1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đa dạng sinh học và phương hướng bảo tồn cây dược liệu tại VQG Pù Mát trên địa bàn huyện Con Cuông, Nghệ An

88 415 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Đây là một bài báo cáo thực tập giáo trình gần giống như một bản khóa luận tốt nghiệp. Đề tài về nghiên cứu đa dạng sinh học và phương hướng bảo tồn cây dược liệu tại VQG Pù Mát trên địa bàn huyện Con Cuông, Nghệ an.

PHẦN A: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xem nước thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao Thế giới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Cho đến nay, nước ta thống kê 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.257 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật Thế giới) Khơng đóng vai trị to lớn chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, thảm thực vật cịn có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người Một mặt, bảo vệ người tránh thiên tai xảy như: lũ lụt, bão gió, bảo vệ đất khỏi bị rửa trơi, điều hịa khí hậu chế độ nước….Mặt khác, nguồn tài nguyên cung cấp lương thực, thực phẩm; làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt…); thức ăn cho động vật nói chung; đặc biệt nguồn dược liệu quý giá việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người Theo kết điều tra Viện dược liệu (2006), Việt Nam có 3.948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc, chiếm khoảng 30% số loài biết Nếu so với khoảng 20.000 loài làm thuốc biết Thế giới (IUCN, 1992), số lồi thuốc Việt Nam chiếm khoảng 19% Chứng tỏ, thành phần loài thuốc nước ta đa dạng phong phú Chúng phân bố tập trung chủ yếu trung tâm đa dạng sinh vật, có Vườn Quốc Gia Pù Mát - trung tâm khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, nhà khoa học nước đánh giá khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Không vậy, tháng 11 năm 2007, Vườn Quốc gia Pù Mát UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Thế giới Nơi có thảm thực vật đa dạng phong phú, bao gồm đồng ruộng, đồi núi trọc, đồi núi đá vôi, savan, thảm thực vật tái sinh, rừng nguyên sinh, rừng hỗn giao Đến thời điểm nhà khoa học điều tra thu mẫu 2.494 lồi thực vật bậc cao có mạch tổng số gần 3000 lồi theo ước đốn Trong đó, thơng kê 197 lồi thực vật dùng làm thuốc (chiếm 15,2% tổng số loài) thuộc 83 họ thực vật khác Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá ngày bị cạn kiệt, chí số lồi có giá trị cao, q có nguy bị tuyệt chủng thói quen khai thác sử dụng nguồn thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên người dân địa phương Trên địa bàn huyện Con Cuông, VQG Pù Mát nơi sinh sống chủ yếu người dân tộc Thái Chiếm số dân tộc Kinh (chủ yếu sống thị trấn Con Cuông) tộc người Đan Lai Đời sống người dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn nên việc sử dụng sản phẩm từ rừng làm thuốc để chữa bệnh truyền thống Mỗi dân tộc lại có phong tục, tập quán kiến thức địa sử dụng thuốc khác Có nhiều thuốc với kinh nghiệm hay, đơn giản mà hiệu việc chữa bệnh Vì vậy, việc ghi nhận giữ gìn vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc cần thiết Đồng thời, cần có hoạt động bảo tồn nguồn tài nguyên dược liệu người dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc tương lai Xuất phát từ điều kiện thực tiễn đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học phương hướng bảo tồn tài nguyên dược liệu VQG Pù Mát địa bàn huyện Con Cuông, Nghệ An” Mục đích mục tiêu đề tài a Mục đích Đánh giá trạng đa dạng sinh học dược liệu địa, sinh kế người dân từ đề xuất số phương hướng bảo tồn phát triển dược liệu Vườn quốc gia Pù Mát địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An