Tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại điện biên

43 675 1
Tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường toàn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thiên tai nói với biến đổi khí hậu Theo tính toán nhà khoa học, nhiệt độ khí tăng thêm C mực nước biển dâng cao 1m; Việt Nam bị 12% diện tích đất, 23% số dân nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân bị nhà Một phần lớn diện tích Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long vùng duyên hải miền Trung bị ngập lụt (Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam) Tỉnh Điện Biên biết đến chứng nhân lịch sử oai hùng dân tộc Việt Nam Nhắc đến tên Điện Biên, bạn bè quốc tế sau 50 năm thắc mắc vùng đất hẻo lánh “vời vợi nghìn trùng” đất nước nhỏ bé Việt Nam lại làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Trải qua hàng chục năm, đây, tỉnh Điện Biên nỗ lực phát triển kinh tế xã hội đồng thời chống trọi với thiên tai liên tiếp xảy ra, đặc biệt lũ quét, trượt lở đất, hoang mạc hóa với thiệt hại nặng nề Trong năm gần đây, tác động BĐKH loại hình thiên tai gia tăng mức độ tần số; tai biến thiên nhiên liên quan đến trượt lở đất, lũ lụt, lũ ống, lũ quét…đang có xu hướng gia tăng Bên cạnh đó, đặc điểm địa hình vị trí địa lý tỉnh miền núi vừa thành lập, tỉnh Điện Biên gặp nhiều khó khăn sản xuất, điều kiện sinh sống, phát triển sở hạ tầng Nhằm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên đưa kế hoạch nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Vì chọn đề tài “ Tìm hiểu kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên” nhằm tìm hiểu kế hoạch thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên từ đưa nhận xét, đánh giá kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên 2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên Đưa nhận xét, đánh giá kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên Nội dung nghiên cứu Biểu hiên, tác động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Điện Biên Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu, số liệu, đồ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Phương pháp tổng hợp: tổng hợp tài liệu, số liệu thu thập, điều tra, phân tích để lựa chọn số liệu phục vụ cho đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Điện Biên Tỉnh Điện Biên có tọa độ địa lý từ 20054’ đến 22033’ vĩ độ Bắc từ 102010’ đến 103036’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, phía Tây Tây Nam giáp hai tỉnh Luông Pha Băng Phong Sa Lỳ, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Là tỉnh miền núi biên giới nằm phía Tây Bắc tổ quốc, Điện Biên có đơn vị hành thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, huyện Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Điện Biên, Điện Biên Đông Mường Ảng Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 9.563km (chiếm 2,8% diện tích tự nhiên nước) với dân số trung bình năm 2010 khoảng 504.502 người (chiếm 0,6% dân số nước) [13] Thành phố Điện Biên Phủ trung tâm kinh tế - văn hoá - trị tỉnh Điện Biên, cách thủ đô Hà Nội 502 km 1.1.2.Địa hình Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình Điện Biên phức tạp, chủ yếu đồi núi dốc, hiểm trở chia cắt mạnh Được cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200m đến 1.800m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nghiêng dần từ Tây sang Đông Ở phía Bắc có điểm cao 1.085m, 1.162 m 1.856 m (thuộc huyện Mường Nhé), cao đỉnh Pu Đen Đinh cao 1.886m Ở phía Tây có điểm cao 1.127m, 1.649m, 1.860m dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo Xen lẫn dãy núi cao thung lũng, sông suối nhỏ hẹp dốc Trong đó, đáng kể có thung lũng Mường Thanh rộng 150km 2, cánh đồng lớn tiếng tỉnh toàn vùng Tây Bắc Núi bị bào mòn mạnh tạo nên cao nguyên rộng cao nguyên A Pa Chải (huyện Mường Nhé), cao nguyên Tả Phình (huyện Tủa Chùa) Ngoài có dạng địa hình thung lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích, hang động castơ, phân bố rộng khắp địa bàn, diện tích nhỏ 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đông tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng gió tây khô nóng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o – 23oC, nhiệt độ trung bình thấp thường vào tháng 12 đến tháng năm sau (từ 14o – 18oC), tháng có nhiệt độ trung bình cao từ tháng (25oC) - xảy khu vực có độ cao thấp 500m Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84% Số nắng bình quân từ 158 – 187 năm; tháng có nắng thấp tháng 6, 7; tháng có nắng cao thường tháng 3, 4, 8, 1.1.3 Đặc điểm thủy văn nguồn nước Hệ thống thủy văn địa bàn tỉnh Điện Biên đặc trưng hệ thống sông gồm: sông Nậm Rốm (Nậm Nưa), sông Nậm Lay, sông Nậm Mứcvà thượng nguồn sông Đà Đặc điểm chung sông suối tỉnh có độ dốc lớn, thác nhiều ghềnh, sông suối thuộc hệ thống sông Đà sông Nậm Rốm Lưu lượng dòng chảy lại phân bố không năm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa (chiếm khoảng 60 - 80% tổng lượng dòng chảy năm) Tổng lượng dòng chảy/năm hệ thống sông tỉnh Điện Biên vào khoảng 37.865.106 m3, phân bố giảm dần từ Bắc xuống Nam 1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 1.2.1 Kinh tế 1.2.1.1 Nông – Lâm – Ngư nghiệp Theo báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên kèm theo định số 781/QĐ –UBND ngày 18 tháng năm 2011, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (giá cố định 1994) tăng bình quân năm (2006 - 2010) 6%/năm; đến năm 2010 đạt 861 tỷ đồng, tăng 26,25% so với năm 2005 Gía trị tăng thêm đến năm 2010 đạt 565,8 tỷ đồng, nhịp độ tăng trường bình quân thời kỳ 2006 – 2010 đạt 5,3%/năm Trong ngành nông nghiệp đạt mức tăng bình quân 6%, Lâm nghiệp đạt 3,33% thủy sản đạt 5,62%/năm (mục tiêu NQ tăng – 6,5%) 1.2.1.2 Công nghiệp – xây dựng Giai đoạn 2006 - 2010 có thêm nhiều sở sản xuất công nghiệp đầu tư vào hoạt động nhà máy xi măng Điện Biên, thủy điện Thác Trắng, thủy điện Pa Khoang, nhà máy gạch nel Na Hai, Thanh Xương, khai