1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai trong cộng đồng nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

67 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

Đây là một đề tài mới, chưa từng được nghiên cứu trên Thế giới cũng như ở Việt Nam. Nội dung đề tài đánh giá vai trò của người cấp tiến trong thích ứng với RRTT tại cộng đồng NTTS huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ Đánh giá vai trị người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Người thực : Trương Thị Trang Lớp : K58MTB Khóa : 58 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Võ Hữu Công Địa điểm thực tập : Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tớt nghiệp “Đánh giá vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai cộng đồng nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” đã được hồn thành kết quả của q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức tại trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cùng với hướng dẫn, dạy bảo tận tình của thầy giáo khoa Mơi trường giúp đỡ, đóng góp ý kiến của bạn bè gia đình Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Hữu Cơng, người đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình nghiên cứu để em hồn thành tớt khóa luận Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Quản lý môi trường thuộc khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người đã cung cấp khiến thức bổ ích śt q trình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Trong đợt khảo sát thực địa tháng năm 2017, em đã nhận được giúp đỡ nhiệt tình của người dân cán bộ địa phương xã Thái Thượng Thái Đơ, tḥc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhân dịp em cũng xin bày to lòng biết ơn rất trân trọng tình cảm đặc biệt Ći cùng, em cũng cảm ơn gia đình bạn bè, người đã ủng hợ em śt q trình học hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Trương Thị Trang i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ BCH Ban huy BĐKH Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế – xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản RRTT Rủi ro thiên tai UBND Ủy ban nhân dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Bình một 28 tỉnh thành của cả nước tiếp giáp với biển Cùng với đa dạng, phong phú về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Thái Bình được đánh giá vùng lãnh thở rất giàu tiềm năng, đặc biệt tài nguyên biển Là tỉnh có 54 km đường biển, thường xuyên phải chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai bão lũ, mưa lớn…do Thái Bình ln quan tâm đến việc ứng phó khắc phục hậu quả thiên tai để giảm thiểu thiệt hại Đồng thời xây dựng phương án thích nghi gắn liền với phát triển kinh tế Theo báo cáo thớng kê của BCH phòng, chớng thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình (2017), tởn thất bình quân hàng năm thiên tai tại địa phương lên đến hàng chục tỷ đồng Ước tính khoảng 38 % tổng diện tích đất đai 25 % dân số phải chịu nguy bão lũ lụt Chỉ tính đến bão đầu tiên năm 2016 (cơn bão có tên q́c tế Mirinae đở bợ vào Thái Bình từ đêm ngày 27/7 kéo dài đến sáng ngày 28/7) đã khiến người chết, người bị thương, gần 50.000 lúa có nguy bị mất trắng, khoảng 1.900 diện tích hoa màu bị ngập úng, 10.000 diện tích thủy sản bị ảnh hưởng, 9.000 xanh bị đổ, gần 30 nhà bị tốc mái nhiều hậu quả khác đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cộng đồng cư dân địa phương Đặc biệt, Huyện Thái Thụy - một huyện ven biển phải chịu