1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lí luận dạy học địa lí

149 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ THANH NHÀN AN GIANG, 10 - 2015 Tài liệu giảng dạy “Lí luận dạy học Địa lí” tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tác giả biên soạn Thạc sĩ NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn Thạc sĩ BÙI HOÀNG ANH Hiệu trưởng AN GIANG, 10 – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả biên soạn Nguyễn Thị Thanh Nhàn LỜI NĨI ĐẦU Nằm khn khổ chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Địa lí, tài liệu đƣợc biên soạn nhằm phục vục cho việc giảng dạy học tập học phần Lí luận dạy học Địa lí Nội dung tài liệu giới thiệu đến ngƣời học kiến thức mang tính lí luận chung phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí trƣờng phổ thông nay, sở để sinh viên nghiên cứu học phần Phương pháp dạy học Trong trình biên soạn, tác giả dựa theo quan điểm, xu hƣớng dạy học chọn lọc tri thức cho ngƣời học vừa đƣợc bồi dƣỡng rèn luyện nghiệp vụ ngƣời giáo viên Địa lí, vừa hƣớng đến cơng đổi tồn diện giáo dục nƣớc nhà Tài liệu gồm chín chƣơng, cụ thể là: Chƣơng 1: Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí Chƣơng 2: Mơn Địa lí nhà trƣờng phổ thơng Chƣơng 3: Nội dung mơn Địa lí nhà trƣờng phổ thơng trình nắm kiến thức học sinh Chƣơng 4: Vận dụng nguyên tắc dạy học vào việc giảng dạy Địa lí Chƣơng 5: Kĩ thuật phƣơng pháp dạy học Địa lí Chƣơng 6: Hình thức tổ chức dạy học Địa lí Chƣơng 7: Phƣơng tiện dạy học Địa lí Chƣơng 8: Thiết kế dạy học Địa lí Chƣơng 9: Đánh giá dạy học Địa lí Tài liệu có sử dụng kiến thức trích dẫn từ sách tác giả đƣợc nêu mục Tài liệu tham khảo Do biên soạn lần đầu nên tác giả khó tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để nội dung tài liệu giảng dạy đƣợc hoàn thiện Tác giả MỤC LỤC Trang Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí 1.2 Nhiệm vụ Lí luận dạy học Địa lí 1.3 Quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí Chƣơng MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trƣờng phổ thông 2.2 Sự tƣơng đồng khác biệt khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trƣờng phổ thơng 2.3 Nhiệm vụ mơn Địa lí nhà trƣờng trƣờng phổ thông 10 Chƣơng NỘI DUNG MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG VÀ Q TRÌNH NẮM KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH 13 3.1 Nội dung mơn Địa lí nhà trƣờng phổ thơng 13 3.2 Quá trình nắm kiến thức địa lí học sinh 19 Chƣơng VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀO VIỆC GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 25 4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính vừa sức 25 4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn 26 4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 27 4.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tƣ học sinh 29 Chƣơng KĨ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ 31 5.1 Giới thiệu chung 31 5.2 Kĩ thuật dạy học 32 5.3 Phƣơng pháp dạy học 47 Chƣơng 6: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 85 6.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 85 6.2 Các hình thức tổ chức dạy học Địa lí trƣờng phổ thơng 85 Chƣơng PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ 96 7.1 Khái niệm phƣơng tiện dạy học 96 7.2 Vai trò ý nghĩa phƣơng tiện dạy học 96 7.3 Phân loại phƣơng tiện dạy học 97 7.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng tiện dạy học 98 7.5 Những yêu cầu phƣơng tiện dạy học 99 7.6 Những yêu cầu sử dụng phƣơng tiện dạy học 100 7.7 Một số phƣơng tiện dạy học Địa lí thƣờng dùng 101 Chƣơng THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ 108 8.1 Quan niệm thiết kế dạy học 108 8.2 Các bƣớc thiết kế dạy học Địa lí 109 8.3 Cấu trúc hình thức trình bày giáo án 121 Chƣơng ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 123 9.