thác đá xây dựng, khai thác khoáng sản góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp; đến năm 2009 giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 461,5 tỷ đồng (giá 1994) năm 2010 mục tiêu đạt 566,6 tỷ đồng, nhịp độ phát triển bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,07%/năm (kế hoạch tăng 20,6%/năm) Trong đó: Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn (83%), nhịp độ tăng trưởng bình quân đạt 17,06%, tập trung chủ yếu chế biến thực phẩm dân cư, đồ uống sản xuất vật liệu xây dựng gạch, đá, lợp; Công nghiệp sản xuất phân phối điện-khí đốt có chuyển biến đáng kể, đến có 05 nhà máy thủy điện hoạt động với tổng công suất 20,6 Mw (thủy điện Thác Trắng công suất 6,3 Mw (HT năm 2006), thủy điện Thác Bay 2,4 Mw, thủy điện Nà Lơi công suất 9,3 Mw (HT năm 2005), thủy điện Na Son công suất 0,2 Mw, thủy điện Pa Khoang 2,4 Mw), triển khai xây dựng thêm Thủy điện Nậm Mức 44 MW, Nậm He 15Mw nhịp độ phát triển đạt 18,78%/năm; Công nghiệp khai thác khoáng sản việc khai thác than, năm gần đưa vào khai thác thêm mỏ vàng Phì Nhừ huyện Điện Biên Đông Mỏ chì - kẽm Mùn Chung huyện Tuần Giáo; góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp cấu kinh tế, nhịp độ tăng trưởng ước đạt 4,45%/năm Chỉ tiêu sản phẩm số sản phẩm công nghiệp chính, có mức tăng ổn định qua năm như: Trang in 28,86%/năm, điện phát 12,39%/năm, gạch đất nung, đá khai thác >13%/năm, xi măng tăng gấp lần… - Về xây dựng: Cùng với nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tăng cường, ngành xây dựng có bước phát triển mạnh đến thời điểm có 325 doanh nghiệp tỉnh hoạt động lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đăng ký 2.731 tỷ đồng, đáp ứng yêu cầu xây dựng công trình hạ tầng địa bàn.) nhịp độ phát triển bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 19,1%/năm giá trị tăng thêm đạt mức tăng 17,2%/năm đóng góp cho thực mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh động lực thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phát triển 1.2.1.3 Thương mại – Dịch vụ a Dịch vụ thương mại Năm 2010, toàn tình có 500 doanh nghiệp, 45 chi nhánh, văn phòng đại diện, 90 HTX khoảng 7.200 hộ kinh doanh hoạt động thương mại, thu hút 10 nghìn lao động Doanh số bán ngày tăng, năm 2010 tổng doanh thu hàng hóa bán lẻ dịch vụ thương mại địa bàn đạt 3.128 tỷ đồng, nhịp độ tăng trường bình quân thời ký 2006 – 2010 đạt 27,35%/năm Gía trị tăng thêm đạt nhịp độ tăng trưởng 11,3%/năm, có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn Du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa –lịch sử góp phần nâng số du khách tăng từ 53,37 nghìn lượt khách năm 2005 lên khoảng 305 nghìn lượt khách năm 2010 Doanh thu du lịch năm 2010 đạt 50 tỷ đồng b Dịch vụ du lịch Trong năm qua ngành du lịch Điện Biên khai thác tương đối có hiệu tiềm du lịch lịch sử kết hợp với văn hóa sinh thái Tỉnh để đẩy nhanh tốc độ phát triển, đặc biệt dịp tổ chức kỷ niệm 55 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 100 năm thành lập Tỉnh gắn với hoạt động lễ hội thu hút đông du khách nước đến Điện Biên Hoạt động du lịch có bước phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch kết kinh doanh Đến toàn tỉnh có 38 sở kinh doanh du lịch Hệ thống khách sạn tăng cường đầu tư với khách sạn nhiều nhà khách khu trung tâm đô thị Tổng số phòng khách sạn nhà nghỉ 653 phòng, tăng 220 phòng so với năm 2005 Trong 100% số phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế Các khách sạn Mường Thanh, Him Lam dần trở thành điểm đến quen thuộc tuor du lịch nước Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng có chất lượng cao Nhiều sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn du khách như: Du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử góp phần nâng số du khách tăng nhanh từ 53.371 lượt khách năm 2005 lên khoảng 250.000 lượt khách năm 2010, bình quân thời kỳ tăng 35,1%/năm, riêng khách Quốc tế tăng bình quân 47,4%/năm Doanh thu du lịch năm 2010 ước đạt 150 tỷ đồng, bình quân tăng 23,6%/năm c Dịch vụ Vận tải Cở sở hạ tầng giao thông tuyến Quốc lộ tiếp tục nâng cấp cải tạo, với sách khuyến khích phát triển tạo môi trường cạnh tranh cao, thời gian vừa qua có thêm nhiều doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp vận tải hành khách tham gia vào thị trường, phương tiện vận tải đầu tư nâng cấp đảm bảo an toàn, đại, nhiều tuyến vận tải đến địa phương nước mở tạo điều kiện lại thuận tiện cho nhân dân giao lưu kinh tế- văn hóa Đến năm 2010, khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn đạt 71,51 triệu tấn, nhịp độ tăng trưởng năm ( 2006 -2010) đạt 18,29% ; khối lượng hành khách luân chuyển đạt 173,13 triệu lượt Gía trị tăng thêm ngành vận tải – bưu điện giai đoạn đoạn 2006 – 2010 đạt 106.72,3%/năm, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc quan nhà nước nhân dân d Thông tin liên lạc Đến năm 2010, có 440 trạm thu phát sóng di động tăng 413 trạm; 9/9 khu đô thị phủ sóng điện thoại; tổng số thuê bao điện thoại cố định 65.715 thuê bao, nhịp độ phát triển bình quân 2006 – 2010 đạt 273,16%/ năm, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc quan nhà nước nhân dân.Việc quản lý, thực giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông thực nghiêm túc, chặt chẽ, không để xảy sai sót; công tác kinh doanh, phát triển dịch vụ trọng nhằm tăng doanh thu chất lượng phục vụ doanh nghiệp e Hoạt động xuất nhập Hoạt động kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ đạt 8,5 triệu USD tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 – 2010 đạt 46,49%/năm Trong đó: xuất địa phương đạt 6,55 triệu USD (XK hàng hóa 3.55 triệu USD; XK dịch vụ 3,0 triệu USD) Mặt hàng xuất chủ yếu gồm: vật liệu xây dựng, nông sản hàng tiêu dùng sang thị trường Lào Kim ngạch xuất khảu đạt 4,8 triệu USD tốc độ tăng trường bình quân thời kỳ bình quân 2006 – 2010 đạt 35,52%/năm Trong đso: nhập địa phương đạt 2,7 triệu USD; nhập DN tỉnh bạn qua địa phương 2,1 triệu USD Mặt hàng nhập chủ yếu ngô, gỗ xẻ, hàng tiêu dùng 1.2.2 Văn hóa – xã hội 1.2.2.1 Về giáo dục đào tạo Trong giai đoạn 2006-2010 mở 70 trường phổ thông, đó: 39 trường tiểu học; 20 trường PTCS (cả cấp 1-2) 11 trường THPT; Tổng số học sinh phổ thông 115.171 em, tăng 8,0% so với năm học 2005-2006 Tỷ lệ trẻ độ tuổi đến trường tiểu học đạt 99,7%, tăng 4,7% so với năm 2005; THCS đạt 92,6%, tăng 9,6% so với năm 2005; THPT đạt 68%, tăng 4% so với năm 2005 Thực mục tiêu chương trình MTQG giáo dục – đào tạo đạt kết khá, góp phần giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ; thực hoàn thành mục tiêu phổ cập THCS địa bàn tỉnh vào năm 2008 (sớm năm so với mục tiêu chung nước); Triển khai nghiêm túc có hiệu Chương trình đổi giáo dục phổ thông, đảm bảo thiết bị dạy học; Chất lượng giáo dục ngày nâng lên; Nâng cao lực chuyên môn lực quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tỉnh; tăng cường sở vật chất giáo dục; tạo điều kiện cho trường học tiếp cận với công nghệ thông tin Các chương trình, dự án, đề án, đầu tư cho phát triển giáo dục triern khai, tổ chức thực có hiệu quả, đặc biệt đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo góp phần quan trọng vào việc giữ vững, trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục toàn diện Tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sơ sở hơn năm hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi sớn 01 năm so với kế hoạch 1.2.2.2 Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Mạng lưới sở y tế từ tỉnh đến xã, tăng cường số lượng chất lượng Tính đến tháng 12/2011, toàn tỉnh có bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế huyện, thị, thành phố, 10 Trung tâm y tế chuyên khoa tuyến tỉnh, 18 Phòng khám đa khoa khu vực, 112 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, 01 khu điều trị bệnh Phong, 09 Phòng y tế huyện, thị, thành phố Lực lượng y tế tăng cường số lượng chất lượng: tính đến tháng 12/2011, toàn tỉnh có 3.090 cán y tế, có 318 bác sỹ, 28 Dược sỹ đại học, tỷ lệ Bác sỹ/vạn dân: 6,14; tỷ lệ Dược sỹ đại học/vạn dân : 0,54 Hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đẩy mạnh, thực tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo trẻ em tuổi Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu có nhiều tiến Phần lớn mục tiêu thuộc Chương trình Quốc gia toán số bệnh xã hội, bệnh dịch bệnh nguy hiểm HIV-AIDS thực đạt kế hoạch chương trình đề Tỷ suất chết trẻ em tuổi 29.7%, tỷ lệ mắc bưới cổ chung 3,9%, tỷ lệ mắc sốt rét/dân số 2,13% - Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình có nhiều tiến bộ, quy mô dân số phát triển ổn định, năm 2010 đạt 2010 đạt 50,4 vạn dân; chất lượng dân số nâng lên, khống chế tỷ lệ sinh giảm dần qua năm Tuy nhiên, mức giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm đạt thấp (0,57%o) Tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm 19,2% năm 2005 xuống 10 - Phát triển sản xuất loại giống trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng diễn biến thời tiết tình hình dịch bệnh: biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động vào hệ sinh thái làm tính cân trồng trọt, chăn nuôi vốn tồn phát triển nhiều năm; để đối phó thách thức này, ngành nông nghiệp cần thực công tác nghiên cứu lai tạo giống đảm bảo vừa sản xuất bền vững vừa cung cấp nguồn dinh dưỡng an toàn đời sống cộng đồng phục vụ xuất phát triển kinh tế xã hội - Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp sản xuất theo hướng bền vững tránh hủy hoại, ô nhiễm môi trường; ý ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật hạn chế việc khai thác mức nguồn tài nguyên: đất, nước, sinh vật…, hạn chế sinh vật ngoại lai - Người dân nông thôn đặc biệt người nghèo dễ bị tác động trước biến đổi khí hậu hạn chế kỹ thuật thiếu nhận biết diễn biến bất lợi từ thiên nhiên làm cho suất, thu nhập giảm, ảnh hưởng đời sống tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, tập trung phổ biến kiến thức cho người dân quan trọng, tạo nhận thức sâu rộng cho cán kỹ thuật địa phương người nông dân trình chọn tạo áp dụng giống trồng, vật nuôi vào sản xuất (7) Nâng cao lực cho cán chuyên trách tỉnh - Ứng phó với BĐKH vấn đề phức tạp Để ngành nông nghiệp chủ động ứng phó với ảnh hưởng BĐKH cần thiết phải có cán có hiểu biết định BĐKH lực cần thiết để xây dựng phát triển ngành điều kiện có BĐKH Do cần thiết phải nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch Tỉnh BĐKH kỹ lồng ghép chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển ngành (8) Đối với cao su thảo - Xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển cao su phù hợp với điều kiện có biến đổi khí hậu * Trồng trọt: Canh tác sườn đất dốc phương thức làm ruộng bậc thang hay mảnh nương cày khai thác quanh sườn đồi tạo thành đường đồng mức Ngoài kỹ thuật canh tác, người dân áp dụng giải pháp mùa vụ như: 29 + Rải vụ, tức rải thời gian reo trồng ( đến tháng 1) để vừa giảm thiểu rủi ro vừa giảm căng thảng cường độ lao động + Đa dạng hóa trồng - đa dạng giống, đa dạng loại để giảm rủi ro đáp ứng nhu cầu đa dạng hộ nông dân + Trồng xen, trồng gối, trồng lẫn giống với trồng ngô xen đậu, xen bầu bí, trồng lúa xen bầu bí để nâng cao tổng sản phẩm đơn vị diện tích canh tác, bảo vệ đất giữ ẩm, chống xói mòn + Tận dụng tri thức địa thời tiết khí hậu dự đoán mưa sớm, mưa muộn để gieo trồng, trồng gối để tận dụng độ ẩm đất sau kết thúc mưa + Sử dụng giống trồng, vật nuôi phù hợp với trồng chịu hạn, đất xấu nghèo + Sử dụng công thức luân canh thích hợp- bố trí trồng hệ thống trồng theo giảm dần mức độ dinh dưỡng đất Bên cạnh kinh nghiệm mùa vụ, người dân áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác như: + Hệ thống thâm canh lúa nước, canh tác ruộng lầy thung lũng chân núi, ruộng bặc thang triền đất dốc + Hệ thống canh tác bỏ hóa (còn gọi hệ thống canh tác nương luân canh nương du canh)- nương rẫy gieo lúa hoa màu năm bỏ hóa + Hệ thống canh