1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa đông nam á

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 667,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á ĐHAG, năm 2014 Phần thứ KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HĨA 1.2 KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Phần thứ hai KHÁI QUÁT CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 2.1 CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO 11 2.2 CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 21 Phần thứ ba CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 3.1 VĂN HĨA VẬT CHẤT 26 3.2 VĂN HÓA TINH THẦN 40 Phần thứ KHÁI NIỆM VĂN HĨA VÀ KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HĨA Văn hóa khái niệm hiểu theo nhiều phương diện bình diện khác khu vực khác giai đoạn lịch sử khác Ở phương Tây, quan niệm văn hóa đề cập đến sớm với tinh thần “trồng trọt tinh thần” gắn với từ Culture bắt nguồn từ chữ Latinh Cultura Nghĩa gốc Cultura trồng trọt vừa dùng theo nghĩa đen để việc trồng trọt đồng (Cultura agri), vừa dùng theo nghĩa bóng để việc “trồng trọt” tinh thần (Cultura animi) tức việc giáo dục tâm hồn trí tuệ người Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc, văn từ dùng để vẻ ngồi, hóa dạy dỗ, giáo hóa Từ (văn) theo cách giải thích Tn Tử (thế kỷ VI trước CN): Văn ngụy Ngụy người làm thêm, tự nhiên Theo người giáo hóa, dạy dỗ để trở nên đẹp đẽ hơn, để sửa đổi tự nhiên thành có văn Chính theo cách hiểu đó, văn hóa dùng để dịch từ Culture châu Âu vào đầu kỷ XX tân thư từ phương Tây vào Nhật Bản, truyền qua Trung Quốc vào Việt Nam Tuy đề cập đến từ lâu văn hóa bắt đầu khảo cứu đối tượng khoa học từ kỷ XIX Định nghĩa nhà nhân học tiếng người Anh Edward Burnett Tylor (1832-1917) “Văn hóa nguyên thủy” (Primitive Culture) xuất năm 1871 Luân Đôn xem định nghĩa khoa học sớm văn hóa: “Văn hóa văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, có nghĩa tổng thể phức hợp bao gồm kiến trúc tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ phong tục tất khả thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội” Định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhiều hệ tham khảo điểm xuất phát để tán thành thêm bớt theo quan niệm họ Cùng với phát triển việc nghiên cứu văn hóa, có nhiều định nghĩa văn hóa đưa sau định nghĩa E B Tylor Số lượng định nghĩa lên đến hàng trăm, theo UNESCO có tới 256 định nghĩa Sự phong phú định nghĩa khoa học văn hóa trước hết cho thấy thân văn hóa tượng đa dạng phức tạp sau đa dạng góc độ nhìn nhận tác giả nghiên cứu văn hóa Hiện tượng làm cho việc hiểu khái niệm văn hóa trở nên phân tán, đến mức UNESCO phải khuyến cáo nhà khoa học không nên đưa thêm định nghĩa văn hóa Có nhiều cách để giải thích tượng theo chúng tơi tượng có nhiều định nghĩa văn hóa giải thích trở lại cách hiểu khái niệm triết học Chúng ta biết khái niệm có hai thành phần nội hàm ngoại diên biểu đạt định nghĩa: Nội hàm tập hợp tất thuộc tính chung đối tượng phản ánh khái niệm Do hiểu nội hàm khái niệm Ngoại diên tập hợp tất đối tượng có thuộc tính chung phản ánh khái niệm Mối quan hệ nội hàm ngoại diên theo tỷ lệ nghịch Mở rộng ngoại diên dấu hiệu đặc trưng nội hàm khái niệm bị thu hẹp ngược lại, thu hẹp ngoại diên nội hàm mở rộng Văn hóa liên quan đến mặt đời sống người nên mang ngoại diên rộng Bất (một cá thể nào) người làm ra, có chứa thuộc tính văn hóa Do đó, lấy ngoại diên làm để định nghĩa xảy tượng nhiều định nghĩa mở rộng định nghĩa theo ngoại diên định nghĩa trở nên vơ tận, khó hiểu vơ nghĩa Vì vậy, cần chấp nhận nội hàm khái niệm văn hóa mà dấu hiệu đặc trưng bị thu hẹp đến mức chung nhất: Văn hóa tất người sáng tạo (khu biệt với tự nhiên chưa có can thiệp người) trình ứng xử với tự nhiên xã hội Như vậy, nói đến văn hóa nói đến văn hóa người, xã hội, cộng đồng loài người Con người chủ thể sáng tạo văn hóa thân người kết trình phát triển văn hóa Để hiểu chất khái niệm văn hóa, chúng tơi thấy cần giới thiệu thêm năm hàng số sau văn hóa: Hằng số nhân văn: Hằng số nhân văn văn hóa thể chỗ hoạt động sáng tạo văn hóa người, giúp cho người ngày người hơn, tiến phát triển Hằng số định hướng giá trị: Văn hóa có hệ giá trị phổ quát vĩnh để hướng tới, để định chuẩn là: Chân, Thiện, Mỹ Đó vừa lý tưởng sống xã hội, vừa lý tưởng thẩm mỹ văn hóa Hằng số nhận thức: Nhận thức điều kiện thiết yếu nội dung cấu thành hoạt động văn hóa người Thực tiễn hoạt động để tồn thân cộng đồng địi hỏi người phải có nhận thức, thu thập kiến thức để phục vụ sống hoạt động, phát triển truyền lại cho hệ sau Hằng số sáng tạo: Sáng tạo thuộc tính chất văn hóa xét từ cội nguồn trình tồn phát triển Khả sáng tạo khả đặc biệt người giúp người vượt lên tạo nên tự nhiên thứ hai để tồn phát triển Hằng số giao tiếp văn hóa: Khơng thể nói đến văn hóa mà khơng có