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa đánh giá dạy học Địa lí 123 9.2 Cơ sở để đánh giá kết học tập học sinh 124 9.3 Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC i Phụ lục Một số ví dụ mức độ thể lực chuyên biệt qua lớp i Phụ lục Một số trò chơi địa lí v DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng So sánh dạy học thụ động dạy học tích cực 53 Bảng Minh họa so sánh học tập mang tính tích cực hình thức học tập tích cực thực 53 Bảng Năng lực chuyên biệt mơn Địa lí phổ thơng 110 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình Nội dung mơn Địa lí trƣờng phổ thơng 14 Hình Mối quan hệ kĩ ban đầu, kĩ xảo kĩ hồn thiện 19 Hình Cách tạo “khăn phủ bàn” 41 Hình Sơ đồ kĩ thuật “mảnh ghép” 42 Hình Cách tạo sơ đồ tƣ 43 Hình Sơ đồ tƣ tóm tắt nội dung học 45 Hình Phiếu “KWL” 46 Hình Quan hệ giáo viên học sinh dạy học tích cực 52 Hình Tƣơng tác giáo viên học sinh dạy học tích cực 52 Hình 10 Mơ hình tổ chức hoạt động học sinh phƣơng pháp đàm thoại 59 Hình 11 Nhóm cố định 64 Hình 12 Nhóm di động 64 Hình 13 Nhóm kim tự tháp 65 Hình 14 Phiếu thu thập thông tin 68 Hình 15 Biểu đồ nhiệt độ lƣợng mƣa Bret (Pháp) 76 Hình 16 Phân loại phƣơng tiện dạy học 98 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mục tiêu Học xong chương 1, sinh viên có khả năng: - Trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí - Nhận mối quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác - Đánh giá vai trị Lí luận dạy học Địa lí q trình học tập chuyên ngành Sư phạm Nội dung - Đối tượng Lí luận dạy học Địa lí - Nhiệm vụ Lí luận dạy học Địa lí - Quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác - Phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí 1.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với chức mình, nhà trường phổ thơng hồn thành nhiệm vụ có kết việc tổ chức hoạt động giáo dục cách hợp lí, hoạt động tổ chức giáo dục thơng qua việc giảng dạy mơn học Q trình dạy học mơn học nhà trường có liên quan chặt chẽ đến ba vấn đề: nội dung môn học, hoạt động dạy giáo viên hoạt động nhận thức học sinh Với điều kiện tổ chức giáo dục nước ta nay, việc giáo dục học sinh nhà trường chủ yếu tiến hành hình thức nội khố Trong tiết học, giáo viên phải tiến hành nhiều hoạt động phức tạp: tổ chức, điều khiển trình nhận thức học sinh mối quan hệ qua lại thầy trò; sử dụng phương pháp phương tiện cho học sinh nắm khối lượng kiến thức, kĩ định nêu chương trình thể sách giáo khoa; biến kiến thức, kĩ học trở thành niềm tin, tình cảm, lực phẩm chất học sinh Đây trình phức tạp mặt tâm lí – giáo dục xảy giáo viên học sinh Tuy nhiên, dù phức tạp đến đâu diễn biến q trình có tính quy luật Việc nghiên cứu tính quy luật q trình giáo dục, đào tạo người thông qua việc giảng dạy môn học nhà trường nhiệm vụ mơn Lí luận dạy học mơn Chương trình dạy học trường phổ thơng có nhiều mơn học khác Mỗi mơn học có đặc điểm riêng bắt nguồn từ tính đặc thù khoa học tương ứng Do đó, mơn học lại có mơn Lí luận dạy học riêng mình, mơn Địa lí có mơn Lí luận dạy học Địa lí Mơn Lí luận dạy học Địa lí phục vụ cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tương lai có đầy đủ lực làm tốt nhiệm vụ giáo dục thơng qua mơn Địa lí Như vậy, đối tượng nghiên cứu q trình dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Nói cách khác, q trình giáo dục, đào tạo người thông qua việc giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh nắm vững khối lượng kiến thức, kĩ định có mơn Địa lí trường phổ thơng 1.2 NHIỆM VỤ CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ Để q trình dạy học đạt kết cao, mơn Lí luận dạy học Địa lí phải tìm mối quan hệ có tính quy luật nội dung mơn Địa lí nhà trường với hoạt động giáo viên học sinh Việc nhằm tạo hiệu ngày cao học sinh mặt học vấn phát triển nhân cách Nhiệm vụ yêu cầu Lí luận dạy học Địa lí phải đáp ứng hai câu hỏi: - Mơn Địa lí dạy nội dung gì? Tại phải dạy học nội dung đó? - Dạy học điều kiện thực tế nhà trường Việt Nam để học sinh có lực phẩm chất người mới? Giải đáp hai câu hỏi tức giải đáp vấn đề có liên quan đến mục tiêu, nội dung, phương pháp điều kiện dạy học mơn Địa lí Để thực nhiệm vụ trên, mơn Lí luận dạy học Địa lí với tư cách khoa học, phải nghiên cứu vấn đề cụ thể sau : a Vị trí, mục tiêu, u cầu mơn Địa lí nhà trường, bậc học, lớp học cụ thể b Nội dung mơn Địa