tác lâu năm- an công nghiệp + Hệ thống canh tác cố định – ruộng bậc thang + Hệ thống VACR-Vườn ao chuồng rừng + Hệ thống canh tác vụ - lúa ngô vụ đông + Hệ thống canh tác vụ- lúa xuân/ lúa mùa/ vụ đông * Chăn nuôi: Chăn nuôi tập chung hạn chế nuôi thả, gia tăng nuôi nhốt, chọn vật nuôi có khả chông chịu cao, suất ổn định 3.2.1.2.An ninh lương thực a Mục tiêu Ứng phó chủ động kịp thời với thiên tai, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng bất lợi từ thiên tai b Nội dung giải pháp thực 30 (1) Nâng cao lực cho cán làm công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai - Hoàn thiện cấu tổ chức Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; Ban huy phòng chống, chữa cháy rừng: hoàn thiện cấu nhân từ cấp tỉnh đến cấp xã - Nâng cao lực: quản lý thực công tác phòng chống thiên tai (lũ quét, lụt cháy rừng); - Xây dựng chương trình lương thực, thực phẩm hỗ trợ giá chương trình an nình xã hội khác; đảm bảo giao thông vận tải, phân phối hội nhập thị trường để cung cấp cho sở hậ tầng cần thiết cung cấp thực phẩm mùa (2) Tuyên truyền nâng cao, chủ động phòng chống thiên tai cho người dân, lấy cán đoàn niên làm nòng cốt - Tập huấn cho cán đoàn nòng cốt xã, phường công tác phòng chống thiên tai (lũ lụt, lũ quét) (3) Nâng cao nhận thức công tác phòng chống lũ quét, phòng chống chữa cháy rừng cho học sinh (bậc trung học sở) - Xây dựng sản phẩm tuyên truyền, nâng cao nhận thức: sổ tay (chủ yếu hình vẽ), phim hoạt hình; (4) Kế hoạch di dân khỏi khu vực có nguy cao xảy lũ quét - Xây dựng kế hoạch di dân khu vực có nguy cao xảy lũ quét: lộ trình, dự án, vốn - Thực dự án di dân cho khu vực ưu tiên (khu vực có nguy cao xảy lũ quét); 3.2.1.3 Sử dụng hiệu tài nguyên đất -Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất phi nông nghiệp hiệu với xem xét đến tác động trước mắt tác động tiềm tang BĐKH đảm bảo sản xuất nông nghiệp hàng hóa ổn định bền vững - Tập trung xây dựng hoàn dự án quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất trồng lúa toàn tình đến năm 2020 - Trồng tre trúc mang lại lợi ích trước mắt mà có giá trị lâu dài thông qua khả chống xói mòn, bảo tồn đất, điều tiết nước 31 - - Bên cạnh kết hợp trồng với xếp đá quanh nhà người Hmoong quanh nương để trống rửa trôi 3.2.1.4 Sử dụng đất lâm nghiệp Xây dựng chương trình sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư a Mục tiêu Mở rộng diện tích che phủ nâng cao chất lượng rừng, chủ động phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng b Nội dung giải pháp Điện Biên diện tích rừng che phủ khoảng 39,6% diện tích Do đặc điểm địa hình, rừng đóng vai trò quan trọng đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất dân sinh Tỉnh Bên cạnh đó, rừng góp phần lớn công tác phòng ngừa ứng phó với BĐKH Đồng thời, rừng lưu trữ giá trị lớn đa dạng sinh học Để ngành Lâm nghiệp Tỉnh thích ứng với BĐKH, giải pháp đề xuất sau: - Điều tra đánh giá trạng đầy đủ rừng; - Tuyên truyền nâng cao ý thức trồng bảo vệ rừng: Phổ biến, tuyên truyền Luật Đa dạng Sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định việc lồng ghép vấn đề bảo vệ rừng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có liên quan (nông lâm nghiệp, y tế, giao thông, du lịch, khai tháng khoáng sản, xây dựng đô thị giáo dục); - Rà soát, nghiên cứu khoa học, điều tra khảo sát đa dạng sinh học đề xuất khu bảo tồn cho tỉnh Trong tập trung nghiên cứu khu vực tự nhiên có đa dạng sinh học tốt: Mường Nhé, khu hồ Pa Khoang - Đánh giá điều chỉnh tiêu kế hoạch phát triển ngành lâm nghiệp nhằm phù hợp với điều kiện có BĐKH; - Mở rộng diện tích che phủ rừng nâng cao chất lượng rừng Đặc biệt bảo vệ rừng đầu nguồn rừng phòng hộ; - Xây dựng kế hoạch phòng chống cháy rừng, đặc biệt nhấn mạnh vai trò người dân phòng chống cháy rừng - Phân định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn xung yếu Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành địa phương 32 rừng, ưu tiên xây dựng biện pháp quản lý rừng phòng hộ rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dựa phương châm phát triển bền vững, công nghĩa vụ quyền lợi - Xây dựng chương trình truyền thông bảo vệ rừng điều kiện có BĐKH; - Nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch Tỉnh BĐKH kỹ lồng ghép chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển ngành - Xây dựng kế hoạch trồng rừng phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh rừng, bảo vệ rừng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt + Xây dựng kế hoạch trồng rừng phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh rừng, bảo vệ rừng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt 3.2.1.5 Tài nguyên nước a Mục tiêu Nâng cao chất lượng nguồn nước điều chỉnh quy hoạch thủy điện hệ thống thủy lợi phù hợp điều kiện biến đổi khí hậu b Giải pháp - Xây dựng chế độ quan trắc kiếm tra thường xuyên chất lượng nguồn nước ao hồ sông suối - Xây dựng nguyên tắc dùng nước, thay đổi thói quen dùng nước, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc sử dụng tiết kiệm nước - Nghiên cứu sử dụng giải pháp nhân tạo: Thay đổi vị trị cao độ cửa lấy nước, lót đáy kênh, sử dụng đường ống kín thay cho kênh hở, kết hợp hồ trữ nước riêng rẽ thành hệ thống, sử dụng phương pháp tái nạp nhân tạo để hạn chế bốc - Nghiên cứu công nghệ phương pháp xử lý, thay đổi nguyên tắc vận hành, thiết lập hệ thống chuyển đổi linh hoạt nước ngầm nước mặt - Chú trọng rà soát điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên bối cảnh BĐKH - Để bảo vệ nguồn nước bền vững, dân tộc thái duy trì loại hình rừng thiêng, rừng cấm khuôn vi làng Theo người dân rừng nước, rừng nước Muốn giữ nước ăn cho 33 phải giữ rừng cấm, rừng thiêng Muốn có nước sản suất phải giữ rừng đầu nguồn 3.2.1.6 Y tế sức khỏe a Mục tiêu Nâng cao sức khỏe cho người dân điều kiện gia tăng loại bệnh dịch tác động BĐKH b Giải pháp - Thống kê thu thập thông tin, xây dựng sở liệu vấn đề sức khỏe cộng đồng biến đổi khí hậu - Sử dụng hệ thống cảnh báo sức khỏe tiêu chuẩn, tăng cường lực xử lý hệ thống y tê địa phương trường hợp xảy thiên tai, dịch bệnh - Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ y tế thường trực điểm nhạy cảm, áp dụng chiến lược tiếp cận với đối tượng có nguy cao - Giáo dục tuyên truyền cộng đồng nâng cao nhận thức nguy ia tăng mối nguy hiểm sức khỏe người tác động thiên tai, biến đổi khí hậu cách phòng tránh, chữa trị 3.2.1.7.Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học a Mục tiêu Bảo đảm nơi cư trú loài b Giải pháp - Nghiên cứu, đề xuất khu bảo tồn tự nhiên Tỉnh Điện Biên (các khu rừng, ao hồ); - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ đa dạng sinh học; - Nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch Tỉnh BĐKH kỹ lồng ghép chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển ngành; - Tăng cường hợp tác quốc tế việc nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 3.2.1.8.Giải pháp sử dụng lượng a Mục tiêu Phát triển lượng giảm thiểu tối đa phát thải khí nhà kính b Giải pháp 34 - Nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn lượng theo hướng tiết kiệm - Ưu tiên cho dự án phát triển theo chế (CDM) - Khai thác, sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo thủy điện nhỏ vừa, điện mặt trời - Tiết kiệm lượng sinh hoạt, giao thông vận tải, sản xuất chiếu sáng công cộng - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ: sử dụng tiết kiệm, bảo tồn lượng phải cải thiện nâng cao tương lai - Tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe thuốc thuốc nam người dao người thái từ lâu không túy đáp ứng nhu cầu công đồng mà tạo uy tín cho người sử dụng thuộc nhiều dân tộc khác 3.2.1.9.Các giải pháp cho giao thông sở hạ tầng a Mục tiêu Hệ thống giao thông sở hạ tầng phục vụ tốt nhu cầu dân sinh phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh b Các giải pháp Hệ thống giao thông sở hạ tầng Tỉnh Điện Biên chịu tác động mạnh từ lũ quét Trong điều kiện tần xuất mức độ lũ quét ngày gia tăng điều kiện có BĐKH, giải pháp sau đề xuất: - Xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão n gành giao thông dựa đánh giá tác động BĐKH đồ lũ quét Tỉnh; - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông, kế hoạch tu tuyến giao thông phù hợp với điều kiện có BĐKH; - Nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch Tỉnh BĐKH kỹ lồng ghép chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển ngành 3.2.1.10 Đề xuất định hướng kế hoạch tăng cường mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn, khí hậu môi trường cho giai đoạn 2011 – 2015; 2016 – 2020 2021 – 2030 a Mục tiêu - Đảm bảo cập nhật đầy đủ, nhanh chất lượng thông tin khí tượng, thủy văn, khí hậu môi trường góp phần đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tỉnh 35 b Nội dung Trong điều kiện có biến đổi khí hậu, tượng thời tiết, tượng cực đoan thời tiết, điều kiện thủy văn môi trường dự báo diễn biến phức tạp Để chủ động kịp thời phòng, tránh giảm tối đa thiệt hại ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội người dân, việc tăng cương lực công tác dự báo khí tượng, thủy văn môi trường cần thiết Đồng thời, công tác giúp tỉnh Điện Biên công tác lập kế hoạch, quy hoạch phương án phát triển địa bàn tỉnh c Các giải pháp thực - Đánh giá trạng lực ngành khí tượng, thủy văn địa bàn tỉnh Điện Biên; - Nâng cao lực cán bộ, lực sở hạ tầng kỹ thuật ngành khí tượng, thủy văn tỉnh Điện Biên; - Lập quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Điện Biên d Khả lồng ghép vào chương trình đề án phát triển tỉnh - Quy hoạch môi trường Tỉnh; - Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường 3.2.1.11 Kế hoạch truyền thông, giáo dục tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh a Mục tiêu - Cộng đồng hiểu chủ động ứng phó hiệu với BĐKH - Các cán chuyên trách, cán lập kế hoạch sở, ngành địa phương (cấp huyện) có đủ trình độ lập kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu, lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển b Nội dung Biến đổi khí hậu vấn đề mới, liên quan đến nhiều ngành ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Sự chủ động người dân nhà hoạch định để ứng phó hiệu với BĐKH cần thiết nhằm đảm bảo bền vững phát triển kinh tế ổn định cho xã hội Sự chuẩn bị tốt lực quản lý, lực thực hiện, công trinh giai đoạn 2011 – 2015 đóng vai trò quan trọng việc chủ động ứng phó với BĐKH cho giai đoạn sau năm 2015 biểu BĐKH ngày rõ rệt 36 c Các giải pháp thực - Xây dựng kế hoạch truyền thông tăng cường lực ứng phó BĐKH cho tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 – 2015, xác định hoạt động ưu tiên, kinh phí lộ trinh thực Đối với ngành nghề, địa phương xác định đối tượng nòng cốt công tác truyền thông nâng cao lực - Chương trình ngoại khóa biến đổi khí hậu, tác động có hại giải pháp thích ứng trường phổ thông hệ thống giáo dục tỉnh -Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng biến đổi khí hậu phát triển bền vững Tuyên truyền giải pháp chiến lược ứng phó với với Biến đổi khí hậu, điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phù hợp với môi trường, khí hậu thay đổi, nhằm ứng phó với tác động tương lai - Xây dựng chương trình, kế hoạch liên tịch với ngành kế hoạch, giáo dục, y tế, Chữ thập đỏ, Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chương trình hành động biến đổi khí hậu Tổ chức hội thi, hội diễn, thi sáng tác ca khúc môi trường, sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi, phát xe loa, hỗ trợ công tác phí cho cán cấp tổ chức vận động, tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng biện pháp thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu - Nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch Tỉnh BĐKH kỹ lồng ghép chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển ngành - Xây dựng mô hình thí điểm ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng d Khả lồng ghép vào