BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINHĐộc lập-Tự do-Hạnh PhúcCHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: VĂN- ĐỊA-------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ (PHẦN CỤ THỂ)2. Số đơn vị học trình: 23. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ ba4.Phân bổ thời gian: Lí thuyết 20 tiếtThực hành 10 tiết 5.Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã được học học phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương).6. Mục tiêu của học phần:6.1.Về kiến thức: Có kiến thức và kĩ năng cơ bản về phương pháp dạy học địa lí ở trường THCS.6.2.Về kĩ năng:Có khả năng vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học vào giảng dạy chương trình địa lí lớp 6, 7, 8, 9 ở THCS theo hướng dạy học tích cực.6.3.Về thái độ, hành vi và năng lực:Có năng lực thiết kế và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học địa lí ở trường THCS có hiệu quả.7.Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Là học phần tiếp nối của học phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) có nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể về nội dung và phương pháp giảng dạy địa lí các lớp ở THCS.8.Nhiệm vụ của sinh viên-Tham gia đầy đủ các tiết lí thuyết và thực hành trên lớp.-Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học tập do giảng viên đề ra.9. Tài liệu học tập:9.1.Giáo trình chínhLí luận dạy học địa lí (phần cụ thể). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức (chủ biên)-Nguyễn Thu Hằng-Mai Hà Phương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2007.9.2.Tài liệu tham khảo-Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2005.-Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương). Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học quốc gia Hà Nội-1998.-Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. Đặng Văn Đức-Nguyễn Thu Hằng. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2003.-Phương pháp giảng dạy địa lí. Nguyễn Dược-Mai Xuân San. NXB Giáo dục-1983.-Và các tài liệu tham khảo khác.9.3.Các điều kiện cần thiết cho dạy và học:-Chương trình địa lí ở THCS.-Bộ sách giáo khoa và sách giáo viên địa lí lớp 6, 7, 8, 9.-Bộ đĩa VCD các tiết dạy minh họa lớp 6, 7, 8, 9.10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên-Kiểm tra cả lí thuyết và thực hành (có thể bằng hình thức tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan).-Đánh giá qua việc thiết kế các bài dạy địa lí.-Đánh giá qua giảng tập theo nhóm.-Đánh giá qua đợt thực tập sư phạm.11.Thang điểm: 10/1012.Nội dung chi tiết học phần:A.LÍ THUYẾTChương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS2 tiết1.1.Cấu trúc chương trình, nội dung địa lí ở THCS1.2.Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS1.3.Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS1.4.Các phương pháp dạy học địa lí ở THCSChương 2HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ CÁC LỚP Ở THCS2.1.Hướng dẫn giảng dạy địa lí ở lớp 64 tiết-Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 6.-Cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 6.-Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực.2.2.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 74 tiết-Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 7.-Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 7.-Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực.2.3.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 85 tiết-Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 8.-Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 8.-Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh.2.4.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 95 tiết-Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 9.-Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 9.-Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh.B.PHẦN THỰC HÀNH-Phân tích chương trình, nội dung SGK địa lí của các lớp 6, 7, 8, 9.2 tiết-Xác định các kiến thức và kĩ năng cơ bản của mỗi bài học trong SGK của mỗi lớp.2 tiết-Thiết kế một số bài dạy địa lí ở mỗi lớp theo hướng dạy học tích cực.2 tiết-Tập vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học địa lí ở mỗi lớp để hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh.2 tiết-Sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí.2 tiết13.Ngày phê duyệt:14.Cấp phê duyệt: Ngày soạn: 5/8/2007Ngày dạy: 7/8/2007 và 14/8/2008Tiết theo phân phối chương trình: 1+2+3+4Tên bài:Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCSI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: SV nắm được:-Cấu trúc chương trình, nội dung địa lí ở THCS.-Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS.-Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS.-Các phương pháp dạy học địa lí ở THCS.2. Kĩ năng:-Biết cách thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến học phần.-Biết xử lí thông tin để lấy các tri thức cần thiết.-Biết diễn đạt và trình bày các kết quả làm việc cá nhân trước lớp.3. Thái độ:-Có thái độ đúng mực trong học tập học phần. -Có tinh thần cố gắng chuẩn bị kiến thức cho việc giảng dạy sau này.II. CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN:1. Giảng viên:-Bộ SGK và SGV các lớp 6, 7, 8 và 9.-Các tài liệu bồi dưỡng GV về chương trình và SGK mới.-Phiếu học tập.2. Sinh viên:- Lí luận dạy học địa lí (phần cụ thể). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức (chủ biên)-Nguyễn Thu Hằng-Mai Hà Phương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2007.-Photocopy phân phối chương trình và phiếu học tập: mỗi SV 1 bản.