1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động giáo dục

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoa Sư Phạm Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Tác giả: Đỗ Cơng Tuất Lời nói đầu Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên khoa Sư phạm, tài liệu “ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC” biên soạn Mục đích tài liệu trang bị cho người giáo viên tương lai tri thức công tác giáo dục học sinh nhà trường trung học, qua rèn luyện họ kỹ sử dụng phương pháp giáo dục, biện pháp tiếp cận học sinh tổ chức xã hội nhằm kết hợp công tác giáo dục Nơị dung tài liệu gồm chương, là: Chương 1: Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học Chương 2: Phương pháp làm việc với tổ chức học sinh nhà trường trung học Chương 3: Phương pháp kết hợp với gia đình Hội phụ huynh học sinh Chương 4: Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi gia đình học sinh quan - nơi làm việc cha mẹ học sinh Chương 5: Tổ chức kết hợp với lực lượng xã hội công tác giáo dục học sinh Trong q trình biên soạn tài liệu, tác giả có sử dụng tư liệu số tài liệu Giáo dục học Đặc biệt, phần câu hỏi tập, có số tình ứng xử sư phạm rút từ “Sự thông minh ứng xử sư phạm” Để tài liệu hoàn thiện hơn, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ CHƯƠNG 0: Mục đích nội dung học phần "Tổ chức giáo dục" Mục đích Tổ chức hoạt động giáo dục (TCHĐGD) học phần môn Giáo dục học dùng cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng sư phạm Học phần nhằm mục đích cung cấp cho người sinh viên - người làm công tác giáo dục tương lai gần hiểu biết cần thiết lĩnh vực: Vai trò, nhiệm vụ đội ngũ thầy giáo, cô giáo - nhà giáo dục nghiệp giáo dục hệ trẻ, theo Hồ Chủ tịch - việc làm quan trọng cần thiết Để giáo dục hệ trẻ trở thành lớp người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng hệ cha anh, người làm công tác giáo dục trước hết phải biết xây dựng, tập hợp, liên kết khai thác sức mạnh tất lực lượng nhà trường vào công tác giáo dục Những tri thức phương pháp tổ chức, giáo dục, hình thành cho người sinh viên kỹ tổ chức lực lượng ngồi nhà trường vào cơng tác giáo dục hệ trẻ, đặc biệt tạo cho người sinh viên - nhà giáo dục tương lai có khả ứng phó linh hoạt, sáng tạo cơng việc Sau nghiên cứu xong học phần này, người sinh viên nắm hàng loạt vấn đề, cụ thể vấn đề sau: • • • • Các lực lượng xã hội góp phần vào việc giáo dục hệ trẻ quan, tổ chức Cách thức làm việc với tổ chức xã hội việc giáo dục hệ trẻ Những nội dung cần liên kết nhà trường với tổ chức xã hội nhà trường bao gồm vấn đề Tại công tác giáo dục hệ trẻ cần phải tổ chức liên kết, phối hợp với tổ chức xã hội Điều đặc biệt cần thiết trước mắt giúp cho người sinh viên có khả vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đợt thực tế, kiến tập, thực tập sư phạm Nội dung Học phần TCHĐ GD có chương theo thứ tự sau: Chương 1: Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học Ở lớp học nhà trường trung học có giáo viên phụ trách chung - quen gọi giáo viên chủ nhiệm lớp Chương nhằm trang bị cho người học vấn đề sau: • • • • Vị trí, chức người giáo viên chủ nhiệm lớp Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung công tác, phương pháp tác động tới học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp Những phẩm chất, lực mà người giáo viên chủ nhiệm lớp cần có Chương 2: Phương pháp làm việc với tổ chức học sinh nhà trường trung học Trong nhà trường trung học tồn số tổ chức học sinh sau: • • • Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Hội liên hiệp niên học sinh Tổ chức câu lạc Đối với thầy giáo, giáo, việc tìm hiểu, nắm vững phương pháp làm việc với tổ chức học sinh nhà trường trung học cần thiết Đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp điều cần thiết Việc nghiên cứu nội dung chương nhằm mục đích giúp cho người giáo sinh thấy tổ chức học sinh trường học đối tượng cần quan tâm, giúp đỡ người giáo viên chủ nhiệm lớp, việc tổ chức lực lượng giáo dục tác động đến em học sinh Xây dựng tập thể học sinh tạo mơi trường giáo dục lành mạnh để thành viên tham gia tích cực vào hoạt động chung Chương 3: Phương pháp kết hợp với gia đình Hội phụ huynh học sinh Gia đình học sinh, Hội phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục quan trọng Nếu tổ chức, liên kết với cha mẹ học sinh tốt tạo nhà sư phạm tích cực việc giáo dục học sinh Mục đích việc nghiên cứu chương giúp cho người giáo viên tương lai có phương pháp làm việc đắn việc kết hợp với cha mẹ học sinh, với Hội phụ huynh học sinh việc giáo dục em Chương 4: Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi gia đình học sinh quan - nơi làm việc cha mẹ học sinh Khi nói tới vai trị mơi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách người học sinh , quy ước sau: môi trường xã hội phân thành loại: • Mơi trường xã hội vĩ mô, bao gồm xã phường, huyện thị, tỉnh thành, quốc gia, quốc tế • Mơi trường xã hội vi mơ, bao gồm: o Gia đình o Nhà trường o Cộng đồng nơi học sinh o Tập thể mà học sinh tham gia Có thể khẳng định cộng đồng nơi em