số số hoàn toàn tiếng anh giống phần kết luận kiến nghị (xem lại quy định xuất bản) nên lựa chọn lại Phản biện 2: TS TRẦN THỊ NGỌC SƠN 1.Tên đề tài cần ý bố trí từ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo câu trước xuống hàng cho đủ góp ý mục tên đề tài nghĩa Trang ii (tóm tắt) dịng 2: NCS Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo viết “An Giang chín tỉnh góp ý mục tóm tắt trang ii ĐBSCL nên sửa lại 13 tỉnh ĐBSCL Cần ý cách dùng Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo công việc thực dịng 12 góp ý mục tóm tắt trang iii (is used); dòng 18 (are not) Rà sốt lại lỗi tả đánh Nghiên cứu sinh thực chỉnh máy toàn luận án sửa theo góp ý lỗi tả đánh máy toàn luận án Tổng quan tài liệu viết gọn lại Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý từ 80 trang ban đầu xuống 70 trang (từ trang 6-76) chương tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu cần làm rõ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo phương pháp chọn mẫu xử lý số liệu góp ý mục 3.2.2 (từ trang 84-86) Tuy nhiên, nghiên cứu áp dụng công thức tính mẫu Slovin Vì khơng có số liệu thống kê tổng số mẫu địa phương khơng có Nên nghiên cứu dựa theo nguyên tắc chọn mẫu Nguyễn Quyết ctv., (2015) Tống Đình Quỳ, 2016) sau: (1) Khi N lớn, tỷ lệ phần trăm nhỏ khuyến cáo sử dụng, (2) Quy mô mẫu thích hợp phải khơng nhỏ 30 mẫu quan sát, (3) Quy mô mẫu phải tương xứng với kinh phí yêu cầu mặt thời gian Do đó, để chọn hộ này, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn am hiểu địa phương để họ biết hộ địa bàn nghiên cứu vấn thông tin lập lại dừng lại với tổng số phiều điều tra địa bàn nghiên cứu 360 hộ cho xã (mỗi xã chọn 60 hộ) Trang 114: suất lúa khoảng Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo 100-200 (là đơn vị gì) góp ý trang 108, suất lúa khoảng 100-200kg/công 7.Trang 197 bổ sung thêm minh chứng Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo thâm canh tăng vụ vùng đê bao góp ý mục 4.8 trang 186 ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật xu hướng gia tăng Trang 200: xem lại cách trình độ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo lệch chuẩn bảng số liệu 4.36 góp ý mục 4.8 trang 189 Phần giải pháp cần dựa vào kết Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo nghiên cứu đạt tăng thêm sức góp ý mục 4.9 trang 186 khuyết phục 10 Xem lại cách trích dẫn tài liệu bổ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo sung tài liệu tham khảo cho đầy góp ý chương lược khảo tài liệu đủ từ trang -76 mục tài tham khảo trang 195 Phản biện 3: TS VŨ TIẾN KHANG Rà sốt lại lỗi tả cho tồn luận Nghiên cứu sinh thực chỉnh án sửa lỗi tả đánh máy tồn luận án Phần tài liệu tham khảo dài nên Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo rút ngắn gọn lại góp ý từ 80 trang ban đầu xuống cịn 70 trang (từ trang 6-76) chương tổng quan tài liệu Xem lại cách trích dẫn tài liệu bổ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo sung tài liệu tham khảo cho đầy góp ý chương lược khảo tài liệu đủ từ trang -76 mục tài tham khảo trang 195 Phương pháp nghiên cứu cần làm rõ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo phương pháp chọn mẫu xử lý số góp ý giải trình phần liệu phần phản biện Rà soát lại cách viết số liệu có số lẻ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo dùng dấu phẩy”,” không dùng dấu góp ý bảng tồn luận án chấm “.” Trong tồn luận án Các hộp thơng tin cần bổ sung thêm Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo tuổi số năm kinh nghiệm góp ý hộp thông tin nông dân hộp thơng tin luận án 7.Các nguồn số liệu tác giả Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo thực Bảng 4.2, 4.3 4.4 góp ý luận án trang 112,113 115 hộp thông tin không cần ghi nguồn 8.Trang 131: Bảo quan hạt giống Đề Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo nghị xem lại :”bị muối” hay “bị mối” góp ý Bảng 4.10 trang 121 Trang 134 coi lại front chữ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý mục 4.3.1.2 trang 118 10 Trang 135, Bảng 4.16 tác giả nên Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo bổ sung tên khoa học hình ảnh góp ý Bảng 4.13 