-Bộ SGK và SGV các lớp 6,7,8 và 9.III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:GV giới thiệu về mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập học phần. GV cung cấp hệ thống giáo trình và tài liệu tham khảo.Tiết 1+2: Cấu trúc chương trình, nội dung môn ĐL ở THCS-Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS.Tiết 3+4:Vận dụng các quan điểm ĐL và PPDH vào môn ĐL ở THCS.Phương án 1:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SVNỘI DUNG CHÍNHGV giới thiệu về mục tiêu bộ môn ĐL ở THCS.SV lấy thông tin về nội dung chương trình ở mục 2, trang 10 của giáo trình. GV lưu ý SV sửa lỗi trong giáo trình mới: số tiết ĐL lớp 8 là 52 tiết không phải 45 tiết như trong giáo trình..Trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học cái gì? Học như thế nào? GV trình bày về cấu trúc chương trình môn học ĐL ở trường THCS. Lập bảng thống kê hoặc vẽ sơ đồ về hệ thống tri thức ĐL ở THCS.SV căn cứ vào bảng thống kê trên bảng hoặc trong phiếu học tập và rút ra nhận xétSV đọc và phân tích các thông tin trong giáo trình và phiếu học tập rồi kết luận về mục tiêu môn ĐL ở THCS.-SV phân tích các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm.GV lưu ý mục tiêu bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ vì vậy khi xây dựng giáo án thì SV phải chỉ rõ được trong mục tiêu bài học cụ thể.GV liên hệ và mở rộng về 4 yêu cầu cơ bản của giáo dục.GV cũng lưu ý trong phần kiến thức thì các gạch đầu dòng phù hợp với các phần ĐL đại cương, ĐL các châu lục và ĐL VN.SV tìm hiểu đặc điểm của SGK ĐL thông qua bộ SGK và tìm hiểu đặc điểm bộ SGV để sử dụng hiệu quả trong quá trình DHSV trình bày quan điểm và hiểu biết của mình về đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS.GV đặt vấn đề: Với đặc điểm tâm sinh lí như vậy thì người GV phải lưu ý những vấn đề gì?Tính hai mặt của các đặc điểm tâm lí, nếu có sự tác động tốt của GV, gia đình thì mang tính tích cực và ngược lại. Vì thế đòi hỏi người lớn phải có cách ứng xử, tác động phù hợp.SV liên hệ thực tiễn qua đợt kiến tập và trong cuộc sống.GV trình bày quan điểm xây dựng và cấu trúc chương trình và các nguyên tắc giáo dục.GV yêu cầu SV liên hệ và chỉ ra những biểu hiện của việc đảm bảo nguyên tắc: khoa học, hiện đại và Việt Nam của chương trình ĐL ở THCSSV dựa vào các kiến thức đã học ở phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) để thống kê và phân biệt các phương pháp dạy học địa lí.Các phương pháp dạy học tích cực: -PPDH giải quyết vấn đề, -PP hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ,-PP hướng dẫn HS khai thác tri thức qua các số liệu thống kê kinh tế và các biểu đồ,-PP thảo luận-PPDH hợp tác theo nhóm,-PP khảo sát, điều tra.-PP báo cáo.-PP tranh luận,-PP hoạt động trao đổi,-PP đóng vai, PP tình huống, -PP dự án,-PP dạy học vi mô,-PPDH theo lí thuyết kiến tạoGV hướng dẫn SV trao đổi, thảo luận về những định hướng về PP và hình thức tổ chức DH; sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học; PP đánh giá kết quả học tập của HS.SV tập trung thảo luận về việc áp dụng các PPDH tích cực.GV kết luận chung.A.CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG ĐL Ở THCSI.Cấu trúc chương trình, nội dung Địa lí ở trường THCS:Kết luận:Lớp 6: Trái Đất-Môi trường sống của con người là phần Địa lí tự nhiên đại cươngLớp 7: Phần I. Môi trường địa lí và hoạt động của con người là phần Địa lí KT-XH đại cươngLớp 7 và lớp 8: Phần Thiên nhiên, con người ở các châu lục là Địa lí các châu lục.Lớp 8 (Phần II) và lớp 9 là Địa lí Việt NamNgoài ra ở chương trình lớp 8 và lớp 9 còn dành một số tiết về Địa lí địa phương.II. Mục tiêu của môn Địa lí trong trường THCS:Kết luận: Như vậy mục tiêu của môn ĐL ở trường THCS là góp phần đáng kể cho việc hình thành các năng lực cần thiết của người lao động trong thời đại thông tin, góp phần thực hiện 4 yêu cầu cơ bản của giáo dục là: -Học để biết-Học để làm-Học cách cùng chung sống-Học cách tự khẳng định mình.Thể hiện ở chỗ môn ĐL ở trường THCS giúp cho HS:-Có hiểu biết về môi trường sống của con người hiện nay, hiểu biết về quê hương, đất nước, về thiên nhiên và con người ở một số khu vực khác nhau trên Trái Đất (học để biết).-Có kĩ năng hành động, ứng xử đúng đắn với môi trường, có kĩ năng học tập ĐL để có thể tự bổ sung kiến thức ĐL cho mình (học để làm).-Biết cách hợp tác cùng làm việc với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập (học cách cùng chung sống).-Biết cách ứng xử và qua đó khẳng định mình về mặt tri thức, kĩ năng trong học tập, trong hoạt động tập thể, cộng đồng (học cách tự khẳng định mình).B.ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ HỌC SINH THCS1.Độ tuổi thiếu niên: 11-15 tuổi2.Đặc điểm sinh học: đang phát triển kể cả về chiều cao, cân nặng hướng tới sự trưởng thành và hoàn thiện về mặt cơ thể. Các nữ sinh có quá trình phát triển sớm hơn các nam sinh, nhất là giai đoạn đầu cấp học. Là tuổi dậy thì của cả 2 nhóm nên có những sự thay đổi nhất định của cơ thể dẫn tới những thay đổi về mặt tâm lí.3.Đặc điểm tâm lí: -Tự coi mình là người lớn và muốn được tôn trọng, đối xử như người lớn.-Muốn khẳng định mình trong gia đình, lớp học, nhà trường và xã hội.-Có khả năng tiếp thu và xử lí thông tin nhanh.-Có thể có những hành vi bột phát thiếu suy nghĩ, dễ bị kích động, lôi kéo.-Có những mối quan hệ tình cảm phức tạp hơn.C.VẬN DỤNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊA LÍ VÀO DẠY ĐỊA LÍ Ở THCSVề cơ bản chương trình ĐL phải đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại, Việt Nam và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Cụ thể là:1.Tiếp cận với khoa học ‘‘Địa lí mới’’, phù hợp với trình độ của ngành khoa học ĐL Việt Nam.2.Tăng cường tình hành dụng, tính thực tiễn của kiến thức ĐL, đảm bảo gắn chương trình với thực tiễn địa phương và đất nước.D. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS.1.Nhóm phương pháp dùng lời (nói và viết):Với mục đích mô tả, kể hoặc ghi chép lại những sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí xảy ra trên các lãnh thổ khác nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.2.Nhóm phương pháp trực quan:Với mục đích sử dụng các tranh ảnh, bản đồ, mô hình… tái tạo lại hình ảnh các sự vật, hiện tượng địa lí mà học sinh không có điều kiện quan sát trực tiếp.3.Nhóm phương pháp thực tiễn:Dựa vào việc quan sát trực tiếp các đối tượng địa lí ngoài thực địa.Cũng có thể chia thành:1.Các phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm:1.1.Các phương pháp dùng lời: diễn giảng, giảng thuật, giảng giải, đàm thoại.1.2.Các phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, mô hình, bản đồ, biểu đồ, băng hình, máy tính.2.Các phương pháp lấy học sinh làm trung tâm:2.1.PP hình thành các kĩ năng khai thác tri thức địa lí cho học sinh.2.2.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí.2.3.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ2.4.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức qua số liệu thống kê kinh tế và các biểu đồ.2.5. PP hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí qua băng hình.2.6. PP hướng dẫn HS quan sát2.7. PP hướng dẫn HS thảo luận2.8. PP hướng dẫn HS sử dụng SGK địa lí.IV. ĐÁNH GIÁ:Những kết luận về cấu trúc, nội dung chương trình và mối quan hệ với các PPDH và HTTCDH.V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-SV hoàn thành các yêu cầu của phiếu học tập.-Chuẩn bị các nội dung của tiết học tới.VI. PHỤ LỤC:1.Phiếu học tập2.Phân phối chương trình3.Đề cương bài giảngPhương án 2:Tiết 1+2Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình ĐL ở THCS1.SV sử dụng bộ SGK, SGV ĐL và phân phối chương trình các lớp 6, 7, 8, 9 để thống kê các nội dung tri thức ĐL học ở từng khối lớp, phân loại các tri thức từ đó hình thành cấu trúc, nội dung chương trình môn ĐL ở THCS. Có thể cho SV nghiên cứu bộ SGK, trao đổi thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả làm việc trên bảng.GV liên hệ, mở rộng với hệ thống tri thức ĐL ở bậc tiểu học và PTTH để SV nhận thấy vị trí môn ĐL ở THCS trong toàn bộ hệ thống tri thức ĐL ở nhà trường PT.2.GV hướng dẫn SV lập bảng thống kê hoặc xây dựng sơ đồ hệ thống các nội dung tri thức ĐL ở THCS. GV cung cấp bảng thống kê như trong trong phiếu học tập (trình bày trên bảng hoặc trình chiếu) để SV tự kiểm tra.3.GV đặt vấn đề: Tại sao chương trình ĐL ở THCS lại được cấu trúc như vậy? Nhằm mục đích gì? Qua đó hướng dẫn SV phân tích mục tiêu môn ĐL ở THCS và quan điểm xây dựng, cấu trúc chương trình.4.GV kết luận về mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình ĐL ở THCS.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS1.GV nêu vai trò ý nghĩa của việc nắm được đặc điểm tâm sinh lí HS trong quá trình DH. Nhấn mạnh HS là đối tượng chính trong quá trình DH.2.SV liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn của bản thân khi còn là HS và quá trình tiếp xúc với HS qua đợt TTSP năm thứ hai để thảo luận và trình bày trước lớp về những đặc điểm tâm sinh lí HS.GV hướng SV tập trung trao đổi về độ tuổi, đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lí HS và đặt vấn đề muốn đạt hiệu quả cao trong giảng dạy trước các đối tượng HS như vậy thì trong PP và HTTCDH cần lưu ý những điểm gì?GV cũng lưu ý SV về sự khác biệt giữa HS đầu cấp học (lớp 6) và HS cuối cấp học (lớp 9) để hướng SV quan tâm đến việc điều chỉnh, vận dụng các PP và HTTCDH phù hợp với từng đối tượng.3.GV kết luận.Hoạt động 3: Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCSGV trình bày và hướng dẫn SV trao đổi về một số quan điểm sau:1.Bốn yêu cầu cơ bản của giáo dục:-Học để biết.-Học để làm.-Học cách cùng chung sống.-Học cách tự khẳng định mình.2.Việc đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại của chương trình ĐL ở THCS.3.Quan điểm xây dựng và cấu trúc chương trình: trang 9-10 của giáo trình.4.Những định hướng về PP và HTTCDH; sử dụng thiết bị phương tiện DH; đánh giá kết quả học tập.Chuẩn bị các nội dung thảo luận ở tiết 3+4Tiết 3+4Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm SGK và SGV ĐL1.SV sử dụng bộ SGK, SGV để nhận xét về hình thức trình bày, cấu trúc nội dung, ý nghĩa, tác dụng trong quá trình DH.2.GV kết luận về những đặc điểm tiêu biểu và cách sử dụng hiệu quả bộ SGK và SGV.Hoạt động 5: Áp dụng các PPDH tích cực trong DH ĐL ở THCS.1.SV dựa vào các kiến thức đã học ở học phần Lí luận dạy học (phần đại cương) để thống kê các PPDH tích cực.2.SV phân tích những dấu hiệu cơ bản của PPDH tích cực, đối chiếu và so sánh các PPDH. GV có thể tổ chức cho SV trình bày và giải đáp các thắc mắc cho SV. Đề cương bài giảngI.Cấu trúc chương trình Địa lí ở trường THCS:LớpTiết/tuầnTS tiếtNội dung kiến thứcPhân loại kiến thứcIII61,035Trái Đất-Môi trường sống của con ngườiPhần I.Trái ĐấtPhần II.Các thành phần tự nhiên của Trái ĐấtĐịa lí đại cươngTự nhiên72,070Môi trường địa lí và các châu lụcPhần I.Thành phần nhân văn của môi trườngTự nhiên và KT-XHPhần II. Các môi trường địa lí (và hoạt động kinh tế của con người)Phần III. Thiên nhiên và con người ở các châu lục: Phi, Mĩ, Nam Cực, Đại Dương, ÂuĐịa lí các châu lục81,552Phần I. Thiên nhiên, con người ở các châu lục (tiếp theo): châu Á.Phần II. Địa lí tự nhiênViệt Nam Địa lí Việt NamTự nhiên91,552Phần I.Địa lí dân cư Việt Nam Phần II.Địa lí kinh tếPhần III.Sự phân hóa lãnh thổ: 7 vùngPhần IV.Địa lí địa phươngKT-XHTS209Kết luận:Lớp 6: Trái Đất-Môi trường sống của con người là phần Địa lí tự nhiên đại cươngLớp 7: Phần I. Môi trường địa lí và hoạt động của con người là phần Địa lí KT-XH đại cươngLớp 7 và lớp 8: Phần Thiên nhiên, con người ở các châu lục là Địa lí các châu lục.Lớp 8 (Phần II) và lớp 9 là Địa lí Việt NamNgoài ra ở chương trình lớp 8 và lớp 9 còn dành một số tiết về Địa lí địa phương.Về cơ bản chương trình ĐL phải đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại và Việt Nam. Cụ thể là:1.Tiếp cận với khoa học ‘‘Địa lí mới’’, phù hợp với trình độ của ngành khoa học ĐL Việt Nam. -Trong ĐL mới, các giá trị nhân văn, nhiều hơn cả là các cách ứng xử của con người với môi trường xung quanh trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng dược chú ý nhiều nhất.