học sinh xã hội thu nhỏ, chứa đựng mối quan hệ xã hội đa dạng, phong phú có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Để phát huy mặt tích cực xã hội, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới hình thành phát triển nhân cách học sinh, điều kiện quan trọng phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhà trường gia đình - cộng đồng nơi công tác cha mẹ học sinh Chương 5: Tổ chức kết hợp với lực lượng xã hội công tác giáo dục học sinh Khi nói tới lực lượng xã hội giáo dục hệ trẻ, hiểu bao gồm: • • • • Các quan hành pháp Các đồn thể trị xã hội Các tổ chức đơn vị, kinh tế Các quan chức năng… Mục đích nghiên cứu chương nhằm cung cấp cho người sinh viên hiểu biết cần thiết đặc điểm, chức tổ chức xã hội biện pháp kết hợp nhà trường với tổ chức xã hội công tác xã hội hoá giáo dục mà Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề Để tạo lớp người có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn … nhà trường cần có phối hợp, kết hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội Những nội dung học phần “Tổ chức hoạt động giáo dục” nhằm giúp cho người học điều kiện cần thiết ban đầu để làm tốt việc Chương I: Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học Trong nhà trường phổ thơng, lớp học có giáo viên chủ nhiệm lớp Không thể phủ nhận vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp việc rèn luyện nhân cách cho em học sinh Điều thể điểm sau: GVCN quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách Trong trường phổ thơng nói chung, trung học nói riêng bao gồm số học sinh định, số học sinh chia thành lớp với số lượng định Theo Điều lệ trường trung học, học sinh tổ chức theo lớp học, lớp có khơng q 45 học sinh; lớp lại chia thành nhiều tổ học sinh… Để nắm tình hình chung nhà trường tiến hành tốt cơng việc mình, người Hiệu trưởng phải dựa vào đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ GVCN Như vậy, GVCN người thay mặt Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể lớp học Việc quản lý toàn diện lớp học GVCN quản lý mặt sau: 1.1 Có hiểu biết gia đình học sinh, ảnh hưởng gia đình tới phát triển nhân cách em Từ hiểu biết gia đình học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục em phù hợp Trong trình giáo dục học sinh, có đáng tiếc xảy Trong trả tập làm văn, thầy T nhận xét: -Đề bài: “Hãy tả người mẹ em” kỳ thật dễ Thế mà có em khơng chịu làm để giấy trắng Nghe tới đó, H gục đầu xuống bàn, khóc Thầy giáo ghi điểm vào sổ cho H., bụng thầy T nghĩ : -Thế đấy, gái thật mau nước mắt, bị điểm khóc lóc Cuối học, lớp trưởng lên gặp thầy nói: -Thưa thầy, văn tả mẹ em dễ thật đấy, bạn H khơng làm được, bạn mồ cơi mẹ từ năm lên ba ạ! Trời ơi! Sao lại vơ tình với em đến Tại khơng tìm hiểu kỹ hồn cảnh học sinh để hiểu biết thông cảm với em 1.2 Nắm đặc điểm tâm - sinh lí học sinh lớp chủ nhiệm Việc tìm hiểu nắm đặc điểm tâm - sinh lí học sinh công việc vô quan trọng người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm nói riêng Từ việc nắm đặc điểm tâm lí học sinh mà có phán đốn, kết luận xác thân em từ có biện pháp giáo dục phù hợp Trường hợp sau chứng tỏ việc nắm đặc điểm tâm sinh lí em từ nhận xét xác thân em công việc dễ dàng Chị Hằng phân công chủ nhiệm phó chủ nhiệm lớp 9A Chị Hằng dạy văn, tơi dạy tốn Tơi chị Hằng thường tranh luận với hạnh kiểm hai em Minh Cường Minh học khá, môn khoa học tự nhiên Em xác định rõ học để vào đại học Ở ngồi lớp Minh lầm lì nói, toán, em lại hăng hái phát biểu ý kiến để nhiều điểm tốt Minh chơi thân với bạn bè Em tỏ ích kỷ ganh tị với vài bạn mình, có tài liệu tốn học, em khơng cho bạn mượn Lao động lớp, em tỏ tích cực; nhà em lại lười biếng Ngược lại, Cường nghịch ngợm tiếng khu tập thể đông dân Có lần em trèo lên bể nước lớn khu tập thể, thả vào cục phân trâu Cường học trung bình mơn học Chị Hằng tơi nhận thấy em có tính cách thẳng thắn lao động tích cực Em thích đọc mẫu chuyện người anh hùng Một lần đến nhà em, chị Hằng thấy em say sưa đọc tác phẩm Bất khuất Nguyễn Đức Thuận, chị Hằng hỏi: - Em thích đọc đoạn ? Cường trả lời: - Em thích đọc đoạn đồng chí Thuận mặc quần xà lõn màu đỏ Địch đánh lần không thay Cuối chúng đánh nát quần da thịt đồng chí Tất ưu, nhược điểm Minh Cường chị Hằng biết tường tận Tôi khăng khăng mực xếp hạnh kiểm Minh cao Cường Minh học giỏi, lễ phép với thầy cơ, có chí học tập Cịn tính ích kỷ, khơng chịu khó giúp mẹ chuyện vặt, đời có tài năng, thứ Vả lại, cịn xã hội rèn luyện em chứ! Khơng thể xếp Minh vào dạng học sinh cá biệt Cường Ngược lại, chị Hằng nhìn rõ chất Cường Chị giao việc, mở rộng hoạt động tập thể lớp để lôi Cường vào công việc đắn Cuối học kỳ hai Cường tiến hẳn Cả hai vào phổ thông trung học Tôi hồi hộp theo dõi bước hai em Giữa năm lớp 12, hai gọi vào đội Cường chiến đấu dũng cảm, Minh đường hành quân trận đào ngũ.Cường viết thư cho chị Hằng, báo cho chị biết em vừa trao tặng Huân chương chiến công hạng ba 1.3 Nắm vững mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục cấp học, lớp học, khả thực hiện, kết dự kiến lớp học phân công phụ trách so với