b Mục tiêu - Đánh giá đa dạng sinh học tài nguyên dược liệu - Sự tham gia người dân việc nhận diện, nhận thức dược liệu - Nghiên cứu số vấn đề làm sở cho việc nâng cao hoạt động bảo tồn dược liệu Vườn Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng đa dạng sinh học dược liệu Vườn quốc gia Pù mát địa bàn huyện Con cuông, tỉnh Nghệ An - Số liệu thu thập phản ánh trung thực, khách quan - Kết nghiên cứu đạt mục đích đề - Những giải pháp, kiến nghị đưa phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế Ý nghĩa thực tiễn đề tài Là sở tham khảo cho việc đưa sách bảo tồn Vườn quốc gia PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Định nghĩa Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF) 1989 quan niệm: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” Do vậy, ĐDSH bao gồm cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, HST nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với Theo Công ước ĐDSH: “ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) Theo luật Đa dạng sinh học( 2008) : Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên 1.2 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện, bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền ( Luật đa dạng sinh học 2008) 1.3 Khái niệm kiến thức địa Theo tác giả Hoàng Xuân Tý (1998) kiến thức địa (indigenose knowledge) gọi kiến thức truyền thống (traditional knowledge) hay kiến thức địa phương (local knowledge) hệ thống kiến thức dân tộc địa cộng đồng khu vực cụ thể Nó tồn phát triển hồn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lí xác định Những năm gần kiến thức địa nhà nghiên cứu nước quan tâm đề cập cơng trình nghiên cứu với tên gọi khác tri thức địa, tri thức dân gian, văn hóa truyền thống, kiến thức địa phương, tri thức tộc người Theo ngân hàng giới (World bank) định nghĩa: tri thức địa tri thức địa phương, tảng sở cho việc thiết lập định liên quan đến địa phương lĩnh vực sống đương đại bao gồm quản lí tài nguyên, dinh dưỡng, y tế, giáo dục hoạt động xã hội cộng đồng Tri thức địa cung cấp chiến lược nhằm giải vấn đề đặt cho cộng đồng dân cư địa phương Tác giả Louise Grenier định nghĩa: kiến thức địa vốn kiến thức truyền thống địa phương, tồn phát triển điều kiện cụ thể người dân địa khu vực địa lý định Sự phát triển hệ thống kiến thức địa tất khía cạnh sống, kể việc quản lí mơi trường tự nhiên, từ lâu vấn đề sống người sáng tạo chúng Các hệ thống kiến thức địa có tính động, kiến thức liên tục bổ sung Các hệ thống ln đổi lịng tiếp nhận, sử dụng thích nghi với kiến thức bên nhằm phù hợp với điều kiện địa phương Tác giả Nguyễn Duy Thiệu cho rằng: tri thức dân gian phức hệ kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác Nó hình thành ứng xử hoạt động người với môi trường tự nhiên để kiếm sống Tri thức dân gian tồn điều kiện mơ trường cụ thể Bởi thường gọi tri thức địa hay cụ thể tri thức người dân địa (knowledge of indigenous) Các khái niệm kiến thức địa, tri thức địa tri thức dân gian thường đổi lẫn cho nghiên cứu Quan tham khảo quan điểm này, nhóm nghiên cứu đồng với quan điểm Ngô Đức Thịnh cho : kiến thức địa toàn hiểu biết người tự nhiên, xã hội thân, hình thành tích lũy qua q trình lịch sử lâu dài cộng đồng, thơng qua trải nghiệm suốt q trình sản xuất, quan hệ xã hội thích ứng mơi trường Nó tồn nhiều hình thức khác truyền từ đời sang đời khác trí nhớ thực hành xã hội 1.4 Khái niệm sinh kế Theo cục phát triển quốc tế (DFID) sinh kế bao gồm thành tố chính: nguồn lực khả người có được, chiến lược sinh kế kết sinh kế Có quan niệm cho sinh kế không đơn vấn đề kiếm sống, kiếm miếng ăn nơi ở, mà cịn đề cập đến vấn đề tiếp cận quyền sở hữu, thông tin, kĩ năng, mối quan