-ĐL mới đã và đang vượt qua giai đoạn mô tả hiện tượng, sự vật và sự phân bố của chúng để tiến tới ngiên cứu, tìm hiểu sâu hơn bản chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng; tìm cách tác động vào chúng để hướng hoạt động của loài người vào việc biến đổi thế giới theo hướng có lợi.-ĐL mới cũng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề phân bố của con người, đến vấn đề tổ chức, quản lí không gian.2.Tăng cường tình hành dụng, tính thực tiễn của kiến thức ĐL, đảm bảo gắn chương trình với thực tiễn địa phương và đất nước.Quan điểm này thể hiện qua việc:-Tăng cường thực hành trong dạy học ĐL, tạo điều kiện để HS trong quá trình học tập được rèn luyện và nâng cao các kĩ năng ĐL, kĩ năng phân tích thông tin, kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề có liên quan.Yêu cầu các kĩ năng ĐL được làm rõ ở từng lớp trên nguyên tắc kế thừa kết quả HS đã đạt được và nâng dần sau mỗi lớp học.-Tính thực tiễn được thể hiện qua việc lưu ý những vấn đề đang đặt ra cho đất nước, cho địa phương trong việc khai thác và thích ứng với tự nhiên; qua việc phân tích sự hợp lí, không hợp lí của hoạt động của con người tác động tới các yếu tố tự nhiên để từ đó tìm ra các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên môi trường của VN, của địa phương và hướng tới các biện pháp phòng ngừa, cải tạo có hiệu quả…
BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: VĂN- ĐỊA ------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ (PHẦN CỤ THỂ) 2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ ba 4.Phân bổ thời gian: Lí thuyết 20 tiết Thực hành 10 tiết 5.Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã được học học phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương). 6. Mục tiêu của học phần: 6.1.Về kiến thức: Có kiến thức và kĩ năng cơ bản về phương pháp dạy học địa lí ở trường THCS. 6.2.Về kĩ năng: Có khả năng vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học vào giảng dạy chương trình địa lí lớp 6, 7, 8, 9 ở THCS theo hướng dạy học tích cực. 6.3.Về thái độ, hành vi và năng lực: Có năng lực thiết kế và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học địa lí ở trường THCS có hiệu quả. 7.Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Là học phần tiếp nối của học phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) có nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể về nội dung và phương pháp giảng dạy địa lí các lớp ở THCS. 8.Nhiệm vụ của sinh viên -Tham gia đầy đủ các tiết lí thuyết và thực hành trên lớp. -Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học tập do giảng viên đề ra. 9. Tài liệu học tập: 9.1.Giáo trình chính Lí luận dạy học địa lí (phần cụ thể). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức (chủ biên)- Nguyễn Thu Hằng-Mai Hà Phương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2007. 9.2.Tài liệu tham khảo -Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2005. -Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương). Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học quốc gia Hà Nội-1998. -Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. Đặng Văn Đức-Nguyễn Thu Hằng. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2003. -Phương pháp giảng dạy địa lí. Nguyễn Dược-Mai Xuân San. NXB Giáo dục-1983. -Và các tài liệu tham khảo khác. 9.3.Các điều kiện cần thiết cho dạy và học: -Chương trình địa lí ở THCS. -Bộ sách giáo khoa và sách giáo viên địa lí lớp 6, 7, 8, 9. -Bộ đĩa VCD các tiết dạy minh họa lớp 6, 7, 8, 9. 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên -Kiểm tra cả lí thuyết và thực hành (có thể bằng hình thức tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan). -Đánh giá qua việc thiết kế các bài dạy địa lí. -Đánh giá qua giảng tập theo nhóm. -Đánh giá qua đợt thực tập sư phạm. 11.Thang điểm: 10/10 12.Nội dung chi tiết học phần: A.LÍ THUYẾT Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS 2 tiết 1.1.Cấu trúc chương trình, nội dung địa lí ở THCS 1.2.Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS 1.3.Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS 1.4.Các phương pháp dạy học địa lí ở THCS Chương 2 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ CÁC LỚP Ở THCS 2.1.Hướng dẫn giảng dạy địa lí ở lớp 6 4 tiết -Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 6. -Cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 6. -Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực. 2.2.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 7 4 tiết -Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 7. -Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 7. -Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực. 2.3.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 8 5 tiết -Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 8. -Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 8. -Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh. 2.4.Hướng dẫn giảng dạy địa lí lớp 9 5 tiết -Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 9. -Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 9. -Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh. B.PHẦN THỰC HÀNH -Phân tích chương trình, nội dung SGK địa lí của các lớp 6, 7, 8, 9. 