yêu cầu, mục tiêu giáo dục mặt: • • • • Học tập Rèn luyện đạo đức, tác phong Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Các hoạt động khác… Chức quản lí tồn diện học sinh lớp phân công phụ trách nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục phẩm chất đạo đức lực học tập em học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh em để kết hợp việc giáo dục GVCN cầu nối Ban giám hiệu, tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Với tư cách nhà sư phạm, GVCN có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh: • • Yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường tập thể, học sinh lớp chủ nhiệm Nội dung giáo dục Trong trình truyền đạt tới em học sinh lớp chủ nhiệm, phương pháp truyền đạt là: thuyết phục, cảm hoá, gương mẫu Mục đích phương pháp truyền đạt giúp em học sinh chấp nhận cách tự nguyện, tự giác mục đích, yêu cầu , kế hoạch nhà trường - Mặt khác GVCN người đứng tập hợp ý kiến, yêu cầu, nguyện vọng em học sinh phản ánh với Ban giám hiệu, tổ chức trường, với giáo viên mơn • • Khi nhận thơng tin từ phía học sinh phản ánh cho nhà trường, GVCN cần đảm bảo tính khách quan, tính trung thực xử lý kịp thời chúng với tư cách nhà sư phạm GVCN lớp cịn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi học sinh lớp chủ nhiệm Từ phân tích trên, khẳng định: GVCN người đại diện cho hai phía: lực lượng giáo dục nhà trường học sinh lớp chủ nhiệm GVCN người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh 3.1 Học sinh trung học nằm lứa tuổi thiếu niên đầu niên (tuổi từ 11-12 đến 14-15 14 -15 đến 17-18) Đây lứa tuổi có số đặc trưng sau: • • • • Phát triển tự ý thức, tự khẳng định Lứa tuổi giàu ước mơ Đã tích luỹ cho số kinh nghiệm sống định Có khả tự quản Bên cạnh điểm mạnh trên, lứa tuổi số điểm cần hướng dẫn, dìu dắt giáo viên nói riêng, người lớn nói chung như: • Những ước muốn em cao đẹp song cao so với khả em • • Đây lứa tuổi phát triển tính khẳng định chưa đủ kinh nghiệm sống Khi thành công dễ “bốc đồng”, “tự tin mức” , gặp thất bại, em dễ dao động, lòng tin Từ đặc điểm trên, đòi hỏi người lớn, đặc biệt cha mẹ, GVCN phải có định hướng việc giáo dục em 3.2 Bản chất chức cố vấn • • Định hướng, điều chỉnh, điều khiển trình tự giáo dục em, tập thể lớp Phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh giáo dục Chức cố vấn GVCN hiểu là: • • Điều khiển định hướng GVCN với hoạt động tự quản em GVCN không trực tiếp tham gia điều khiển công việc lớp, không làm thay em tất hoạt động Thực chất chức cố vấn GVCN em tập thể em học sinh lớp chủ nhiệm là: • • • Điều khiển, điều chỉnh tư duy, thái độ, tình cảm, hành vi, hoạt động tập thể cá nhân Vai trò cố vấn phải quán triệt toàn nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động lớp, em Vai trò cố vấn GVCN thể quan hệ ứng xử, định hướng nghề nghiệp 1.4 GVCN lớp người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục cấp học Trong công tác giáo dục học sinh, hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào liên kết thống tác động lực lượng xã hội Sự phối hợp GVCN với lực lượng xã hội công tác giáo dục học sinh thể hiện: • • Dựa vào đặc điểm, điều kiện nhà trường, lớp học, gia đình, cộng đồng mà GVCN phối hợp với lực lượng xã hội để tạo thống tác động, đặc biệt kết hợp với cha mẹ học sinh Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc giáo dục quan trọng mà Đảng ta khẳng định, là: phải tạo thống tác động nhà trường - gia đình - xã hội việc giáo dục học sinh Việc thực ngun tắc nhằm mục đích: • • • Nâng cao hiệu giáo dục Thực xã hội hoá công tác giáo dục Phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục Nguyên tắc phải quán triệt tất hoạt động nhà trường - Sự liên kết phối hợp nhà trường, gia đình xã hội phải thể hai mặt sau: • • Mặt nhận thức Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động - Điều cần quan tâm liên kết với lực lượng xã hội việc giáo dục học sinh khai thác tốt tài lực, vật lực, kinh nghiệm sống, lao động, trí tuệ bậc phụ huynh, quần chúng nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên chủ nhiệm lớp Nhiệm vụ GVCN lớp 1.1 Là giáo viên đứng lớp, người GVCN phải thực tốt nhiệm vụ người giáo viên, nhiệm vụ sau: • • • • • • Giảng dạy giáo dục theo chương trình giáo dục kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ; không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn Tham gia phổ cập giáo dục THCS Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương u, tơn trọng học sinh; đồn kết, giúp đỡ bạn đồng nghiệp Phối hợp với giáo viên GVCN khác, gia đình học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 1.2 Với tư cách người quản lý toàn diện lớp chủ nhiệm, nhiệm vụ nêu trên, GVCN cịn phải thực nhiệm vụ sau: • • Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh Gia đình có nhiệm vụ phát triển em mặt tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, thể chất để em trở thành người có đức - tài xây dựng đất nước sau Cụ thể nhiệm vụ giai đoạn phát triển nhân cách trẻ em có điểm riêng biệt Điều thể điểm sau: - Trong giai đoạn trẻ trẻ mẫu