thiệt hại nặng nề thiên tai Hiện nay, Thái Thụy huyện có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản với 27 km đường bờ biển vùng bãi triều rợng 13.000 Vì huyện có chế độ khí hậu yếu tố tự nhiên khác mang tính đan xen biển lục địa, đợ phì nhiêu của đất đai thường thấp, phần lớn diện tích có chế đợ thủy văn bị mặn hóa theo mùa Khả phát triển của lương thực hoa màu khác tương đối cho suất không cao, một số diện tích được sử dụng làm muối chưa đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân Vì vậy, với lợi thế vị trí ven biển của mình, huyện đã tiến hành nhiều hình thức chuyển đởi (cấy lúa ṛng trũng, làm muối, ) sang nuôi trồng thuỷ sản (nước mặn, nước lợ, nước ngọt) với hiệu quả cao hơn, đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bối cảnh thiên tai tiếp tục diễn hết sức phức tạp hoạt đợng ni trờng thủy sản của huyện gặp phải nhiều khó khăn Vì vậy, rất cần người có kiến thức, chun mơn, có tư tưởng tiến bộ giúp cộng đồng nuôi trồng thủy sản đưa giải pháp thích ứng khắc phục hậu quả thiên tai; góp phần thúc đẩy ngành ni trồng thủy sản tại địa phương ngày phát triển hướng tới phát triển bền vững Hiện nay, nghiên cứu về vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng nuôi trồng thủy sản của huyện còn rất hạn chế, chủ yếu đánh giá tác động của thiên tai đến ni trờng thủy sản khơng có tính khả thi, chưa đưa giải pháp giảm thiểu tác động phương án thích ứng với rủi ro thiên tai Hơn nữa, khả ứng phó của hệ thớng tự nhiên, xã hợi ở huyện Thái Thụy, Thái Bình chưa toàn diện chi tiết, còn nhiều bất cập Xuất phát từ điều kiện thực tiễn trên, đề tài: “Đánh giá vai trò người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng ni trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” được lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Đánh giá vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy, Thái Bình hoi ở nhiều nơi, đặc biệt bác Bợ có trực tiếp tham quan mơ hình ni tơm ở mợt sớ tỉnh ven biển phía Bắc – nơi có điều kiện khí hậu giớng với Thái Bình Hải Phòng, Quảng Ninh Qua đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, cùng với hỗ trợ của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Bình, bác Bợ đã áp dụng thành cơng mơ hình nuôi tôm thẻ chân trắng nhà bạt vào cuối tháng 10 năm 2012 Là người có niềm đam mê với nghề, bác Bợ ln trăn trở, suy nghĩ tìm cách cải tiến hình thức ni, áp dụng cơng nghệ cao để tăng thêm nhiều vụ nuôi một năm, hạn chế bớt rủi ro nhất tình hình diễn biến thiên tai ngày phức tạp Bác Bộ cho biết, năm qua, hộ NTTS địa bàn huyện Thái Thụy thường xuyên bị thiệt hại nặng nề thiên tai Nắng nóng kéo dài làm bùng phát dịch bệnh khiến tôm chết hàng loạt hay rét đậm rét hại làm cá chết trắng ao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vật chất cũng tinh thần của người dân Đó cũng lý chính giúp bác quyết định đầu tư xây dựng nhà bạt để nuôi tôm Theo bác Bộ, nuôi tôm thâm canh nhà bạt mơ hình ni tơm mới, áp dụng công nghệ cao đem lại hiệu quả rất lớn Nó được áp dụng cho vùng ni có diện tích ao nho, đất dành cho ni tơm không được nhiều Xong để nuôi thành công đòi hoi người ni phải có kinh nghiệm phải đầu tư lớn nếu tính một đơn vị diện tích ao ni Trung bình phải đầu tư khoảng 500 triệu đờng để xây dựng hệ thớng ao ni có diện tích 1.000 m2, gồm công xây dựng, mua thiết bị vật tư kỹ thuật, lắp đặt hệ thớng máy móc… Với mơ hình này, ao ni được thiết kế theo hình chữ nhật, đáy ao được đở bê tơng hình lòng chảo, tâm