hệ (Wallmann, 1984).Sinh kế xem “sự tập hợp nguồn lực khả mà người có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” Về hoạt động sinh kế cá nhân hay hộ gia đình tự định dựa vào lực khả họ đồng thời chịu tác động thể chế sách mối quan hệ xã hội cá nhân hộ gia đình tự thiết lập cộng đồng Khái niệm sinh kế bền vững Khái niệm sinh kế bền vững lần đưa báo cáo Brundland (1987) hội nghị giới mơi trường phát triển Một sinh kế cho bền vững người đối phó khắc phục áp lực cú sốc, đồng thời trì nâng cao khả tài sản tương lai mà không gây tổn hại đến sở nguồn tài nguyên thiên nhiên Khái niệm chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế dùng để phạm vi kết hợp lựa chọn định mà người dân đưa việc sử dụng, quản lí nguồn vốn tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống để đạt mục tiêu nguyện vọng họ Cơ sở pháp lý - Luật đa dạng sinh học 2008 Quyết định 04/2015/ QĐUBND tỉnh Nghệ An Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên dược liệu việc bảo tồn tài nguyên dược liệu giới 3.1.1 Đa dạng sinh học giới Các loài thực vật động vật tạo nên kỳ diệu giới hoang dã, chúng có vai trị cụ thể, đóng góp thiết yếu cho sống người cung cấp lương thực, thuốc men, ô-xy, nước cân hệ sinh thái Trên giới có khoảng 1.400.000 loài sinh vật nhận biết gọi tên có 300.000 lồi thực vật, 1.000.000 loài động vật Tuy nhiên nhiều loài bị suy giảm cách nhanh chóng, chí có số loài ngưỡng cửa diệt vong mà nguyên nhân chủ yếu môi trường sống bị phá hủy, săn bắn mức cơng cách dội lồi nhập cư cạnh tranh loài khác Ngoài 47.677 loài nằm danh sách Ðỏ, có 17.291 lồi bị đe dọa, 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 70% thực vật 35% lồi khơng xương sống Nhiều tổ chức quốc tế đời để bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn giới Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên IUCN, chương trình mơi trường liên hợp quốc UNEP, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF…Các công ước đa dạng sinh học đời như: công ước đa dạng sinh học ( thông qua Nairobi ngày 22/5/1992) ; công ước Ramsar vùng đất ngập nước công ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã bị nguy cấp (CITES) 3.1.2 Tài nguyên dược liệu giới Trên giới, tính đến năm 2014 số loài thực vật sử dụng vào mục đích chữa bệnh lên đến khoảng 35.000 – 70.000 lồi Trong ước tính Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 – 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500, Malaysia có khoảng 2.000 lồi Nepan có 700 lồi, Srilanka có khoảng 550 – 700 lồi, Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi thực vật sử dụng y học truyền thống Người Neanderthal cổ Irap từ 60.000 năm trước biết sử dụng số cỏ mà ngày thấy sử dụng y học cổ truyền Người Ai Cập cổ đại ghi chép 800 thuốc 700 thuốc thời gian 3.600 năm trước, người Trung Quốc cổ đại ghi chép “ Thần nơng Bản thảo” 365 vị thuốc lồi thuốc ( 5.000 năm trước) Theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nước đơng dân giới có y học dân tộc phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% số lồi sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Hàng năm, nước tiêu thụ hết 0,7 – 1,0 triệu dược liệu, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị 1,4 tỷ USD vào năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỷ USD Tại nước có cơng nghiệp phát triển, từ năm 1976 - 1980 tăng từ 335 triệu USD lên 551 triệu USD Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 dược liệu, tương đương 50 triệu USD Điều chứng tỏ nước công nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho y học cổ truyền phát triển mạnh 3.1.3 Hoạt động bảo tồn dược liệu giới Trên phạm vi toàn giới, nước có nhiều nổ lực hành động chung nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nói chung dược liệu nói riêng Năm 1993, tổ chức Y tế giới WHO phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn giới (IUCN) Quỹ “Thiên nhiên toàn giới” (WWF) xuất tài liệu “ Hướng dẫn bảo tồn thuốc” (Guidelines on The Conservation of Medicinal Plants) để quốc gia vận dụng vào điều kiện riêng triển khai cơng tác bảo tồn thuốc Năm 2003, Tổ chức Y tế giới xuất sách “Hướng dẫn tổ chức Y tế giới thực hành tốt nuôi trồng thu hái dược liệu” Ngày 19 -11- 2011, 60 chuyên gia quốc tế thuốc gặp Toyama - Nhật Bản để thống hướng dẫn bảo tồn thuốc 3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên dược liệu việc bảo tồn tài nguyên dược liệu Việt Nam 3.2.1 Đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam biết đến trung tâm đa dạng sinh học giới với hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng mang nét đặc trưng vùng bán đảo nhiệt đới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên tính đa dạng sinh học Việt Nam Là nơi sinh sống phát triển nhiều loài hoang dã đặc hữu, có giá trị Việt Nam đứng thứ 16 giới tính đa dạng sinh học, có 10% số lồi thú, chim cá giới tìm thấy Việt Nam Hơn 40% số lồi thực vật đặc hữu khơng tìm thấy nơi khác Việt Nam Hiện nay, có 21 nghìn lồi thực vật, gần 16 nghìn lồi động vật, nghìn lồi vi sinh vật nấm tập trung - Đối với tộc người Đan Lai sinh sống Cị Phạt, số hộ dân có mức thu nhập nhỏ 200 nghìn đồng/tháng cao xấp xỉ lần Yên Hòa Người dân khai thác dược liệu để bán, nhiên sách bảo vệ rừng phần hạn chế việc khai thác dược liệu Hơn nữa, nằm sâu vùng lõi, người dân có điều kiện lại đường xa, khơng có phương tiện nên việc bán sản phẩm dược liệu phụ thuộc vào người thu mua, chủ động việc khai thác Do vậy, mức thu nhập - người dân từ dược liệu cịn thấp Đi với đó, có chênh lệch lớn hộ có thu nhập 200 nghìn đồng/tháng Tại n Hịa, có nhiều hộ có thu nhập từ thuốc mức cao nhờ vào việc bán thuốc Dựa vào kiến thức truyền lại từ đời sang đời khác, người dân dần trở nên có kinh nghiệm, chữa nhiều loại bệnh Hơn nữa, việc có sóng điện thoại lại vào thị trấn góp phần làm tăng số lượng người mua thuốc từ nơi khác, thu nhập từ dược liệu tăng lên đáng kể Cây dược liệu người dân tộc Thái sử dụng làm thuốc bán ngâm rượu Như vậy, qua trình điều tra vấn, quan sát kết hợp với tham khảo ý kiến từ cán vườn quốc gia anh kiểm lâm bản, cho thấy có khác biệt rõ rệt vai trò dược liệu đến sinh kế người dân hai Yên Hòa Cò Phạt Mặc dù dược liệu khơng mang lại thu nhập cho hộ dân, lại có vai trị quan trọng việc sử dụng hàng ngày họ Việc ngăn cấm khai thác mức tài nguyên lâm sản phi gỗ, có dược liệu phần hạn chế việc thu hái người dân, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ rừng họ Tuy nhiên, người dân hai chủ yếu sống dựa vào rừng nhiều, cần thiết để có sách bảo tồn, phát triển dược liệu, vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học, vừa mang lại sống ổn định cho người dân 3.4 Phương hướng bảo tồn dược liệu VQG Pù Mát 3.4.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học VQG Pù Mát Các hoạt động nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học VQG Pù Mát tiến hành khoảng hai mươi năm trở lại đạt nhiều thành tựu, góp phần bảo tồn phát triển nhiều lồi động thực vật quý Dưới số chương trình tiêu biểu Chương trình tổng điều tra ĐDSH tiến hành năm 1998 1999 nằm khuôn khổ dự án Liên Minh Châu Âu tài trợ với tên gọi là: “Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An”(SFNC) Đây cơng sức trí tuệ 55 nhà khoa học nước quốc tế 17 cán Vườn Quốc Gia Pù Mát, kết đem lại tổng hợp số liệu đa dạng sinh học Vườn Năm 2003 chương trình điều tra đa dạng thực vật tiếp tục thực cho quần thể