2 tiết -Xác định các kiến thức và kĩ năng cơ bản của mỗi bài học trong SGK của mỗi lớp. 2 tiết -Thiết kế một số bài dạy địa lí ở mỗi lớp theo hướng dạy học tích cực. 2 tiết -Tập vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học địa lí ở mỗi lớp để hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh. 2 tiết -Sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí. 2 tiết 13.Ngày phê duyệt: 14.Cấp phê duyệt: Ngày soạn: 5/8/2007 Ngày dạy: 7/8/2007 và 14/8/2008 Tiết theo phân phối chương trình: 1+2+3+4 Tên bài: Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: SV nắm được: -Cấu trúc chương trình, nội dung địa lí ở THCS. -Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS. -Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS. -Các phương pháp dạy học địa lí ở THCS. 2. Kĩ năng: -Biết cách thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến học phần. -Biết xử lí thông tin để lấy các tri thức cần thiết. -Biết diễn đạt và trình bày các kết quả làm việc cá nhân trước lớp. 3. Thái độ: -Có thái độ đúng mực trong học tập học phần. -Có tinh thần cố gắng chuẩn bị kiến thức cho việc giảng dạy sau này. II. CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN: 1. Giảng viên: -Bộ SGK và SGV các lớp 6, 7, 8 và 9. -Các tài liệu bồi dưỡng GV về chương trình và SGK mới. -Phiếu học tập. 2. Sinh viên: - Lí luận dạy học địa lí (phần cụ thể). Giáo trình Cao đẳng sư phạm. Đặng Văn Đức (chủ biên)-Nguyễn Thu Hằng-Mai Hà Phương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội-2007. -Photocopy phân phối chương trình và phiếu học tập: mỗi SV 1 bản. -Bộ SGK và SGV các lớp 6,7,8 và 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: GV giới thiệu về mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập học phần. GV cung cấp hệ thống giáo trình và tài liệu tham khảo. Tiết 1+2: Cấu trúc chương trình, nội dung môn ĐL ở THCS-Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS. Tiết 3+4:Vận dụng các quan điểm ĐL và PPDH vào môn ĐL ở THCS. Phương án 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SV NỘI DUNG CHÍNH GV giới thiệu về mục tiêu bộ môn ĐL ở THCS. SV lấy thông tin về nội dung chương trình ở mục 2, trang 10 của giáo trình. GV lưu ý SV sửa lỗi trong giáo trình mới: số tiết ĐL lớp 8 là 52 tiết không phải 45 tiết như trong giáo trình Trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học cái gì? Học như thế nào? GV trình bày về cấu trúc chương trình môn học ĐL ở trường THCS. Lập bảng thống kê hoặc vẽ sơ đồ về hệ thống A.CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG ĐL Ở THCS I.Cấu trúc chương trình, nội dung Địa lí ở trường THCS: Kết luận: Lớp 6: Trái Đất-Môi trường sống của con người là phần Địa lí tự nhiên đại cương Lớp 7: Phần I. Môi trường địa lí và hoạt động của con người là phần Địa lí KT-XH đại cương Lớp 7 và lớp 8: Phần Thiên nhiên, con người ở các châu lục là Địa lí các châu lục. Lớp 8 (Phần II) và lớp 9 là Địa lí Việt Nam tri thức ĐL ở THCS. SV căn cứ vào bảng thống kê trên bảng hoặc trong phiếu học tập và rút ra nhận xét SV đọc và phân tích các thông tin trong giáo trình và phiếu học tập rồi kết luận về mục tiêu môn ĐL ở THCS. -SV phân tích các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm. GV lưu ý mục tiêu bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ vì vậy khi xây dựng giáo án thì SV phải chỉ rõ được trong mục tiêu bài học cụ thể. GV liên hệ và mở rộng về 4 yêu cầu cơ bản của giáo dục. GV cũng lưu ý trong phần kiến thức thì các gạch đầu dòng phù hợp với các phần ĐL đại cương, ĐL các châu lục và ĐL VN. SV tìm hiểu đặc điểm của SGK ĐL thông qua bộ SGK và tìm hiểu đặc điểm bộ SGV để sử dụng hiệu quả trong quá trình DH SV trình bày quan điểm và hiểu biết của mình về đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS. GV đặt vấn đề: Với đặc điểm tâm sinh lí như vậy thì người GV phải lưu ý những vấn đề gì? Tính hai mặt của các đặc điểm tâm lí, nếu có sự tác động tốt của GV, gia đình thì mang tính tích cực và ngược lại. Vì thế đòi hỏi người lớn phải có cách ứng xử, tác động phù hợp. SV liên hệ thực tiễn qua đợt kiến tập và trong cuộc sống. GV trình bày quan điểm xây dựng và cấu trúc chương trình và các nguyên tắc giáo dục. Ngoài ra ở chương trình lớp 8 và lớp 9 còn dành một số tiết về Địa lí địa phương. II. Mục tiêu của môn Địa lí trong trường THCS: Kết luận: Như vậy mục tiêu của môn ĐL ở trường THCS là góp phần đáng kể cho việc hình thành các năng lực cần thiết của người lao động trong thời đại thông tin, góp phần thực hiện 4 yêu cầu cơ bản của giáo dục là: -Học để biết -Học để làm -Học cách cùng chung sống -Học cách tự khẳng định mình. Thể hiện ở chỗ môn ĐL ở trường THCS giúp cho HS: -Có hiểu biết về môi trường sống của con người hiện nay, hiểu biết về quê hương, đất nước, về thiên nhiên và con người ở một số khu vực khác nhau trên Trái Đất (học để biết). -Có kĩ năng hành động, ứng xử đúng đắn với môi trường, có kĩ năng học tập ĐL để có thể tự bổ sung kiến thức ĐL cho mình (học để làm). -Biết cách hợp tác cùng làm việc với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập (học cách cùng chung sống). -Biết cách ứng xử và qua đó khẳng định mình về mặt tri thức, kĩ năng trong học tập, trong hoạt động tập thể, cộng đồng (học cách tự khẳng định mình). B.ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ HỌC SINH THCS 1.Độ tuổi thiếu niên: 11-15 tuổi 2.Đặc điểm sinh học: đang phát triển kể cả về chiều cao, cân nặng hướng tới sự trưởng thành và hoàn thiện về mặt cơ thể. Các nữ sinh có quá trình phát triển sớm hơn các nam sinh, nhất là giai đoạn đầu cấp học. Là tuổi dậy thì của cả 2 nhóm nên có những sự thay đổi nhất định của cơ thể dẫn tới những thay đổi về mặt tâm lí. 3.