giáo, gia đình có nhiệm vụ phối hợp với nhà trẻ lớp mẫu giáo quan tâm đến việc ăn uống sinh hoạt hàng ngày Điều Bác Hồ nói tới hai câu thơ: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, cha mẹ dạy cho cách cư xử đắn gia đình xã hội - Trong giai đoạn trẻ vào học trường phổ thông, hoạt động chủ đạo thay đổi nhiệm vụ giáo dục trẻ em có thay đổi theo Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo em hoạt động học tập nhiệm vụ gia đình phải hướng vào việc tạo điều kiện cho em học tập tốt Cụ thể, gia đình nên ý số cơng việc sau: • • • Tạo điều kiện cần thiết cho em học tập nhà Quan tâm đến việc học tập em Nhắc nhở em thực tốt nhiệm vụ giáo viên giao cho - Khi em bước vào học trung học sở, gia đình cần đặc biệt quan tâm đến em, bước vào tuổi thiếu niên, trẻ có biến đổi đặc biệt (tuổi dạy thì) Gia đình, đặc biệt cha mẹ, cần xem xét lại cách giáo dục trước mình, thay đổi cho phù hợp với lứa tuổi - Khi em bước vào tuổi niên lớn, lên học bậc trung học phổ thơng, gia đình cần quan tâm đến số mặt , như: • • • • • • Tính tình Sở thích, nguyện vọng Khả em Lựa chọn ngành nghề Tự học, tự rèn luyện Xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp Một số thiếu sót giáo dục gia đình Bên cạnh gia đình giáo dục em thành người tốt, cịn số gia đình chưa làm trịn bổn phận Trong gia đình Việt Nam, người ta thường thấy có số thiếu sót việc giáo dục Có thể nêu số thiếu sót sau: • • • • • • • Cha mẹ không quan tâm đến việc học hành cái, phó mặc cho nhà trường, lo kiếm tiền Giữa cha mẹ người lớn gia đình có quan niệm khác cách giáo dục Nhiều bậc cha mẹ học sinh lo yêu cầu suốt ngày học hành,không quan tâm đến hoạt động khác, vui chơi, thể dục thể thao Một số bậc cha mẹ đánh đập, chửi mắng Một số bậc cha mẹ đối xử thiên lệch với Quan hệ cha mẹ khơng tốt đẹp Một số cha mẹ học sinh không gương mẫu việc thực pháp luật Để giáo dục gia đình tốt đẹp, góp phần quan trọng nhà trường việc giáo dục học sinh, gia đình cần có số điều kiện sau • • • • • • Có gia đình đủ cha mẹ Đó tập thể đồn kết, thân ái, thành viên gia đình phải biết thương u nhau, kính trọng nhau, thơng cảm quan tâm đến Bầu khơng khí thân thương, trung thực gia đình yếu tố quan trọng gia đình phát huy sức mạnh việc giáo dục Mọi thành viên gia đình có trách nhiệm nhau, đặc biệt hình thành phát triển nhân cách trẻ Trong gia đình, người lớn tuổi phải gương sáng mặt trẻ Ngoài việc yêu thương trẻ cách hợp lý, gia đình cịn phải biết đề yêu cầu trẻ Cha mẹ phải người am hiểu tính tình, nguyện vọng, sở trường gia đình Có chế độ sinh hoạt hàng ngày hợp lý thực nghiêm túc, yêu cầu thành viên gia đình làm tốt cơng việc Trong giáo dục gia đình, điều quan trọng phải xây dựng bầu khơng khí tâm lí đạo đức, phong cách lao động, lối sống lành mạnh thành viên gia đình Nhiệm vụ kết hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Nhà trường cần giúp đỡ trợ giúp cụ thể cho bậc cha mẹ việc giáo dục Sự trợ giúp thể điểm sau: • • Thông báo cho cha mẹ học sinh tri thức liên quan tới đời sống nội tâm trẻ Thông báo cho cha mẹ học sinh hiểu biết sách văn hố, giáo dục Đảng Nhà nước • Dựa đặc điểm riêng gia đình (về mặt, địa vị xã hội, trình độ văn hố, mối quan hệ gia đình, truyền thống gia đình ) mà nhà trường có biện pháp giúp đỡ gia đình cho phù hợp Nhà trường phối hợp với gia đình việc giáo dục thực qua hình thức sau 7.1 Thăm gia đình học sinh 7.1.1 Thăm hỏi gia đình học sinh hình thức phối hợp phổ biến nhà trường gia đình mà người giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho nhà trường thực công việc Mục đích thăm hỏi gia đình học sinh tìm hiểu đặc điểm học sinh mặt giúp đỡ cha mẹ học sinh làm tốt công việc giáo dục 7.1.2 Để thăm hỏi gia đình học sinh đạt hiệu cao cần tuân theo số yêu cầu: • • • Tiến hành có kế hoạch Chủ động, tích cực Thăm hỏi gia đình tất học sinh, có ý đến em có hồn cảnh đặc biệt 7.1.3 Khi tới thăm gia đình học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần ý số mặt: • • • • • • • • Nghề nghiệp, thành phần xã hội cha mẹ học sinh Điều kiện sinh hoạt giáo dục trẻ em Bầu khơng khí tinh thần, đạo đức gia đình Uy tín cha mẹ Quan hệ với bà lối xóm Cách thức ni dạy cha mẹ Thái độ cha mẹ, người thân gia đình Cơng việc mà gia đình thường giao cho thái độ em cơng việc Khi đến thăm gia đình học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần có thái độ đối xử cách khéo léo, tế nhị Điều quan trọng người giáo viên phải thực yêu thương học sinh, lòng mong muốn em tiến bộ, phải “tất học sinh thân yêu” Một điều cần lưu ý đến thăm gia đình học sinh cần thơng báo cho cha mẹ học sinh biết tình hình kết học tập, rèn luyện, đạo đức em họ Cha mẹ học sinh cần cảm thông giáo viên, đến thăm gia đình học sinh tránh than phiền, trách móc em họ, cần tạo đồng cảm giáo viên cha mẹ học sinh 7.2 Tổ chức họp với cha mẹ học sinh Thông thường vào đầu năm học, cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với Hội phụ huynh học sinh tổ chức họp với cha mẹ học sinh Nội dung họp giáo viên chủ nhiệm thông báo cho cha mẹ học sinh biết chủ trương, nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục dạy học nhà trường, khối, lớp học kết học tập, rèn luyện học sinh nhằm làm cho cha mẹ học sinh nắm hoạt động nhà trường, lớp em họ; đồng thời yêu cầu cha mẹ học sinh có trách nhiệm cao việc giáo dục học sinh việc hỗ trợ nhà trường việc giáo dục em Các họp với cha mẹ học sinh tiến hành hình thức: buổi nói chuyện, báo cáo, thảo luận chuyên đề giáo dục trẻ em 7.3 Ghi sổ liên lạc nhà trường gia đình Để thơng báo kịp thời việc cần thiết mà nhà trường, lớp tiến hành kết học tập rèn luyện học sinh tháng, học kỳ cho cha mẹ học sinh biết, thiết phải có “Sổ liên lạc” nhà trường gia đình Sổ liên lạc cần ghi cách ngắn gọn kết học tập, rèn luyện học sinh trao tận tay cha mẹ học sinh 7.4 Mời cha mẹ học sinh đến trường Trong trường hợp cần thiết nghiêm trọng, giáo viên chủ nhiệm nhà trường (Ban giám hiệu) mời trực tiếp cha mẹ học sinh tới trường thiếu sót em họ Ngồi ra, cần thiết mời cha mẹ học sinh đến trường để giúp họ hiểu rõ công việc nhà trường làm việc học tập, rèn luyện họ Bên cạnh đó, giúp cha mẹ học sinh thấy cần thiết họ việc giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ Sự kết hợp nhà trường hội cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh tổ chức người có học lớp, trường, tập hợp lại góp phần nhà trường thực trách nhiệm giáo dục, dạy dỗ em Thông thường lớp học có Hội cha mẹ học sinh (Ban đại diện cha mẹ học sinh) gồm từ - thành viên, có Hội trưởng cử Hội cha mẹ học sinh lớp học có nhiệm vụ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn động viên gia đình có trách nhiệm việc học tập, rèn luyện em Mỗi trường có Hội cha mẹ học sinh, gồm từ - thành viên, có Hội trưởng Hội cha mẹ học sinh lớp cử ra.Công việc Hội cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh, huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường Chức Hội cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh có chức tập hợp đóng góp mặt gia đình học sinh, từ tài lực đến trí lực, sức lực hỗ trợ cho nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Nhiệm vụ Hội cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh có nhiệm vụ sau: 2.1 Quán triệt mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học tới bậc phụ huynh học sinh, truyền đạt yêu cầu, nội dung giáo dục, tổ chức hoạt động học sinh nhà trường, gia đình theo kế hoạch trường, lớp đặt tới gia đình học sinh 2.2 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, giúp có biện pháp, hình thức tổ chức cho em tự học nhà đạt hiệu cao 2.3 Liên hệ với tổ chức, đoàn thể, sở sản xuất, giúp đỡ trường học mặt có được, như: • • • • • • Tiềm vật chất Kinh phí Tiềm lực trí tuệ Sức người Tham quan Thực tế 2.4 Giúp đỡ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm , giáo viên môn tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh với hình thức: • • • • Dự Hướng nghiệp Dạy nghề Nội dung giảng, môn học 2.5 Huy động lực lượng xã hội giúp đỡ nhà trường mặt, trước hết : • • • Xây dựng trường lớp Cải tạo môi trường Cung cấp trang thiết bị dạy học 2.6 Chăm sóc, giúp đỡ thầy giáo, giáo nhà trường, như: • • • Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ tới trường ( ngày tháng hàng năm) Tổ chức ngày 20 tháng 11 Tổ chức ngày lễ tết khác • Giúp đỡ giáo viên có hồn cảnh đặc biệt 2.7 Tham gia đánh giá tình hình học tập, rèn luyện học sinh nhà trường Phương pháp kết hợp nhà trường với Hội cha mẹ học sinh công tác giáo dục học sinh 3.1 Người đứng tổ chức phối hợp Hội cha mẹ học sinh với nhà trường phạm vi trường học hiệu trưởng 3.2 Với lớp học, người đứng tổ chức phối hợp giáo viên chủ nhiệm Vào đầu năm, giáo viên chủ nhiệm cần: • • • Nắm vững đặc điểm học sinh Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần vào nhiệm vụ năm học nhà trường, lớp học mà phác thảo kế hoạch hoạt động lớp chủ nhiệm , dự kiến công việc Hội cha mẹ học sinh yêu cầu Hội cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường tổ chức buổi họp cha mẹ học sinh với nội dung sau: o Thay mặt nhà trường, giáo viên chủ nhiệm báo cáo với cha mẹ học sinh kế hoạch nhiệm vụ năm học, yêu cầu cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh; o Điều khiển cha mẹ học sinh thảo luận nêu nguyện vọng, giải pháp phối hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh; o Bầu (hoặc cử) Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh 3.3 Đối với Hội cha mẹ học sinh trường, nhà trường không sử dụng Hội việc vận động tồn dân đóng góp kinh phí khắc phục khó khăn lớp, trường, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho nhà trường mà cịn tham gia cơng tác giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề, trao đổi kinh nghiệm lao động sản xuất CHƯƠNG IV: Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi gia đình học sinh quan-nơi làm việc cha mẹ học Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi gia đình học sinh Vai trò cộng đồng giáo dục học sinh Mỗi học sinh sống, hoạt động, lao động, học tập, vui chơi môi trường định Đó làng xóm, thơn ấp, xã phường - mơi trường gần gũi quen thuộc em Trong môi trường đầy ắp mối quan hệ người - người em học sinh thành viên tham gia vào quan hệ Sự phát triển nhân cách người bắt đầu trực tiếp từ gia đình, chịm xóm, rộng cộng đồng Trong mối quan hệ này, trẻ em chịu tác động trực tiếp cộng đồng, đồng thời em tham gia cách tích cực vào mối quan hệ Qua mà hình thành cho riêng, đặc trưng cho người Nhưng riêng thực chất biểu cụ thể chung nhân cách người kết hợp chặt chẽ chung riêng, phổ biến đơn đời sống tinh thần người Như vậy, đánh giá người, cụ thể em học sinh, không ý đến đặc điểm miền quê, thành phần, dân tộc, gia đình mà em học sinh xuất thân Có thể khẳng định: cộng đồng nơi sinh sống gia đình học sinh có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, tâm hồn cho em học sinh Nội dung phối hợp nhà trường với cộng đồng nơi gia đình học sinh Để làm tốt cơng tác giáo dục học sinh, nhà trường người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đắn vai trò cộng đồng hình thành phát triển nhân cách học sinh, từ có phối hợp chặt chẽ với cộng đồng công tác giáo dục Nội dung phối hợp nhà trường cộng đồng bao gồm: 2.1 Phối hợp để quản lý chặt chẽ học sinh Để việc quản lý học sinh tốt, giáo viên phải làm số việc sau đây: • • • • • Lập kế hoạch công tác phối hợp quản lý Căn vào tình hình cụ thể điều kiện thực tế cộng đồng mà người giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch thảo luận với người đại diện cho cộng đồng mà xác định mục tiêu, kế hoạch, yêu cầu việc phối hợp hành động Trong trình phối hợp hành động, người giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo, lực lượng cộng đồng tổ chức đạo hoạt động em học sinh Điều chỉnh phối hợp hoạt động nhằm thực yêu cầu giáo dục nhà trường Phối hợp với cộng đồng để nắm tình hình học sinh nơi cộng đồng sinh sống Đó thông tin cần thiết để đánh giá đắn học sinh lớp chủ nhiệm Cùng cộng đồng phối hợp nhà trường việc động viên, khuyến khích học sinh tích cực học tập 2.2 Phối hợp giáo dục học sinh Nhà trường, đại diện giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với cộng đồng để giáo dục học sinh địa bàn định Cần giáo dục em nội dung sau: - Giáo dục truyền thống Mỗi đất nước, dân tộc, cộng đồng có truyền thống tốt đẹp Đối với dân tộc Việt Nam, với bốn ngàn năm lịch sử, có nhiều truyền thống tốt đẹp Đó truyền thống sau: • • • • • • • Hiếu học Hăng say lao động Cần cù, chịu khó Nhân hậu, vị tha Yêu nước nồng nàn Thương người thể thương thân Dũng cảm, gan Ngoài ảnh hưởng tự phát truyền thống đến em học sinh, người giáo viên cần phải biết tác động vào truyền thống đó, lấy làm nội dung giáo dục để giáo dục học sinh Để giáo dục truyền thống tốt đẹp cho học sinh, hướng vào số hình thức sau: mời nhân chứng lịch sử, nghệ nhân tiếng tới báo cáo, trò chuyện với em học sinh, tham quan di tích lịch sử - Giáo dục văn hoá dân tộc Giáo dục cho học sinh giữ gìn sắc văn hố dân tộc, giữ gìn gọi phong mỹ tục cộng đồng Việc giáo dục văn hoá dân tộc cho học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: • • • Hiểu rõ phong tục, tập quán cộng đồng, dân tộc Phân biệt lạc hậu, lỗi thời với tích cực, tiên tiến Tạo tình để học sinh phải bộc lộ thân, áp dụng điều học hỏi thực tế Phương pháp phối hợp với quan - nơi cha mẹ học sinh làm việc Mỗi học sinh có cha mẹ làm việc lĩnh vực kinh tế định Nhà trường mà người đại diện giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ giúp đỡ quan - nơi làm việc cha mẹ học sinh công tác giáo dục hệ trẻ Tại nơi làm việc cha mẹ học sinh, đặc biệt quan, xí nghiệp nhà nước có tổ chức như: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS HCM, Cơng đồn Các tổ chức có chung nhiệm vụ giúp cho thành viên quan tâm chăm sóc, ni dạy nên người, trở thành người cơng dân tốt Vai trị quan nơi làm việc cha mẹ học sinh Cơ quan - nơi làm việc cha mẹ học sinh đa dạng nghề nghiệp, : • Pháp luật • • • • • • • Kinh tế Đồn thể trị, xã hội Văn hố - giáo dục Thể dục - thể thao Dịch vụ - du lịch Tập đoàn sản xuất Hợp tác xã Tuy phong phú đa dạng nghề nghiệp quan có vai trị quan trọng việc nhà trường giúp đỡ thành viên ni dạy nên người Nội dung, hình thức kết hợp nhà trường quan - nơi làm việc cha mẹ học sinh 2.1 Nhà trường cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cha mẹ học sinh - Những kiến thức mà nhà trường cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cha mẹ học sinh là: • • • • • • • • Những kiến thức nuôi dạy Trách nhiệm nghĩa vụ bậc làm cha mẹ công việc nuôi dạy nên người Những kiến thức đặc điểm tâm lí lứa tuổi Vai trò quan trọng giáo dục gia đình Kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Các phương pháp giáo dục Kèm cặp trẻ em tự học nhà Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng gia đình hợp lý có hiệu - Những nội dung cần tiến hành theo hình thức sau: • • • Nói chuyện buổi họp, câu lạc quan xí nghiệp hay đồn thể Nhân dịp ngày lễ năm, trao đổi với bậc làm cha mẹ vấn đề nuôi dạy Biên soạn tài liệu công tác nuôi dạy phổ biến cho bậc làm cha mẹ 2.2 Cùng cha mẹ học sinh tiến hành giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em Mục đích cơng tác giáo dục cho học sinh có