đáy ao có thiết kế hớ ga để xả cặn hàng ngày xây dựng cợt thép có chiều cao 10 m Từ cột thép kéo dây cáp xung quanh ao tạo thành hệ thống lưới đan xen để lợp mái lớp bạt nilon bảo đảm che mưa giữ nhiệt; xung quanh hệ thớng cửa sở thơng gió điều chỉnh nhiệt đợ Trong ao lắp đặt máy móc bảo đảm cân không khí, nhiệt độ, ánh sáng như: hệ thống sục khí cung cấp ôxi; hệ thống đèn chiếu sáng; hệ thống thiết bị đo pH, đo nhiệt độ nước hệ thống máy cho 45 ăn… Nước cấp cho ao nuôi được lấy từ một ao cấp nước riêng có hệ thớng xử lý nước với diện tích khoảng 1.000 m2 Nhờ mơ hình được đầu tư đại khép kín nên thả ni tơm với mật đợ cao Trung bình mật đợ thả ni từ 100 con/m2 Sau tháng thu hoạch, tôm nuôi đạt kích cỡ 48 – 50 con/kg, suất đạt 10 tấn/ha/vụ, sau trừ chi phí ước tính lợi nhuận đạt 500 triệu đồng/vụ Nói về ưu điểm của việc ni tơm thâm canh nhà bạt bác Bộ cho biết, điểm nổi bật của mơ hình kiểm sốt được nhiệt độ một cách tốt nhất – khâu quan trọng nhất ni tơm, kiểm sốt mơi trường, hạn chế đến mức thấp nhất tác đợng bất lợi ngồi mơi trường tự nhiên Vì thời tiết thay đởi thất thường, mưa lớn không làm ao nuôi bị phân tầng nước đặc biệt vào thời điểm giá lạnh có bạt che chắn chớng rét cho tơm Do đó, điều kiện mùa đông giá rét, người dân ni tơm đạt hiệu quả cao, tăng từ vụ lên vụ/năm, sản phẩm chủ động để phục vụ thị trường với giá cao gấp 1,5 lần so với nuôi chính vụ Bác Bộ nhấn mạnh, ni tơm nhà bạt có nhiều lợi thế đòi hoi người ni phải có kinh nghiệm, được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn cần thiết việc ứng dụng kỹ thuật, thiết kế xây dựng ao nuôi công tác vận hành, quản lý kỹ thuật ni trờng… Bên cạnh chi phí đầu tư ban đầu rất cao, mợt khó khăn để mở rợng mơ hình địa bàn Nếu giải qút được vấn đề trên, chắc chắn mơ hình nuôi tôm nhà bạt đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho người nuôi Sau thành công của vụ nuôi đầu tiên, bác Bộ sở hữu ao nuôi với diện tích 5.000 m2, phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng với mục đích giảm thiểu rủi ro, thiệt hại thiên tai, tăng sản lượng hàng năm đáp ứng nhu cầu thị trường thời gian tơm khan hiếm Mơ hình ni tơm nhà bạt của bác Đỗ Quang Bợ mơ hình điểm cho hộ nuôi tôm ở địa phương đến tham quan học hoi kinh nghiệm, góp phần khai thác tớt tiềm diện tích đất hoang hóa ven biển vào sản xuất, giải quyết việc làm cho người dân giúp họ làm giàu chính quê hương của 46 3.3.2 Đánh giá mức độ ảnh hương người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai đến cộng đồng nuôi trồng thủy sản Những năm gần đây, tình hình diễn biến thiên tai ngày phức tạp khó kiểm sốt nên nhiều hộ nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại thua lỗ nặng Vì vậy, hợ có điều kiện đã chuyển sang mơ hình ni tơm nhà bạt của bác Đỗ Quang Bộ vừa mang lại lợi nhuận cao vừa giảm thiểu thiệt hại nuôi trồng Hiện nay, mơ hình đã được nhân rợng theo quy mô công nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) Hình 4.2: Mức độ nhân rộng mơ hình nuôi tôm thâm canh nhà bạt (2012 – 2016) Theo kết quả điều tra, có 18/140 hợ được phong vấn áp dụng mơ hình Khơng về số lượng mà quy mô cũng ngày một tăng qua năm Mỗi hợ gia đình có ít nhất ao nuôi tôm, diện tích ao 1.000 m Trong tháng đầu năm, nhiều hợ nhanh chóng tiến hành mở rộng quy mô nuôi trồng Như gia đình bác Phạm Văn Mười (53 t̉i; cư trú tại thôn 10 xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đầu tư xây dựng thêm ao ni tôm nhà bạt, tổng cộng ao sau năm áp