giao lưu tiếp xúc văn hóa Giao lưu tiếp xúc văn hóa nhu cầu tự nhiên điều kiện phát triển, tiến hóa văn hóa Các số thuộc tính nội dung chất văn hóa vừa nêu cho thấy khái niệm văn hóa khái niệm rộng bao quát Để nghiên cứu người ta thường quy văn hóa vào số loại hình cụ thể Thơng thường phân văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần Một số khác theo quan niệm hệ thống loại hình văn hóa phân loại văn hóa gồm: a Văn hóa nhận thức: Nhận thức vũ trụ - nhận thức người b Văn hóa tổ chức cộng đồng: Tổ chức đời sống tập thể, tổ chức đời sống cá nhân c Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên: Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên – Văn hóa đối phó với mơi trường tự nhiên d Văn hóa ứng xử xã hội: Văn hóa tận dụng mơi trường xã hội – Văn hóa đối phó với mơi trường xã hội Tuy vậy, phân loại quy ước cơng cụ để nghiên cứu văn hóa mà thơi Nếu coi văn hóa hoạt động sáng tạo có tính nhân văn hữu ích người cịn có đặc điểm quan trọng q trình sáng tạo là: tộc người có kiểu, phong cách, thói quen, sở trường khác tạo sắc văn hóa khác Bản sắc văn hóa vấn đề cốt lõi nghiên cứu văn hóa dừng lại để tìm hiểu sâu chất khái niệm sắc văn hóa Văn hóa hoạt động sáng tạo riêng người có, có nguồn gốc từ nhận thức – đặc điểm có riêng người Do đó, tìm hiểu chất khái niệm sắc văn hóa hoạt động nhận thức người Sở dĩ người có trí tuệ người có khả đặc biệt: Khả biểu trưng hóa hoạt động ý thức Nhờ đó, người sống đồng thời với ba giới: a Thế giới ý niệm: Là giới đầu óc người Đó giới phản ánh thực vừa từ thực mà suy luận mà tưởng tượng, đem lại cho người khả vơ tận – khả trí tuệ tâm linh Thế giới vơ hình vơ hạn, vô khả tri b Thế giới thực tại: Là giới khách quan, hữu hình hữu hạn khả tri, có trước người nhận biết phương pháp mơ hình hóa c Thế giới biểu trưng: Là giới tín hiệu người sáng tạo làm vật môi giới giới ý niệm giới thực Do vậy, biểu tượng tín hiệu hai mặt: Cái biểu hình thức tồn dạng vật thể nằm giới thực biểu ý nghĩa, giá trị, thông điệp thuộc giới ý niệm Văn hóa xem tổng thể hệ thống tín hiệu tức hệ thống diễn đạt giao lưu phương thức biểu trưng hóa Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người với hai chức cơng cụ tư cơng cụ giao tiếp xã hội Khác với hệ thống tín hiệu biểu trưng văn hóa, ngơn ngữ hệ thống tín hiệu mang tính võ đốn, tính hình tuyến gắn bó với đồng đại Cịn biểu tượng văn hóa hệ thống tín hiệu mà mối quan hệ biểu biểu hiện, dù thơ sơ có tính có lý Biểu tượng khơng theo tính hình tuyến mà kết hợp lúc nhiều chiều gắn bó đồng đại lẫn lịch đại… Như vậy, văn hóa mơi trường nhân tạo tồn nhờ khả biểu trưng hóa Trong hoạt động nhận thức người có quan hệ bất biến quan hệ giới biểu tượng trí óc người với giới tự nhiên khách quan Mỗi cộng đồng, cá nhân qua hàng ngàn năm biểu mối quan hệ thành kiểu lựa chọn riêng, dựa quy ước xã hội thể thành quy tắc ấn định tạo nên dấu ấn riêng Hay nói khác đi, tạo nên nét độc đáo văn hóa khu biệt với văn hóa khác sắc văn hóa Nếu hiểu chất sắc văn hóa thấy đóng góp to lớn văn hóa cho nhân loại sắc độc đáo nó, cách, kiểu lựa chọn khiến khu biệt với văn hóa khác Có thể nói rằng, từ quan trọng để nói đến văn hóa từ KHÁC NHAU Văn hóa phải xem tổng thể hệ thống biểu tượng (một sinh thái nhân văn) nên tiếp cận cấu trúc với mối liên hệ tương tác thành tố (những tiểu hệ thống) chỉnh thể vừa đồng vừa đa dạng, vừa liên tục vừa đứt đoạn Cấu trúc xem cấu trúc hai tầng: a Cấu trúc bề mặt: biến số bao gồm tất biểu văn hóa mặt đời sống, thường xuyên đổi mới, đứt đoạn (yếu tố động) tiếp xúc giao lưu văn hóa, cộng sinh văn hóa,… b Cấu trúc chiều sâu: số kết tinh thành giá trị nhân cách xã hội, lý tưởng thẩm mỹ, thói quen tiềm ẩn tâm thức chúng ta, mang tính liên tục, biến đổi (yếu tố tĩnh) Mối quan hệ cấu trúc bề mặt với cấu trúc chiều sâu mối quan hệ biện chứng biến hóa tĩnh lại, lịch đại đồng đại, cách tân với truyền thống Mối quan hệ diễn sau: Cấu trúc chiều sâu quy định lựa chọn thành viên, cộng đồng, điều tiết biến đổi cấu trúc bề mặt Đến lượt mình, cách tân bề mặt thẩm thấu vào cấu trúc chiều sâu làm thay đổi dần hệ giá trị, quan niệm nếp sống Cái mà gọi sắc văn hóa nét đặc thù khắc họa số kiến trúc chiều sâu, sợi dây vơ hình ràng buộc, cố kết thành viên cộng đồng tạo nên ý thức “thuộc dân tộc, cộng đồng” “khác biệt” với dân tộc, cộng đồng khác Từ cách hiểu khái niệm văn hóa, sắc văn hóa trên, chọn định nghĩa văn hóa mà Federico Mayor – Tổng giám đốc UNESCO “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” đăng Tạp chí thơng tin UNESCO, số tháng năm 1988 nêu ra: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” 1.2 KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.2.1 Q trình nhận biết khu vực Đơng Nam Á a Thế giới Cổ đại nhận biết Đông Nam Á -Ấn Độ: Từ xưa, sách Arthasastra nhiều tác phẩm khác Ấn Độ nói