quan điểm, nhận thức thái độ với lao động Hình thành cho trẻ em có tâm sẵn sàng tham gia lao động sản xuất sau tốt nghiệp phổ thông Nội dung công tác bao gồm: • • • • • Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận với sở sản xuất Giới thiệu cho học sinh biết đặc điểm sở sản xuất, nhiệm vụ sản xuất, sản phẩm sở sản xuất giá trị sản phẩm kinh tế hàng hoá Giới thiệu cho học sinh nguyên lý trình sản xuất nhà máy - sở sản xuất nơi cha mẹ học sinh làm việc Cung cấp cho học sinh thấy với ngành nghề sở sản xuất có địi hỏi người lao động phẩm chất, lực, kỹ năng, kỹ xảo Dựa vào lực lượng lao động nhà máy, đặc biệt chuyên gia, lao động lành nghề để với nhà trường tiến hành giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho em công nhân em học sinh nhà trường Những nội dung giáo dục tiến hành theo hình thức đây: • • • Đưa học sinh trực tiếp xuống nơi sản xuất để tham quan tập lao động Mời ngưòi lao động có trình độ tay nghề cao tham gia giảng dạy, tuyên truyền nghề nghiệp cho học sinh Tổ chức buổi phổ biến kiến thức khoa học thường thức cho em học sinh 2.3 Phối hợp công tác chăm sóc đời sống cho em cơng nhân - Những yêu cầu công tác phối hợp việc chăm sóc đời sống cho em: Nhà trường mà đại biểu giáo viên chủ nhiệm tranh thủ điều kiện thuận lợi quan nơi cha mẹ học sinh làm việc vận động họ tham gia nghiệp giáo dục, giúp đỡ nhà trường vật chất tinh thần để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục đề - Nội dung phối hợp: • • • • Kêu gọi quan- nơi làm việc cha mẹ ủng hộ chủ trương giáo dục đắn nhà trường Cùng nhà trường chăm sóc học sinh khiếu có hồn cảnh đặc biệt Kêu gọi quan ủng hộ trường điều kiện vật chất mức độ cho phép Động viên, khuyến khích trẻ học tập - Biện pháp thực • Liên hệ thường xuyên với quan nơi làm việc cha mẹ học sinh để thống biện pháp tác động • • Nghiên cứu kỹ lí lịch học sinh, dựa vào yếu tố tích cực để hậu thuẫn cho nhà trường Kết nghĩa nhà trường với quan để đỡ đầu cho phong trào cuả nhà trường CHƯƠNG V: Tổ chức kết hợp với lực lượng xã hội công tác giáo dục học sinh Các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ bao gồm: • • • • • • • Cơ quan nhà nước Tổ chức trị Tổ chức trị- xã hội Tổ chức xã hội -nghề nghiệp Tổ chức kinh tế Đơn vị vũ trang nhân dân Mọi người cơng dân có tâm huyết với nghiệp giáo dục hệ trẻ Để tổ chức liên kết với lực lượng xã hội cơng tác giáo dục học sinh có hiệu quả, cần phải nắm vững đặc điểm, chức tổ chức xã hội Đặc điểm, chức số tổ chức xã hội 1.Cơ quan hành pháp Các quan hành pháp bao gồm: Uỷ ban nhân dân cấp, công an, đội Cụ thể: 1.1 Uỷ ban nhân dân cấp Đây quan quản lí tồn diện vùng lãnh thổ phân công Đây máy điều hành tổ chức sở Trường trung học sở Phòng GD - ĐT trực tiếp quản lý, đạo Trường trung học Sở GD - ĐT trực tiếp quản lý va đạo Là quan quyền lực cao địa phương nên nhà trường người giáo viên chủ nhiệm phải biết tranh thủ lãnh đạo quyền Ủy ban nhân dân cấp 1.2 Công an, đội Đây lực lượng vũ trang địa phương Chức hai lực lượng bảo vệ pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh địa bàn phân cơng Đồn thể trị, xã hội Trong xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đoàn thể trị xã hội bao gồm: • • Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam • • • • • Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội nông dân Việt Nam Hội người cao tuổi 2.1 Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam Đây tổ chức trị xã hội quan trọng Hiến pháp nhà nước CHXHCN Việt Nam cơng nhận Đảng cộng sản Việt Nam - đảng lãnh đạo toàn diện địa phương nước Đảng lãnh đạo hoạt động quan hành pháp, tổ chức đoàn thể quần chúng dựa đạo tổ chức đảng cấp Nhà trường người giáo viên cần tranh thủ lãnh đạo chi Đảng trường học Chi trường học cần trở thành người tham mưu đắc lực cho tổ chức tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục 2.2.Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức bao gồm đảng, đồn thể xã hội hợp thành Chức Mặt trận tổ quốc Việt Nam lấy ý kiến toàn dân, hiệp thương tổ chức đoàn thể để giới thiệu đại biểu tham gia Hội đồng nhân dân cấp tham gia Quốc hội Mục đích Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn kết toàn dân, thống lực lượng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ giúp đỡ Mặt trận tổ quốc Việt Nam kết hợp Mặt trận làm tốt công tác khuyến học, giáo dục thiếu niên 2.3 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Tại xã phường tồn tổ chức niên đặt lãnh đạo Đảng sở Đoàn niên cộng sản cấp Nhà trường giáo viên cần phối hợp với tổ chức để tạo điều kiện cho công tác giáo dục diễn tốt đẹp 2.4.Hội phụ nữ Việt Nam Đây tổ chức xã hội bà, mẹ, chị Hội có nhiều thuận lợi việc vận động phụ nữ ni dạy nên người Cần có phối hợp chặt chẽ Hội nhà trường công tác giáo dục trẻ em 2.5 Hội cựu chiến binh Đây tổ chức người đứng hàng ngũ lực lượng vũ trang bảo vệ tổ quốc Nhà trường người giáo viên cần tranh thủ giúp đỡ hội việc giáo dục hệ trẻ, lấy làm chỗ dựa cho cơng tác vận động toàn dân tham gia nghiệp giáo dục Các đơn vị kinh tế Trong kinh tế nay, có năm thành phần kinh