lí nhà trường, sở lí luận chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh c Các phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học Địa lí thích hợp với nội dung chương trình, với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tính đặc thù khoa học Địa lí d Tác dụng rèn luyện phẩm chất lực học sinh qua mơn Địa lí e Những u cầu lực chun mơn người giáo viên Địa lí để hồn thành nhiệm vụ f Q trình phát triển kinh nghiệm phương pháp dạy học Địa lí 1.3 QUAN HỆ GIỮA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 1.3.1 Quan hệ với khoa học Địa lí Nội dung mơn học nhà trường cố gắng phản ánh thành tựu khoa học tương ứng Môn Địa lí nhà trường vậy, cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ địa lí đại phù hợp với tâm lí lứa tuổi, với trình độ nhận thức học sinh Mối quan hệ với khoa học Địa lí thể rõ rệt nội dung môn học Trong nhà trường phổ thông, học sinh học địa lí đại cương, địa lí khu vực, địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Đó phận chủ yếu cấu trúc khoa học Địa lí Nhiều dụng cụ phương pháp giảng dạy Địa lí mơ theo dụng cụ phương pháp nghiên cứu khoa học Địa lí, ví dụ hệ thống đồ phương pháp sử dụng đồ nghiên cứu địa lí đưa vào nhà trường hình thức loạt đồ giáo khoa địa lí thao tác kĩ đồ Trong việc giảng dạy địa lí kinh tế - xã hội, kĩ sử dụng số liệu thống kê kinh tế - xã hội mô theo phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp quan trọng khoa học kinh tế- xã hội Ngay phương pháp thực địa khoa học Địa lí phản ánh vào nhà trường hình thức tham quan, khảo sát trời địa phương v.v… Như vậy, chương trình Địa lí trường phổ thơng, ngồi việc lựa chọn nội dung kiến thức, kĩ năng, cịn có việc vận dụng quan điểm phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí 1.3.2 Quan hệ với khoa học giáo dục, đặc biệt Lí luận dạy học đại cƣơng Lí luận dạy học Địa lí có quan hệ chặt chẽ với khoa học giáo dục Nó phát triển phù hợp với quy luật nguyên tắc môn Giáo dục học đề Nội dung mơn Địa lí nhà trường soạn thảo dựa sở lí thuyết nội dung giáo dục phổ thơng, hệ thống phương pháp dạy học Địa lí yêu cầu chúng phù hợp với cách phân loại phương pháp dạy học theo Lí luận dạy học đại cương Trình tự tiến hành Địa lí phù hợp với hình thức tổ chức dạy học nhà trường Ngược lại, Lí luận dạy học Địa lí cung cấp cho mơn Giáo dục học tài liệu cụ thể để khái quát hố q trình giáo dục Mơn Lí luận dạy học đại cương phát triển khái qt hố quy luật dạy học đặc thù tất mơn, có mơn Địa lí 1.3.3 Quan hệ với Tâm lí học, đặc biệt Tâm lí học sƣ phạm Lí luận dạy học Địa lí cịn có quan hệ chặt chẽ với Tâm lí học sư phạm Những tri thức quy luật tâm lí giúp cho việc nghiên cứu phương pháp giáo dục dạy học môn học cách hiệu Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí, liệu tâm lí học đánh giá 9.3.1.2 Kiểm tra thuyết trình Thuyết trình việc học sinh (hay nhóm học sinh) trình bày vấn đề mà cá nhân (hoặc nhóm) chuẩn bị (tại lớp nhà) Sau kết thúc, học sinh tranh luận Giáo viên đánh giá chung nhóm hỏi thêm học sinh nhóm để đánh giá riêng 9.3.2 Nhóm kiểm tra viết Kiểm tra viết hình thức kiểm tra học sinh trình bày kiến thức cách thức viết, tiến hành lớp kì kiểm tra, kì thi, hình thức cho nhà làm Kiểm tra viết thường có hai dạng: trắc nghiệm tự luận - gọi ngắn tự luận trắc nghiệm khách quan gọi ngắn trắc nghiệm 9.3.2.1 Trắc nghiệm tự luận Tự luận dạng thi, kiểm tra dùng câu hỏi mở (còn gọi câu hỏi tự luận) đòi hỏi học sinh phải tự xây dựng làm Bài làm đoạn trình bày lại lí thuyết học, đoạn lập luận ngắn, tóm tắt, nghị luận, giải thích, diễn giải, tiểu luận giải toán Đặc điểm bật vấn đề giáo viên đánh giá khả nhớ, diễn đạt, lực xây dựng bố cục viết, lực tư tư sáng tạo, khả ngôn ngữ khả tổng hợp tài liệu học sinh Hình thức thơng thường gọi kiểm tra viết Các đề kiểm tra viết dùng cho buổi kiểm tra với thời lượng từ 10 15 phút (kiểm tra nhanh) 180 phút (thi tuyển sinh) Một số kiểm tra ngoại lệ thời lượng dài hơn, thi học sinh giỏi (dài giờ) kiểm tra mở cho nhà làm 9.3.2.2 Trắc nghiệm khách quan Là dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo lời