Đặc điểm tâm lí: -Tự coi mình là người lớn và muốn được tôn trọng, đối xử như người lớn. -Muốn khẳng định mình trong gia đình, lớp học, nhà trường và xã hội. -Có khả năng tiếp thu và xử lí thông tin nhanh. -Có thể có những hành vi bột phát thiếu suy nghĩ, dễ bị kích động, lôi kéo. -Có những mối quan hệ tình cảm phức tạp hơn. C.VẬN DỤNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊA LÍ VÀO DẠY ĐỊA LÍ Ở THCS Về cơ bản chương trình ĐL phải đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại, Việt Nam GV yêu cầu SV liên hệ và chỉ ra những biểu hiện của việc đảm bảo nguyên tắc: khoa học, hiện đại và Việt Nam của chương trình ĐL ở THCS SV dựa vào các kiến thức đã học ở phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) để thống kê và phân biệt các phương pháp dạy học địa lí. Các phương pháp dạy học tích cực: -PPDH giải quyết vấn đề, -PP hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ, -PP hướng dẫn HS khai thác tri thức qua các số liệu thống kê kinh tế và các biểu đồ, -PP thảo luận -PPDH hợp tác theo nhóm, -PP khảo sát, điều tra. -PP báo cáo. -PP tranh luận, -PP hoạt động trao đổi, -PP đóng vai, PP tình huống, -PP dự án, -PP dạy học vi mô, -PPDH theo lí thuyết kiến tạo GV hướng dẫn SV trao đổi, thảo luận về những định hướng về PP và hình thức tổ chức DH; sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học; PP đánh giá kết quả học tập của HS. SV tập trung thảo luận về việc áp dụng các PPDH tích cực. GV kết luận chung. và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Cụ thể là: 1.Tiếp cận với khoa học ‘‘Địa lí mới’’, phù hợp với trình độ của ngành khoa học ĐL Việt Nam. 2.Tăng cường tình hành dụng, tính thực tiễn của kiến thức ĐL, đảm bảo gắn chương trình với thực tiễn địa phương và đất nước. D. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS. 1.Nhóm phương pháp dùng lời (nói và viết): Với mục đích mô tả, kể hoặc ghi chép lại những sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí xảy ra trên các lãnh thổ khác nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. 2.Nhóm phương pháp trực quan: Với mục đích sử dụng các tranh ảnh, bản đồ, mô hình… tái tạo lại hình ảnh các sự vật, hiện tượng địa lí mà học sinh không có điều kiện quan sát trực tiếp. 3.Nhóm phương pháp thực tiễn: Dựa vào việc quan sát trực tiếp các đối tượng địa lí ngoài thực địa. Cũng có thể chia thành: 1.Các phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm: 1.1.Các phương pháp dùng lời: diễn giảng, giảng thuật, giảng giải, đàm thoại. 1.2.Các phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, mô hình, bản đồ, biểu đồ, băng hình, máy tính. 2.Các phương pháp lấy học sinh làm trung tâm: 2.1.PP hình thành các kĩ năng khai thác tri thức địa lí cho học sinh. 2.2.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí. 2.3.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ 2.4.PP hướng dẫn HS khai thác tri thức qua số liệu thống kê kinh tế và các biểu đồ. 2.5. PP hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí qua băng hình. 2.6. PP hướng dẫn HS quan sát 2.7. PP hướng dẫn HS thảo luận 2.8. PP hướng dẫn HS sử dụng SGK địa lí. IV. ĐÁNH GIÁ: Những kết luận về cấu trúc, nội dung chương trình và mối quan hệ với các PPDH và HTTCDH. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -SV hoàn thành các yêu cầu của phiếu học tập. -Chuẩn bị các nội dung của tiết học tới. VI. PHỤ LỤC: 1.Phiếu học tập 2.Phân phối chương trình 3.Đề cương bài giảng Phương án 2: Tiết 1+2 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình ĐL ở THCS 1.SV sử dụng bộ SGK, SGV ĐL và phân phối chương trình các lớp 6, 7, 8, 9 để thống kê các nội dung tri thức ĐL học ở từng khối lớp, phân loại các tri thức từ đó hình thành cấu trúc, nội dung chương trình môn ĐL ở THCS. Có thể cho SV nghiên cứu bộ SGK, trao đổi thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả làm việc trên bảng. GV liên hệ, mở rộng với hệ thống tri thức ĐL ở bậc tiểu học và PTTH để SV nhận thấy vị trí môn ĐL ở THCS trong toàn bộ hệ thống tri thức ĐL ở nhà trường PT. 2.GV hướng dẫn SV lập bảng thống kê hoặc xây dựng sơ đồ hệ thống các nội dung tri thức ĐL ở THCS. GV cung cấp bảng thống kê như trong trong phiếu học tập (trình bày trên bảng hoặc trình chiếu) để SV tự kiểm tra. 3.GV đặt vấn đề: Tại sao chương trình ĐL ở THCS lại được cấu trúc như vậy? Nhằm mục đích gì? Qua đó hướng dẫn SV phân tích mục tiêu môn ĐL ở THCS và quan điểm xây dựng, cấu trúc chương trình. 4.GV kết luận về mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình ĐL ở THCS. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS 1.GV nêu vai trò ý nghĩa của việc nắm được đặc điểm tâm sinh lí HS trong quá trình DH. Nhấn mạnh HS là đối tượng chính trong quá trình DH. 2.SV liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn của bản thân khi còn là HS và quá trình tiếp xúc với HS qua đợt TTSP năm thứ hai để thảo luận và trình bày trước lớp về những đặc điểm tâm sinh lí HS. GV hướng SV tập trung trao đổi về độ tuổi, đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lí HS và đặt vấn đề muốn đạt hiệu quả cao trong giảng dạy trước các đối tượng HS như vậy thì trong PP và HTTCDH cần lưu ý những điểm gì? GV cũng lưu ý SV về sự khác biệt giữa HS đầu cấp học (lớp 6) và HS cuối cấp học (lớp 9) để hướng SV quan tâm đến việc điều chỉnh, vận dụng các PP và HTTCDH phù hợp với từng đối tượng. 3.GV kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS GV trình bày và hướng dẫn SV trao đổi về một số quan điểm sau: 1.Bốn yêu cầu cơ bản của giáo dục: -Học để biết. -Học để làm. -Học cách cùng chung sống. -Học cách tự khẳng định mình. 2.Việc đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại của chương trình ĐL ở THCS. 3.Quan điểm xây dựng và cấu trúc chương trình: trang 9-10 của giáo trình. 