dụng mơ hình Bác Mười cho biết, ao sớm được hoàn thiện vào tháng năm để kịp thời gian thả nuôi vụ Điều phần chứng to hiệu quả mơ hình mang 47 lại tương đới cao, góp phần ởn định nâng cao đời sống cho người dân địa phương Sau tiến hành khảo sát có đến 88,9 % hợ áp dụng mơ hình cho biết: đều lấy mơ hình ni tơm thâm canh nhà bạt của bác Đỗ Quang Bợ làm mơ hình điểm Đồng thời cũng học hoi kinh nghiệm từ bác, kiến thức về kỹ thuật nuôi trồng hay phương pháp nuôi tôm hiệu quả bác đều chia sẻ cho người cùng biết chứ không e ngại, giữ cho riêng Người dân NTTS ở đều biết đến bác với biệt tài “nuôi tôm bất bại” một tấm gương sáng lao động sản xuất Nhờ bác giúp đỡ mà nhiều gia đình đã vươn lên “làm giàu khơng khó” từ nghề ni tơm Bác Bợ cũng chia sẻ, khó khăn lớn nhất của người dân khơng có ng̀n vớn, với chi phí ban đầu cao khoảng 500 triệu đồng/ao nuôi, không phải cũng có để đầu tư xây dựng mơ hình Hơn nữa, chính sách cho nông dân vay vốn hỗ trợ sản xuất rất hạn chế nên nhu cầu áp dụng mơ hình của nơng dân có lẽ tiếp tục bị bo ngo Hiện nay, nuôi tôm thâm canh nhà bạt mơ hình đầu tiên được áp dụng tại xã Thái Thượng, mở hướng phát triển cho nghề nuôi tôm ở địa phương Đảm bảo việc nuôi tôm ổn định, bền vững, thích ứng với RRTT cũng tác động bất ổn của dịch bệnh Mơ hình có sức lan toa lớn, vượt khoi địa bàn xã, hướng tới nơi có nhu cầu phát triển thủy sản theo quy mô công nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ mang lại hiệu quả cao, giúp sản xuất ổn định 3.3.3 Đánh giá vai trị người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng nuôi trồng thủy sản Ni tơm thâm canh nhà bạt có nhiều ưu điểm, ưu điểm lớn nhất mà người nuôi quan tâm đến hiệu quả suất cao Kết quả nghiên cứu cho thấy suất nuôi tôm bình qn của hợ áp dụng mơ hình đạt 8,8 tấn/ha Để khẳng định hiệu quả của mô hình ni tơm thâm canh nhà bạt, ta so sánh śt bình qn của hợ ni quảng canh hộ nuôi thâm canh thời điểm trước sau áp dụng mơ hình 48 Hình 4.3: Năng suất nuôi tôm bình quân hộ trước sau áp dụng mô hình nuôi tôm thâm canh nhà bạt Dựa vào kết quả phân tích nhận thấy có chênh lệch rất lớn về suất đối với hộ nuôi quảng canh trước sau áp dụng mơ hình Thời điểm trước áp dụng, śt bình qn của hợ nuôi quảng canh đạt 0.5 tấn/ha Sau áp dụng mơ hình śt bình qn đạt 8,4 tấn/ha Điều cũng dễ hiểu với hình thức ni tôm quảng canh, người nuôi tiết kiệm được nhiều chi phí cũng mà hiệu quả ni trồng không cao không chủ động về nguồn nước, giống, thức ăn đặc biệt đối tượng bị thiệt hại nhiều nhất thiên tai xảy Còn đới với hợ trước đã áp dụng hình thức ni thâm canh śt tăng gấp đôi từ 4,65 tấn/ha lên tấn/ha nhờ tăng từ vụ/năm lên vụ/năm áp dụng mơ hình Do mà người ni nhanh chóng thu hời vớn có lãi để tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô nuôi trồng mặc dù chi phí ban đầu cao Hơn nữa, cũng nhờ lợi thế công nghệ nuôi tôm nhà bạt, chủ động kiểm sốt nhiệt đợ, kiểm sốt mơi trường, hạn chế đến mức thấp nhất tác động bất lợi từ môi trường tự nhiên nên giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu thiệt hại thiên tai nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi thâm canh thâm canh cao, chủ động 49 được thời điểm thu hoạch, nhờ đờng thời giải quyết được cả hai mục tiêu suất chất lượng tơm thương phẩm Ngồi ra, biểu đồ còn thể giá trị suất lớn nhất giá trị suất nho nhất hay mức śt dao đợng q trình ni tơm Thấy rằng, hợ chưa áp dụng mơ hình đều có mức suất dao động lớn Ngay cả hộ áp dụng hình thức ni thâm canh