đến Đơng Nam Á, dựa vào tên gọi Cây Khoáng sản: Suvarnabhumi: Đất vàng Suvarnadvipa: Đảo vàng Takkola: Đất hương liệu Nàrikeladvipa: Đảo dừa Karpùradvipa: Đảo long não Yaavadvipa: Đảo lúa mạch -Trung Quốc: Thường dùng từ Nam Dương tức vùng biển phía Nam để Đơng Nam Á Vào kỷ thứ III, Trung Quốc thường dùng từ Côn Lôn để đảo quốc gia vùng biển phía Nam -Nhật Bản: Cũng dùng từ Nan Yo tức Nam Dương Trung Quốc -Ảrập: Thời kỳ đầu gọi Đông Nam Á Qums, sau dùng từ Zabag để Đông Nam Á -Hy Lạp, La Mã: Từ kỷ II T.CN, người ta gọi Đông Nam Á Chryse (Đất Vàng) hay Argyre (Đất Bạc) Những tên gọi Cổ đại cho thấy Đông Nam Á vùng đất có nhiều cải quý báu, có sức hấp dẫn cư dân vùng khác Tuy chưa xác định rõ ranh giới địa lý vị trí Đơng Nam Á, giới cổ đại xem Đơng Nam Á vùng sản xuất hương liệu sản phẩm kỳ lạ, cư dân người biển thành thạo can đảm b Phương Tây Cận đại nhận biết Đông Nam Á Đến thời kỳ Cận đại, đặc biệt từ kỷ XVII-XVIII, sách báo phương Tây có ghi chép ban đầu người thám hiểm, nhà buôn giáo sĩ Tiếp đến nhà nghiên cứu khoa học phương Tây sâu nghiên cứu lịch sử, xã hội, văn hóa nước vùng Những tài liệu họ thu thập được, kết khoa học họ rút có giá trị thật to lớn Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Quốc đến Đông Nam Á Họ nghiên cứu Indonesia, Philippines ý đặc biệt đến ảnh hưởng Ấn Độ Người Anh thành lập Công ty Đông Ấn từ năm 1600 Đến năm 1832 lập Royal Asiatic Society (Hội Hồng gia châu Á) Sau Ấn Độ Trung Quốc, Anh ý nghiên cứu số nước Đông Nam Á Myanmar, Thailand, Malaysia Người Pháp muốn xây dựng ngành Đông Phương học thành khoa học thực Pháp nước có nhiều Trung tâm nghiên cứu Tạp chí Đơng Nam Á Pháp có Trường Viễn Đông bác cổ (viết tắt EFEO), đời năm 1901 Hà Nội Nhiệm vụ EFEO phát hiện, sưu tầm, khai thác nghiên cứu di tích khảo cổ, sưu tập, khai thác nghiên cứu di tích khảo cổ, sưu tập văn chép tay nghiên cứu ngôn ngữ ba nước Việt Nam, Laos Cambodia Người phương Tây nhận thấy vị trí quan trọng Đơng Nam Á nên tìm cách bành trướng để kiểm soát trực tiếp, nhằm nắm độc quyền buôn bán Sự đô hộ lực thực dân sách vở, tri thức, học vấn thời kỳ khoảng 300 năm, thống trị trị khu vực chia cắt tính thống khu vực Đơng Nam Á mặt văn hóa, trị, kinh tế Mỗi nước thực dân phương Tây ý nước bị hộ mình, làm cho bị lệ thuộc vào quốc, khơng ý tính chung khu vực c Tên gọi Đông Nam Á ngày Trước Chiến tranh giới thứ hai, nước đặc biệt ý nghiên cứu Đông Nam Á Nhật, nhằm phục vụ cho sách Đại Đơng Á họ Nhưng Đông Nam Á thực bước vào lịch sử giới từ Chiến tranh giới thứ hai Vị trí Đơng Nam Á từ khác Nghiên cứu Đông Nam Á nhằm dựng lại vương triều cổ đại, văn minh vang bóng thời, mà cịn thiếu mặt khơng thể đời sống kinh tế, trị giới đại Điều đặc biệt đáng ý từ nay, nước nghiên cứu riêng rẽ, mà Đông Nam Á xem xét khu vực lịch sử - văn hóa – 10 Lan, nơi Phật giáo coi quốc giáo, mà Cămpuchia, Mianma… nhà sư có vai trị đặc biệt to lớn quan trọng đời sống xã hội Như vậy, Phật giáo vào Đông Nam Á từ sớm có ảnh hưởng to lớn đến đời sống tinh thần cư dân nơi Tuy mức độ ảnh hưởng đậm nhạt khác nhau, quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Cămpuchia, Mianma vai trị Phật giáo ảnh hưởng tác động sâu rộng, quốc gia khác Inđơnêxia, Malaixia, Brunây Phật giáo nhường chỗ cho Hồi giáo, Philippin, Đơng Timo chịu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo -Hồi giáo Hồi giáo du nhập vào nước khu vực Đông Nam Á hải đảo từ kỷ X - XI, theo bước chân thương gia Ấn Độ Ả Rập Ở giai đoạn đầu, có chống đối liệt tơn giáo trước đó, ảnh hưởng Hồi giáo vào quốc gia chưa đáng kể Mãi đến kỷ XIII, đạo Hồi bắt đầu lan toả ảnh hưởng sâu rộng vào quốc gia Đông Nam Á, mạnh mẽ vào khoảng kỷ XIV - XV Từ bán đảo Ả Rập Ấn Độ, đạo Hồi truyền bá vào Inđônêxia, Malaixia, từ Malaixia, Hồi giáo truyền sang đảo miền Nam Philippin Cũng đạo Phật, đạo Hồi đến Đông Nam Á đường gươm giáo, chiến tranh “thần thánh”, mà đường hịa bình thơng qua thương gia Hồi giáo, vậy, tôn giáo dễ dàng cư dân địa tiếp nhận Từ đó, Hồi giáo ngày lớn mạnh ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đặc trưng văn hóa khơng quốc gia, tộc người, mà cho nhiều quốc gia, nhiều tộc người khu vực Đông Nam Á hải đảo Ở Đông Nam Á lục địa, đạo Hồi du nhập vào vùng cư trú người Chăm vào khoảng kỷ X - XI, lúc phận cư dân tiếp nhận, mặc dù, ảnh hưởng Ấn Độ giáo quốc gia khơng nhỏ Tuy nhiên, có nhiều ngun nhân khác nhau, có lẽ, chưa đủ mạnh để làm thay đổi truyền thống tơn giáo có trước nên dẫn đến đời tôn giáo Từ sau kết thúc chiến tranh giới thứ hai (năm 1945) đến nay, Hồi giáo 49 có vai trị lớn có sở vững Inđơnêxia, Malaixia, Brunây phần Philippin, hàng loạt trường đại học Hồi giáo, viện nghiên cứu Hồi giáo đời Ngày nay, nhiều quốc gia, đặc biệt Malaixia Brunây, nơi Hồi giáo xem quốc giáo, Inđônêxia, 80% dân số tín đồ Hồi giáo (cộng đồng Hồi