thuộc khu vực núi đá vôi, chuyên gia Đại học Quốc Gia Hà Nội Cứu hộ động vật hoang dã thả vào rừng: Từ thành lập trung tâm cứu hộ động vật hoang dã đến nhận cứu hộ thả vào rừng hàng ngàn cá thể lồi thú, chim, bị sát Các động vật tịch thu từ hạt kiểm lâm tỉnh trạm Quản lý bảo vệ rừng vườn Một số loài động vật quý trung tâm cứu hộ đảm bảo sức khỏe thả mơi trường hoang dã Chó, sói lừa, Gấu chó, Gấu ngựa, Báo gấm, Yúng, trăn Năm 2004, phòng khoa học hợp tác quốc tế thực chương trình nghiên cứu gồm: chương trình điều tra Linh trưởng Chương trình điều tra phân bố, đặc tính sinh thái, khả tái sinh thử nghiệm khả nhân giống số loài kim VQG Pù Mát Năm 2005 tiến hành chương trình điều tra, nghiên cứu trùng Chim VQG Pù Mát kết thúc cuối năm 2006 Trong tháng đầu năm 2006, tiến hành điều tra hai đợt thực vật Khe Kèm, số tiêu thực vật sưu tập 200 mẫu Bên cạnh chương trình nghiên cứu thực trên, cịn có hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học dự án bảo tồn Sao La, lồi Voi… Năm 2009, VQG Pù Mát đón thêm voi sinh, chứng tỏ Pù Mát nơi có điều kiện thiên nhiên thuận lợi môi trường bảo vệ tốt cho phát triển loài động vật Nhận thức việc tham gia công tác bảo tồn người dân quan trọng nên Vườn tổ chức cho người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn thông qua chương trình khốn bảo vệ rừng nhà nước Theo kết điều tra , có 44 hộ (chiếm 66.67% tổng số hộ vấn) tham gia khoán bảo vệ rừng Gần đây, Viện Nghiên cứu Phát triển vùng phối hợp với VQG Pù Mát để bảo tồn dược liệu quý huyết rồng lào, sau hai năm nghiên cứu thực nghiệm, đến tháng 4/2015, nhóm nghiên cứu thực nhân giống thành cơng Nhìn chung, nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Pù Mát hạn chế chưa phổ biến rộng rãi Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học dừng lại chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng Chưa có nghiên cứu bảo tồn dược liệu Cây dược liệu bảo tồn gián tiếp thông qua hoạt động bảo tồn rừng 3.4.2 Các mối đe dọa nguồn tài nguyên dược liệu Nghiên cứu mối đe dọa với nguồn tài nguyên thuốc vừa có ý nghĩa sở lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cho cơng tác bảo tồn lồi thuốc VQG Pù Mát, đặc biệt loài thuốc quý nguy cấp Qua điều tra, nghiên cứu đánh giá, xác định nguyên nhân đe dọa đến nguồn tài nguyên thuốc Bảng 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dược liệu STT Các yếu tố ảnh hưởng Số hộ % Cháy rừng 25 33.77 Động vật ăn 15 19.48 Điều kiện tự nhiên khơng thích hợp (địa hình, đất, nước, nhiệt độ ) 11.69 Sự khai thác người dân 5.19 Nguyên nhân lớn làm suy giảm nguồn tài nguyên dược liệu xác định cháy rừng, làm thảm thực vật rừng bị tàn phá, gián tiếp ảnh hưởng xấu đến môi trường sống dược liệu Hằng năm, vào mùa hè từ tháng đến tháng 7, thường xun xảy cháy rừng thời tiết khơ nóng; hoạt động người như: đốt nương làm rẫy, đốt ong lấy mật, sấy măng rừng, vv Hiện nay, hoàn cảnh đời sống kinh tế - xã hội người dân gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng cịn thiếu thốn, hạn chế nhận thức bất cập chế sách nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác khơng hợp lý nguồn tài nguyên dược liệu khu vực Đây vấn đề đáng quan tâm để xây dựng kế hoạch, chương trình, sách bảo vệ dược liệu Pù Mát phù hợp 3.4.3 Đánh giá hoạt động bảo tồn dược liệu người dân địa phương a, Nhận thức cộng đồng Năng lực trình độ nhận thức người dân địa phương vấn đề bảo tồn dược liệu quan trọng Nó đóng vai trị to lớn việc bảo vệ quản lý vững tài nguyên dược liệu VQG Pù Mát Để đánh giá nhận thức người dân vấn đề này, nhóm tiến hành điều tra vấn Kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ 7: Nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo tồn dược liệu - Chỉ có khoảng 47% người dân nhận thấy việc bảo tồn dược liệu quan trọng Vì khơng nguồn dược liệu quý giá đối việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người mà cịn phần thu nhập họ - Nhưng lại có đến 53% người dân cho bảo tồn dược liệu khơng cần thiết Vì họ nghĩ thuốc tự mọc lên, Hay sống họ không phụ thuộc nhiều vào thuốc; bị đau ốm, bệnh tật đến trạm xá, bệnh viện để chữa bệnh Tóm lại, trình độ nhận thức người dân nơi chưa cao Họ có quan niệm khơng tầm quan trọng việc bảo tồn dược liệu Do vậy, nguyên nhân dẫn tới khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc nói chung đặc biệt nghiêm trọng số lồi q lồi có giá trị sử dụng cao b, Vấn đề bảo tồn thuốc quý Kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc người dân VQG Pù Mát phong phú đa dạng Bởi cộng đồng với dân tộc khác nhau, với tri thức sử dụng khác Tuy nhiên việc truyền bá kinh nghiệm chưa rộng rãi Đối với thầy lang, kinh nghiệm chữa bệnh họ truyền lại từ đời trước; khả biết thuốc chữa bệnh người dân thầy lang dạy tự học lẫn Theo đánh giá từ vấn có 30 hộ (chiếm 45,46 % hộ vấn) biết đến thuốc phương thức lưu truyền chủ yếu truyền miệng, không ghi chép cụ thể, rõ ràng Do nguy trước mắt kiến thức, kinh nghiệm tích lũy đời bị mai một, chí bị thất truyền Chính vậy, việc ghi nhận giữ gìn vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc cần thiết c, Công tác tuyên truyền bảo tồn dược liệu Cơng tác có vai trò quan trọng nhiệm vụ bảo tồn dược liệu, người dân lực lượng đông đảo, quan trọng hoạt động bảo tồn, đồng thời đối tượng tác động công tác bảo tồn nhiệm vụ ý nghĩa cơng tác tun truyền đưa ý thức bảo tồn phát triển dược liệu đến với cộng đồng Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, vận động bảo tồn dược liệu VQG hạn chế Hoạt động bảo tồn dược liệu vấn đề mẻ người dân Ở đây, hầu hết người dân biết đến chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng cán VQG hay kiểm lâm viên phổ biến Vì vậy, cần tăng cường mạnh mẽ cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân bảo tồn dược liệu phối hợp chặt chẽ cộng đồng địa phương, quyền địa phương xã với lực lượng kiểm lâm VQG Pù Mát, lực lượng kiểm lâm huyện (Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương) lực lượng bảo vệ rừng để thực tốt công tác bảo tồn phát triển dược liệu d, Tham gia cộng đồng Một những nhiệm vụ quan trọng công tác bảo tồn dược liệu tham gia cộng đồng địa phương Nếu khơng có hỗ trợ tham gia người dân cơng tác bảo tồn dược liệu VQG Pù Mát đạt kết tốt Mặc dù, hoạt động bảo tồn dược liệu Vườn chưa phổ biến theo kết điểu tra, có đến 62 hộ (chiếm 94% hộ vấn) sẵn sàng tham gia vào chương trình, hoạt động bảo tồn dược liệu nhà nước hay VQG Pù Mát đề xuất áp dụng 3.4.4 Đề xuất biện pháp định hướng để bảo tồn phát triển dược liệu VQG Pù Mát Với mục tiêu quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dược liệu; đồng thời dựa hạn chế công tác bảo tồn dược liệu VQG Pù Mát, nhóm thực tập nghiên cứu, phân tích đề xuất số điều chỉnh, bổ sung góp phần hoàn thiện giải pháp, kế hoạch liên quan có, cụ thể sau: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo tồn dược liệu Bảo tồn thuốc vấn đề quan trọng cần quan tâm đặc biệt cấp ngành Người dân thành phần thiếu thực hoạt động bảo tồn; đặc biệt phụ nữ học sinh Họ phải tuyên truyền, tập huấn để hiểu tác dụng thuốc, biết sử dụng thuốc đơn giản, từ loại dược liệu làm thuốc bổ cho người già, dinh dưỡng cho trẻ em, chữa bệnh thông thường cho phụ nữ a) Xây dựng sổ tay thuốc phổ thông tiếng địa phương (tiếng Đan Lai, Thái) Những năm trước thuốc dân gian tác dụng thuốc thường truyền miệng từ đời sang đời khác Chính nên thuốc hay công dụng thuốc ngày mai