giải sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho học sinh phần hay tất thơng tin cần thiết địi hỏi học sinh chọn câu để trả lời cần điền thêm vài từ Loại câu hỏi gọi khách quan chúng bảo đảm tính khách quan chấm điểm Có nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan: * Câu hỏi Đúng/Sai : Trước câu dẫn xác định (thông thường câu hỏi), học sinh trả lời hay sai * Câu hỏi điền khuyết (hay câu trả lời ngắn): Được trình bày dạng câu hỏi với giải đáp ngắn gọn (câu trả lời ngắn) dạng câu phát biểu chưa đầy đủ với hay nhiều chỗ để trống, học sinh điền vào chỗ trống hay nhóm từ ngắn cho phù hợp với nội dung (câu điền khuyết) * Câu hỏi ghép đơi: Thường có hai dãy thông thông tin, bên câu dẫn bên câu đáp án, học sinh phải tìm cặp tương ứng Giáo viên sử dụng câu hỏi để kiểm tra khả nhận biết hay xác lập mối tương quan 128 * Câu hỏi nhiều lựa chọn: Mỗi câu có từ – câu trả lời sẵn, học sinh phải chọn để đánh dấu vào câu 9.3.3 Các phƣơng pháp khác Ngoài phương pháp kiểm tra trên, việc đánh giá học sinh xác nhờ vào quan sát giáo viên, cho học sinh đánh giá lẫn (khi thảo luận nhóm) học sinh tự đánh giá Đây phương pháp đánh giá kèm với phương pháp dạy học tích cực Cách làm áp dụng vào việc đánh giá đạo đức, tư cách học sinh 9.3.3.1 Đánh giá học sinh quan sát giáo viên Quan sát thường xun có ghi chép cơng cụ hữu hiệu bổ sung cho việc đánh giá học sinh Bên cạnh phương pháp đánh giá kiểm tra, làm cho việc đánh giá xác Có hai kiểu quan sát để đánh giá: quan sát thường xuyên quan sát có mục tiêu a Quan sát thường xuyên Đây việc theo dõi hoạt động học tập học sinh suốt năm học Giáo viên chia nhỏ thơng tin quan sát tháng, học kỳ để có nhận định riêng tiến học sinh năm học Mọi thông tin học sinh cần lưu trữ vào sổ riêng Những quan sát không nên cho học sinh biết,chỉ cần nhắc nhở, điều chỉnh việc học học sinh thơng báo để học sinh biết khơng cần thông báo thông tin chi tiết b Quan sát có mục tiêu Kiểu quan sát dùng để đánh giá đồng loạt học sinh lớp theo tiêu chí đó, ví dụ học nhà, chuẩn bị cho mới, nhanh trí lớp, tích cực học lớp Giáo viên khơng cho điểm mà đánh giá học sinh lời Mục đích kiểu quan sát tạo động lực thường xuyên cho học sinh trình học tập Tuy nhiên, kết quan sát điểm ghi quan sát thường xuyên, góp phần cho việc đánh giá cuối kì cuối năm 9.3.3.2 Học sinh đánh giá lẫn Học sinh tổ, lớp trường phổ thông sở trung học thường hiểu rõ việc học tập Sự hiểu biết thường tổng quát hiểu biết giáo viên mơn trường phổ thông sở trung học giáo viên dạy môn, số làm việc chung với học sinh nhiều so với số học sinh học với Do tình cảm bạn bè lứa tuổi nên học sinh thường dễ gần gũi có nhiều dịp để hiểu việc học tập thầy Vì vậy, nhận xét đánh giá học sinh học tập bạn thường xác, họ có dịp làm việc với nhóm 9.3 3.3 Học sinh tự đánh giá Học sinh đến trường để học kiến thức điều quan trọng để học cách tự xây dựng kiến thức cho Theo nghiên cứu giáo dục, chất lượng học 129 tập học sinh liên hệ mật thiết với trình tự điều chỉnh việc học tập họ Khả tự điều chỉnh việc học tập thể qua việc tự đánh giá kết học tập, từ tự điều chỉnh nội dung phương pháp học tập em Thơng qua kết kiểm tra, thông qua hoạt động lớp chí thơng qua việc trao đổi với bạn thầy, học sinh phải biết mức độ so với lực học tập chung lớp để tự điều chỉnh phương pháp học Ở đề cập đến tự đánh giá học sinh, góp phần cho giáo viên có nhận định xác kết học tập học sinh Câu hỏi tập Việc đánh giá học sinh nhằm mục đích có ý nghĩa q trình dạy học Địa lí phổ thơng? Nêu ví dụ tương ứng với mức độ nhận thức Phân tích ưu nhược điểm phương pháp kiểm tra đánh giá 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa lí Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Địa lí (lớp -12) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đặng Văn Đức & Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Lâm Quang Dốc (2006) Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí phổ thơng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lâm Quang Dốc (2008) Hướng dẫn sử dụng atlat địa lí Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Ngô