giáo lớn giới), Hồi giáo ngày có sức sống mãnh liệt, ảnh hưởng rộng lớn chỗ dựa tinh thần vững cho tín đồ Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn giới nói chung -Kitơ giáo Vào khoảng kỷ XVI, Kitô giáo du nhập vào nước Đông Nam Á bối cảnh khác Khi mà phát triển chủ nghĩa tư lên, đòi hỏi cần phải có thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liệu rộng lớn, vậy, gắn với cơng xâm chiếm thuộc địa nước tư châu Âu vào vùng Đông Nam Á Việc truyền bá Kitô giáo vào Đông Nam Á gắn liền với hoạt động thương mại, với nhà truyền giáo phương Tây, nên, chuyến thuyền buôn, thương gia chở giáo sĩ để họ vừa truyền đạo vừa tìm nguồn cung cấp hàng hóa cho thương gia Cho đến ngày nay, Philippin Đông Timo quốc gia khu vực mà Kitô giáo chiếm đức tin đại đa số cư dân, quốc gia khác, Kitô giáo tác động giới hạn phận dân cư định 3.2.3 Lễ hội phong tục tập qn 3.2.3.1 Lễ hội Khơng có nghiên cứu thống kê cách đầy đủ đưa số xác tất lễ hội khu vực Đông Nam Á, số lượng lễ hội nhiều, với lễ hội lớn nhỏ quốc gia khu vực Tuy nhiên, tất lễ hội Đông Nam Á phần lớn bắt nguồn từ gốc chung mang tính khu vực, sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước, cho nên, đặc trưng tạo nên nét tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á nói riêng, văn hóa 50 tồn khu vực nói chung Các lễ hội Đơng Nam Á, chủ yếu tập trung vào ba hình thức chính: -Lễ hội nơng nghiệp Trong số lễ hội Đơng Nam Á phổ biến lễ hội nông nghiệp mà quan trọng lễ hội liên quan đến lúa Thật vậy, nói điểm riêng, độc đáo lễ hội cổ truyền Đông Nam Á so với nhiều vùng khác giới Như nói, lễ hội nơng nghiệp phổ biến quan trọng lễ hội gắn liền với vòng đời lúa, phản ánh lễ hội có liên quan đến quy trình trồng lúa: lễ xuống đồng hay tịch điền người Việt; mở đường cày người Thái; lễ dựng chòi cày người Chăm; đường cày hạnh phúc người Mianma; lễ ban giống thiêng người Khơ Me lễ Té nước người Khơ Me Cămpuchia, Lào, Thái Lan, Mianma; hay lễ hội thờ nước Inđônêxia, Philippin, Việt Nam Trong lễ hội trên, cho thấy, mong muốn người dân Đơng Nam Á có sống ấm no, hạnh phúc vụ mùa bội thu Bằng hy vọng, khát khao người sống ấm no, hạnh phúc, cư dân Đông Nam Á tổ chức buổi lễ cầu mong cho mùa màng tươi tốt, mn lồi sinh sôi nảy nở, bước bước xuống đồng ruộng Như vậy, lễ hội bao gồm hai phần, phần lễ với nghi thức thiêng liêng (cầu mong làm ăn phát đạt, mùa màng bội thu hay tạ ơn thần linh, tổ tiên phù hộ, che chở…) phần hội trị vui chơi giải trí (đấu vật, kéo co, ném cịn, chơi đu, thả diều…) Sự tham gia đơng đảo cộng đồng dân cư góp phần gắn kết cộng đồng, giáo dục lòng yêu lao động, trân trọng với lao động sản xuất nơng nghiệp Có thể nói, lễ hội gắn liền với hoạt động nông nghiệp nhằm hướng tới nguyện vọng chung mong muốn có vụ mùa bội thu, cách thể lễ hội hoàn toàn khác nhau, tạo nên tính phong phú, đa dạng cho văn hóa lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á Các lễ hội tồn qua nhiều kỷ đến ngày nay, dù hình thức quy mơ có nhiều thay đổi, nhiên 51 giữ chất lễ hội nơng nghiệp, với nguyện vọng đáng cư dân vùng Đông Nam Á -Lễ hội tơn giáo Đây hình thức lễ hội tổ chức định kỳ hàng năm, tôn giáo khác với lễ hội riêng lễ Noen Thiên Chúa giáo, lễ hội đình chùa Phật giáo, kỷ niệm ngày sinh tiên tri Môhammet Hồi giáo… Ở tôn giáo, người ta có ngày lễ hội hàng năm nhằm kỷ niệm kiện tơn giáo Ở Thái Lan, Mianma, Việt Nam, Lào, Cămpuchia có lễ hội nhằm bày tỏ lịng thành kính Đức Phật, gắn với tích Phật giáo Các lễ hội thường diễn nơi có dấu tích Phật vùng đất thiêng, nơi có thờ Phật bề Hội chùa Keo (Thái Bình), hội chùa Hương (Hà Tây), hội Phủ Giầy… Việt Nam; Bun Phà Vệt (Kỷ niệm ngày Thích ca thành Phật), Bun Mahảbuxa (Phật nhập cõi niết bàn)… Lào; tàu ánh sáng, hội đua thuyền sông… Cămpuchia; Loi Krathồng (Thả đèn chén lá), Tot Kathin (Lễ dâng áo vật dụng hàng năm cho vị sư)… Thái Lan; hội đèn kết hoa, cầu lửa… Mianma Ngoài ra, Inđơnêxia có người theo đạo Phật tổ chức lễ Galungan (Lễ hội đền chùa), ngày Phật Đản Malaixia Hay quốc gia theo đạo Hồi Malaixia, Inđơnêxia, Brunây, Xingapo có lễ hội Lễ Hari Raya Puasa, Hari Raya Haji, tháng Ramadan, ngày sinh thiên sứ Môhammet… Vào ngày này, gia đình Hồi giáo mở yến tiệc linh đình, chí, họ cịn dồn thánh đường Hồi giáo để cầu nguyện, người trẻ tuổi nghe người già kể đức tin phẩm hạnh ngày Mơhammet Cịn Philippin nước vùng ảnh hưởng mạnh mẽ Thiên Chúa giáo, Philippin thật quan tâm đến ngày Lễ Noen, bên cạnh đó, quốc gia khác Inđơnêxia, Xingapo… tổ chức nhân kiện người theo đạo Thiên Chúa nước họ Ngoài lễ hội nông nghiệp, tôn giáo ra, Đông Nam Á, cịn có lễ hội kỷ niệm người anh hùng dân tộc, người khuất, người 52 sáng lập tộc, lạc hay người bình thường mang tích thần thánh hóa Những người họ sống nhiều người tơn kính, đến chết, cịn tơn kính nữa, cầu mong vong hồn xá tội việc thờ phượng xác lập cách đương nhiên Ở Việt Nam, có số lễ hội: hội Đền Hùng, hội Gióng, hội Đền Hai Bà Trưng…; lễ hội Semarang Sampo Kong ngày lễ lớn tổ chức nhằm kỷ niệm anh hùng, thần thánh người dân Inđônêxia; Ở Malaixia, cư dân thành phố Kelanta hàng năm tổ chức lễ kỷ niệm tưởng nhớ tới hai mẹ Cik Siti Wankembang Puteri Saadoong Ở Philippin, Lào, Cămpuchia… có nhiều lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ người khuất, anh hùng dân tộc, vĩ nhân Những lễ hội hướng tới mong ước làm ăn tiến tới, sức khỏe dồi tạ ơn thần linh Loại lễ thường chuẩn bị công phu thực chu đáo, cẩn thận ăn sâu vào tiềm thức người dân từ hệ đến hệ khác Trong cư dân vùng Đông Nam Á, có loại lễ hội đặc biệt quan trọng có quy mơ quốc gia, dân tộc, thu hút tất người tham gia, gọi chung Tết -Lễ Tết Tết thường loại lễ hội tổ chức vào lúc chuyển giao mùa Đông Nam Á, gắn với thay đổi khí hậu, thời tiết cảnh quan tự nhiên, thường tổ chức từ đến 3-4 ngày (tùy vào loại Tết dân tộc) Tống cựu nghinh tân (Tết Nguyên Đán), tính theo âm lịch, mang ý nghĩa tổng kết năm cũ đón mừng năm mới, bao gồm ý nghĩa tống tiễn rũi ro, xui xẻo cịn việc mừng năm ln mang ý nghĩa đón chào mới, may mắn tốt đẹp Nói chung, Tết Nguyên Đán dân tộc Đông Nam Á tổ chức cố định, vào lúc trời đất chuyển mùa, từ mùa khô sang mùa mưa, vào lúc mùa màng thu hoạch xong người nghỉ ngơi để chuẩn bị bước vào vụ gieo trồng Dù cho hình thức nghi lễ đón tết dân tộc có khác nhau, tết dịp người nghỉ ngơi, vui chơi, làm lễ tạ ơn đất trời, tổ tiên, thần linh ban 53 cho năm mưa thuận gió hòa, gột bỏ điều xấu năm cũ, cầu mong đón nhận vạn tốt lành năm Người Việt Nam tổ chức Tết Nguyên Đán vào mùa xuân, mùa sinh sôi nảy nở, dịp để nhà nông nghỉ ngơi sau năm lao động vất vả, nắng hai sương Còn Tết Nguyên Đán (chuyển mùa, chuyển năm) dân tộc Cămpuchia, Mianma, Thái Lan, Lào diễn vào tháng dương lịch, tức thời gian chuyển tiếp mùa khô mùa mưa, liên quan đến nghề nông trồng lúa cư dân nơi Tết người Cămpuchia, Thái Lan, Lào, Mianma gắn liền với tơn giáo, Phật giáo Do vậy, chuẩn bị đón năm mới, người ta sửa sang, quét dọn chùa chiền, lau rửa tượng Phật Nhìn chung, năm thường mở đầu nghi lễ tắm nước thơm cho tượng, sau đó, nhà sư vẩy nước thơm vào tất người dự lễ, mong ban phước lành, mang lại điều may mắn cho họ Đối với quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo Hồi Inđơnêxia, Malaixia, Philippin, Brunây, Xingapo có ngày lễ Tết Tết Hari Raya Aidilfitri Tết tổ chức sau Tết Nguyên Đán Việt Nam tuần, sau tháng nhịn ăn, nhịn uống ban ngày Những người Hoa Đông Nam Á tiến hành tổ chức Tết Nguyên Đán người Việt Nam Ngồi ra, người Ấn Độ sống Đơng Nam Á có Tết Thaipusam (Tết Ấn Độ giáo), tổ chức hàng năm vào tháng Giêng đầu tháng 2, phù hợp với Tết cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng Đông Nam Á Nói tóm lại, Tết cổ truyền nói riêng lễ hội nói chung biểu độc đáo đặc sắc văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Các hình thức lễ tết lễ hội dân tộc Đông Nam Á phong phú, đa dạng mang sắc thái khác nhau, đồng thời với đa dạng, nhiều vẻ hồn tồn có gốc văn hóa thống chung, mang tính khu vực, phản ánh sắc văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, với thành tựu văn hóa truyền thống rực rỡ riêng 54 Lễ hội quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa lớn bên ngồi, vị trí địa lý, Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc, đó, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Inđơnêxia… mang đậm nét triết lý sống, vấn đề đạo đức ý thức hệ Phật giáo, Hồi giáo, Bà La Môn giáo từ văn minh Ấn Độ Như vậy, tiếp thu ảnh hưởng bên hồn tồn khơng làm thay đổi quan niệm nhân sinh quan giới quan tộc người vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, phương thức thể hiện, nghi thức ấy, nhiều chịu ảnh hưởng ý thức hệ giới quan, nhân sinh quan gắn với lối sống Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Bà La Môn giáo… nên biểu chúng đa dạng phong phú Lễ hội cổ truyền ngày khơng có chức chủ yếu quan trọng, phương tiện để hội nhập củng cố mối liên hệ thành viên cộng đồng vốn có nó, mà cịn nơi hội tụ để phát triển vui chơi giải trí, phát triển kinh tế du lịch quốc gia nơi mở hội 3.2.3.2 Phong tục tập quán Cũng giống lễ hội, phong tục tập quán Đông Nam Á đa dạng, địa bàn quần tụ nhiều dân tộc, tộc người khác nhau, khó thống kê hết phong tục tập quán Sự khác tập tục quốc gia Đông Nam Á với tạo nên tranh đa sắc, nhiên tập tục có nét gần gũi, tương đồng Đây mẫu số chung, quy tụ, giao thoa tảng sở văn hóa địa Đông Nam Á, văn minh nông nghiệp trồng lúa nước -Hôn nhân Những phong tục xung quanh vấn đề hôn nhân đa dạng khác tùy thuộc dân tộc mà có quy định ràng buộc khác hôn nhân Từ xa xưa, không Việt Nam mà cịn nhiều nước khu vực Đơng Nam Á Malaixia, Cămpuchia, Inđơnêxia, Brunây… có đặc điểm “bảo thủ” hôn nhân cha mẹ định vấn đề cưới xin cho Thậm chí, 55 tận ngày nay, số dân tộc gia đình “nề nếp”, khơng nhiều, cịn có cha mẹ “đi tìm” định người bạn trăm năm cho Thậm chí ngày cưới, cô dâu rễ biết mặt người bạn đời điều khơng thấy hôn nhân truyền thống Đông Nam Á Ngày nay, xã hội phát triển xu hướng dần bị loại bỏ triệt tiêu Một yếu tố khác phổ biến tập tục cưới xin Đơng Nam Á, hồn tồn trái ngược hẳn với tập quán đặt đấng bề trên, tục tự tìm hiểu định đến nhân đơi nam nữ lựa chọn - tự tìm bạn đời Ở nhiều dân tộc, việc tìm bạn đời tiến hành thơng qua sinh hoạt văn hóa dân gian hát đối đáp nam nữ, thổi sáo, thổi khèn gọi bạn tình… Các phiên “chợ tình”, buổi sinh hoạt văn hóa nhà rơng, đình làng, sau lễ bỏ mả, bên bờ hồ, bờ suối, đồi… thể phong tục Trong phong tục cưới xin, xuất yếu tố khác, đặc biệt, mang đậm nét văn hóa cổ truyền Đơng Nam Á, tục cướp cô dâu, nhằm thể cao giá dâu khơng phải có tính chất bạo lực tên gọi Tục cướp cô dâu thể nguyện vọng cần thiết hợp lý vì, tiếp nối việc tự tìm bạn đời, có thỏa thuận trước đôi bên nhằm vượt qua áp đặt gia đình Phong tục khơng có dân tộc sống bán đảo Trung - Ấn mà phổ biến quốc gia hải đảo Inđơnêxia, Philippin… Ngày nay, yếu tố cịn rơi rớt sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng Thủ tục để tiến hành đám cưới dân tộc Đơng Nam Á khơng hồn tồn giống nhau, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân tôn giáo Thủ tục xin cưới việc nhà trai (hoặc nhà gái - số dân tộc giữ chế độ mẫu quyền) làm thủ tục gặp gỡ để xin phép cho trai gái qua lại, bàn bạc định ngày cho nghi thức Song, cho dù có khác cách thức tổ chức, nói chung, việc cưới xin thường trải qua hai bước: ăn hỏi lễ cưới Lễ cưới thường tiến hành theo nghi thức truyền thống, quy định cách thức đón dâu, đưa dâu, đồ sính lễ, thành phần bắt buộc có lễ cưới, nghi thức chào hỏi, mời mọc, trang trí, trang phục dâu, 56 rể, ăn đồ cúng sử dụng ngày cưới phải có chuẩn bị chu đáo Bên cạnh điểm chung, thống thủ tục cưới xin dân tộc nước Đơng Nam Á cịn có phong tục cưới xin đa dạng, phong phú: kịch hấp dẫn người Lisu sống vùng Tam giác vàng; lợn dạm ngõ người Papua (Inđônêxia); rượu cưới cầu thần người Khasi (Mianma); sợi linh thiêng người Thái (Thái Lan)… nhiều tập tục khác dân tộc sống khu vực Đông Nam Á -Tang lễ Tang lễ phong tục lớn, hình thành, tồn lâu đời dân tộc Đơng Nam Á có ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh người, tạo thành phong tục truyền thống Trước bước vào xã hội văn minh, cư dân nguyên thủy Đông Nam Á thực việc chôn người chết lịng đất với tư nằm, ngồi, bó chân, tay hay để thẳng chum, vại gốm, hay quan tài đá… Nhưng xã hội bước vào giai đoạn văn minh, Đơng Nam Á có hai cách thức phổ biến địa táng hỏa táng, đó, cách thức khác thiên táng, thủy táng, điểu táng… không thấy, không hình thành phong tục Phong tục tang lễ Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng tín ngưỡng địa tơn giáo q trình hình thành, biến đổi lan toả Cũng phong tục tập quán khác, tục tang lễ cộng đồng, dân tộc có khác biệt, song, tìm thấy điểm tương đồng, thống Trong quan niệm người dân Đông Nam Á, người chết linh hồn lìa khỏi xác tiếp tục hữu gian Do vậy, tang ma việc phải làm để bày tỏ kính trọng với linh hồn người khuất, để linh hồn tiếp tục sống giới bên kia, không làm phiền người sống phù hộ cho người sống Cho nên, dù địa táng hay hỏa táng nghi thức tang lễ phải thực cách trang nghiêm, từ việc chọn ngày giờ, thủ tục khâm liệm, tế lễ, tang phục, đồ cúng nghi thức tẩm liệm, hỏa thiêu thực thi cẩn thận chu đáo 57 Như nói, dân tộc Đông Nam Á tiến hành nghi thức tang lễ, dù địa táng hay hỏa táng, biểu quan tâm đặc biệt người sống linh hồn người cố Tuy nhiên, tùy thuộc vào quan niệm dân tộc cụ thể mà cách biểu nghi thức có phần khác nhau, nhằm thể tính phong phú, đa dạng tang lễ tộc người khu vực Đơng Nam Á Ngồi tập tục thơng thường tang lễ ra, tồn phong tục dân tộc Inđônêxia: phải chôn lần thứ hai người Tôrátgia; người Batắc phải hỏa thiêu sau chôn đưa tro xương vào thuyền nhỏ; lửa siêu thoát người dân đảo Bali… Ở số nước Đơng Nam Á, Phật giáo đóng vai trò quan trọng quốc gia, tiến hành tang lễ theo cách thức nhập cõi niết bàn… Đây biểu tranh đa sắc thái, nhiều màu, phong tục tập quán tang lễ quốc gia dân tộc khu vực Đông Nam Á -Ăn trầu Ăn trầu phong tục phổ biến hầu hết dân tộc Đông Nam Á, gắn liền với yêu cầu sức khỏe, vệ sinh miệng (làm răng) Ngồi ra, miếng trầu cịn có tác dụng làm ấm thể, rèn luyện lịng kiên nhẫn, tình thân ái, đồn kết xóm làng Xoay quanh tục ăn trầu cịn có nhiều truyền thuyết dân gian khác nhau, điểm chung truyền thuyết ca ngợi tình nghĩa thủy chung, gắn bó thân thiết vợ chồng, anh em Từ xa xưa, trầu cau trở thành quen thuộc cư dân vùng Đông Nam Á cơm ăn, nước uống hàng ngày, biểu người Mơrơ chẳng hạn, bên lúc mang theo