Tại xã Môn Sơn, Lục Dạ nhiều thuốc chưa người dân biết tên hiểu hêt công dụng nên việc biên soạn sổ tay thuốc cần thiết để người dân học sinh hiểu phần giá trị thuốc mà ta nắm giữ Để đạt kết cần: + Tìm hiểu tài liệu ghi chép trước loại thuốc + Tìm hiểu thuốc dân gian: thông qua hỏi trực tiếp người dân + Tìm hiểu thuốc, thuốc thơng qua thầy thuốc (những kiến thức mang tính cộng đồng thầy thuốc phải giữ lại bí mình) b) Xây dựng vườn thuốc nam trường học để nâng cao nhận thức cho học sinh Phối hợp với trường THCS quyền hai xã Môn Sơn Lục Dạ, xin khoảng đất trống để làm vườn thuốc + Nhờ giúp đỡ chuyên gia dược liệu chuyên gia chọn giống việc chọn đất, giống kỹ thuật trồng + Học sinh trường người trực tiếp trồng thuốc hướng dẫn kỹ thuật viên + Mỗi thuốc có biển báo (tên thuốc, công dụng) để học sinh người đọc Giảng dạy nâng cao nhận thức học sinh: + Mời chuyên gia giảng dạy vườn thuốc + Chính em tự tay chăm sóc vườn thuốc giúp em tiếp cận với thuốc nhanh hiệu + Xây dựng tủ sách thuốc cho trường THCS xã đề em đọc tra cứu + Banner, poster, phương tiện truyền thông thông tin dự án, tuyên truyền bảo vệ thuốc + Tổ chức thi cho em học sinh, thuốc quý, bảo vệ chúng, phong danh " Bác sĩ tí hon" c) Xây dựng mơ hình vườn hàng hố, nâng cao thu nhập từ diện tích vườn hộ gia đình Khuyến khích người dân khơng nên khai thác thuốc để bán mà đưa thuốc vào trồng, canh tác Để làm điều này, cần: + Giúp người dân hiểu giá trị kinh tế thuốc Việt Nam + Cùng với HTX cung cấp nguồn giống cho người dân + Chịu trách nhiệm hướng dẫn người dân kĩ thuật + Tìm hiểu, liên hệ với công ty chế biến thuốc, dược liệu để đảm bảo nguồn tiệu thụ ổn định cho người dân thu hoạch thuốc Bên cạnh sử dụng thuốc nam làm nước uống hàng ngày Khi sáng kiến thành công mở hướng cho sản phẩm thuốc nam từ rừng cộng đồng PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận - Nhóm nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng sinh học dược liệu địa khu vực rừng Khe Kèm hai Cò Phạt, Yên Hòa Từ số liệu thu cho thấy, địa điểm khác với độ cao khác nhau, tần suất xuất dược liệu có khác biệt rõ rệt Một số loại Thiên niên kiện, khơi lồi phổ biến rừng, đồng thời người dân khai thác sử dụng nhiều - Trên địa bàn huyện Con Cuông, VQG Pù Mát nơi sinh sống chủ yếu người dân tộc Thái, chiếm số người dân tộc Kinh tộc người Đan Lai Mỗi dân tộc lại có phong tục, tập quán kiến thức địa sử dụng thuốc khác Có nhiều thuốc với kinh nghiệm hay, đơn giản mà hiệu việc chữa bệnh Theo kết từ vấn, nhóm thống kê 28 thuốc người dân sử dụng để chữa nhiều bệnh như: đau bụng, tiêu chảy, cảm cúm, sốt rét, đau xương, đau khớp…Tuy nhiên, hình thức lưu truyền thuốc địa phương chủ yếu truyền miệng, không ghi chép cách cụ thể, rõ ràng dẫn đến kinh nghiệm tích lũy bị mai một, chí bị thất truyền - Tại hai Cị Phạt (thuộc xã Mơn Sơn) Yên Hòa (thuộc xã Lục Dạ, dân cư sống tập trung thành làng, thu nhập họ từ hái măng, tiền khoán bảo vệ rừng bán dược liệu thu hái Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn nên mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng họ lớn Nguồn thu từ dược liệu không đáng kể so với tổng thu nhập hộ dân hai bản, nhiên dược liệu đánh giá quan trọng sống người dân nơi Họ sử dụng thuốc để làm thức ăn, thuốc bổ hay thuốc chữa bệnh - Các hoạt động bảo tồn dược liệu chưa thực diễn mạnh mẽ, người dân chưa tiếp xúc với chương trình, kế hoạch hay dự án bảo tồn dược liệu Vì vậy, Nhà nước cần phối hợp với quan quản lý VQG Pù Mát đưa sách quản lý bảo tồn để phát triển bền vững dược liệu tương lai II Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu nhằm giữ gìn hiệu nguồn gen quý đồng thời bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống cho người dân Nhóm nghiên cứu xin kiến nghị số nội dung cần thiết sau: Hoạt động bảo tồn dược liệu thành công quan tâm, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ quan chức năng, cấp quyền khác cộng đồng địa phương Cần xây dựng kế hoạch hướng dẫn bảo vệ rừng nói chung bảo tồn dược liệu nói riêng; tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường; huy động người dân địa phương tham gia quản lý bảo tồn tài nguyên dược liệu Xây dựng quy chế quy định biện pháp quản lý khai thác, kinh doanh sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu địa bàn VQG Pù Mát Trong quy định: Nghiêm cấm việc khai thác mục đích thương mại lồi dược liệu q có nguy tuyệt chủng cao; trước khai thác, người thu hái phải xin phép quyền quan quản lý tài nguyên địa phương nộp lệ phí khai thác tài nguyên theo quy định; khuyến khích hoạt động nghiên cứu sử dụng hiệu loài thuốc địa có giá trị cao chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt lĩnh vực thừa kế, ứng dụng thuốc, thuốc dân tộc cổ truyền phòng điều trị bệnh hay gặp mang tính xã hội,… Nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác cạn kiệt, tàn phá tài nguyên rừng, tiến tới phục hồi, tái sinh nguồn dược liệu địa, khôi phục lại vùng phân bố phát triển bền vững Mặt khác đảm bảo quyền lợi ích tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác để sử dụng chăm sóc sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần ưu tiên thẩm định cho triển khai Đề tài, Dự án khoa học công nghệ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu làm thuốc, bảo tồn phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa, v.v PHỤ LỤC Phụ lục A: Thông tin chung • Danh sách tên người vấn Bản Cị Phạt (xã Mơn Sơn) • • Bản n Hịa xã (Lục Dạ), huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An Phiếu điều tra Lát cắt địa hình Cị Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Phụ lục B: Kết trạng ĐDSH dược liệu • Bảng 2: Các lồi xuất • Bảng 3: Các lồi xuất • Bảng 4: Các lồi xuất • Bảng 5: Các lồi xuất • Bảng 6: Danh sách đa dạng sinh học theo tuyến điều tra Bản Cị • Phạt Bảng 7: Tên trồng vườn Bản Yên Hòa, xã Lục Dạ, huyện • Con Cng, tỉnh Nghệ An Bảng 8: Tên trồng vườn Bản Cò phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Phụ lục C: Kiến thức địa dược liệu người dân địa phương • Bảng 9: So sánh mức độ hiểu biết người dân công dụng dược liệu Bản Yên hòa, xã Lục Dạ, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ • An Bảng 10: So sánh mức độ hiểu biết người dân công dụng dược liệu Bản Cị Phạt, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ • An Danh sách thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ủy ban quốc gia chương trình người sinh (MAB) Việt Nam, 2007 Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An, tỉnh Nghệ An Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật vườn quốc gia Pù Mát Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Đa dạng sinh học: cần cân bảo tồn khai thác ... đa dạng loài (đa dạng di truyền hay cịn gọi đa dạng gen), lồi (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) Theo luật Đa dạng sinh học( 2008) : Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự... diểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - VQG Pù Mát địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Cụ thể: - Rừng Khe Kèm - Bản Cị Phạt, xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Bản Yên... tiêu chuẩn số STT Loài Tổng số Cây huyết đằng Cây mật gấu Cây dong giềng Cây dây chặc 15 chìu Cây củ nâu Cây thiên niên 15 kiện Cây ngũ gia bì 14 7 Cây lan kim tuyến Cây khôi Phần trăm (%) 1.45

Ngày đăng: 26/04/2017, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w