trang 125 người dân sử dụng để chữa bệnh 11 Cần ghi rõ địa bàn đối chứng địa Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo bàn góp ý mục 3.2.2 trang 84 12 Bảng 4.31 4.32 trang 189 190 nên bỏ hàng ANOVA Chỉ cần giá trị F mức ý nghĩa so sánh vùng khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa đủ Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý mục 4.7.2 Bảng 4.28 trang 177 -178; Bẳng 4.29 trang 178-179 13 Trang 191, cột giá trị x2 Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo khơng có ý nghĩa nên khơng đưa thêm góp ý mục 4.7.2 Bảng 4.30 ký tự a theo sau số Cần ghi trang 179 mức ý nghĩa “ns” đủ 14 Trang 193: Tác giả thảo luận “ tạo Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo sinh kế tốt so với người có diện góp ý mục 4.7.4 trang 181 tích canh tác manh mún khó tiếp cận kỹ thuật ” Cần thảo luận “…Người có diện tích canh tác nhỏ manh mún khó tiếp cận kỹ thuật ” 15 Trang 196: Mục xuất Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo trồng, tác giả thảo luận: “Khơng khác góp ý mục 4.7.4 trang 185 biệt…” chưa xác, cần thảo luận “Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức độ…” 16.Đề xuất cịn mang tính chung chung Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo chưa tập vào vấn đề tác giả góp ý mục 5.2 trang 194 làm chưa làm nên tập trung đề xuất vào vấn đề: Cần đưa đề tài thực tốt thực tiễn,cũng ứng dụng khoa học cho tương lai, chưa thực giới hạn mặt thời gian, cơng sức kính phí Ủy viên: TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Rà soát lại lỗi đánh máy trang Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo 120,131,135,138,183 luận góp ý lỗi tả lỗi đánh máy án luận án Format lại trang 90 197 Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý trang 83 trang 91 Các nguồn số liệu tác giả Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo thực Bảng 4.2, 4.3 4.4 góp ý luận án thảo luận nhóm, vấn sâu, PRA trang 112,113 115 khơng cần ghi nguồn 4.Hình 4.5,4.6,4.7 nên đưa phần Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo lược khảo tài liệu góp ý đưa tài liệu tham khảo mục 2.6.4 trang 70 Biểu đồ trùng lược khảo tài liệu Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo phương pháp nghiên cứu trang 49 góp ý trang 41 79 88 Ủy viên: TS NGUYỄN TRỊNH NHẤT HẰNG Rà soát lại lỗi đánh máy Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý lỗi tả lỗi đánh máy luận án Kết luận cịn dài mơ tả nhiều nên Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo đưa cụ thể kết luận án đạt góp ý mục 5.1 trang 193 góp phần cụ thể mục tiêu đề Xem lại tài liệu tham khảo phần Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo tiếng anh lẫn số tài liệu góp ý mục tài tham khảo trang tiếng việt 195 Thư ký hội đồng: TS NGUYỄN THANH BÌNH Tổng quan tài liệu nên viết ngắn gọn nên bỏ bớt phần không liên quan đến kết thảo luận ngược lại Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo góp ý từ 80 trang ban đầu xuống 70 trang (từ trang 6-76) chương tổng quan tài liệu Phương pháp xử lý số liệu cần viết Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo rõ cụ thể góp ý mục 3.4 từ trang 92-100 Rà sốt lại lỗi tả, đánh Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo máy, format theo quy định góp ý lỗi tả lỗi đánh máy luận án Xem lại cách viết trích dẫn tài Nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo liệu theo quy định, bố sung góp ý chương lược khảo tài liệu tài liệu thiếu từ trang -76 mục tài tham khảo trang 195 ... liên quan đến lũ sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 108 Bảng 4.4 Sơ lược kiện liên quan đến lũ sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ... sử dụng kiến thức nông dân tỉnh An Giang: (i) Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sử dụng kiến thức nông dân tỉnh An Giang 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (i) Các kiến thức địa người dân vùng nghiên cứu... Tôn tỉnh An Giang - Luận án tập trung nghiên cứu kiến thức địa khả thích ứng với lũ sản xuất nông nghiệp nông dân tỉnh An Giang Nghiên cứu khơng sâu phân tích kỹ thuật canh tác sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w