túi trầu Tục ăn trầu có mặt khắp nơi, từ Mianma, qua Thái Lan, Việt Nam, Cămpuchia đến quốc gia tận hải đảo Malaixia, Inđônêxia… Trầu cau gắn liền với nghi thức, sinh hoạt sống ngày thường: cưới xin, ma chay, lễ hội, lễ tết… xem mở đầu câu chuyện buổi tiếp khách “miếng trầu đầu câu chuyện” Như vậy, đồng thời trầu cau, dân tộc khác người ta lại có quan niệm khác nhau, làm phong phú đa dạng tập quán ăn trầu 58 Đông Nam Á Đến nay, tục ăn trầu Đông Nam Á sử dụng làng xóm, dịp lễ, tết… tập quán đẹp khu vực Đơng Nam Á -Các trị chơi giải trí Trong số trị chơi giải trí dân gian, nhiều dân tộc quốc gia Đơng Nam Á, bơi thuyền, chọi gà thả diều trò chơi mang tính chất phổ biến nhất, đơng đảo người dân tham gia + Bơi thuyền Bơi thuyền hay nói xác thi bơi thuyền, trị chơi diễn sông nước, tổ chức vào dịp hè, đình đám hầu hết dân tộc Đơng Nam Á Môi trường sống cư dân Đông Nam Á thuận lợi sống gần ao hồ, sơng suối, bờ biển, điều kiện tốt cho trò chơi diễn Trị chơi mang tính tập thể cao, thắng thua khơng phụ thuộc vào sức mạnh, mà là, phụ thuộc nhiều vào phối hợp kỹ bơi thuyền, góp phần đồn kết cộng đồng lại với + Chọi gà Chọi gà trò chơi dân gian phổ biến cộng đồng Đơng Nam Á Có thể thấy, trị chơi này, từ vùng núi đồi châu thổ, hải đảo ven biển Ở Inđônêxia, chọi gà trị chơi ưa thích, người Bali thường tổ chức chọi gà vào đầu năm - ngày lễ tế máu cho thần Ở Philippin, trò chơi tổ chức vào dịp có lễ hội tơn giáo, nhiều người đam mê Bên cạnh đó, nhiều dân tộc bán đảo Trung - Ấn, làng q người Việt, bn sóc người Khơ Me, người Thái, người Lào, người Malaixia tổ chức trò chơi vào dịp lễ tết, lễ hội hàng năm + Thả diều … Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng… (Đỗ Trung Quân) Cánh diều hình ảnh quê hương, khơng có người Việt Nam mà cịn có người dân Đông Nam Á, họ thường buông diều vào buổi chiều lúc thời gian nhàn rỗi, thả diều trở thành trị chơi giải trí phổ biến Một điều lý 59 thú dân tộc sáng tạo nhiều loại diều khác màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng để thả bầu trời cho bay cao, bay lâu Như vậy, cánh diều Đông Nam Á đa dạng phong phú, vì, có nhiều cách nghĩ cách làm khác để tạo bầu màu sắc vui nhộn đẹp mắt Như nói, cánh diều khơng nhìn thấy nước bán đảo Trung - Ấn mà quốc gia ngồi hải đảo xa xơi Malaixia, Inđơnêxia… Các trị chơi dân gian khác Đơng Nam Á cịn phải kể đến chơi vật, chơi đu, đốt pháo, thi làm bánh, bày bánh, chơi bóng nước, chơi bóng cạn, chơi lị cị, đấu võ, kéo dây, đẩy cây, đánh mạ, chọi trâu, chọi bò, chơi ném còn, bịt mắt bắt dê, cà kheo, đập niêu, bơi bắt vịt, thả đèn trời, đốt pháo bơng, pháo đất, đu sịng, thả chim… Những trị chơi khơng địi hỏi nhiều vật lực, không cầu kỳ, kén chọn người chơi, cho nên, dễ dàng lơi kéo cộng đồng tham gia, góp phần đề cao tính cộng đồng cư dân Đơng Nam Á, đồng thời chuyển tải lưu giữ giá trị văn hóa Đơng Nam Á từ hệ qua hệ khác 3.2.4 Nghệ thuật diễn xướng 3.2.4.1 Sân khấu rối bóng, rối nước Sân khấu rối bóng Đơng Nam Á, loại hình nghệ thuật truyền thống, trì qua nhiều hệ, đặc biệt Giava, gọi Wayang có truyền thống lâu đời mạnh mẽ Sau đó, nghệ thuật rối bóng truyền sang đảo Bali chí sang Malaixia Theo nhà nghiên cứu Cămpuchia học trị rối bóng Giava truyền cho Malaixia Thái Lan Do qua không gian thời gian truyền đi, cho nên, nội dung diễn khác nhau, Giva thích diễn tích Mahabharata, Cămpuchia, Thái Lan Malaixia lại thích diễn Ramayana Ban đầu, việc chiếu hình bóng lên vải nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vạn vật hữu linh Giava, chưa trở thành hình thức sân khấu Sau đó, tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, cho nên, hai sử thi Ấn Độ mang đến cho hình thức Wayang nội dung văn học mới, diễn thích hợp, từ nghi thức cổ xưa phát triển lên thành loại hình sân 60 khấu Bên cạnh rối bóng, rối nước loại hình độc đáo đặc sắc người Việt Đông Nam Á, đời tảng văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Do đó, nhân vật rối nước thường nông dân với vật gắn liền với sản xuất đời sống thường nhật mình, diễn tả cảnh lao động sinh hoạt Ngày nay, có nhiều nơi cịn trình diễn loại hình sân khấu truyền thống rối bóng, rối nước Đơng Nam Á, loại hình nghệ thuật dần phải nhường bước cho hình thức sân khấu đại khác cho nghệ thuật điện ảnh 3.2.4.2 Sân khấu kịch múa Một loại hình nghệ thuật độc đáo khác Đông Nam Á sân khấu kịch múa, nhiều nước, loại hình phổ biến coi trọng, chẳng hạn Bali (Inđônêxia), truyền thống múa dân gian mạnh Trong sân khấu múa, phân loại: sân khấu dân gian quần chúng sân khấu cung đình, sân khấu mặt trần sân khấu mặt nạ 3.2.4.3 Sân khấu kịch hát Trong nhiều nước Đơng Nam Á kịch múa giữ vị trí chủ yếu nghệ thuật sân khấu, Philippin Việt Nam, kịch hát nét tiêu biểu nghệ thuật sân khấu Tất nhiên, nước khác Inđơnêxia, Malaixia, Cămpuchia, Lào… có loại hình nghệ thuật