từ trước cũng có mức śt dao đợng từ 1,71 – 6,85 tấn/ha Giải thích vấn đề người dân cho biết, suất tôm cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hai yếu tố ảnh hưởng nhất rủi ro thiên tai, dịch bệnh kỹ thuật nuôi tơm Thật vậy, tất cả mơ hình ni ở trời dù quảng canh hay thâm canh đều chịu tác động bất lợi từ môi trường tự nhiên nên khơng tránh khoi thiệt hại śt q trình ni Do đó, áp dụng mơ hình ni tơm thâm canh nhà bạt, người dân rất yên tâm phấn khởi mức śt dao đợng tương đối nho, hạn chế tối đa tác động của RRTT gây thiệt hại đến người nuôi tôm Hình 4.4: Thiệt hại NTTS tại xã Thái Thượng Thái Đô năm 2016 Chỉ năm 2016, người dân NTTS tại xã Thái Thượng Thái Đô bị thiệt hại nặng thiên tai dịch bệnh Tuy nhiên, với hợ áp dụng mơ 50 hình ni tơm thâm canh nhà bạt không chịu ảnh hưởng của RRTT nên có 17/18 hợ khơng bị thiệt hại có nhất một hộ bị thiệt hại dịch bệnh không đáng kể Như vậy, hộ vùng đều bị thiệt hại mơ hình ni tôm của bác Đỗ Quang Bộ lại thu được hiệu quả cao suất lớn Không giúp người dân tiếp cận với phương pháp nuôi trồng mới, tiên tiến mà còn mở một hướng phát triển bền vững cho nghề ni tơm, góp phần ởn định nâng cao đời sống cho người dân địa phương, bác Bợ xứng đáng tấm gương điển hình tiên tiến NTTS địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) Với đức tính chịu khó, cẩn thận, khơng ngừng học hoi tìm kiếm mới, bác Bợ đã đưa rất nhiều sáng kiến hay giúp hoạt động nuôi trồng thủy sản ở địa phương đạt hiệu cao Vì bác ln được người u quý, nể phục tinh thần sáng tạo, làm chủ tri thức, làm chủ công nghệ gặt hái được nhiều thành quả xứng đáng Với đóng góp thầm lặng ấy đã giúp cho ngành thủy sản của địa phương thu được kết quả quan trọng, tạo bước ngoặt cho phát triển của kinh tế thủy sản thời kỳ – thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tiến hành khảo sát ý kiến cộng đồng về vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại xã Thái Thượng Thái Đô, thu được kết quả sau: 51 Hình 4.5: Ý kiến cộng đồng vai trò người cấp tiến thích ứng với RRTT Biểu đờ hình 4.5 cho thấy, cộng đồng NTTS địa phương đánh giá cao vai trò của người cấp tiến với 45 % hộ đánh giá “Quan trọng” 16 % hộ đánh giá “Rất quan trọng” Điều chứng to, người dân nhận thức đúng vai trò của người cấp tiến thích ứng với RRTT Bằng phương pháp nuôi mới, sáng tạo, hiệu quả cao người cấp tiến đã giúp cộng đồng NTTS địa phương giảm thiểu tối đa rủi ro, thiệt hại ni trờng, góp phần nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Mở hướng cho ngành thủy sản góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh kinh tế biển địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy (Thái Bình) đã có bước phát triển nhanh mạnh, trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp cho tăng trưởng ởn định kinh tế của địa phương, góp phần chuyển đởi cấu nơng nghiệp nơng thơn, thực xóa đói giảm nghèo cải thiện cuộc sống cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bên cạnh kết quả đạt được, NTTS tại huyện Thái Thụy cũng đứng trước nhiều khó 52 khăn thách thức: cơng tác cảnh báo rủi ro thiên tai, giám sát dịch bệnh, quản lý giống, vùng nuôi còn nhiều hạn chế Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của địa phương Đặc biệt việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản x́t còn chậm, mợt phần trình đợ kỹ thuật của người dân thấp ít hiểu biết thiếu thông tin về quy trình cơng nghệ cũng nhu cầu đa dạng của thị trường, một phần chế chính sách của địa