tế tham gia Là đơn vị kinh tế nên tổ chức có điều kiện vật chất định Nhà trường cần phối hợp tranh thủ giúp đỡ đơn vị kinh tế việc sau : • • • Xây dựng sở vật chất cho hoạt động dạy học Giúp học sinh làm quen với công nghệ sản xuất Giúp nhà trường công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Trách nhiệm xã hội công tác giáo dục học sinh Điều 84 - Luật giáo dục ghi: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có trách nhiệm: a Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học b Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng c Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao lành mạnh d Đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực cho nghiệp giáo dục tùy theo khả Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên cuả Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo nghiệp giáo dục Đồn TNCS Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên thiếu niên nhi đồng, vận động đoàn viên niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Xây dựng cụm dân cư thành mơi trường giáo dục tích cực Vai trò cụm dân cư Cụm dân cư hiểu địa bàn dân cư nằm quản lí quyền xã phường Đây nơi tập trung đa dạng thành phần xã hội như: Tôn giáo, nghề nghiệp, dân tộc, lứa tuổi Cụm dân cư vừa nơi thực thi chủ trương, sách nhà nước vừa nơi diễn sống hàng ngày người dân Chính đặc điểm cụm dân cư nơi học sinh gia đình em sống có ảnh hưởng to lớn đến hình thành phát triển nhân cách em Điều địi hỏi nhà giáo dục cần phải biết phối hợp với cụm dân cư công tác giáo dục học sinh Vai trò nhà giáo dục việc xây dựng cụm dân cư có tác dụng tốt giáo dục học sinh Trong công tác kết hợp lực lượng để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhà giáo dục giữ vai trò quan trọng Để phát huy vai trò nhà giáo dục việc xây dựng cum dân cư có ý nghĩa giáo dục tích cực học sinh, nhà giáo dục cần làm số việc sau: -Tuyên truyền phổ biến cho người dân, đặc biệt cha mẹ học sinh đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác giáo dục đào tạo đặc biệt vần đề có liên quan đến giáo dục gia đình -Tuyên truyền, vận động nhân dân thực số sách Đảng Nhà nước như: • • • • • Dân số, kế hoạch hố gia đình Phát triển sản xuất Phổ biến khoa học kỹ thuật Xố đói giảm nghèo Nâng cao chất lượng sống -Vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hố mới, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ phong mỹ tục dân tộc Ảnh hưởng giáo dục XH đến học sinh & công tác phối hợp nhà trường & lực lượng XH công tác GD HS Giáo dục xã hội Giáo dục xã hội : hoạt động kết hợp giáo dục đoàn thể tham gia (Đoàn, Hội ) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: Nhà nước xã hội trọng bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng, mở rộng dần việc đảm bảo nuôi dạy trẻ em, làm cho sinh hoạt học tập trưởng thành em đảm bảo Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Thực chất việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp người người Sự phối hợp nhà trường lực lượng xã hội công tác giáo dục học sinh 3.1 Trong trình giáo dục, việc phối hợp nhà trường lực giáo dục khác phải tiến hành suốt trình, kết hợp giáo dục phải tiến hành hình thức sau: • • • • Việc nêu gương người lớn tuổi Việc đỡ đần nhà trường Những hoạt động quan chăm sóc bảo vệ thiếu niên nhi đồng Hoạt động Hội cha mẹ học sinh 3.2 Trong trình giáo dục học sinh, tác động giáo dục xã hội tới học sinh diễn cách ngẫu nhiên, tiêu cực Đứng trước tình trên, nhà trường cần tranh thủ giúp đỡ, ý kiến đạo cấp trên, phải biết dựa vào lực lượng xã hội công tác giáo dục để làm tốt công tác giáo dục học sinh Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, điều kiện quan trọng phải biết phối hợp, liên kết chặt chẽ với lực lượng xã hội mà nhà trường phải trở thành trung tâm kết hợp ... công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Trách nhiệm xã hội công tác giáo dục học sinh Điều 84 - Luật giáo dục ghi: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã... phải người điều phối kế hoạch hoạt động, nội dung hoạt động Tổ chức hoạt động văn hố, thể dục thể thao 2.1 Mục đích Việc tổ chức cho em học sinh tham gia hoạt động văn thể nhằm mục đích sau:... giáo dục thẩm mỹ, giáo dục sức khoẻ vệ sinh, giáo dục tinh thần quốc tế 1.3.2 Về nhiệm vụ tổ chức: Đội có nhiệm vụ tập hợp, thu hút tất thiếu niên tham gia hoạt động Đội tổ chức Đội tổ chức cho

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:39

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 0: Mục đích nội dung của học phần "Tổ chức giáo dục"

    Chương I: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học

    Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung h

    Nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm lớp

    Nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

    Phương pháp tác động của giáo viên chủ nhiệm lớp

    Phương pháp tác động trực tiếp

    Phương pháp tác động gián tiếp

    Phương pháp “bùng nổ sư phạm”

    Phương pháp giáo dục bằng "viễn cảnh”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w