chương trình đề án phát triển tỉnh - Các chương trình văn hóa, giáo dục, y tế - Chương trình phát triển nguồn nhân lực - Chương trình truyền thông cộng đồng tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Điện Biên + Các quan chủ trì: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo 37 3.2.2 Tích hợp, lồng ghép thông tin BĐKH vào chiến lược, chương trình kế hoạch, quy hoạch tỉnh Điện Biên Các nguyên tắc, quan điểm quy trình lồng ghép vấn đề BĐKH quy trình lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoạch kế hoạch phát triển KT – XH để sở ban ngành địa phương tiến hành lồng ghép; - Đề xát giải pháp lồng ghép hoạt động ứng phó thích ứng với BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030 theo hướng thích nghi ứng phó với BĐKH 3.2.2.1 Nông nghiệp a Khả lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển tỉnh - Trong giai đoạn tới, giải pháp thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp lồng ghép vào: + Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn Tỉnh; + Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Tỉnh; + Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm Tỉnh; + Chương trình giống trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp + Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Cơ quan chủ trì: Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn - Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn 3.2.2.2 Tài nguyên nước a Khả lồng ghép với chương trình, dự án phát triển Tỉnh - Để đảm bảo quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn Tỉnh Điện Biên, giải pháp lồng ghép vào: + Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn Tỉnh; + Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Tỉnh; + Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Các quan chủ trì: Sở Tài Nguyên Môi trường - Cơ quan phối hợp thực hiện: sở ban ngành, địa phương, đoàn thể 38 3.2.2.3 Y tế sức khỏe a Khả lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển tỉnh - Trong giai đoạn tới, giải pháp thích ứng với BĐKH lồng ghép vào: + Lồng ghép sách, hoạt động hỗ trợ ngành y tế giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu + Các chương trình phát triển, quy hoạch ngành, địa phương tỉnh; + Chương trình phát triển nông thôn, miền núi Trong cần có chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trồng phân tán + Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới; + Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Tỉnh; + Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Các quan chủ trì: Sở y tế - Cơ quan phối hợp thực hiện:Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ 3.2.2.4 Bảo tồn đa dạng sinh học a Khả lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển tỉnh - Trong giai đoạn tới, giải pháp thích ứng với BĐKH để bảo vệ đa dạng sinh học lồng ghép vào: + Chương trình phát triển nông thôn, miền núi Trong cần có chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trồng phân tán + Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm Tỉnh; + Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Các quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường - Cơ quan phối hợp thực hiện:Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ 3.2.2.5.Giao thông sở hạ tầng a Khả lồng ghép với chương trình, dự án phát triển tỉnh 39 - Trong giai đoạn tới, giải pháp thích ứng với BĐKH giao thông lồng ghép vào: + Chương trình phát triển nông thôn, miền núi Trong cần có chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trồng phân tán + Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Các quan chủ trì: Sở Giao thông vận tải - Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường 3.2.2.6 Công nghiệp Sử dụng lượng a Khả lồng ghép vào chương trình dự án phát triển tỉnh Chương trình tiết kiệm lượng Chương trình sử dụng lượng lượng tái tạo Chương trình hiệu lượng phát triển lượng nông thôn b Các quan tiến hành thực gồm - Cơ quan chủ trì: Sở Công thương - Cơ quan phối hợp thực hiên: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Điện Lực 3.2.2.7 Đối với Lâm nghiệp a Trong giai đoạn tới, giải pháp thích ứng với BĐKH ngành Lâm nghiệp lồng ghép vào - Chương trình phát triển nông thôn, miền núi Trong cần có chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trồng phân tán - Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn Tỉnh; - Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Tỉnh; - Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm Tỉnh; - Chương trình giống trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp - Quy hoạch kinh tế - xã hội Tỉnh b Các quan tiến hành thực gồm - Các quan chủ trì: Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 40 - Cơ quan phối hợp thực hiện:Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở LĐTB&XH, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tư pháp, Hội Đoàn thể quần chúng tỉnh, Ban quản lý rừng 3.2.3 Xây dựng đồ phân tích, dự báo biến đổi khí hậu đồ quy hoạch ứng phó với BĐKH cho tỉnh Điện Biên Bản đồ dự báo BĐKH ứng với kịch BĐKH Điện Biên tỷ lệ 1: 100.000 Bản đồ lũ quét điều kiện BĐKH tỉnh Điện Biên tỷ lệ 1: 100.000 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thích nghi với BĐKH tỷ lệ 1: 100.000 Bản đồ bố trí công trình bảo vệ tài nguyên môi trường KT - XH tỉnh tác động BĐKH tỷ lệ 1: 100.000 41 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức lớn người Thế kỷ 21 Các đánh giá cho thấy Việt Nam đánh giá nước dễ bị tổn thương giới biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động đến toàn ngành, lĩnh vực, ảnh hưởng đến vấn đề xã hội Điện Biên tỉnh nghèo miền núi phía Bắc năm qua chịu ảnh hưởng nặng nề từ diễn biến thất thường thời tiết Với thay đổi khí hậu, tượng cực đoan thời tiết có nguy xảy với tần xuất cường độ mạnh địa bàn Tỉnh năm tới Dự báo, tượng cực đoan gây trận lũ quét, ảnh hưởng đến hầu hết ngành, nghề tỉnh, đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Tỉnh Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu dẫn đến vấn đề xã hội ảnh hưởng đến tiêu xóa đói giảm nghèo, nhóm dân tộc thiểu số bị tác động mạnh hơn, vấn đề vệ sinh, môi trường, dịch bệnh Đồng thời với vấn đề sức ép lên ngân sách Tỉnh Do kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu đưa Bản kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Điện Biên bước đầu giải vấn đề cấp thiết trước mắt tỉnh thích ứng tốt với biến đổi khí hậu tương lai Các giải pháp đưa mang tính định hướng đề suất cho số ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương tỉnh Bản kế hoạch đưa vấn đề cần tập chung giải giai đoạn 2011 – 2015 nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH gồm: thực giải pháp cảnh báo, giảm nhẹ ứng phó với tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt lũ quét; Thực giải pháp ứng phó giảm nhẹ BĐKH cho ngành nông, lâm nghiệp; thực giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng BĐKH lực lập kế hoạch thích ứng với BĐKH cho cán chuyên trách Tỉnh (các sở ban ngành địa phương) Bản kế hoạch cần có thêm giải pháp cụ thể nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu 42 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện, đào tạo phổ biến kiến thức) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 [2] Đặng Duy Lợi – Đào Ngọc Hùng, Giáo trình Biến đổi khí hậu, NXBĐHSP, Hà Nội, 3/3/2016 [3] Sở tài nguyên môi trường tỉnh Điện Biên, Báo cáo Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu, xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng [4] PGS TS Lưu Đức Hải, Bài giảng sở biến đổi khí hậu [5] Tài liệu tập huấn dùng để tập huấn cán nông nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc [6] Một số website mạng internet 43 [...]... Chùa - Tuần Giáo IV2 Tiểu vùng khí hậu núi cao vừa và núi cao phía đông và phía nam thuộc huyện Tuần Giáo - Mường Ẳng - Điện Biên Đông - Điện Biên IV3 Tiểu vùng khí hậu núi cao vừa và núi thấp phía đông thuộc huyện Tuần Giáo - Mường Ẳng - Điện Biên Đông Lượng mưa trung bình ở tỉnh Điện Biên khoảng 1.620 – 2.080mm/năm, tuy nhiên, phân bố lượng mưa có xu hướng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao và phân... nắng trung bình cả tỉnh Điện Biên đạt 1.940 giờ/năm, đặc biệt ở cánh đồng Mường Thanh số giờ nắng quan trắc được cao nhất với 2.034 giờ /năm Hướng gió thịnh hành ở tỉnh Điện Biên (thông qua tần suất gió 8 hướng ở các trạm Lai Châu, Điện Biên, Tuần Giáo) cũng không rõ rệt (trừ hướng tây nam nổi bật hơn từ tháng 4 đến tháng 9 ở Tuần Giáo) Tuy thế tốc độ gió cao nhất ở tỉnh Điện Biên cũng đạt giá trị khá... (tháng đặc trưng cho mùa đông) ở các trạm Điện Biên Pha Đin, Tuần Giáo, Mường Tè 16 Hình 3: Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè) tại các trạm Điện Biên, Tuần giáo, Pha Đin, Mường Tè, Lai Châu 17 Hình 4: Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm tại các trạm ở Điện Biên Trong giai đoạn 1961 - 2010, 5 trạm khí tượng (Điện Biên, Lai Châu, Mường Tè, Tuần Giáo,... lượng mưa năm tại các trạm tỉnh Điện Biên (%) 20 Hình 8: Xu thế diễn biến tỷ chuẩn sai lượng mưa trong mùa ít mưa tại các trạm tỉnh Điện Biên (%) 21 Hình 9 :Xu thế diễn biến tỷ chuẩn sai lượng mưa tại 5 trạm Điện Biên, Lai Châu, Mường Tè, Tuần Giáo và Pha Đin trong giai đoạn 1961 – 2010 Số ngày có lượng mưa trên 50mm (ngày mưa lớn) trong thập kỷ 1961 1970 tại trạm Điện Biên là 3,5 ngày (thấp nhất trong... này sẽ giúp tỉnh Điện Biên trong công tác lập kế hoạch, quy hoạch và phương án phát triển trên địa bàn của tỉnh c Các giải pháp thực hiện - Đánh giá hiện trạng năng lực của ngành khí tượng, thủy văn trên địa bàn tỉnh Điện Biên; - Nâng cao năng lực cán bộ, năng lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành khí tượng, thủy văn tỉnh Điện Biên; - Lập quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Điện Biên d Khả năng... năng trong quản lý, tham gia bảo vệ biên giới Trên tuyến biên giới Việt Lào, những năm qua tỉnh đã thực hiện chủ trương đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với các tỉnh Bắc Lào đặc biệt trong vấn đề quản lý biên giới và đấu tranh chống tội phạm qua biên giới; hiện nay hai bên đang tích cực triển khai dự án tôn tạo và tăng dày mốc giới đến năm 2010 đã hoàn thành 56 mốc trên tuyến biên giới Tình hình an ninh chính... sở, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị tại các địa phương An ninh biên giới được đảm bảo, lực lượng vũ trang, chính quyền địa phương giúp hai bên đã phồi hợp giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trên vùng biên giới, đã phối hợp giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trên vùng biên giới Trên tuyền biên giới Việt – Trung đã hoàn thành 16 vị trí mốc giới gồm 19 cột mốc đã được xây dựng... lĩnh vực xã hội bức xúc cũng được nghiên cứu thành công như Đề tài về giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện một số chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên; đánh giá thực trạng và nghiên cứu các giải pháp để ổn định di cư tự do trên địa bàn tỉnh Điện Biên Bằng nguồn vốn sự nghiệp khoa học đã đầu tư các dự án ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý nhà nước ở một số ngành như: Văn phòng... toàn Tuy nhiên, tệ nạn buôn bán, nghiện các chất ma tuý vẫn còn là vấn đề nhức nhối, hiệu quả công tác cai nghiện còn thấp 12 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Biến đổi khí hậu Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời gian dài (thường từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, trước... nhiệt độ Tm dưới 130C (ngày rét hại) theo xu thế giảm dần, tại trạm Điện Biên trung bình trong thập kỷ 1961 – 1970 là 80,1 ngày, trong thập kỷ tiếp theo trung bình là 70,8 ngày và đến thập kỷ 1991 - 2000 là 50,4 ngày, đến thập kỷ gần đây nhất (2001 – 2010) là 49,7 ngày Đối với trạm Pha Đin đại diện cho kiểu khí hậu núi cao của tỉnh Điện Biên cũng có tổng số ngày mà nhiệt độ Tm dưới 13 oC giảm dần lần

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1.Đặc điểm tự nhiên

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2.Địa hình

      • 1.1.2. Đặc điểm về khí hậu, thời tiết

      • 1.1.3. Đặc điểm thủy văn và nguồn nước

      • 1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội

        • 1.2.1. Kinh tế

        • 1.2.1.1. Nông – Lâm – Ngư nghiệp

        • 1.2.2. Văn hóa – xã hội

        • CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU TỈNH ĐIỆN BIÊN. BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN

          • 2.1. Biến đổi khí hậu

          • 2.2. Đặc điểm tài nguyên khí hậu ở Điện Biên

          • 2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Điện Biên

            • 2.3.1. Nhiệt độ

            • 2.3.2. Lượng mưa

            • 2.4. Tác động của biến đổi khí hậu ở Điện Biên

            • CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN

              • 3.1. Khái niệm

              • 3.2.Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ở tỉnh Điện Biên

                • 3.2.1. Xây dựng các giải pháp ứng phó cho các nhóm ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Điện Biên

                  • 3.2.1.2.An ninh lương thực

                  • 3.2.1.7.Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

                  • 3.2.1.8.Giải pháp sử dụng năng lượng

                  • 3.2.2. Tích hợp, lồng ghép thông tin BĐKH vào các chiến lược, chương trình kế hoạch, quy hoạch của tỉnh Điện Biên

                  • 3.2.3. Xây dựng bản đồ phân tích, dự báo biến đổi khí hậu và bản đồ quy hoạch ứng phó với BĐKH cho tỉnh Điện Biên

                  • KẾT LUẬN

                    • [6]. Một số website trên mạng internet

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan