1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng về việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường trung học cơ sở tỉnh an giang

43 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 434,28 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, để hoàn thành đề tài, nổ lực cố gắng thân, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu phòng Ban có liên quan, Hội đồng khoa học trường Đại học An Giang, Sở Giáo dục Đào tạo An Giang với giúp đỡ nhiệt tình cán Phòng giáo dục TP.Long Xuyên, Chợ Mới, Phú Tân, Châu Thành, Thoại Sơn, Tịnh Biên Phòng Giáo dục, Thị xã Châu Đốc Đặc biệt hưởng ứng nhiệt tình giáo viên Ban Giám hiệu hai trường THCS An Châu - Châu Thành THCS Nguyễn Trãi - Châu Đốc thể nghiệm đề tài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh THCS Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cách sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường Đại học An Giang, Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, phòng Ban, quan, đồng chí giúp đỡ Lời tác giả PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lý chọn đề tài: 1/ Tinh thần giáo dục đại thừa nhận: Lấy học sinh làm trung tâm, thực hành giáo dục dân chủ hóa, tôn trọng đầy đủ nhân cách học sinh, làm cho học sinh trở thành người chủ thật hoạt động giáo dục nói chung hoạt động GD NGLL nói riêng Các cán giáo dục, nhà phạm hiểu biết em không làm thay em, áp đặt em phải làm theo bảo mình, mà biết phải hướng dẫn em nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em, để hoạt động giáo dục đạt mục tiêu học sinh trở thành chủ thể hoạt động 2/ Trong hình thức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện tối đa để học sinh phát huy vai trò tự chủ, tự giác, giáo viên người định hướng, dẫn dắt, giáo viên phải yêu cầu cao tôn trọng học sinh hoạt động Hiệu giáo dục không tạo dựng cho học sinh thái độ, hành vi đắn, mà quan trọng khả tự chủ, tự giáo dục em mức độ tương xứng với nhận thức lứa tuổi 3/ Một nét bật hoạt động giáo dục làm cho học sinh nhận thức cách đắn sâu sắc nội dung ý nghóa việc thực trình giáo dục, tích lũy kinh nghiệm, hình thành nhu cầu thói quen hành động đắn quan hệ xã hội Trong mối quan hệ qua lại người giáo dục người giáo dục, hoạt động giáo dục thực chất hoạt động điều khiển tự điều khiển Giáo viên người điều khiển giáo dục, học sinh người tự điều khiển thân để đạt hiệu giáo dục Sự tác động, điều khiển, điều chỉnh lực lượng giáo dục phải đạt đến mục tiêu tự điều khiển người học Thái độ chấp nhận, miễn cưỡng, tuân thủ máy móc yêu cầu, hành vi thời kết điều khiển chiều, giáo dục tạo phát triển nét phẩm chất nhân cách bền vững thực có tác dụng kích thích động lực bên học sinh Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tạo động lực bên phát triển nhân cách, mà việc tự điều khiển nhận thức, kỹ năng, hành vi thái độ người yếu tố định 4/ Trong thời kỳ công nghiệp hóa _ đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu đào tạo người lao động sáng tạo, công tác giáo dục làm theo khuôn mẫu định sẵn, áp đặt, mà phải phát huy tư độc lập học sinh, làm cho em có khả giải vấn đề cách sáng tạo, phát huy hoạt động, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ nhân cách 5/ Trong điều kiện đổi đất nước, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế _ xã hội có tác động mạnh mẽ tới phát triển nhân cách học sinh, có bước phát triển chất trình rèn luyện học tập Các em thường mạnh dạn hơn, có hiểu biết tốt hơn, có yêu cầu nhằm khẳng định phát triển thân, thực tế có cán giáo dục, nhà sư phạm chưa nắm bắt nhu cầu để tổ chức hoạt động giáo dục thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng đáng học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp phổ thông chưa thực tạo hiệu cao, chưa thể tốt việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trước yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn nêu trên, việc tìm giải pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục nói chung hoạt động giáo dục lên lớp nói riêng điều cần thiết II Mục đích nghiên cứu: 1/ Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 2/ Đề xuất số phương hướng, biện pháp cần thiết để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trung học sở III Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp IV Đối tượng nghiên cứu Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, học sinh trung học sở hoạt động giáo dục lên lớp V Giả thuyết khoa học Thực tế cho thấy, công tác giáo dục lên lớp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần thực mục đích chung trình giáo dục, hình thành nhân cách tốt cho học sinh VI Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Tìm hiểu lý luận việc phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 2/ Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trung học sở tỉnh An Giang 3/ Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trung học sở để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp VII Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề nêu trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp sau đây: 1/ Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài, bao gồm vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục NGLL 2/ Điều tra: trả lời Dùng hệ thống câu hỏi có sẵn hướng dẫn đối tượng điều tra Chúng điều tra đối tượng: a./ Đối tượng chính: Các đồng giáo viên làm chủ nhiệm lớp trường trung học sở (THCS) tỉnh An Giang Số lượng 659 người, trường sau đây: - Thành Phố Long Xuyên khảo sát THCS: Nguyễn Trãi, Hùng Vương, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Mạc Đỉnh Chi, Mỹ Thới Mõi trường 15 giáo viên - Huyện Châu Thành khảo sát THCS: Quản Cơ Thành, An Hòa, Bình Thạnh, An Châu, Hòa Bình Thạnh, Vónh Lợi, Vónh Nhuận, Vónh Hanh, Vónh An Mõi trường từ 10 đến 15 giáo viên - Thị Xã Châu Đốc khảo sát THCS: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trãi, Trương Gia Mô, Vónh Mỹ Mõi trường 10 giáo viên - Huyện Tịnh Biên khải sát THCS: Nhà Bàng, Chi Lăng, An Phú, Thới Sơn, Nhơn Hưng, Văn Giáo, An Hảo, An Cư, Tân Lập, Tân Lợi, Vónh Trung Mõi trường từ đến 10 giáo viên - Huyện Chợ Mới khảo sát THCS: Long Điền A, Mỹ Luông 1, Mỹ Luông 2, Tấn Mỹ, Bình Phước Xuân, An Thạnh Trung, Hòa An, Long Điền B, Nhơn Mỹ, Kiến An, Kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông Mõi trường 10 giáo viên - Huyện Phú Tân khảo sát THCS; Long Sơn, Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú An, Phú Thọ, Phú Mỹ, Tân Hoà, Phú Hưng, Phú Bình, Phú Hiệp, Hiệp Xương, Phú Thành, Phú Long Mõi trường 10 giáo viên - Huyện Thoại Sơn khảo sát THCS: Tây Phú, Vọng Đông, Núi Sập, Thoại Giang, Định Thành, Định Mỹ, Vónh Khánh, Vónh Chánh, Vónh Phú Mõi trường từ đến 10 giáo viên b) Để có đánh giá khách quan từ nhiều phía, từ đối tượng làm công tác lãnh đạo, đạo điều tra 58 Hiệu trưởng 58 Tổng phụ trách đội trường THCS tỉnh An Giang Cụ thể trường sau đây: - Thành Phố Long Xuyên khảo sát THCS: Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt, Mạc Đỉnh Chi, Phan Văn Trị, Trần Hưng Đạo, Bùi Hữu Nghóa, Nguyễn Huệ, Mỹ Thới, Hùng Vương - Huyện Thoại Sơn khảo sát THCS: Tây Phú, Vọng Đông, Núi Sập, Thoại Giang, Định Thành - Huyện Chợ Mới khảo sát THCS: Long Điền A, Mỹ Luông 1, Mỹ Luông 2, Tấn Mỹ, Bình Phước Xuân, Hòa An, Long Điền B, Nhơn Mỹ, Kiến An, kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông - Huyện Phú Tân khảo sát THCS: Long Sơn, Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú An, Phú Thọ, Phú Mỹ, Tân Hòa, Phú Hưng, Phú Bình, Phú Hiệp - Huyện Châu Thành khảo sát THCS: Quản Cơ Thành, An Hòa, Bình Thạnh, An Châu, Hòa Bình Thạnh, Vónh Hanh - Thị Xã Châu Đốc khảo sát THCS: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trãi, Trương Gia Mô, Vónh Mỹ - Huyện Tịnh Biên khảo sát THCS: Nhà Bàng, Chi Lăng, An Phú, Thới Sơn, Nhơn Hưng, Văn Giáo, An Hảo, An Cư, Tân Lập, Tân Lợi, Vónh Trung, An Nông c) Để có đánh giá vô tư, khách quan từ cấp dưới, tiến hành điều tra thêm đối tượng thứ học sinh trường THCS tỉnh An Giang, số lượng 1.020 em Cụ thể 60 trường THCS sau đây: - Thành Phố Long Xuyên khảo sát THCS: Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Mạc Đỉnh Chi, Mỹ Thới, HùngVương Mõi trường 30 học sinh - Huyện Thoại Sơn khảo sát THCS: Tây Phú, Vọng Đông, Núi Sập, Thoại Giang, Định Thành, Định Mỹ, Vónh Khánh, Vónh Chánh, Vónh Phú Mõi trường 12 đến 15 học sinh - Huyện Chợ Mới khảo sát THCS: Long Điền A, Mỹ Luông 1, Mỹ Luông 2, Tấn Mỹ, Bình Phước Xuân, An Thạnh Trung, Hòa An, Long Điền B, Nhơn Mỹ, Kiến An, Kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông Mõi trường 20 học sinh - Hyện Phú Tân khảo sát THCS: Long Sơn, Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú An, Phú Thọ, Phú Mỹ, Tân Hòa, Phú Hưng, Phú Bình Mõi trường 10 học sinh - Huyện Châu Thành khảo sát THCS: Quản Cơ Thành, An Hòa, Bình Thạnh, An Châu, Hòa Bình Thạnh, Vónh Lợi, Vónh Nhuận, Vónh Hanh, Vónh An Mõi trường 15 đến 20 học sinh - Thị Xã Châu Đốc khảo sát THCS; Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trãi, Trương Gia Mô, Vónh Mỹ Mõi trường 20 học sinh - Huyện Tịnh Biên THCS: Nhà Bàng, Chi Lăng, An Phú, Thới Sơn, Nhơn Hưng, Văn Giáo, An Hảo, An Cư, Tân Lập Mõi trường 10 đến 20 học sinh 3/ Phương pháp quan sát (dự tiết hoạt động giáo dục NGLL) 4/ Phương pháp tọa đàm 5/ Thử nghiệm có 6/ Phương pháp kế thừa sản phẩm nghiên cứu mô hình VIII Quá trình thực hiện: - Tháng 01/2003: Đọc tài liệu, xác định tên đề tài nghiên cứu khoa học - Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học - Tháng 02/2003: Tiếp tục đọc tài liệu, lập đề cương chi tiết cứu - Tháng 03/2003: Tiếp tục đọc tài liệu, hoàn thành biểu mẫu nghiên - Tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10: Điều tra khảo sát thực tế đề tài nghiên cứu khoa học - Tháng 11, 12/2003: Thu thập số liệu, viết báo cáo nghiên cứu khoa học PHẦN HAI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài I Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng, phát huy sức mạnh hệ trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc thời đại Hơn nửa kỷ qua, Đảng cộng sản Việt Nam liên tục khẳng định vai trò, ý nghóa, tác dụng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đảng lấy Chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đây bước phát triển nhận thức tư lý luận Đảng ta Về lãnh vực vận động niên, di sản tinh thần mà Bác Hồ kính yêu để lại cho thật vô giá phong phú nhiều phương diện, cho nhiều tầng lớp đối tượng niên khác Thật vinh dự hạnh phúc cho tuổi trẻ, cho Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Bác Hồ trực tiếp sáng lập, rèn luyện “từ bước đầu hoi có tám cháu”(1) Bác nói Đặc biệt qua thời kỳ cách mạng khác bác nêu lên phương hướng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát huy sức mạnh hệ trẻ; xây dựng, củng cố, phát triển tổ chức Đoàn, Hội, Đội, với luận điểm khoa học, cách mạng soi sáng trình vận động niên nước ta Bác dạy: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Tư tưởng “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau…” Bác chuẩn bị cho tốt để có lớp kế tục đáng tin cậy Trước hết Người nói ý nghóa vấn đề ba từ “rất quan trọng” Thật vậy, việc chuẩn bị cho niên, tiến hành đào tạo, bồi dưỡng họ diễn nào, thực đến đâu, cách thức gì… dẫn đến hệ tương lai Ý nghóa “rất quan trọng” mà Bác Hồ nêu tồn phát triển cống hiến quý báu hệ có giới hạn nghiệp mà hệ trước tạo dựng nên sống đời đời phát triển kế tục cách mạng hệ sau từ chuẩn bị chu đáo hệ trước Song, nêu lên ý nghóa “rất quan trọng” mặt, Bác lại nhấn mạnh tính quy luật vấn đề ba từ “rất cần thiết” Thật vậy, quy luật vận động tồn cách khách quan mà người phải nhận biết để hành động cho phù hợp Đi ngược lại quy luật, làm sai quy luật sớm muộn phải gánh chịu hậu khó lường Suốt đời mình, dù bận trăm công nghìn việc to lớn đối nội, đối ngoại nước, dân Bác Hồ kính yêu dành công sức trí tuệ cho việc đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ nước ta thành lớp người hăng hái đấu tranh cho độc lập, tự Tổ quốc Chủ nghóa xã hội Có thể khẳng định thành vó đại cách mạng Việt Nam khiến nhân dân tiến giới khâm phục kẻ thù cuối phải thừa nhận chúng không đánh giá hết chủ nghóa yêu nước sâu sắc người Việt Nam, trước hết lớp lớp niên dám “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Nhưng gian nan, vất vả, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm kiên trì đến cao độ phương pháp khoa học vừa thích hợp, vừa tinh tế nghiệp giáo dục người mà Bác Hồ kính yêu gọi cách hình ảnh gần gũi, dễ hiểu “trồng người” - “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Tư tưởng “trồng người” Bác cho thấy rõ vai trò người với hiểu biết, với lực đạo đức, với phẩm chất trị sáng… nhân tố định thành công nghiệp cách mạng, biến nước Hồ Chí Minh “Về giáo dục niên” NXB Thanh Niên 1980 tr 381 ta thành nước công nghiệp đại theo mục tiêu Đảng đề vào năm 2020 Tư tưởng “trồng người” cho mục tiêu mà giáo dục ta phải đạt tới đem lại chất lượng cho người cho dân tộc Mục tiêu tóm lược là: Phụng Tổ quốc, phụng nhân dân làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Muốn đạt mục tiêu cần thực đầy đủ lời Người dạy: “phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, khoa học, kỹ thuật, lao động sản xuất” Bác đề điều dạy hệ trẻ nước ta: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt,kỷ luật tốt Giử gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Cho đến ngày năm điều Bác dạy nội dung giáo dục hệ trẻ Đảng, Nhà Nước toàn dân tộc ta! Là lý tưởng phấn đấu hệ trẻ Là nhà giáo dục, nhà sư phạm lớn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan điểm lý luận, nội dung cụ thể giáo dục mà Người quan tâm đến vấn đề phương châm, phương pháp giáo dục bồi dưỡng hệ trẻ Những phương châm, phương pháp mang tính phổ quát mà Bác thường dặn là: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Giáo dục hệ trẻ phải liên hệ với đấu tranh xã hội Chú trọng giúp họ tự giáo dục Thanh niên phải cố gắng xung phong đầu tàu việc Thanh niên cần phải có chí tự động, tự cường, tự lập “Phải có khí khái ham làm việc không ham địa vị Phải có tâm, làm việc làm nơi đến chốn, làm cho kỳ Phải có lòng ham tiến bộ, ham học hỏi, học luôn, học Học văn hóa, học trị, học nghề nghiệp Phải có lòng kiên tham gia kháng chiến để tranh cho kỳ thống độc lập, dân chủ tự ( 2) Như thế, xứng đáng niên chủ nhân tương lai nước nhà” II Cơ sở khoa học việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THCS hoạt động giáo dục lên lớp Vai trò hoạt động phát triển nhân cách Theo tâm lý học hoạt động, nói đến hình thành phát triển nhân cách trẻ em học sinh, cần phải đề cập đến phạm trù hoạt động chủ đạo hoạt động giao lưu Hoạt động nhằm vào đối tượng định Dưới hướng dẫn, tổ chức người lớn, trẻ em thực hoạt động khác hoạt động, trẻ em lónh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội Sự hình thành nhân cách phương diện đạo đức trình người lónh hội nội dung quan hệ xã hội chứa đựng giá trị, chuẩn mực xã hội quy định thông qua họat động cộng đồng giao lựu với người khác, với xã hội Tâm lý nhân cách người hình thành thông qua hoạt động Ở lứa tuổi thiếu niên (10 - 15 tuổi), hoạt động chủ đạo giao lưu Lúc này, vị trí thiếu niên gia đình quan hệ bạn bè có thay đổi, học tập không nhằm lónh hội tri thức mà lónh hội chuẩn mực, giá trị xã hội Giao lưu bạn bè, giao lưu xã hội thường xuyên diễn hình thức hoạt động chung, hoạt động tập thể: học tập, lao động, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội Các nhà nghiên cứu cho rằng: trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách mình, chủ yếu theo quy luật lónh hội di sản văn hóa vật chất tinh thần hệ trước để lại Bằng hoạt động xã hội, người từ nhỏ lónh hội nội dung giáo dục mà loài người chứa đựng mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động họ Chính nhờ vào mối quan hệ với giới tự nhiên giới đồ vật hệ trước tạo ra, nhờ vào quan hệ xã hội mà người có thông qua hoạt động đa dạng phong phú, nhân cách người hình thành phát triển Sự hình thành phát triển nhân cách người chịu tác động nhiều nhân tố: Nhân tố sinh học (di truyền), nhân tố môi trường (trong vai trò nhân tố giáo dục chủ đạo) quan trọng hoạt động cá nhân, đóng vai trò định trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách Ở lứa tuổi thiếu niên, nhiều nhà nghiên cứu cho hoạt động chủ đạo hoạt động xã hội công ích: hoạt động giao lưu, hoạt động học tập định hướng nghề nghiệp Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên NXB Thanh niên 1999 Như vậy, hoạt động điều kiện, phương tiện đường để hình thành, phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách hiểu trình cải biến toàn sức mạnh thể chất tinh thần - sức mạnh chất người Quá trình diễn hoạt động, nhờ phát triển mặt thể chất, tâm lý, xã hội - biểu phát triển nhân cách, không biến đổi lượng mà đồng thời biến đổi chất người Đặc điểm học sinh phổ thông trung học sở: Học sinh phổ thông trung học sở có đặc trưng bật phát triển nhảy vọt sinh lý - liên quan đến tượng dậy thì, phát dục Đây giai đoạn đổi thay từ trẻ nhỏ thành người lớn, chuyển biến từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Các em nhận phát triển mạnh mẽ đột ngột đó, bắt đầu ý đến thể, đến vẻ bề Do vậy, gia đình nhà trường phải ý đến đặc điểm học sinh để giáo dục, điều chỉnh hành vi em cho hợp lý Ở lứa tuổi này, em mong muốn khẳng định giá trị phẩm chất lực thân, muốn sống tự lập, mong làm việc có ý nghóa Sự tham gia vào đời sống người lớn, đảm nhiệm số công việc người lớn lúc làm thay đổi quan niệm, thái độ em, chúng "không trẻ nữa" Điều làm tăng tính tích cực học tập hoạt động xã hội học sinh; nhiên, em chưa hiểu rõ hạn chế sức lực mình, có em đánh giá lại giá trị người lớn Những biểu bướng bỉnh, dễ bị kích động, vụng về, kết học tập giảm sút biểu dễ thấy lứa tuổi Sự thay đổi tính tình trở nên e thẹn, nhút nhát khoe khoang, có hăng hái nhiệt tình, có lại thờ biểu thăng sinh lý biến đổi không tuổi dậy thì; thể phát triển nhanh thời gian ngắn suy nghó, tâm tư, tình cảm lại chưa trưởng thành ổn định Để định hướng tốt cho phát triển nhân cách em, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh người lớn xung quanh cần sâu vào giới nội tâm em, hiểu rõ nhu cầu đặc điểm tâm sinh lý chúng để kịp điều chỉnh, uốn nắn, thúc đẩy, lôi học sinh vào loại hoạt động phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo học sinh, hình thành phát triển em nhân cách toàn diện Một đặc điểm tâm lý nhân cách thiếu niên "cảm giác người lớn" (A.V.Pêtrốpxki) Ở lứa tuổi này, trưởng thành mặt xã hội chuẩn bị quan trọng để chúng gia nhập vào xã hội người lớn; tuổi thiếu niên chưa giống người lớn, nhiều biểu bề trẻ con, trực tính, song bên ẩn giấu mầm mống Quá trình tự ý thức diễn mạnh mẽ tuổi này: mong muốn, khát khao làm người lớn, ý thức không trẻ con, đồng thời tính tích cực xã hội thiếu niên biểu chỗ nhạy bén với chuẩn mực, hành vi người lớn quan hệ 10 + Trong bước chuẩn bị: Tốt hay chưa tốt, người hướng dẫn (giáo viên, lớp trưởng, bí thư chi đoàn…) hay cá nhân, tổ, nhóm phân công chuẩn bị + Trong bước tiến hành: Học sinh tham gia hoạt động tốt hay chưa tốt cá nhân, nhóm, tổ hay người điều khiển hoạt động Tóm lại: Cần thấy rõ ưu điểm, nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm Từ thấy trách nhiệm cá nhân, nhóm, tổ Trên sở họ tự rút kinh nghiệm cho hoạt động sau b/.Ý Nghóa: - Giúp thầy trò rút kinh nghiệm (phát huy ưu đểm, khắc phục nhược điểm) để hoạt động sau tốt - Khích lệ, động viên, nhắc nhở học sinh tham gia hoạt động c/.Những điều cần lưu ý: - Bước thường kết hợp vào bước tiến hành kết thúc hoạt động (bước 3) - Trong điều kiện thật cần thiết (thường hoạt động không đem lại kết mong muốn) nên tổ chức rút kinh nghiệm Có thể rút kinh nghiệm riêng đội ngũ cán lớp, ban tổ chức với giáo viên chủ nhiệm - Phương châm là: Mọi người nói thật cảm nhận tự thấy tham gia tốt hay chưa tốt? Tại sao? Và người tự thấy phải phát huy khắc phục cho họat động sau Điều kết sức tránh không nên gây không khí nặng nề, căng thẳng Giáo viên chủ nhiệm cần tìm ưu điểm cán điều khiển hoạt động để khích lệ, động viên đưa giải pháp giúp em lựa chọn để khắc phục hạn chế hoạt động sau 5-Thực đổi phương thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL: 5.1.Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL phải phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng khả học sinh Trong điều kiện đổi đất nước, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới phát triển nhân cách người Học sinh ngày có bước phát triển chất trình rèn luyện học tập Các em thường mạnh dạn hơn, có tư tốt hơn, có nhu cầu nhằm khẳng định phát triển thân Giáo viên cần phải nắm bắt nhu cầu để tổ chức hoạt động thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng học sinh, qua giúp em phát triển lực 29 5.2 Khi tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ quy mô lớn cần thiết Trong hoạt động, học sinh giữ vai trò chủ thể, tự điều khiển tự giải tình nảy sinh, phải có giúp đỡ giáo viên Trong hoạt động giáo dục NGLL, giáo viên phải người giữ vai trò cố vấn, giúp học sinh xác định mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, cách thức tổ chức điều khiển hoạt động, cuối tự đánh giá rút học kinh nghiệm Giáo viên phải thực tin tưởng tôn trọng học sinh, tạo mối quan hệ hợp tác, đồng trách nhiệm giáo viên học sinh Điều giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn, đồng thời khẳng định vai trò chủ thể hoạt động 5.3 Cần bám sát mục tiêu giáo dục THCS, đặc biệt phải rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc kỹ năng, kỹ xảo người lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với lứa tuổi Những lực chủ yếu cần hình thành em là: - Khả thích ứng với thay đổi thực tiễn để tự chủ động hoạt động, sống - Khả biết hành động, biết làm, biết giải tình nảy sinh thực tiễn - Khả biết hợp tác với cá nhân, với nhóm tập thể để đạt mục tiêu chung hoạt động - Khả tự hoàn thiện, trước hết thể kỹ tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định thân 5.4 Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường, địa phương Đặc điểm, điều kiện địa phương, trường học có quan hệ chặt chẽ với tính đa dạng, linh hoạt hình thức hoạt động Ngoài nội dung, hình thức hoạt động xây dựng chương trình cần sáng tạo thêm nội dung hoạt động Những nội dung hoạt động phản ánh suy nghó, tìm tòi sở kinh nghiệm có làm cho hoạt động phong phú hơn, có sức hấp dẫn học sinh hơn, từ kích thích tính tích cực tinh thần trách nhiệm học sinh, tạo cho em động hoạt động Như vậy, nói đến phương thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL muốn nói đến vận dụng tổng hợp khéo léo nhiều phương pháp cách thức khác trình giáo dục, phải đặc biệt ý đến 30 phương pháp tiếp cận với học sinh, với lực lượng xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động 5.5 Phải thu hút lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động cho học sinh Việc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL không thu hút đội ngũ giáo viên nhà trường, mà lôi cá nhân tổ chức xã hội tham gia Cần phải có chế phối hợp nhà trường lực lượng xã hội trình tổ chức thực hoạt động này, mà nhà trường giữ vai trò chủ đạo Trong việc đạo phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục NGLL giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu, Tổng phụ trách lực lượng nòng cốt IV/- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động GDNGLL Tính từ ngày tháng năm 2003 đến ngày 20 tháng 01 năm 2004 Khối trường THCS An Châu, Châu Thành THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc thực chủ điểm lớp theo chương trình thay sách lớp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hoạt động tự chọn khác - Thực chủ điểm giáo dục truyền thống nhà trường - Chủ điểm chăm ngoan, học giỏi - Chủ điểm tôn sư trọng đạo - Chủ điểm uống nước nhớ nguồn - Chủ điểm mừng Đảng, mừng Xuân - Chủ điểm an toàn giao thông, phòng chống AIDS tệ nạn xã hội khác xâm nhập học đường Tiếp tục thực chủ điểm lại theo chương trình thay sách lớp Bộ Giáo dục ban hành LỚP ĐỐI CHỨNG: Thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL (Khối Trường THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc) Số TT Thực Lớp Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL Học sinh tự thiết ke,á điều khiển, tổngkết HĐGDNGLL Học sinh thiết ke,á điều khiển, tổng kết dẫn người lớn Năm Học sinh người lớn thiết ke,á điều khiển, tổng kết HkIII 20022003 31 7A Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết Không có Không có Không có NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 10 7A10 NT NT NT NT NT 11 7A11 NT NT NT NT NT 12 7A12 NT NT NT NT NT 13 7A13 NT NT NT NT NT 14 7A14 NT NT NT NT NT LỚP THỰC NGHIỆM: Thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL (Khối Trường THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc) Số TT Lớp Thực Năm Học sinh người lớn thiết ke,á điều khiển, tổng kết HKI 20032004 Không có NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL Học sinh tự thiết ke,á điều khiển, tổngkết HĐGDNGLL 7A Không có Không có 7A NT NT 7A NT 7A Học sinh thiết ke,á điều khiển, tổng kết dẫn người lớn Học sinh, thiết kế, điều khiển, tổng kết 32 10 7A10 NT NT NT NT NT 11 7A11 NT NT NT NT NT 12 7A12 NT NT NT NT NT 13 7A13 NT NT NT NT NT 14 7A14 NT NT NT NT NT 33 LỚP ĐỐI CHỨNG: Thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL (Khối Trường THCS An Châu, Châu Thành) Số TT Lớp Thực Năm Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL Học sinh tự thiết ke,á điều khiển, tổngkết HĐGDNGLL Học sinh thiết ke,á điều khiển, tổng kết dẫn người lớn Học sinh người lớn thiết ke,á điều khiển, tổng kết HkIII 20022003 7A Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết Không có Không có Không có NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT LỚP THỰC NGHIỆM: Thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL (Khối Trường THCS An Châu, Châu Thành) Số TT Lớp Thực Năm Người lớn thiết kế, điều khiển, tổng kết HĐGDNGLL Học sinh tự thiết ke,á điều khiển, tổngkết HĐGDNGLL Học sinh thiết ke,á điều khiển, tổng kết dẫn người lớn Học sinh người lớn thiết ke,á điều khiển, tổng kết HKI 20032004 7A Không có Không có Học sinh thiết kế, điều khiển, tổng kết Không có NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT 34 7A NT NT NT NT NT 7A NT NT NT NT NT lớp thực nghiệm hoạt động giáo dục NGLL, cán quản lí giáo dục, giáo viên CN áp dụng phương pháp công tác đắn em Tích cực bồi dưỡng, tập dượt, rèn luyện em biết cách làm việc Tôn trọng vào khả có em, không bao biện làm thay em, không dùng mệnh lệnh uy quyền người lớn để áp đặt bắt em làm theo, giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn giao việc cho em làm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh khâu lập kế hoạch hoạt động, điều khiển hoạt động, đánh giá tổng kết hoạt động giáo dục NGLLớp Bên cạnh giúp đỡ mặt sư phạm người lớn, em thật người chủ công việc, tự giác làm lấy tất khâu HĐGDNGLLớp, tự lập kế hoạch, tự em điều khiển toàn hoạt động GDNGLL từ đầu đến cuối, tự đánh giá tổng kết hoạt động tượng người lớn can thiệp thô bạo vào công việc em, cán quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm người tham mưu, cố vấn cho em làm mà Học sinh tư tích cực, chủ động, sáng tạo HĐGDNGLL Các em tham gia, hoạt động tích cực ngày mai người động, thích ứng với đòi hỏi sống Các em tự chủ, động hoạt động - Biết hành động, biết giải tình nảy sinh thực tiễn - Biết hợp tác với cá nhân, với nhóm để đạt mục tiêu chung hoạt động Hình thành khả tự hoàn thiện, trước hết thể kỹ tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định thân Tích cực tham gia giúp cho trẻ em hiểu biết hơn, nâng cao nhận thức, tích lũy kinh nghiệm, giúp người lớn đưa định đắn để giải vấn đề xảy sống có liên quan tới trẻ em Lớp đối chứng: Cán quản lý giáo dục giáo viên chủ nhiệm không tin tưởng em, không bồi dưỡng, tập dượt, rèn luyện học sinh biết cách tổ chức HĐGD NGLL, bao biên làm thay em từ khâu lập kế hoạch hoạt động, điều khiển toàn hoạt động, đánh giá, tổng kết hoạt động GDNGLL - Học sinh tư bị động - Hoạt động chiều - Hiệu giáo dục thấp 35 - Không phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Người lớn coi thường, xem nhẹ, bỏ qua ý kiến trẻ em, áp đặt, bắt buộc trẻ em tuân theo suy nghó cách giải Trẻ em thụ động trước định người lớn Cách đối xử làm trẻ thiếu tự tin, không dám bộc lộ ý kiến, hạn chế phát triển mặt tâm lý, xã hội em KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua trình tìm hiểu phân tích thực trạng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THCS hoạt động GDNGLL Chúng đến số kết luận sau đây: - Để phát huy tốt tính tích cực học sinh cần có nhận thức trẻ em phải thành viên tích cực có đóng góp không người nhận cách thụ động tất vấn đề có liên quan đến phát triển trẻ em, em phải tôn trọng, tin tưởng, đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động có liên quan đến phát triển thân - Thông qua hoạt động hình thành em khả thích ứng với thay đổi thực tiễn tự chủ, động hoạt động, sống; khả biết hành động, biết làm, biết giải tình nảy sinh thực tiễn; khả biết hợp tác với cá nhân, với nhóm tập thể để đạt mục tiêu chung hoạt động; khả tự hoàn thiện, trước hết thể kỹ tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định thân - Rèn luyện cho học sinh kỹ phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa, kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện củng cố phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội - Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn với tượng tự nhiên xã hội Dưới hướng dẫn người lớn, em chia sẻ suy nghó, băn khoăn kinh nghiệm hoạt động thân, xây dựng nhận thức Các em dễ tiếp thu dễ nhớ tham gia trao đổi trình bày điều cụ thể… Ngược lại không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho HĐGD NGLL tẻ nhạt, hoạt động chiều, học sinh thụ động, hiệu giáo dục không đạt yêu cầu 36 Qua thực trạng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh HĐGD NGLL mô hình thử nghiệm, mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau đây: hoạch Một là, không áp đặt mà hướng dẫn em tự tổ chức hoạt động theo kế - Làm cho em hiểu rõ ý nghóa yêu cầu đặt hoạt động giáo dục NGLL Kế hoạch phải phù hợp với khả nguyện vọng gây hứng thú em Kế hoạch HĐGDNGLL em trao đổi, thảo luận xây dựng hướng dẫn cán quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp em tổ chức thực hiện, đảm bảo hợp nguyện vọng gây hứng thú cho em thực Hai là, dự kiến trước tình huống, khó khăn gặp phải biện pháp giải Phân công phù hợp với độ tuổi, giới tính khả em Ba là, sử dụng hình thức thi đua, khuyến khích em tích cực tham gia hoạt động GDNGLL Bốn là, hoàn thành công việc cần kịp thời sơ kết, nhận xét, đánh giá, công bằng, khách quan Năm là, xây dựng đội ngũ cán cốt cán, làm nòng cốt phong trào HĐGDNGLL, đặc biệt trọng bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động tập thể, hoạt động GDNGLL cho em Sáu là, cán quản lý giáo dục, GVCN lớp phải sâu sát hiểu rõ tâm tư nguyện vọng em cảm hóa chúng nhân cách thể tình thương yêu thật em thu hút tất em vào hoạt động giáo dục phát huy lực, sở trường vốn có em Bảy là, giao nhiệm vụ cho học sinh nhằm lôi tất em vào hoạt động GDNGLL Sử dụng phương pháp kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo thành viên tổ chức Qua đó, giáo dục lòng tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật tính tự quản em Tám là, có kế hoạch giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ Kịp thời phát giải khó khăn trình thực 37 Chín là, nâng cao nhận thức làm thay đổi nhận thức cán giáo dục trình độ, kỹ người trực tiếp làm việc với em Các em phải tôn trọng khuyến khích tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động có liên quan đến phát triển em PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHIẾU DÀNH CHO: HIỆU TRƯỞNG Xin: Đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Xin cảm ơn ! Câu 1: Thiết kế kế hoạch hoạt động GDNGLL do: a) Người lớn thiết kế (Thầy cô giáo, Ban Giám hiệu Tổng phụ trách Đội) b) Học sinh tự thiết kế c) Học sinh thiết kế dẫn thầy cô giáo d) Học sinh thầy cô giáo thiết kế Câu 2: Ai người điều khiển hoạt động GDNGLL ? a) Ban Giám hiệu (Hiệu phó phụ trách HĐGDNGLL) b) Tổng phụ trách Đội c) Thầy cô giáo d) Học sinh điều khiển hoàn toàn e) Học sinh điều khiển có dẫn người lớn f) Thầy cô giáo học sinh điều khiển Câu 3: Tổng kết hoạt động GDNGLL a) Người lớn (Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách đội giáo viên chủ nhiệm) b) Học sinh tổng kết dẫn người lớn c) Học sinh tự tổng kết d) Học sinh giáo viên tổng kết Câu 4: Tham dự HĐGDNLL a) Học sinh tham gia hoạt động GDNGLL nhà trường, thầy cô giáo đặt sẳn b) Học sinh tự giác tham dự c) Nhà trường, thầy cô giáo khởi xướng HĐGDNGLL, học sinh tham gia thực d) Học sinh khởi xướng, giáo viên định 38 PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHIẾU DÀNH CHO: TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI Xin: Đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Xin cảm ơn ! Câu 1: Thiết kế kế hoạch hoạt động GDNGLL do: a) Người lớn thiết kế (Thầy cô giáo, Ban Giám hiệu Tổng phụ trách Đội) b) Học sinh tự thiết kế c) Học sinh thiết kế dẫn thầy cô giáo d) Học sinh thầy cô giáo thiết kế Câu 2: Ai người điều khiển hoạt động GDNGLL ? a) Ban Giám hiệu (Hiệu phó phụ trách HĐGDNGLL) b) Tổng phụ trách Đội c) Thầy cô giáo d) Học sinh điều khiển hoàn toàn e) Học sinh điều khiển có dẫn người lớn f) Thầy cô giáo học sinh điều khiển Câu 3: Tổng kết hoạt động GDNGLL a) Người lớn (Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách đội giáo viên chủ nhiệm) b) Học sinh tổng kết dẫn người lớn c) Học sinh tự tổng kết d) Học sinh giáo viên tổng kết Câu 4: Tham dự HĐGDNLL a) Học sinh tham gia hoạt động GDNGLL nhà trường, thầy cô giáo đặt sẳn b) Học sinh tự giác tham dự c) Nhà trường, thầy cô giáo khởi xướng HĐGDNGLL, học sinh tham gia thực d) Học sinh khởi xướng, giáo viên định PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHIẾU DÀNH CHO: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 39 Xin: Đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Xin cảm ơn ! Câu 1: Thiết kế kế hoạch hoạt động GDNGLL do: a) Người lớn thiết kế (Thầy cô giáo, Ban Giám hiệu Tổng phụ trách Đội) b) Học sinh tự thiết kế c) Học sinh thiết kế dẫn thầy cô giáo d) Học sinh thầy cô giáo thiết kế Câu 2: Ai người điều khiển hoạt động GDNGLL ? a) Ban Giám hiệu (Hiệu phó phụ trách HĐGDNGLL) b) Tổng phụ trách Đội c) Thầy cô giáo d) Học sinh điều khiển hoàn toàn e) Học sinh điều khiển có dẫn người lớn f) Thầy cô giáo học sinh điều khiển Câu 3: Tổng kết hoạt động GDNGLL a) Người lớn (Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách đội giáo viên chủ nhiệm) b) Học sinh tổng kết dẫn người lớn c) Học sinh tự tổng kết d) Học sinh giáo viên tổng kết Câu 4: Tham dự HĐGDNLL a) Học sinh tham gia hoạt động GDNGLL nhà trường, thầy cô giáo đặt sẳn b) Học sinh tự giác tham dự c) Nhà trường, thầy cô giáo khởi xướng HĐGDNGLL, học sinh tham gia thực d) Học sinh khởi xướng, giáo viên định PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHIẾU DÀNH CHO: HỌC SINH THCS Xin: Đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Xin cảm ơn ! Câu 1: Thiết kế kế hoạch hoạt động GDNGLL do: a) Người lớn thiết kế (Thầy cô giáo, Ban Giám hiệu Tổng phụ trách Đội) b) Học sinh tự thiết kế c) Học sinh thiết kế dẫn thầy cô giáo d) Học sinh thầy cô giáo thiết kế 40 Câu 2: Ai người điều khiển hoạt động GDNGLL ? a) Ban Giám hiệu (Hiệu phó phụ trách HĐGDNGLL) b) Tổng phụ trách Đội c) Thầy cô giáo d) Học sinh điều khiển hoàn toàn e) Học sinh điều khiển có dẫn người lớn f) Thầy cô giáo học sinh điều khiển Câu 3: Tổng kết hoạt động GDNGLL a) Người lớn (Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách đội giáo viên chủ nhiệm) b) Học sinh tổng kết dẫn người lớn c) Học sinh tự tổng kết d) Học sinh giáo viên tổng kết Câu 4: Tham dự HĐGDNLL a) Học sinh tham gia hoạt động GDNGLL nhà trường, thầy cô giáo đặt sẳn b) Học sinh tự giác tham dự c) Nhà trường, thầy cô giáo khởi xướng HĐGDNGLL, học sinh tham gia thực d) Học sinh khởi xướng, giáo viên định TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1/ Lê Văn Hồng: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Bộ giáo dục Hà Nội 1996 MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Phần một: Một số vấn đề chung Trang Phần hai: Kết nghiên cứu Trang 12 Chương I: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Trang 12 I Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo bồi dưỡng phát huy sức mạnh hệ trẻ Trang 12 II Cơ sở khoa học việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh THCS HĐGDNGLL Trang 14 III Nội dung HĐGDNGLL Trang 17 IV Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trang 19 41 HĐGDNGLL Chương II: THực trạng giải pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THCS HĐGDNGLL Trang 20 Chương III: Mô hình thử nghiệm việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THCS HĐGDNGLL Trang 27 Kết luận đề xuất Trang 45 42 43 ... dung hoạt động giáo dục lên lớp có liên quan đến nội dung môn học, lónh vực giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục pháp luật, giáo dục trật tự an toàn... chủ động , sáng tạo học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 2/ Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trung học sở tỉnh An Giang 3/ Đề xuất số giải pháp nhằm phát... tiện tổ chức họat động giáo dục lên lớp Việc Ban Giám hiệu nhà trường xác lập chế đạo trực tiếp đạo họat dộng giáo dục lên lớp đến lớp học giáo viên chủ nhiệm lớp, thực tế lại yếu tố quan trọng

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w