Văn Nhuận (2007) Phương pháp dạy học Địa lí Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Công Khanh Cb (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Dược & Nguyễn Trọng Phúc (2006) Lí luận dạy học Địa lí Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Vũ Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Vũ Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam, đọc atlat Địa lí Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh Cb (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội: Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Nguyễn Hải Châu & Phạm Thị Sen Cb (2006) Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 10 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (2004) Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơng Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn cường & Bernd Meier Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học Tài liệu tập huấn Lưu hành nội Tony Buzan (2013) Bí học giỏi trường Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 131 Vụ Giáo dục Trung học (2014) Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn Lưu hành nội http://www.tonybuzan.com/about/mind-mapping http://thinkbuzan.com/elc/htmm/?iframe=true&width=1024&height=672&rel=0 132 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỦA NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT QUA TỪNG LỚP Lớp Năng lực 10 - Trình bày đặc điểm tầng khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng khí (tầng trung lưu), tầng nhiệt (tầng ion), tầng khí ngồi (1) Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ 12 - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí Đơng Nam Á tài ngun thiên nhiên Việt Nam - So sánh đặc điểm yếu tố - Phân tích mối quan hệ tương hỗ tự nhiên Đông Nam Á lục địa yếu tố tự nhiên (địa hình, khí Đơng Nam Á hải đảo hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật) - Xác định nguyên nhân hình - Đánh giá thuận lợi khó Việt Nam thành tính chất khối khí (cực, khăn vị trí địa lí tài nguyên thiên - Giải thích tính chất nhiệt đới ẩm, ơn đới, chí tuyến, xích đạo) nhiên phát triển kinh tế- xã gió mùa phân hóa đa dạng khí - Phân tích nhân tố ảnh hưởng hội Đông Nam Á đến lượng mưa phân bố mưa giới - Giải thích hình thành phân bố đới, kiểu khí hậu Trái Đất i 11 hậu nước ta - Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội đất nước (2) Năng lực học tập thực địa - Quan sát nhận biết số dấu - Xác định vị trí, phạm vi, giới hạn hiệu ô nhiễm nguồn nước ao, hồ, đối tượng địa lí địa phương sơng ngịi xung quanh Trường học - Biết quan sát, tìm hiểu, mơ tả đặc - Học sinh thảo luận đưa điểm vật hay tượng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa lí địa phương - Xác định vị trí địa lí, phạm vi, giới hạn khu vực tìm hiểu nghiên cứu địa phương - Điều tra, khảo sát, thu thập xử lí số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Điều tra, thu thập số liệu theo - Viết báo cáo trình bày vật hay - Đánh giá thuận lợi khó nguyên nhân rút kết luận, nhận tượng khăn vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên xét ô nhiễm nguồn nước địa nguồn lực kinh tế-xã hội phát phương xung quanh trường triển kinh tế địa phương - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường nước - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường địa phương - Viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu (3) Năng lực sử dụng đồ ii - Phân biệt số phép chiếu hình đồ : phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ - Đọc khai thác kiến thức từ - Sử dụng đồ dân cư, dân tộc đồ: tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế Atlat Việt Nam để nhận biết trình nước khu vực khác ; bày đặc điểm dân số, phân bố dân cư - Sử dụng đồ giới để phân tích ý Việt Nam - Phân biệt số phương pháp nghĩa vị trí địa lí khu vực Trung biểu đối tượng địa lí Á Tây Nam Á đồ, Atlats - Sử dụng đồ để nhận biết trình - Có kỹ sử dụng đồ, Atlat địa bày vị trí nước thành viên, đặc - Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế nước ta lí để tìm hiểu đặc điểm đối điểm chung địa hình, khoáng sản, vùng kinh tế tượng, tượng phân tích mối phân bố số ngành kinh tế - Phân tích đồ để nhận biết quan hệ địa lí thể hiên đồ nước ASEAN tiềm kinh tế đảo, quần đảo, tiềm để phát triển tổng hợp kinh tế biển Việt Nam - Vẽ đồ thị, biểu đồ dân số - Phân tích bảng số liệu kinh tế - xã - Nhận xét giải thích phát hội nhóm nước triển dân số giới qua bảng số liệu - Thu thập xử lí thơng tin, viết báo cáo biểu đồ vẽ ngắn gọn số vấn đề mang tính - Phân tích giải thích phân bố dân tồn cầu (4) Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ dân số, nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm - Vẽ phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cư giới thể đồ - Phân tích số liệu, tư liệu số vấn cấu kinh tế Việt Nam - Tính tốn, vẽ biểu đồ cấu kinh đề kinh tế - xã hội châu Phi, Mĩ La- - Viết báo cáo ngắn chuyển dịch tế theo ngành giới nhóm tinh; khu vực Trung Á, Tây Nam Á, cấu nông nghiệp dựa bảng số nước ASEAN liệu biểu đồ cho trước nước; nhận xét - Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ rút nhận xét phát triển số ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… - Phân tích số liệu, tư liệu đặc điểm tự - Vẽ, phân tích biểu đồ, số liệu thống kê nhiên, dân cư, kinh tế Hoa Kì, Liên bang ngành công nghiệp nhận xét Nga, Nhật Bản, Trung Quốc giải thích thay đổi cấu - Phân tích số liệu, tư liệu để thấy ý ngành công nghiệp nước ta - Dựa vào đồ tư liệu cho viết nghĩa EU thống nhất, vai trò EU - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kinh tế giới ; vai trò kê ngành nội thương, ngoại báo cáo ngắn ngành dịch vụ CHLB Đức EU kinh tế thương, du lịch giới iii - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, video clip video clip để trình bày, giải thích hệ để làm rõ nguyên nhân hậu ô chuyển động Trái Đất nhiễm môi trường, nhận thức cần - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình thiết phải bảo vệ mơi trường (5) Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lí, video clip iv bày thuyết Kiến tạo mảng, tác động - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, để phân nội lực, ngoại lực tích thuận lợi, khó khăn điều - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế : Hoa thảm thực vật Trái Đất Kỳ, Liên Bang Nga, Nhật Bản, - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày lớp vỏ địa lí quy luật - Sử dụng tranh ảnh, video clip để trình bày thành tựu phát triển kinh tế chủ yếu lớp vỏ địa lí Trung Quốc - Vẽ phân tích biểu đồ, tranh ảnh, - Dựa vào hình ảnh, video clip để nhận xét giải thích tình hình sản nhận xét kết phát triển kinh tế xuất số ngành công nghiệp nước ASEAN - Dựa vào tranh ảnh để nhận biết tiềm phát triển du lịch biển - Quan sát tranh ảnh, video clip suy thoái tài nguyên rừng, suy giảm đa dạng sinh học, phân tích nguyên nhân hậu suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường - Tổ chức học sinh khai thác kiến thức đồ, tranh ảnh, hình vẽ, video clip để thực mục tiêu học đạt hiệu Phụ lục MỘT SỐ TRỊ CHƠI ĐỊA LÍ TRỊ CHƠI TRONG PHỊNG 1.1 Cờ carơ địa lí * Chuẩn bị: Người hướng dẫn kẻ hai hình vng lên bảng vào giấy to cứng Ở hình vng bên trên, ô vuông ghi tên châu lục thành phần tự nhiên Việt Nam nước giới,… Bắc Âu Trung Á Bắc Mĩ Tây Trung Âu Đông Á Nam Mĩ Nam Âu Nam Á Trung Mĩ * Cách chơi: - Hai người (hoặc nhóm) tham gia chơi - Mỗi bên tham gia chơi chọn cho đường qua ô ngang, dọc hay chéo phải trả lời câu hỏi bên đưa - Nội dung câu hỏi tương ứng với tên ô chọn Nếu trả lời ghi dấu O X vào hình vng bên tương ứng với ô trả lời câu hỏi Nếu ghi liền đích trước, thắng Có thể dùng biện pháp “oẳn tù tì” (hoặc biện pháp khác) để chọn người trước Người trước chọn ô, ví dụ ô Nam Âu Đối thủ hỏi, ví dụ: Kiểu khí hậu Địa Trung Hải có đặc điểm nào? Nếu trả lời (mùa đông không lạnh có mưa, hình thức trận mưa rào ngắn; mùa hạ khơ nóng trời xanh, khơng bóng mây) đặt dấu lên ô tương ứng hình vuông bên cạnh Sau lần lại đổi vị trí hỏi đáp cho Hai đối thủ gặp đặt dấu v 1.2 Trị chơi “Kẻ giấu tên” * Chuẩn bị: - Người chơi có tờ giấy bút - Người tổ chức chơi có ghi đặc điểm kẻ giấu tên * Cách chơi: - Người chơi (có thể có người lên bảng đồng thời chơi toàn thể người dưới) kẻ khung, có hình chữ nhật đánh số từ đến hay 6, 7, 8,… - Người tổ chức chơi xướng lên ô (1, 2, 3,…) đọc chậm tiêu chí ghi ghi nhớ (về kẻ giấu tên) ứng với ô Đó đặc điểm đại dương, châu lục, dạng địa hình, kiểu khí hậu, loại cảnh quan, hay đặc điểm miền tự nhiên, vùng kinh tế,… mà học sinh học Người chơi phải xác định tên đối tượng ghi kết vào - Sau hồn thành ô, người tổ chức công bố đáp án Người chơi tự đánh dấu vào ô tự cho điểm Ví dụ: giỏi: 6/6, khá: 5/6,… - Ví dụ nội dung một ghi sử dụng trò chơi “Kẻ giấu tên”: Đặc điểm dạng địa hình  Đồng bằng: vùng đất rộng, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao mực nước biển 200m, hình thành phù sa sông bồi đắp tác dụng bào mòn băng hà  Cao nguyên: Địa hình thuộc miền núi, có bề mặt tương đối phẳng, gợn sóng, đơi có đồi; độ cao 500m, sườn dốc, trở thành vách đứng; hình thành tác dụng bào mịn, san lâu dài loại địa hình bị lớp đá phun trào đá bazan phủ lên mặt  Sơn nguyên: Khu vực núi rộng lớn, tương đối phẳng, có dãy núi xen lẫn với cao ngun  Núi: Dạng địa hình nhơ cao mặt đất, biển rõ phận : đỉnh, sườn chân Độ cao từ chân đến đỉnh phải 200m, cá biệt đạt 150m Độ cao tuyệt đối 2500m  Núi lửa: Là loại núi có dạng khối hình nón, đỉnh có miệng trũng, thường xuyên định kì phun chất khí, nước, đá tảng, tro dung nham nóng bỏng vi  Biển: Bộ phận đại dương, nằm gần xa đất liền, có đặc điểm riêng, khác với vùng nước đại dương bao quanh nhiệt độ, độ mặn, chế độ thuỷ văn, vật liệu trầm tích, sinh vật,…  Bat len (Badland): Loại địa hình bị xâm thực mạnh, tạo nên hệ thống rãnh dày đặc, thường gặp miền trước núi đồi thấp có phủ trầm tích sét, sét pha, khơng có lớp phủ thực vật (do bị phá huỷ)  Cồn cát: Khối cát lớn có hình móng ngựa, hình thành gió vùng bờ biển sa mạc  Bãi bồi: Bộ phận thung lũng sông phù sa bồi đắp, thường bị ngập nước vào mùa lũ  Bãi triều: Dải đất thấp ven biển bị ngập nước lúc triều lên lộ lúc triều xuống  Bán đảo: Bộ phận đất liền nhô biển đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, cịn mặt gắn với lục địa  Đảo: Bộ phận đất nổi, nhỏ lục địa, xung quanh có nước biển đại dương bao bọc 1.3 Trò chơi “Cung – Cầu” * Vật liệu: Kẹo, đại diện cho gỗ rừng cộng đồng Nguồn tài nguyên bổ sung sau hiệp chơi * Mỗi học sinh tự lấy từ nguồn thực phẩm đội, phải tuân theo nguyên tắc sau: - Sau chơi xong phải ăn hết lấy - Khai thác tài nguyên vị trí nhóm - Mỗi người phải lấy kẹo hiệp để sống sót - Sau hiệp lượng thực phẩm bổ sung nửa lượng hiệp lại - Giáo viên chuẩn bị cho đội 60 kẹo vào góc riêng, thơng báo cho đội biết vị trí tài sản đội mình, cử người giám sát toàn đội tránh tượng lấy nhầm vào tài sản nhóm khác bổ sung kẹo sau hiệp * Tuyên bố trò chơi bắt đầu, em tự khai thác tài ngun nhóm mình, ghi lại kết lấy, xem lại * Các câu hỏi đặt ra: Điều xảy đội? Đội có tất thành viên sống sót? Học sinh lấy nhiều kẹo nhất? Đội lấy nhiều kẹo nhất? Đội nghĩ có đủ kẹo ăn suốt đời? Trong đội hiệp lấy bao nhiêu? vii * Câu hỏi thảo luận chung: - Lợi bất lợi việc khai thác tài nguyên (theo cách bền vững)? (lợi: kéo dài mãi; bất lợi: phải điều khiển cách sử dụng tài nguyên.) - Lợi bất lợi việc khai thác tài nguyên triệt để lần? (không bền vững)? (Lợi: kiếm lúc nhiều tiền; bất lợi: hủy hoại tài nguyên.) 1.4 Trò chơi “Thế hệ” - Cắt 14 mẩu giấy có ghi: mẩu hệ một, mẩu hệ hai, mẩu hệ ba - Đặt 14 mẩu giấy vào hộp, yêu cầu nhóm cử học sinh tham gia trò chơi, học sinh lại quan sát nhận xét - Gọi 14 học sinh lên bơc thăm, u cầu giữ kín bí mật nội dung thăm - Gọi em hệ lên nhận bao nilon đến bao bắp to trước mặt đại diện cho lượng than đá tồn cầu, khai thác tùy thích Sau đến em hệ hai, đến hệ ba tiếp tục lấy - Khi hệ lấy xong, thảo luận đội xem điều xảy với tổng lượng than đá giới? Thế hệ cịn lại bao nhiêu? Có cịn cho hệ thứ tư? Những em tham gia trị chơi có nghĩ đến cháu không hay cố gắng lấy nhiều tốt? Điều xảy trị chơi xảy giới thật khơng? Các trị chơi học tập có tác dụng tốt giáo dục mơi trường Tuy nhiên, tổ chức trò chơi cần lưu ý:  Các trị chơi phải có luật chơi, cách chơi  Nội dung trò chơi phải nội dung học, nội dung giáo dục môi trường  Không lạm dụng trị chơi; tránh để học sinh có thái độ thua, cay cú 1.5 Xổ số Bảo vệ môi trƣờng * Chuẩn bị: - vòng quay số “Số” ghi vòng quay tranh đơn giản có nội dung bảo vệ mơi trường (3 loại tranh khác nhau) - Vé số: Là mảnh giấy nhỏ, có tranh vẽ trùng với tranh vẽ trên vòng quay số Mỗi người tham gia xổ số phát (hoặc mua) vé Số lượng vé tương ứng với số người tham gia trị chơi Số lượng giải đặc biệt, nhất, nhì, ba, khuyến khích tính tốn phù hợp với khả có tài mức trị chơi Nên phát thưởng vật gồm dụng cụ phục vụ cho học tập viii * Cách chơi: học sinh phụ trách quay số điều khiển người tổ chức chơi Sự kết hợp số với theo giải tùy thuộc vào quy định Ban tổ chức xổ số TRỊ CHƠI NGỒI TRỜI 2.1 Trò chơi “Đối đáp” - Xếp số học sinh lớp thành hai hàng dọc có số lượng nhau, đứng quay mặt vào Hàng 1: (1) (2) (3)…… Hàng 2: (1) (2) (3)…… - Mỗi em hàng nói tên nước (hoặc tên thủ đơ) Em hàng tương ứng phải nói kịp thời tên thủ (hoặc tên nước) Ví dụ: Em số hàng nói: Philipin – em số hàng nói: Manila - Lần sau đổi lại, em hàng nói trước - Sau lần chơi, kiểm tra xem em Nếu ghi điểm - Sau số lần chơi (nếu lần chẳng hạn) hàng có số điểm cao hơn, hàng thắng 2.2 Trị chơi “Tơi tên gì” - Một nhóm học sinh (khoảng 10 – 12 em) đứng thành vòng tròn Giữa vòng tròn có học sinh Sau lưng em mang mảnh giấy ghi tên địa hình/cảnh quan/con sơng,… Tất người xung quanh đọc tên này, em khơng biết - Để biết mang tên gì, em học sinh phải tự đặt câu hỏi đặc điểm dạng địa hình hay cảnh quan/con sơng mà mang tên hỏi bạn xung quanh có khơng? Các câu hỏi phải nêu cẩn thận để biết đặc điểm nhận “mình ai” Những em khác trả lời “đúng”, “không đúng”, “có thể” Mỗi em tham gia chơi đặt – 10 câu hỏi tùy thuộc vào trình độ lớp Những lần chơi sau, yêu cầu hạn chế lại số lượng câu hỏi để học sinh động não nhiều Ví dụ: Người mang tên “Đới cảnh quan gió mùa” đặt câu hỏi là:  Có phải đới tơi có lượng mưa lớn tập trung vào mùa hè không? (Mọi người trả lời: đúng)  Có phải đới tơi có thủy chế đặn lượng mưa lớn có khơng? (Mọi người trả lời: sai)  Có phải đới tơi có gió lạnh mùa đơng khơng? (Mọi người trả lời: đúng) ix Hay người mang tên “Anpơ” (một dải núi trẻ Tây Trung Âu) đặt câu hỏi là:  Tôi dải núi đồ sộ hệ thống Anpơ? (Mọi người đáp: đúng)  Tơi uốn thành vịng cung dài 1200 km? (Mọi người đáp: đúng)  Tôi gồm nhiều dãy núi song song ngăn cách thung lũng dọc? (Mọi người đáp: đúng)  Vậy, tên có phải “Anpơ”? (Mọi người đáp: đúng) 2.3 Trị chơi “Phá rừng” * Mục tiêu: Học sinh thấy cách trực quan diện tích rừng đất rừng ngày bị thu hẹp khai thác mức người * Vật liệu: Mỗi học sinh có tờ báo cũ * Địa điểm: Sân trường * Hoạt động: - Học sinh để tờ báo cũ cạnh mặt đất, sau đứng vào tờ báo (mỗi học sinh đứng tờ giấy báo) - Tất chạy vòng quanh (theo chiều) quanh địa điểm có giấy báo - theo nhịp tay giáo viên - Khi giáo viên hiệu tất nhanh chóng nhảy vào vị trí có giấy báo (1 tờ giấy báo phép chứa người) - Sau ngồi chạy tiếp, giáo viên cất số tờ giấy báo vỗ tay cho nhảy vào lại Lúc có số người khơng có chỗ đứng, phải đứng ngồi vịng - Các lần giáo viên lấy số tờ giấy báo hoạt động diễn tương tự, có nhiều người bị loại khỏi vịng * Giải thích: - Các tờ giấy báo bị dần tượng trưng cho hình ảnh việc đất rừng bị khai thác, xâm lấn, chiếm đoạt - Những người bị loại khỏi vòng chơi trượng trưng cho cối bị đốn x ... luận dạy học Địa lí - Nhiệm vụ Lí luận dạy học Địa lí - Quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác - Phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí 1.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ... cứu Lí luận dạy học Địa lí - Nhận mối quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác - Đánh giá vai trị Lí luận dạy học Địa lí q trình học tập chuyên ngành Sư phạm Nội dung - Đối tượng Lí luận. .. 1.2 Nhiệm vụ Lí luận dạy học Địa lí 1.3 Quan hệ Lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Lí luận dạy học Địa lí Chƣơng MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƢỜNG

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w