phương vấn đề hỗ trợ kinh phí để đầu tư vào khoa học công nghệ còn nhiều bất cập Tình hình diễn biến rủi ro thiên tai ngày phức tạp khó lường đã gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại xã Thái Thượng Thái Đô Trong giai đoạn năm (2012 – 2016), tượng thiên tai nắng nóng cực đoan rét đậm rét hại được hộ nuôi trồng thủy sản ở đánh giá có tần suất x́t cao nhất Bất kì thay đởi đáng kể về thời tiết đều ảnh hưởng đến suất hiệu quả nuôi trồng thủy sản Hiện tượng nắng nóng rét cực đoan làm nhiệt đợ nước tăng hoặc giảm đột ngột dẫn đến thay đổi hệ sinh thái ao nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sớng sót, tăng trưởng sản lượng ni trờng lồi thủy sản đều rất nhạy cảm với điều kiện sinh thái thay đổi môi trường sống, gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động NTTS của người dân địa bàn xã Thái Thượng Thái Đô Trước tác động mạnh mẽ của RRTT, cợng đờng địa phương đã có nhiều hoạt đợng phương thức để ứng phó nhằm giảm nhẹ thiệt hại NTTS Trong đó, phương pháp ni tơm thâm canh nhà bạt của bác Đỗ Quang Bộ phương pháp NTTS sáng tạo, thích ứng với RRTT, đã mang lại hiệu quả cao ngày được nhân rợng địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) Với đóng góp của mình, bác Bợ trở thành tấm gương tiêu biểu NTTS của địa phương Đồng thời, khẳng định được vai trò quan trọng của người cấp tiến việc sáng tạo phương pháp nuôi mới, độc đáo, thích ứng với rủi ro thiên tai, đem lại hiệu quả suất cao mà còn giảm thiểu tới đa thiệt hại, góp phần đảm bảo đời sống người 53 dân ngày một lên, đưa ngành thủy sản địa phương từng bước ổn định ngày phát triển Kiến nghị Dựa vấn đề còn tờn tại khó khăn NTTS ở địa phương, đồng thời nâng cao vai trò tham gia của người cấp tiến cộng đồng, xin kiến nghị sau: - Tăng cường lực, cập nhật nâng cao kiến thức thường xuyên cho người dân về kỹ thuật - công nghệ, phòng chống thiên tai, dịch bệnh … NTTS - Đẩy mạnh việc ứng dụng kỹ thuật tiến bộ NTTS; hỗ trợ nghiên cứu, thực hành truyền bá phương pháp nuôi trồng nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai phù hợp với khả đầu tư của nông dân - Tăng cường chính sách hỗ trợ cho nông dân vay vốn sản xuất với lãi suất thấp, tăng mức vay không cần thế chấp, tăng thời hạn vay theo chu kỳ sản xuất, đáp ứng nhu cầu vay của nông dân cho phát triển NTTS - Tạo nhiều hội để người cấp tiến thoa sức đam mê nghiên cứu, sáng tạo thích ứng với RRTT, đẩy mạnh đổi NTTS việc làm cần thiết, nhằm phát huy giá trị ý tưởng hay đợc đáo, góp phần đẩy mạnh phát triển KHCN nuôi trồng thủy sản - Hỗ trợ ngân sách nhằm khún khích người có cơng đóng góp vào nghiệp phát triển ngành thủy sản của địa phương; đồng thời phát huy tối đa vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai góp phần đẩy mạnh tinh thần “không ngừng cải tiến, không ngừng sáng tạo” NTTS địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Hà Nội Cao Lệ Quyên, Ngô Thị Thanh Hương Trần Văn Tam (2014) Tổng quan về tác động và phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến NTTS tại Việt Nam Trong: Trần Văn Nhường Nguyễn Thanh Tùng (Biên tập), Phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 28 – 38, Hà Nội Cao Lệ Quyên (2015) Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biển tỉnh Thanh Hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (2009) Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO năm 2008 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kim Văn Vạn (2009) Nuôi trồng thủy sản NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Thảo (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Cường (2017) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2016, kế hoạch công tác năm 2017 Trong: Hội nghị tổng kết công tác phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội ngày 17/04/2017 Lê Hà Phương (2014) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Hồng Trần (2008) Đánh giá rủi ro môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 55 10 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thái Thụy (2016) Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2016 11 Sở Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2016) Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2016, kế hoạch thực năm 2017 12 Tởng cục thớng kê Thái Bình (2017) Thông báo kết quả kiểm tra, xác minh số liệu diện tích nuôi trồng phương tiện khai thác, đánh bắt thủy sản so với kết quả tổng hợp nhanh Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 13 Tổng cục Thủy sản (2016) Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch năm 2017 Trong: Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017, Hà Nội ngày 30/12/2016 14 Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (IMHEN), 2011 Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng NXB Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh  website Nguyễn Thanh Hải (2013) Thời thách thức đối với nuôi trồng thủy sản Việt Nam, ngày 15/05/2013 Truy cập ngày 07/04/2017 từ http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=379&ItemID=1799 Lê Văn Hương, Trần Hoàng Sa, Nguyễn Thị Hải ́n (2014) Ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình – thực trạng giải pháp phát triển, nguồn tin: Tuyển tập Hợi nghị Địa lý tồn Q́c lần thứ ngày 03/04/2014 Truy cập ngày 23/04/2017 từ http://ig- vast.ac.vn/vi/nghiencuukhoahoc/Tuyen-tap-Hoi-nghi/Nganh-nongnghiep-tinh-Thai-Binh-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-37/ Trần Tuấn (2016) Người dân Thái Thụy lao đao sau đợt cá chết rét, ngày 29/02/2016 Truy cập ngày 12/04/2017 từ http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/49/44295/thai-thuy-nguoi-dan-laodao-sau-dot-ca-chet-vi-ret-44295  Tài liệu tiếng Anh FAO (1992) The state of food and agriculture 56 FAO (2008) FAO Glossary of Aquaculture Maryville, S (1992) Entrepreneurship in the Business Curriculum Journal of Education for Business Vol 68 (1): 27–31 Rogers, Everett M (1962) Diffusion of innovation (1st ed) New York: Free Press of Glencoe (OCLC 254636) Rogers, Everett M (1983) Difusion of innovation (3st ed) New York: Free Press of Glencoe (ISBN: 9780029266502) Tarde, G (1903) The laws of imitation (E Clews Parsons, Trans.) New York: H Holt & Co 57 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực địa Mợt góc Thái Thượng Phong vấn mợt hợ ni tơm tại xã Thái Thượng Khu vực tập trung NTTS tại xã Thái Đô 58 ... ? ?Đánh giá vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai cộng đồng nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình? ?? đã được hoàn thành kết quả của. .. hưởng của rủi ro thiên tai đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Đánh giá vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng. .. cứu về vai trò của người cấp tiến thích ứng với rủi ro thiên tai tại cộng đồng nuôi trồng thủy sản của huyện còn rất hạn chế, chủ yếu đánh giá tác động của thiên tai đến

Ngày đăng: 14/06/2017, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w