kịch hát thường đời muộn trước đứng vào hàng thứ yếu Kịch hát Việt Nam, đời sớm giữ vai trò quan trọng khu vực Đơng Nam Á, có hai hình thức sân khấu có truyền thống lâu đời Việt Nam chèo tuồng Vào đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam, Nam nảy sinh hình thức sân khấu cho phù hợp với thị hiếu nghệ thuật, gắn kết với sân khấu truyền thống cải lương Ngoài chèo, tuồng, cải lương ra, nước ta cịn có loại hình sân khấu khác ca kịch chòi, ca kịch Trị Thiên - Huế, kịch hát Chăm, kịch hát Nghệ Tĩnh (Nghệ An - Hà Tỉnh ngày nay), quan họ, xiếc… Ngày nay, kịch nói, hát nhạc, phim điện ảnh… giữ vị trí quan trọng nghệ thuật nước nhà dần thay loại hình nghệ thuật khác Ở Philippin, 61 loại hình sân khấu moro - moro xuất vào kỷ XVII, loại melodrame với ngôn ngữ giọng điệu khoa trương, trang phục lộng lẫy cách dàn dựng gây xúc động mạnh mẽ cho người xem Nội dung xoay quanh vấn đề tơn giáo tình cảm đôi lứa Đến kỷ XIX, người Tây Ban Nha đưa đến Philippin loại hình sân khấu zarzuela, loại ca kịch có xen đối thoại, nhiên, đến loại hình cịn lại số vùng quê Khi mà quốc gia, loại hình kịch múa đóng vai trị chủ đạo thường kịch hát đời muộn, điển hình: Ở Lào, có loại hình sân khấu gọi lăm lượng, nảy sinh truyền thống hát dân gian âm nhạc dân tộc, mà nhạc cụ biểu diễn khèn Cịn Thái Lan, sân khấu Likay hình thành kịch hát kết hợp với đối thoại múa Khi đời, Likay nhanh chóng trở thành hình thức sân khấu quần chúng phổ biến rộng rãi Thái Lan, ngày nay, hình thức sân khấu lụi tàn Cịn Cămpuchia có Ayay rương, hình thức kịch hát dân gian, nảy nở phát triển từ Ayay, bắt nguồn từ lối hát đối đáp trai gái nông thôn Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Cămpuchia xuất loại hình hát Lakhon basac, chịu ảnh hưởng nghệ thuật kịch hát Việt Nam Trung Quốc Ở Malaixia, loại hình sân khấu tiêu biểu mayong, hình thức kịch có hát lẫn múa, diễn viên vừa hát vừa múa, xen múa với hát, vậy, xem loại hình sân khấu hát múa độc đáo Malaixia Ngày nay, loại hình nghệ thuật bị giải tán, vào năm 20 kỷ XIX, để lại cho văn hóa Malaixia nét rực rỡ Nhìn chung, loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu: rối bóng, rối nước; kịch múa; kịch hát loại hình nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á, hình thành từ sớm qua thời gian có thay đổi đáng kể để nhằm đáp ứng thị hiếu người thưởng thức Đây hình thức sân khấu tổng hợp, múa kết hợp với xướng đọc, ca hát âm nhạc, tất kết hợp với nhau, tạo nên tranh kỳ thú thu hút người xem, mục đích để người xem giải trí, hướng thiện làm nhiều điều nhân nghĩa cho xã hội 62 Về mặt văn hóa, giới, khơng có dân tộc giữ “ngun thủy” riêng dân tộc mình, mà phải có giao lưu ảnh hưởng qua lại với nhau, quy luật tự nhiên Xét mặt văn hóa tinh thần, sớm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc, cho nên, ban đầu dựa vào chữ viết hai quốc gia mà dân tộc sáng tạo chữ viết riêng cho Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng địa Đông Nam Á dù đa dạng thuộc ba loại hình tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực thờ cúng tổ tiên Một nét chung khác tín ngưỡng địa Đông Nam Á thuyết vạn vật hữu linh, tục thờ thần, đặc biệt vị thần liên quan đến nông nghiệp thần Đất, thần Nước, thần Mặt trời… Bên cạnh đó, tơn giáo từ bên ngồi đưa đến cư dân Đơng Nam Á đón nhận tạo vị trí vững tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo Lễ hội, lễ Tết Đông Nam Á với phong phú, đa dạng sắc màu dân tộc quy tụ thể thống nhất: lễ hội nông nghiệp Đến với phong tục tập quán nước Đông Nam Á, người ta thấy, tục cưới hỏi tổ chức linh đình; bên cạnh tục chơn người chết người ta biết đến hỏa thiêu; tục nhai trầu đến trị vui chơi giải trí thả diều, chọi gà, bơi thuyền… nét đặc sắc văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống Đông Nam Á, ban đầu, nội dung nghiêng hình thức tín ngưỡng - tôn giáo, sau, nội dung loại hình sân khấu mang đậm tính nhân văn tính tập thể Ngày nay, hình thức chủ yếu giải trí, xen lẫn với việc giáo dục nhân cách người 63 ... KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HĨA 1.2 KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Phần thứ hai KHÁI QUÁT CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 2.1 CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO 11 2.2 CÁC... ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 21 Phần thứ ba CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 3.1 VĂN HĨA VẬT CHẤT 26 3.2 VĂN HÓA TINH THẦN 40 Phần thứ KHÁI NIỆM VĂN HĨA VÀ KHU VỰC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.1 KHÁI NIỆM VĂN... xúc văn hóa Giao lưu tiếp xúc văn hóa nhu cầu tự nhiên điều kiện phát triển, tiến hóa văn hóa Các số thuộc tính nội dung chất văn hóa vừa nêu cho thấy khái niệm văn hóa khái niệm rộng bao quát

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w