4.Những định hướng về PP và HTTCDH; sử dụng thiết bị phương tiện DH; đánh giá kết quả học tập. Chuẩn bị các nội dung thảo luận ở tiết 3+4 Tiết 3+4 Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm SGK và SGV ĐL 1.SV sử dụng bộ SGK, SGV để nhận xét về hình thức trình bày, cấu trúc nội dung, ý nghĩa, tác dụng trong quá trình DH. 2.GV kết luận về những đặc điểm tiêu biểu và cách sử dụng hiệu quả bộ SGK và SGV. Hoạt động 5: Áp dụng các PPDH tích cực trong DH ĐL ở THCS. 1.SV dựa vào các kiến thức đã học ở học phần Lí luận dạy học (phần đại cương) để thống kê các PPDH tích cực. 2.SV phân tích những dấu hiệu cơ bản của PPDH tích cực, đối chiếu và so sánh các PPDH. GV có thể tổ chức cho SV trình bày và giải đáp các thắc mắc cho SV. Đề cương bài giảng I.Cấu trúc chương trình Địa lí ở trường THCS: Lớp Tiết/ tuần TS tiết Nội dung kiến thức Phân loại kiến thức I II 6 1,0 35 Trái Đất-Môi trường sống của con người Phần I.Trái Đất Phần II.Các thành phần tự nhiên của Trái Đất Địa lí đại cương Tự nhiên 7 2,0 70 Môi trường địa lí và các châu lục Phần I.Thành phần nhân văn của môi trường Tự nhiên và KT-XH Phần II. Các môi trường địa lí (và hoạt động kinh tế của con người) Phần III. Thiên nhiên và con người ở các châu lục: Phi, Mĩ, Nam Cực, Đại Dương, Âu Địa lí các châu lục 8 1,5 52 Phần I. Thiên nhiên, con người ở các châu lục (tiếp theo): châu Á. Phần II. Địa lí tự nhiênViệt Nam Địa lí Việt Tự nhiên 9 1,5 52 Phần I.Địa lí dân cư Việt Nam Phần II.Địa lí kinh tế Phần III.Sự phân hóa lãnh thổ: 7 vùng Phần IV.Địa lí địa phương KT-XH TS 209 Kết luận: Lớp 6: Trái Đất-Môi trường sống của con người là phần Địa lí tự nhiên đại cương Lớp 7: Phần I. Môi trường địa lí và hoạt động của con người là phần Địa lí KT-XH đại cương Lớp 7 và lớp 8: Phần Thiên nhiên, con người ở các châu lục là Địa lí các châu lục. Lớp 8 (Phần II) và lớp 9 là Địa lí Việt Nam Ngoài ra ở chương trình lớp 8 và lớp 9 còn dành một số tiết về Địa lí địa phương. Về cơ bản chương trình ĐL phải đảm bảo được nguyên tắc: khoa học, hiện đại và Việt Nam. Cụ thể là: 1.Tiếp cận với khoa học ‘‘Địa lí mới’’, phù hợp với trình độ của ngành khoa học ĐL Việt Nam. -Trong ĐL mới, các giá trị nhân văn, nhiều hơn cả là các cách ứng xử của con người với môi trường xung quanh trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng dược chú ý nhiều nhất. -ĐL mới đã và đang vượt qua giai đoạn mô tả hiện tượng, sự vật và sự phân bố của chúng để tiến tới ngiên cứu, tìm hiểu sâu hơn bản chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng; tìm cách tác động vào chúng để hướng hoạt động của loài người vào việc biến đổi thế giới theo hướng có lợi. -ĐL mới cũng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề phân bố của con người, đến vấn đề tổ chức, quản lí không gian. 2.Tăng cường tình hành dụng, tính thực tiễn của kiến thức ĐL, đảm bảo gắn chương trình với thực tiễn địa phương và đất nước. Quan điểm này thể hiện qua việc: -Tăng cường thực hành trong dạy học ĐL, tạo điều kiện để HS trong quá trình học tập được rèn luyện và nâng cao các kĩ năng ĐL, kĩ năng phân tích thông tin, kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề có liên quan. Yêu cầu các kĩ năng ĐL được làm rõ ở từng lớp trên nguyên tắc kế thừa kết quả HS đã đạt được và nâng dần sau mỗi lớp học. -Tính thực tiễn được thể hiện qua việc lưu ý những vấn đề đang đặt ra cho đất nước, cho địa phương trong việc khai thác và thích ứng với tự nhiên; qua việc phân tích sự hợp lí, không hợp lí của hoạt động của con người tác động tới các yếu tố tự nhiên để từ đó tìm ra các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên môi trường của VN, của địa phương và hướng tới các biện pháp phòng ngừa, cải tạo có hiệu quả… -Mặt khác chương trình ĐL cũng bao gồm cả một số vấn đề có liên quan đến ĐL như vấn đề môi trường, dân số, đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, kinh tế thị trường là những vấn đề mà xã hội đương đại đang quan tâm. II. Mục tiêu của môn Địa lí trong trường THCS: Môn ĐL trong trường THCS góp phần làm cho HS có được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái Đất-môi trường sống của con người, về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia; bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức ĐL để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, với xu thế của thời đại. Học xong chương trình ĐL của trường THCS, HS cần đạt được những yêu cầu dưới đây: 1.Kiến thức: -Có những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về môi trường sống của con người (các thành phần của môi trường và tác động qua lại giữa chúng); về các hoạt động của con người (quần cư, các hoạt động sản xuất chính của con người trên Trái Đất). -Biết được một số đặc điểm của tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của con người ở những khu vực khác nhau trên Trái Đất; qua đó thấy được sự đa dạng của tự nhiên, mối tương tác giữa các thành phần của môi trường tự nhiên, giữa môi trường với con người, thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững. -Hiểu được tương đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trường của quê hương, đất nước. (Mỗi gạch đầu dòng phù hợp với ĐL đại cương, ĐL các châu lục và ĐL VN) 2.Kĩ năng: -Sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng ĐL (trước hết là kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên, KT-XH; kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản) để tìm hiểu ĐL địa phương và tự bổ sung kiến thức ĐL cho mình. -Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng ĐL thường xảy ra trong môi trường HS đang sống và vận dụng một số kiến thức, kĩ năng ĐL vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. -Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập, xử lí, tổng hợp và trình bày lại thông tin ĐL. 3.Thái độ, tình cảm: -Có tình yêu thiên nhiên và con người trong lao động; tình cảm đó được thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế, văn hóa của Việt Nam, của các nước trên thế giới. -Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng, sự vật ĐL. -Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng; có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước. Kết luận: Như vậy mục tiêu của môn ĐL ở trường THCS là góp phần đáng kể cho việc hình thành các năng lực cần thiết của người lao động trong thời đại thông tin, góp phần thực hiện 4 yêu cầu cơ bản của giáo dục là: -Học để biết -Học để làm -Học cách cùng chung sống -Học cách tự khẳng định mình. Thể hiện ở chỗ môn ĐL ở trường THCS giúp cho HS: -Có hiểu biết về môi trường sống của con người hiện nay, hiểu biết về quê hương, đất nước, về thiên nhiên và con người ở một số khu vực khác nhau trên Trái Đất (học để biết). -Có kĩ năng hành động, ứng xử đúng đắn với môi trường, có kĩ năng học tập ĐL để có thể tự bổ sung kiến thức ĐL cho mình (học để làm). -Biết cách hợp tác cùng làm việc với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập (học cách cùng chung sống). -Biết cách ứng xử và qua đó khẳng định mình về mặt tri thức, kĩ năng trong học tập, trong hoạt động tập thể, cộng đồng (học cách tự khẳng định mình). Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy: 21/8/2008 28/8/2008 Tiết theo phân phối chương trình: 5+6+7+8 Tên bài: Chương 2 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ CÁC LỚP Ở THCS 2.1.Hướng dẫn giảng dạy địa lí ở lớp 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: SV nắm được: -Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 6. -Cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 6. -Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực. 2. Kĩ năng: -Biết các thông tin liên quan đến nội dung chương trình ĐL 6. -Biết vận dụng các tri thức và PPDH đã học trong việc thiết kế các bài giảng ở ĐL 6. -Thực hành giảng tập trước lớp. 3. Thái độ: -Có thái độ đúng mực trong học tập học phần. -Có tinh thần cố gắng chuẩn bị kiến thức cho việc giảng dạy sau này. II. CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN: 1. Giảng viên: -Lí luận dạy học địa lí. Phần cụ thể. Đặng Văn Đức (chủ biên)-Nguyễn Thu Hằng-Mai Hà Phương. NXB Đại học sư phạm-2007. -Bộ SGK và SGV các lớp 6,7,8 và 9. -Các tài liệu bồi dưỡng GV về chương trình và SGK mới. 2. Sinh viên: -Photocopy phân phối chương trình và phiếu học tập: mỗi SV 1 bản. -Bộ SGK và SGV các lớp 6,7,8 và 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SV NỘI DUNG CHÍNH Thời lượng cho môn Địa lí ở THCS: Lớp 6: 1 tiết/tuần = 35 tiết Lớp 7: 2 tiết/tuần = 70 tiết Lớp 8: 1,5 tiết/tuần = 52 tiết Lớp 9: 1,5 tiết/tuần = 52 tiết SV sử dụng SGV ĐL 6 để nắm được mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 6. Tiến hành trao đổi trên lớp về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các yêu cầu đã được đề ra. 1.Mục đích, yêu cầu dạy học địa lí ở lớp 6 *Kiến thức: -Biết Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, các chuyển động của Trái Đất và hệ quả của các chuyển động đó; các lớp tạo nên Trái Đất và sự phân bố lục địa, đại dương trên Trái Đất. -Biết về bản đồ và công dụng của bản đồ. -Biết các thành phần tự nhiên của môi trường: địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật, động vật. *Kĩ năng: -Biết quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ để thu thập thông tin có nội dung ĐL. -Bước đầu giải thích được các mối liên hệ ĐL đơn giản, giải thích một số hiện tượng, sự vật ĐL ở địa phương. -Biết sử dụng bản đồ ĐL, vẽ sơ đồ đơn giản. *Thái độ tình cảm: -Có thái độ khoa học, không đồng tình với những hành vi mê tín, dị đoan. -Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Tôn trọng SV sử dụng SGK và SGV Địa lí 6 để tìm hiểu cấu trúc, nội dung chương trình. GV chia SV thành các nhóm để tìm hiểu 27 bài trong SGK Địa lí 6. Tìm ra những điểm mới, khó để trao đổi trước lớp. Nội dung dành cho SV nghiên cứu: -Phân tích chương trình, nội dung SGK địa lí của lớp 6. -Xác định các kiến thức và kĩ năng cơ bản của mỗi bài học trong SGK. -Thiết kế một số bài dạy địa lí theo hướng dạy học tích cực. -Tập vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học địa lí để hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh. -Sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí. GV tổ chức cho lớp học giải quyết các vấn đề do SV đặt ra trong từng bài học về nội dung kiến thức và phương pháp, hình thức tổ chức dạy học SV nhắc lại các PPDH tích cực, vận dụng các PP vào thiết kế bài soạn. SV trình bày trước lớp phần chuẩn bị của mình. Lớp trao đổi, thảo luận. các giá trị kinh tế, văn hóa của người dân lao động ở trong nước và nước ngoài. 2. Cấu trúc, nội dung chương trình địa lí 6 Lớp 6: Trái Đất – Môi trường sống của con người Chương I: Trái Đất -Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất -Bản đồ. Cách vẽ bản đồ. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. -Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. -Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. -Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. -Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. -Cấu tạo bên trong của Trái Đất. -Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất. Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. -Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. -Địa hình bề mặt Trái Đất. -Các mỏ khoáng sản. -Lớp vỏ khí. -Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. -Khí áp và gió trên Trái Đất. -Hơi nước trong không khí. Mưa. -Các đới khí hậu trên Trái Đất. -Sông và hồ. -Biển và đại dương. -Đất. Các nhân tố hình thành đất. -Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất. 3.Phương pháp hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh theo hướng dạy học tích cực (SGV tr.12-21) IV. ĐÁNH GIÁ: Mỗi SV soạn 1 giáo án ĐL 6 tương ứng với bài được phân công tìm hiểu. Các giáo án yêu cầu soạn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -SV hoàn thành các yêu cầu của tiết dạy địa lí 6. -Chuẩn bị các nội dung của tiết học tới -Tiến hành giảng thử 1 số bài trong Địa lí 6. VI. PHỤ LỤC: 1.Phiếu học tập 2.Phân phối chương trình . học phần: Là học phần tiếp nối của học phần Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) có nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể về nội dung và phương pháp giảng dạy địa. sinh lí học sinh THCS 1.3.Vận dụng một số quan điểm địa lí vào dạy địa lí ở THCS 1.4.Các phương pháp dạy học địa lí ở THCS Chương 2 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA