Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hòa bình Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hòa bình Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hòa bình Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hòa bình
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các thông tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của khóa luận
Sinh viên
Nguyễn Thành Đạt
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 5
1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán 5
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 5
1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán 7
1.1.3 Vai trò công ty chứng khoán 9
1.1.4 Chức năng của công ty chứng khoán 11
1.1.5 Khái quát những hoạt động ch nh của một công ty chứng khoán 11
1.2 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 15
1.2.1 Khái niệm môi giới chứng khoán 15
1.2.2 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán 16
1.2.3 Đặc điểm của nghiệp vụ môi giới chứng khoán 18
1.2.4 Quy trình của nghiệp vụ môi giới chứng khoán 19
1.2.5 Các loại hình môi giới chứng khoán 20
1.2.6 Phát triển hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 21
1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khoán 22
CHƯƠNG 2 26
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH 26
2.1 Khái quát về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 26
2.1.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 27
2.1.3 Cơ cấu tổ chức các phòng ban 28
2.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 30
2.1.5 Những thuận lợi và khó khăn 37
2.2 Thực trạng hoạt động mối giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 40
2.2.1 Quy trình nghiệp vụ môi giới tại Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 40
Trang 42.2.2 Biểu ph giao dịch tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 42
2.2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán 43
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 49
2.3.1 Những kết quả đạt được 49
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3 52
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH 52
3.1 Định hướng phát triển hoạt động môi giới của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 52
3.1.1 Định hướng phát triển chung của thị trường Chứng khoán Việt Nam 52
3.1.2 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 53
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới Chứng khoán tại tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 54
3.2.1 Xậy dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cả về chất và lượng gắn liền với chế độ lương thưởng theo quy định nhà nước 54
3.2.2 Phát triển hoạt động thu hút khách hàng để giành thị phần 56
3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ 57
3.2.4 Từng bước hoàn thiện chất lượng nghiệp vụ 57
3.2.5 Các giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật 59
3.2.6 Các giải pháp khác 59
3.3 Một số đề xuất 59
3.3.1 Đề xuất đối với Bộ Tài Ch nh 59
3.3.2 Đề xuất đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 60
3.3.3 Đề xuất đối với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam 61
KẾT LUẬN 63
PHỤ LỤC 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
Trang 6Bảng 2.3: Bảng c cấu doanh thu của HBS năm 2011 – 2013 35
Bảng 2.6: Số lượng tài khoản giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 44 Bảng 2.7: Tổng giá trị chứng khoán giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 45
Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu môi giới của các CTCK qua năm 2011 – 2013 48
Trang 71
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xu th hội nhập kinh t quốc t và khu vực với sự ra đời của Tổ chức Thư ng mại
Th giới (WTO), của Liên minh Châu Âu, của các khối thị trường chung, đ i h i các quốc gia phải thúc đẩy phát triển kinh t với tốc độ và hiệu quả cao à thực t phát triển kinh t ở các quốc gia trên th giới đã khẳng định vai tr quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh t
Một trong những hoạt động chính góp phần nâng cao sự phát triển của mỗi công ty chứng khoán đó là nghiệp vụ môi giới chứng khoán CTCK và các nhân viên môi giới, khi thực hiện vai tr làm trung gian giữa người bán (nhà phát hành) và người mua (nhà đầu tư) có thể n m b t được nhu cầu của khách hàng và nhu cầu của thị trường, từ đó mà hoạt động môi giới chính là một trong những nguồn cung cấp những ý tưởng thi t k hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng K t quả của quá trình đó, xét trong dài hạn, là cải thiện được tính đa dạng của sản phẩm và dịch vụ, nhờ đó đa dạng hóa c cấu khách hàng, thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cho đầu tư tăng trưởng
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được h n 10 năm, cho đ n nay hầu h t các công ty chứng khoán đã thực hiện nghiệp vụ này và đã thu được những
k t quả nhất định, tuy nhiên c n nhiều hạn ch cần phải kh c phục Những bất cập này không chỉ xuất phát từ phía các công ty chứng khoán mà c n b t nguồn từ phía thị trường chứng khoán nói chung cũng như những hạn ch trong các văn bản pháp quy Những vấn
đề này làm cho hoạt động môi giới chứng khoán tại các công ty chứng khoán tại Việt Nam nói chung và công ty chứng khoán H a Bình nói riêng đạt hiệu quả chưa như mong
muốn Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp
2 Lịch sử nghiên cứu
Thị trường chứng khoán Việt Nam mới được hình thành và phát triển h n 10 năm nay, đây là một thị trường nhạy cảm, khó n m b t, nên các nghiên cứu về hoạt động chứng khoán vẫn c n ít và khá mới mẻ học giả Việt Nam
Những nghiên cứu về môi giới chứng khoán:
1, “Một số vấn đề về hình thành và phát triển nghề môi giới chứng khoán ở Việt Nam” Đề tài cấp bộ, mã số 2001-88-042/KQ, 2001 Chủ trì đề tài PGS.TS Trần Thị Thái
Hà Khoa Kinh t - ĐHQGHN Đề tài đã đưa ra một cái nhìn khái quát về quá trình hình
Trang 8thành và phát triển nghề môi giới chứng khoán ở Việt Nam những năm đầu Tuy nhiên, đề tài chỉ dừng lại ở khái quát chung nhất về hoạt động môi giới mà chưa đưa ra các nguyên nhân và biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại các công ty chứng khoán
2, “Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện” Đào Thị Cấm 2008 NXB Khoa Luật- Đại quốc gia Hà Nội, Khái quát chung về công ty chứng khoán và hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (CTCK), vai tr của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với nền kinh t , đối với thị trường chứng khoán, nhà đầu tư và các
tổ chức phát hành chứng khoán Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (chủ thể, hợp đồng môi giới chứng khoán, trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động môi giới, xử lý vi phạm liên quan đ n hoạt động môi giới của CTCK) So sánh các quy định pháp luật đó với quy định pháp luật của một số nước trên th giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung Đề xuất một số ki n nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán…
3, “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu giám sát giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam”_ Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp C sở; 2008; ThS Nguyễn
Hư ng Giang - Bộ môn Thị trường Chứng khoán - Viện Ngân hàng Tài chính - Đại học kinh t quốc dân Đề tài đã đưa ra được hệ thống chỉ tiêu giám sát giao dịch trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên, các chỉ tiêu khi đưa vào thực tiễn của Việt Nam hiện nay vẫn c n nhiều bất cấp Cần xây dựng và hoàn thiện h n nữa một hệ thống chỉ tiêu giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán hiệu quả h n nữa, sát với thực t hoạt động trên thị trường Việt Nam
4, “Giải pháp tài ch nh bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thứ cấp tại Việt Nam” là một đề tài rất có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Những đóng góp
của đề tài sẽ là những tham khảo hữu ích cho các c quan chức năng cũng như các thành viên tham gia thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư để từ đó nhà đầu tư sẽ được bảo vệ tốt
h n Thị trường chứng khoán sẽ phát triển ngày càng minh bạch và bền vững, từng bước hội nhập với các thị trường chứng khoán trên th giới của TS Nguyễn Xuân Thạch- Học Viện Tài chính năm 2013
Như vậy, mặc d các đề tài về chứng khoán không c n xa lạ, nhưng các nghiên cứu tại iệt Nam vẫn chưa có nhiều, các đề tài xoay quanh các vấn để về tổng quan thị trường
chứng khoán Đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty
Trang 93
Chứng khoán Hòa Bình” sẽ giúp chúng ta đi sâu về mảng hoạt động môi giới trong công
ty chứng khoán, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động môi giới tại các công ty chứng khoán iệt Nam nói chung và công ty chứng khoán H a Bình nói riêng
3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán H a Bình trong giai đoạn 2011 - 2013
4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Giai đoạn 2011- 2013
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nghiên cứu tình hình hoạt động môi giới tại công
7 Giả thuyết nghiên cứu
Do chịu ảnh hưởng của thị trường chứng khoán nói chung, HBS vẫn có doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán nhưng giảm dần qua các năm từ 2011 đ n 2013 Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán của HBS vẫn nằm ở nhóm trên so với mặt bằng chung của thị trường chứng khoán
8 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu dựa trên c sở k t hợp sử dụng các phư ng pháp:
- Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm các báo cáo k t quả kinh doanh, tài liệu trên mạng internet, các giáo trình…
- Phư ng pháp quan sát: Các quy trình hoạt động của nhân viên môi giới
- Phư ng pháp so sánh: So sánh với thị trường chứng khoán và các công ty Cổ phần Chứng khoán khác
Trang 10- Phư ng pháp phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Khóa luận đã hệ thống lý thuy t, k t hợp với việc đánh giá phân tích thực tiễn để rút ra những k t luận và những đề xuất chủ y u
9 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, k t luận và khuy n nghị, ở phần nội dung bài khóa luận k t cấu như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động môi giới chứng khoán
Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình
Trang 115
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
Sự phát triển của thị trường chứng khoán luôn được coi là kênh rất quan trọng để
thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài cho nền kinh t ; đồng thời cũng là n i luân chuyển các nguồn vốn đầu tư, nâng cao khả năng sử dụng vốn có hiệu quả cũng như nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, tăng tính công khai, minh bạch hoạt động của doanh nghiệp cũng như nền kinh t , đặc biệt đối với những nước đang phát triển đang trong quá trình tái cấu trúc lại nền kinh t và việc hội nhập sâu rộng vào thị trường th giới thì việc phát triển nhanh, bền vững TTCK có ý nghĩa rất thi t thực để hỗ trợ, thúc đẩy ti n trình cải cách nền kinh t
Theo Điều 1, Luật Chứng khoán ban hành năm 2010 đã ghi rõ:
“Chứng khoán” là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán được thể hiện
dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
- Cổ phi u, trái phi u, chứng chỉ quỹ;
- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng
tư ng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
- Hợp đồng góp vốn đầu tư;
- Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”
Trải qua hàng trăm năm lịch sử hình thành, thị trường chứng khoán đ n nay vẫn không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một kênh huy động vốn hữu hiệu của nền kinh t Khi thị trường chứng khoán c n s khai, số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường c n ít, các nhà môi giới độc lập đảm nhận việc trung gian giữa người mua và người bán Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển, số lượng nhà đầu tư ngày càng nhiều, chức năng và hoạt động giao dịch của nhà môi giới tăng lên đ i h i sự ra đời của công ty chứng khoán, là sự tập hợp của các nhà môi giới riêng lẻ Đây là một tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán, họ sẽ giúp đỡ các chủ thể khác thực hiện công việc mà không tốn kém nhiều thời gian, công sức, tiền bạc
Trang 12Như vậy, hiểu một cách chung nhất thì “công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán’’
Ở Việt Nam, theo Quy t định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17-6-2004 của Bộ Tài Chính thì: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp”
Hiện giờ các nghiên cứu về chứng khoán đều theo định nghĩa về “Công ty chứng khoán” được trích trong luật chứng khoán ban hành năm 2010 :
“Công ty chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán”
1.1.1.2 Đặc điểm của mô hình công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán là trung gian tài chính:
- Tài sản của CTCK phần lớn là các chứng khoán Những chứng khoán này hình thành chủ y u từ hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành
- Là một chủ thể kinh doanh, CTCK cũng tạo ra sản phẩm Sản phẩm của CTCK chính là các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư, các công ty cổ phần và cả Chính phủ Đặc trưng của loại sản phẩm này là tính thay đổi, dễ bị b t chước Điều này đ i h i các CTCK phải luôn chú trọng phát triển, đổi mới không ngừng các dịch vụ
- CTCK là tổ chức trung gian giao dịch Đặc điểm này thể hiện rõ nhất ở hoạt động môi giới CTCK giúp k t nối giữa người cần bán chứng khoán và người muốn mua chứng khoán
- CTCK là tổ chức trung gian rủi ro Trên thị trường chứng khoán luôn luôn tiềm ẩn mọi rủi ro, vì vậy tất cả các thành viên tham gia thị trường đều có thể gặp nhiều rủi
ro Công ty chứng khoán trong phạm vi hoạt động của mình cũng có thể gặp nhiều rủi ro Khi các nhà đầu tư gặp rủi ro nhiều thì họ sẽ đầu tư ít đi hoặc có thể sẽ không tham gia nữa mà chuyển sang hình thức đầu tư khác Điều này sẽ ảnh hưởng đ n hoạt động kinh doanh của công ty
- Trình độ chuyên môn hoá, phân cấp quản lý cao và rõ rệt Các bộ phận của một CTCK bao giờ cũng hoạt động độc lập với nhau và không phụ thuộc lẫn nhau do các mảng hoạt động của các bộ phận là khác nhau như môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn… Do đó mức độ chuyên môn hoá và phân cấp quản lý của các CTCK
là rất cao và rõ rệt, các bộ phận có thể tự quy t định hoạt động của mình
Trang 137
- Nhân tố con người giữ vai tr quy t định Do đặc điểm chuyên môn hoá cao nên con người cần có những khả năng độc lập trong quy t định, công việc Khả năng làm việc mỗi nhân viên trong công ty là nhân tố rất quan trọng giúp cho sự thành công của CTCK, họ là cầu nối giữa khách hàng và công ty, tìm ki m khách hàng cho công ty và hiểu được tiềm lực của chính những khách hàng đó vì th góp phần quan trọng cho thành công của công ty
Như vậy, với những đặc điểm của một công ty chứng khoán sau khi phân tích ta thấy được, để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty ta cần tác động, cải thiện các nhân
tố bên trong cấu thành nên hoạt động của một công ty chứng khoán, để sự phát triển được lâu dài và bền vững
1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán
1.1.2.1 Dựa vào loại hình tổ chức
Hiện nay có ba loại hình tổ chức c bản của công ty chứng khoán đó là: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh
- Công ty cổ phần:
+ Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông Cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
+ Giấy chứng nhận cổ đông của công ty không thể hiện trách nhiệm trả nợ của công
ty mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu đối với các tài sản của công ty Người
sở hữu giấy chứng nhận được gọi là cổ đông của công ty
+ Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu bầu hội đồng quản trị của công ty Hội đồng
này sẽ đề ra các chính sách của công ty và chỉ định giám đốc c ng các chức vị quản lý khác để điều hành, quản lý công ty theo các chi n lược kinh doanh đã đề
ra
+ Công ty vẫn tồn tại bình thường khi quyền sở hữu của công ty bị thay đổi
- Công ty hợp danh:
+ Là loại hình kinh doanh có từ hai chủ sở hữu trở lên
+ Thành viên được tham gia vào quá trình ra quy t định tổ chức quản lý là các thành
viên hợp danh Các thành viên này chịu trách nhiệm vô hạn về những nghĩa vụ tài chính của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình C n lại, các thành viên không tham gia quản lý công điều hành công ty gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu
Trang 14trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty trong số vốn góp vào công ty trong giới hạn vốn góp của họ vào công ty
- Công ty trách nhiệm hữu hạn:
+ Đây là loại hình công ty đ i h i trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong số
vốn mà họ đã góp vào công ty
+ Xét về phư ng tiện huy động vốn cũng đ n giản và linh hoạt h n so với công ty
hợp danh H n nữa vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động h n, không bị giới hạn bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh
Như vậy, Công ty chứng khoán H a Bình là được thành lập đưới hình thức công ty
cổ phần, một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức kinh doanh
Theo hình thức này thì công ty chứng khoán được chia thành những loại sau:
- Công ty đầu tư ngân hàng:
Loại hình công ty này phân phối mới được phát hành qua công chúng thông qua việc mua chứng khoán do công ty cổ phần phát hành và bán lại cho công chúng theo giá tính
gộp cả lợi nhuận của công ty ì vậy công ty c n được gọi là nhà bảo lãnh phát hành
- Công ty môi giới:
Hay c n được gọi là công ty thành viên vì nó là thành viên của sở giao dịch chứng khoán Công việc chủ y u của công ty môi giới chứng khoán là mua và bán chứng khoán cho khách hàng trên sở giao dịch mà công ty đó là thành viên
- Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng:
Công ty này nhận chênh lệch giá qua việc mua bán chứng khoán nên họ c n được gọi là nhà tạo lập thị trường Các công ty chứng khoán là đối tượng quản lý của các quy
ch , nguyên t c do Uỷ ban Chứng khoán đã ban hành Các quy ch này chi phối kinh doanh các công ty chứng khoán, kiểm soát họ trong các công ty chứng khoán với nhau và giữa công ty chứng khoán với khách hàng của họ Tuy Vậy khách hàng ít khi bi t được tất
cả các nguyên t c quy định này Do vậy những nhà môi giới phải đóng vai tr là người bảo vệ cho khách hàng của họ, đảm bảo các tài liệu của họ ph hợp với những quy định đang được áp dụng n u họ muốn được ti n hành kinh doanh hợp lệ
Trang 159
- Công ty giao dịch phi tập chung:
Công ty này mua bán chứng khoán trên thị trường phi tập chung (OTC) Hiện nay nhiều công ty có vốn lớn được nhà nước cho phép hoạt động trên cả ba lĩnh vực
- Công ty buôn bán chứng khoán:
Là công ty đứng ra mua bán chứng khoán với chi phí công ty tự chịu Như vậy để có lãi công ty phải bán chứng khoán với giá cao h n giá mua vào Do đó công ty này hoạt động với vai tr là người uỷ thác chứ không phải là đại lý nhận uỷ thác
- Công ty dịch vụ đa năng:
Loại hình công ty này không bị giới hạn hoạt động ở một lĩnh vực nào của ngành công nghiệp chứng khoán Ngoài các dịch vụ c bản họ c n cung cấp cho khách hàng dịch vụ niêm y t chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán,
uỷ nhiệm giao dịch chứng khoán cho khách hàng trên thị trường OTC
1.1.3 Vai trò công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán có vai tr quan trọng đối với các tổ chức phát hành, đối với nhà đầu tư, đối với thị trường chứng khoán và đối với c quan quản lý thị trường Với mỗi chủ thể khác nhau trên thị trường chứng khoán thì vai tr của công ty chứng khoán thể hiện là khác nhau
1.1.3.1 Vai trò của công ty Chứng khoán đối với các tổ chức phát hành
Mục tiêu khi tham gia thị trường của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua phát hành các chứng khoán ì vậy thông qua hoạt động đại lý bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai tr tạo ra c ch huy động vốn phục vụ cho nhà phát hành
Với tổ chức phát hành công ty chứng khoán thực hiện vai tr trung gian cho các nhà đầu tư và nhà phát hành, tạo ra c ch huy động vốn cho nhà phát hành nói riêng và cho nền kinh t nói chung thông qua thị trường chứng khoán
1.1.3.2 Vai trò của công ty Chứng khoán đối với nhà đầu tư
Thông qua các hoạt động bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư, môi giới và quản lý danh mục đầu tư công ty chứng khoán có vai tr làm giảm chi phí về thời gian và chi phí giao dịch cho nhà đầu tư, do đó hiệu quả đầu tư sẽ được nâng cao
Với các nhà đầu tư công ty chứng khoán có vai tr giảm chi phí và thời gian giao dịch do đó nâng cao hiệu quả đầu tư
Trang 161.1.3.3 Vai trò của công ty Chứng khoán đối với thị trường Chứng khoán
Công ty chứng khoán có hai vai tr chính:
Thứ nhất: Góp phần xác lập giá cả điều ti t thị trường Giá cả chứng khoán là do thị
trường quy t định Tuy nhiên để thông qua giá cuối c ng người mua và người bán phải thông qua công ty chứng khoán vì họ không được phép tham gia vào quá trình mua bán Công ty chứng khoán là các thành viên của thị trường, do vậy nó cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá Trên thị trường s cấp, các công ty chứng khoán c ng với các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên ì lẽ đó, giá cả mỗi loại chứng khoán đem giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán
Thứ hai: Góp phần làm tăng tính thanh khoản của tài sản tài chính Thị trường
chứng khoán có vai tr là một môi trường làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính Nhưng các công ty chứng khoán mới thực sự là những người thực hiện vai tr này
vì nó góp phần tạo ra c ch giao dịch trên thị trường Trên thị trường s cấp do thực hiện các hoạt động bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán không những thực hiện chức năng huy động nguồn vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh mà c n thực hiện chức năng tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính, vì các chứng khoán sau khi được phát hành
sẽ được mua bán trên thị trường thứ cấp Điều này làm giảm rủi ro và tạo ra tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư Trên thị trường thứ cấp, do thực hiện các giao dịch mua và bán, các công ty chứng khoán giúp cho nhà đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại Những hoạt động này nhằm làm tăng tính thanh khoản của các chứng khoán
1.1.3.4 Vai trò của công ty Chứng khoán đối với các cơ quan quản lý thị trường
Các công ty chứng khoán có vai tr cung cấp thông tin cho các c quan quản lý thị trường Các công ty chứng khoán có thể thực hiện được điều này do vừa là người bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trường Việc cung cấp các thông tin vừa là quy định của hệ thống pháp luật vừa là nguyên t c nghề nghiệp của công ty chứng khoán vì các công ty chứng khoán cần phải hoạt động minh bạch và công khai Các thông tin mà công ty chứng khoán cung cấp có thể là các giao dịch mua, bán chứng khoán trên thị truờng, thông tin về các cổ phi u, trái phi u, thông tin về các tổ chức phát hành và thông tin về các nhà đầu tư…vv Nhờ những thông tin này, các c quan quản lý thị trường có thể kiểm soát thị truờng và chống lại các hiện tượng lũng đoạn, thao túng, bóp méo thị trường
Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, có vai tr h t sức quan trọng đối với đối với các chủ thể phát hành, các nhà đầu tư,
Trang 1711 đối với c quan quản lý thị trường và đối với thị trư ng chứng khoán nói chung Những vai tr này được thể hiện thông qua các nghiệp vụ của các công ty chứng khoán
1.1.4 Chức năng của công ty chứng khoán
Một công ty chứng khoán nói chung tư ng tự như một công ty sản xuất trong đó sản phẩm của nó chinh là các dịch vụ mà nó cung cấp cho khách hàng, do đó nó các chức năng chính sau:
- Chức năng tiếp thị và bán hàng:
Ti p thị nhằm tìm hiểu công chúng đầu tư ưa thích loại chứng khoán nào để từ đó đưa ra được sản phẩm phục vụ khách hàng (như cổ phi u, trái phi u công ty, trái phi u chính phủ )
Công việc bán hàng ti p bước, sau khi việc ti p thị hoàn thành và Công ty sẽ chào khách hàng những chứng khoán đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của họ
- Chức năng "sản xuất":
Khi nhà môi giới ti n hành một thư ng vụ thì quy trình thực hiện giao dịch được
ti n hành iệc một giao dịch được xử lý như th nào là quan trọng nhất vì nó chứng minh cho khách hàng thấy tính chuyên nghiệp của Công ty
- Chức năng hành chính, hỗ trợ:
Khu vực này trợ giúp, hỗ trợ, duy trì việc giao dịch hàng ngày của công ty
1.1.5 Khái quát những hoạt động ch nh của một công ty chứng khoán
1.1.5.1 Hoạt động môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện bên mua hoặc bên bán thực hiện giao dịch để hưởng hoa hồng Theo đó các công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng ti n hành giao dịch thông qua Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC
mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với các k t quả giao dịch mà mình đã quy t định
Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán cung cấp các sản phẩm, dịch
vụ tư vấn đầu tư và k t nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán
1.1.5.2 Hoạt động tự doanh chứng khoán
Tự doanh là việc CTCK tự ti n hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho mình Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua c ch giao dịch trên SGDCK hoặc thị trường OTC Tại một số thị trường vận hành theo c ch khớp giá (quote driven)
Trang 18hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường Lúc này, CTCK đóng vai tr là nhà tạo lập thị trường, n m giữ một số lượng chứng khoán nhất định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hưởng chênh lệch giá Các giao dịch chủ y u mà công ty chứng khoán thực hiện bao gồm:
- Giao dịch gián tiếp: công ty chứng khoán đặt các lệnh mua hoặc bán các chứng
khoán trên các sở giao dịch Công ty đóng vai tr như một khách hàng bình thường
và hoàn toàn không bi t đ n các đối tác
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch dựa trên mức giá thoả thuận giữa công ty chứng
khoán và các khách hàng Hình thức giao dịch chủ y u là qua phư ng tiện thông tin hay gặp gỡ trực ti p với khách hàng Giao dịch gián ti p thường được thực hiện với các chứng khoán OTC
Công ty chứng khoán c n được kinh doanh các nghiệp vụ khác ngoài mua bán chứng khoán thông thường nhằm thu lợi nhuận cho chính mình như: cho vay chứng khoán, repo chứng khoán, mua bán các công cụ chứng khoán phái sinh… Khi thực hiện hoạt động tự doanh công ty phải tuân thủ các quy định:
- Tách biệt quản lý: công ty chứng khoán phải tách biệt giữa hoạt động môi giới và
hoạt động tự doanh nhằm tránh các xung đột lợi ích giữa công ty và khách hàng Sự tách biệt này bao gồm cả về y u tố con người, quy trình nghiệp vụ, vốn và tài sản của khách hàng, của công ty
- Ưu tiên lệnh của khách hàng trước: nguyên nhân chính của quy định này là do các
công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên môn hoá trên thị trường chứng khoán nên khả năng dự báo, n m b t và xử lý thông tin cao h n so với các khách hàng thông thường Do đó các lệnh của khách hàng phải được xử lý trước lệnh của công
ty Nguyên t c này đảm bảo sự công bằng cho các khách hàng trong quá trình giao dịch
- Bình ổn giá chứng khoán: hoạt động này c ng với hoạt động mua bán cổ phi u ngân
quỹ của các công ty niêm y t nhằm bình ổn giá chứng khoán Luật các nước đều quy định các CTCK phải dành một tỷ lệ % nhất định các giao dịch của mình (ở Mỹ là 60%) cho hoạt động bình ổn thị trường Các công ty chứng khoán phải có nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán giảm và bán ra khi giá chứng khoán tăng
- Tạo lập thị trưòng cho các chứng khoán: đóng vai tr là nhà tạo lập thị trường
(market maker) hay các nhà buôn chứng khoán, công ty sẵn sàng mua và bán chứng
Trang 1913 khoán bất kì lúc nào nhằm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán trên thị trường Một lệnh của khách hàng đ n mà không có người mua hoặc bán thì công ty sẵn sàng mua hay bán các chứng khoán nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng, trong hoạt động tự doanh CTCK kinh doanh bằng chính nguồn vốn của mình ì vậy, CTCK đ i h i phải có nguồn vốn rất lớn
và đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích và đưa ra những quy t định đầu tư hợp lý, đặc biệt trong trường hợp đóng vai tr là các nhà tạo lập thị trường
1.1.5.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán
Tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên
số tiền thu được Do vậy, hoạt động này chi m tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của các công ty chứng khoán
Việc bảo lãnh phát hành thường thực hiện theo một trong các phư ng thức sau: bảo lãnh với cam k t ch c ch n, bảo lãnh với cố g ng cao nhất, bảo lãnh theo phư ng thức tất
cả hoặc không, bảo lãnh theo phư ng thức tối thiểu hoặc tối đa, bảo lãnh theo phư ng thức dự ph ng
1.1.5.4 Quản lý danh mục đầu tư
Quản lý danh mục đầu tư là hoạt động quản lý nguồn tài sản uỷ thác của nhà đầu tư
để đầu tư vào chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên
c sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng Quản lý danh mục đầu tư là một dạng nghiệp vụ tổng hợp kèm theo đầu tư Khách hàng uỷ thác tiền cho công ty chứng khoán thay mặt mình quy t định đầu tư theo một chi n lược đã định trước hay những thoả thuận mà khách hàng đã yêu cầu và chấp thuận CTCK cần phải tách rời hoạt động này với hoạt động môi giới và hoạt động tự doanh, trách sử dụng vốn sai mục đích để
ki m lợi cho cá nhân
1.1.5.5 Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán
Tư vấn đầu tư chứng khoán là quá trình phân tích các cổ phi u và đưa ra các lời khuyên liên quan đ n chứng khoán, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc liên quan đ n phát hành, đầu tư và c cấu lại nguồn tài chính cho khách hàng
Hoạt động này thực chất là các nghiệp vụ nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa tham gia vào thị trường chứng khoán Có thể nói thị trường chứng khoán đang là một mối quan tâm của các doanh nghiệp khi muốn huy động vốn cho quá
Trang 20trình sản xuất Thông thường hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán luôn g n liền với các hoạt động khác như môi giới, bảo lãnh phát hành
1.1.5.6 Các hoạt động phụ trợ
- Lưu ký chứng khoán
Là việc bảo quản, lưu trữ các chứng khoán của khách hàng thông qua các tài khoản lưu ký chứng khoán tại công ty Đây là quy định b t buộc trong giao dịch chứng khoán bởi vì giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải mở tài khoản lưu ký chứng khoán tại công ty chứng khoán (n u chứng khoán phát hành dưới hình thức ghi sổ) hoặc ký gửi các chứng khoán (n u chứng khoán phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất) Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ phải thu phí lưu ký chứng khoán như: phí chuyển nhượng chứng khoán, phí gửi chứng khoán, phí rút chứng khoán
- Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý tổ chức)
Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ theo dõi tình hình thu lãi, trả cổ tức của chứng khoán được thường xuyên và là người đứng ra làm dịch vụ nhận hộ và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản giao dịch của
khách hàng
- Tín dụng (mua bán chịu)
Khách hàng có ý định mua bán chứng khoán nhưng không đủ tiền thanh toán, công
ty chứng khoán sẽ mua bán chứng khoán qua thị trường giao dịch mua bán chịu Thị trường này mang tính chất như một thị trường giao dịch bằng tiền mặt, mà có thể được hiểu là giao dịch kỳ hạn Mua bán chịu là việc ngăn chặn lên giá chứng khoán trong tư ng lai và giúp cho việc lưu hành chứng khoán được dễ dàng h n thông qua việc hỗ trợ giao dịch thị trường bằng tiền mặt
Đối với các thị trường chứng khoán phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, các công ty chứng khoán c n triển khai dịch
vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện bán khống chứng khoán hoặc cho vay
để khách hàng thực hiện mua ký quỹ
Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán thực hiện cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng chứng khoán đó làm vật th chấp cho khoản vay đó Khách hàng chỉ cần ký quỹ một phần, số c n lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trước thanh toán
Trang 2115
Đ n hạn thanh toán, khách hàng phải hoàn trả số vốn gốc đã vay c ng với khoản lãi cho công ty chứng khoán Trường hợp khách hàng không hoàn trả số nợ thì công ty sẽ phát mãi số chứng khoán đó để thu hồi nợ
1.2 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
1.2.1 Khái niệm môi giới chứng khoán
Khi thị trường chứng khoán phát triển đ n một mức độ nhất định, các nhu cầu giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư trở nên phức tạp và đ i h i được chăm sóc kỹ lưỡng
h n; lượng người tham gia thị trường lại rất đông, mỗi thị trường có hàng triệu người, hàng chục triệu người tham gia
Với những th mạnh về nghiệp vụ chuyên môn, về cách thức ti p cận các nguồn thông tin…thông qua hoạt động môi giới công ty chứng khoán có thể cung cấp cho các nhà đầu tư những thông tin cần thi t, những ý tưởng đầu tư, những lời khuyên và giúp cho người đầu tư thực hiện các giao dịch của mình theo cách có lợi nhất Trong nhiều trường hợp, hoạt động môi giới sẽ trở thành những người bạn, người chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đưa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có những quy t định tỉnh táo à đôi khi nhân viên môi giới c n là những người bạn của khách hàng không chỉ trong đầu tư chứng khoán mà c n trong các lĩnh vực khác nữa
Hoạt động môi giới chứng khoán cũng hàm nghĩa nhiều nghiệp vụ khác nhau Môi giới thông thường là hoạt động mà nhân viên môi giới sẽ thực hiện lệnh cho khách hàng
và chỉ nhận phần phí hay hoa hồng được hưởng
Nhân viên môi giới c n có hoạt động tạo lập thị trường Đó là việc thực hiện hỗ trợ việc duy trì một thị trường ổn định đối với mỗi loại chứng khoán nhất định Cụ thể như đối với một loại cổ phi u khi có độ chênh lệch lớn giữa giá mua và giá bán, người mua thì muốn mua chứng khoán với giá thấp h n nhiều so với giá mà những người bán chấp nhận Khi đó nhân viên môi giới sẽ chào bán hoặc mua chứng khoán này cho chính bản thân mình với giá ở giữa các mức giá trên Bằng cách đó, nhân viên môi giới đã thu hẹp
Trang 22chênh lệch giữa giá mua và giá bán Hoạt động lúc này của nhân viên môi giới là với tư cách của nhà giao dịch
Theo thông lệ và trong các quy định chung trên th giới thì hoạt động tư vấn đầu tư
và môi giới là hai họat động kinh doanh tách biệt nhau của công ty chứng khoán Tuy nhiên trên thực t hiện nay, trong hoạt động môi giới luôn có hoạt động tư vấn:
- Thứ nhất là về phí Phí tư vấn trong hoạt động môi giới thường là dịch vụ đi kèm
theo chức năng c bản của nó Các công ty chứng khoán thường không thu phí này
C n trong họat động tư vấn đầu tư tài chính, các công ty thường thu phí theo hợp đồng đã ký với khách hàng
- Thứ hai là trách nhiệm mà nhân viên môi giới và nhân viên tư vấn phải chịu cũng có
sự khác biệt Nhân viên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về mặt uy tín Lời khuyên, lời
tư vấn dành cho khách nhưng khách hàng vẫn là người tự quy t định, họ không chịu trách nhiệm về hậu quả của nguồn thông tin tư vấn đó; không hề theo nguyên t c hay quy định nào C n đối với hoạt động tư vấn đầu tư tài chính có sự quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm giữa các bên tham gia
Như vậy, Theo Điều 20, Luật Chứng khoán ban hành năm 2010 đã ghi rõ:
« Môi giới chứng khoán được hiểu là hoạt động của công ty chứng khoán đại diện mua và bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng »
1.2.2 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán không chỉ là k t quả của quá trình phát triển nền kinh t thị trường mà đồng thời nó c n có vai tr ngược lại là thúc đẩy sự phát triển của nền kinh t
và cải thiện môi trường kinh doanh Cụ thể hoạt động môi giới có vai tr :
- Đối với nhà đầu tư:
+ Góp phần làm giảm chi phí giao dịch:
Trên thị trường chứng khoán khi nhà đầu tư muốn giao dịch thì họ cũng cần phải có những hiểu bi t như th về loại hàng hóa mà mình định mua Nhưng TTCK là một thị trường bậc cao và hàng hóa ở đây cũng đặc biệt, nó là hàng hóa tài chính
Nhà đầu tư khi tham gia thị trường chứng khoán rất cần giảm thiểu những chi phí về tìm ki m thông tin và họ đã được giúp đỡ từ những sản phẩm của hoạt động môi giới Có thể nói hoạt động môi giới là người bạn không thể thi u được của các nhà đầu tư
Trang 2317 + Cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng:
Đ n với các nhân viên môi giới nhà đầu tư không chỉ được cung cấp các thông tin
có giá trị mà c n được nghe những lời tư vấn để từ đó có thể đưa ra các quy t định đầu tư đúng đ n Để giúp khách hàng đưa ra các quy t định đầu tư, nhà môi giới phải ti n hành xem xét các y u tố như: chỉ số giá/thu nhập (chỉ số P/E), những hình mẫu về tình hình thu nhập và giá, tình trạng chung về nhóm ngành, cổ phi u và tình trạng tổng thể của thị trường
Từ các biểu đồ, các báo cáo tài chính và các số liệu nghiên cứu nhà môi giới phải quy t định những khoản đầu tư nào ph hợp nhất cho từng khách hàng của mình H n nữa, tuỳ từng lúc nhà môi giới có thể là người bạn tin cậy, nhà tâm lý l ng nghe những câu h i liên quan đ n tình trạng tài chính của khách hàng, trong một chừng mực có thể đưa ra các lời khuyên chính đáng Đối với khách hàng ngoài nhu cầu được tư vấn về tài chính, những nhu cầu tâm lý liên quan đ n vấn đề tài chính cũng quan trọng không kém, đôi khi họ gọi điện cho nhà môi giới chỉ là để chia sẻ, giải toả những căng thẳng về tâm
lý
+ Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính, giúp khách hàng thực hiện được
những giao dịch theo yêu cầu và vì lợi ích của họ Nhà môi giới nhận lệnh từ khách hàng và thực hiện giao dịch của họ
Không những vậy khi giao dịch được hoàn tất nhà môi giới phải ti p tục theo dõi tài khoản của khách hàng, đưa ra các khuy n cáo và cung cấp thông tin; theo dõi tài khoản để
n m b t những thay đổi từ đó kịp thời thông báo cho khách hàng mà có thể dẫn đ n tình trạng thay đổi tài chính và mức độ chấp nhận rủi ro của khách hàng để từ đó đưa ra những khuy n cáo hay những chi n lược ph hợp
- Đối với công ty chứng khoán:
Bất kỳ công ty chứng khoán nào cũng có đội ngũ nhân viên đông đảo Hoạt động của các nhân viên môi giới cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các công ty chứng khoán Các k t quả nghiên cứu cho thấy, ở những thị trường phát triển, 20% trong tổng số những nhà môi giới đã tạo ra 80% nguồn thu từ hoa hồng cho ngành Chính đội ngũ nhân viên này đã nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, thu hút khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm của công ty, tạo nên uy tín, hình ảnh tốt của công ty n u họ được khách hàng tín nhiệm và uỷ thác tài sản của mình Từ đó góp phần đem lại thành công cho công ty
Trang 24- Đối với thị trường:
+ Phát triển dịch vụ và sản phẩm trên thị trường:
Trong quá trình hoạt động, nhân viên môi giới thường xuyên phải ti p xúc với khách hàng à cũng chính trong những hoạt động nghiệp vụ của mình mà nhân viên môi giới
có thể hiểu bi t được tường tận những suy nghĩ của những khách hàng Đấy có thể là những thông tin quý báu dành cho công ty hay các doanh nghiệp Bởi khi một sản phẩm mới được hình thành và đưa vào triển khai thì những thông tin phản hồi thường được thông qua các nhân viên môi giới do tính chất làm việc thường xuyên ti p xúc với khách hàng
+ Cải thiện môi trường kinh doanh:
Góp phần hình thành nền văn hoá đầu tư: Trong những nền kinh t mà môi trường đầu tư c n thô s thì người dân chưa có thói quen sử dụng số tiền nhàn rỗi của mình để đầu tư vào các tài sản tài chính, trong khi đó nguồn vốn cần cho phát triển kinh t lại thi u trầm trọng Để thu hút được đông đảo công chúng đầu tư, nhà môi giới ti p cận với những khách hàng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu của họ bằng các tài sản tài chính ph hợp, cung cấp cho họ những ki n thức thông tin cập nhật để thuy t phục khách hàng mở tài khoản Khi đó người có tiền nhàn rỗi sẽ thấy được lợi ích từ sản phẩm đem lại, họ sẽ tham gia đầu tư
1.2.3 Đặc điểm của nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Khác với các hoạt động tài chính khác, môi giới có những đặc điểm riêng biệt Đó là:
Hoạt động môi giới dẫn đ n xung đột lợi ích giữa công ty chứng khoán, người môi giới và khách hàng CTCK làm trung gian giữa các nhà đầu tư mua và bán chứng khoán, khi công ty chứng khoán tham gia vào việc kinh doanh với mục tiêu cũng vì lợi nhuận, với khả năng xử lý thông tin và nghiệp vụ chuyên môn, ch c ch n sẽ xảy ra mâu thuẫn giữa công ty và nhà đầu tư
Đối với nhân viên môi giới, đạo đức nghề nghiệp luôn phải đặt lên hàng đầu Người môi giới không đ n giản chỉ là trung gian giao dịch mua bán chứng khoán cho khách hàng, họ c n là người tư vấn, giải thích đúng đ n mọi đặc điểm, tình hình, khuynh hướng
bi n động giá của mỗi loại chứng khoán, họ có những lời khuyên giá trị bằng vàng cho nhà đầu tư Giữa một người môi giới và nhà đầu tư, l ng tin chính là nền tảng cho những lời tư vấn N u chỉ vì lợi ích cá nhân, nhân viên môi giới có thể lợi dụng ki m lợi cho
Trang 2519 mình trước khi cho khách hàng, xúi giục khách hàng mua, bán chứng khoán để ki m hoa hồng
Bên cạnh đạo đức nghề nghiệp, nhân viên môi giới cần phải trang bị cho mình những kĩ năng tay nghề vững vàng như kỹ năng tìm ki m khách hàng, kỹ năng truyền đạt thông tin, kỹ năng bán hàng, kỹ năng khai thác thông tin Thành công của một công ty chứng khoán với hoạt động môi giới chứng khoán phụ thuộc phần lớn vào sự tinh thông nghiệp vụ cá nhân của nhân viên môi giới
Đ n với nhân viên môi giới, nhà đầu tư phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư Nhân viên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về mặt uy tín Lời khuyên, lời tư vấn dành cho khách nhưng khách hàng vẫn là người tự ra quy t định đầu tư
1.2.4 Quy trình của nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Quy trình hoạt động môi giới là các bước công việc mà bộ phận môi giới, các nhân viên môi giới phải làm để thực hiện hoạt động môi giới Quy trình môi giới chứng khoán của CTCK thường bao gồm các bước sau:
- Bước 1: Tìm kiếm khách hàng
CTCK cần phải xác định các nhóm khách hàng mục tiêu của mình, đưa ra các chi n lược tìm ki m khách hàng, phân định rõ nhiệm vụ và hiệu quả cần đạt được của từng bộ phận hay của từng nhân viên môi giới
- Bước 2: Sàng lọc khách hàng, lựa chọn các nhóm khách hàng tiềm năng
Với danh sách khách hàng, những thông tin s bộ mà bộ phận môi giới đã thu hút được từ hoạt động tìm ki m ở trên, t y theo từng nhu cầu đầu tư, khả năng tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro của từng đối tượng khách hàng mà môi giới ti n hành phân loại, lựa chọn các khách hàng mục tiêu Từ đó tìm cách ti p xúc trao đổi với họ Công việc này đ i
h i rất nhiều thời gian và công sức, nó đ i h i người môi giới tính kiên nhẫn rất cao
- Bước 3: Tìm hiểu cụ thể nhu cầu, mục tiêu tài chính, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng
Đây là giai đoạn đ i h i người môi giới cần vận dụng linh hoạt các kỹ năng nghề nghiệp của mình đặc biệt là khả năng khai thác thông tin thì mới có thể thành công khi gặp gỡ khách hàng
- Bước 4: Giới thiệu, khuyến nghị với các khách hàng về các sản phẩm dịch vụ phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của từng khách hàng
Trang 26- Bước 5: Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và đảm bảo các dịch vụ sau bán hàng cho các khách hàng
Sau khi thu hút được khách hàng đ n với mình, nhân viên môi giới ti n hành mở tài khoản giao dịch, tư vấn hay đưa ra các lời khuy n nghị họ mua bán chứng khoán, giới thiệu cho khách hàng các dịch vụ mà công ty cung cấp để đáp ứng các nhu cầu đầu tư của khách hàng Nhà môi giới phải ti n hành theo dõi sự bi n động của tài khoản khách hàng một cách liên tục để đưa ra các lời khuy n nghị kịp thời…
1.2.5 Các loại hình môi giới chứng khoán
Có thể phân chia hoạt động môi giới của công ty chứng khoán thành hai loại: môi giới trên sàn giao dịch và môi giới trên thị trường OTC
1.2.5.1 Hoạt động môi giới trên sàn giao dịch
Hoạt động môi giới trên sàn giao dịch bao gồm ba loại: môi giới thông thường, môi giới lập giá và môi giới hai đô la
- Môi giới thông thường
Hoạt động môi giới thông thường chỉ bao gồm việc mua bán chứng khoán hộ cho khách hàng và thu phí giao dịch Hoạt động môi giới thông thường chủ y u diễn ra trên thị trường chứng khoán tập trung
- Môi giới lập giá
Hình thức môi giới lập giá là hoạt động môi giới trong đó người môi giới sẽ tìm đ n những người mua và bán chứng khoán để giúp k t nối họ với nhau thông qua các lệnh chào mua và chào bán Trong khi môi giới thông thường chỉ dừng lại ở việc ngồi tư vấn
và nhận lệnh trực ti p từ khách hàng mang lại và thực hiện các nghiệp vụ để giao dịch được hoàn tất C n ở đây môi giới lập giá là cả một quá trình tìm ki m khách hàng giữa người mua và người bán để k t nối họ lại
1.2.5.2 Hoạt động môi giới trên thị trường OTC
Trên thị trường OTC, hoạt động môi giới thể hiện thông qua vai tr của hoạt động tạo lập thị trường Các nhà tạo lập thị trường tạo tính thanh khoản cho thị trường, duy trì giao dịch liên tục cho các chứng khoán thông qua việc thường xuyên n m giữ một số lượng chứng khoán nhất định để sẵn sàng mua bán với khách hàng và hưởng chênh lệch giá mua bán
Thường các nhà môi giới trên thị trường OTC là các công ty môi giới – giao dịch
Trang 2721
Thứ nhất, nhà tạo lập thị trường có thể đóng vai tr là một đối tác trong giao dịch
trong trường hợp trên thị trường chỉ có người mua hoặc người bán chứng khoán iệc mua bán chứng khoán trên sẽ bằng chính tài khoản của mình Khi bán chứng khoán của mình, nhà tạo lập thị trường nhận từ khách hàng khoản chênh lệch giữa giá chào bán của nhà tạo lập thị trường và giá thực sự khách hàng phải trả
Thứ hai, nhà tạo lập thị trường có thể s p x p các giao dịch cho khách hàng và
hưởng hoa hồng C ch này được thực hiện rất nhanh thông qua hệ thống công nghệ của toàn thị trường Hoạt động môi giới của nhà tạo lập thị trường không phải là hoạt động mua bán chứng khoán, chỉ đ n giản là s p x p các giao dịch giữa người mua và người bán Tuy nhiên hai hoạt động trên không được thực hiện trong c ng một giao dịch
1.2.6 Phát triển hoạt động môi giới của công ty chứng khoán
1.2.6.1 Khái niệm về phát triển hoạt động môi giới chứng khoán
Phát triển hoạt động môi giới là những hoạt động mang lại lợi ích cho thị trường và cho các chủ thể trên thị trường, dẫn đ n sự hoàn thiện và phát triển không ngừng của toàn
bộ thị trường Hoạt động môi giới đã góp phần hình thành nên nền văn hóa đầu tư, làm cho môi trường đầu tư trở nên chuyên nghiệp h n, năng động h n
1.2.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá
- Doanh thu và lợi nhuận
Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, người ta cũng quan tâm đ n doanh
số mà nó đem lại Doanh thu và lợi nhuận là chỉ tiêu định lượng không thể v ng mặt khi xem xét mức độ phát triển của hoạt động môi giới
Hiện nay, môi giới đang là hoạt động đem lại doanh thu chủ y u cho các CTCK, đặc biệt là các CTCK mới tham gia thị trường Khi thực hiện nhận lệnh giao dịch chứng khoán cho khách hàng hay cung cấp một dịch vụ chứng khoán nào đó cho nhà đầu tư, CTCK thực hiện thu phí Phí giao dịch này lớn hay nh t y thuộc vào tổng giá trị chứng khoán giao dịch thành công của nhà đầu tư ì vậy công ty có doanh thu từ hoạt động môi giới lớn chứng t hoạt động môi giới của công ty đang phát triển mạnh
- Thị phần hoạt động môi giới của các CTCK
Một CTCK với chất lượng dịch vụ tốt sẽ thu hút được nhiều khách hàng Trong môi trường cạnh tranh, số lượng khách hàng có giới hạn mà các CTCK mọc lên ngày càng nhiều, vì vậy n i nào thu hút được nhiều khách hàng, chi m thị phần lớn h n trên thị trường thì n i đó sẽ có ưu th h n trong cạnh tranh Thị phần lớn đồng nghĩa với vị th
Trang 28cũng sẽ cao h n, doanh thu và lợi nhuận đem lại từ hoạt động môi giới cũng sẽ cao h n Thị phần lớn h n thể hiện sự tin tưởng từ phía khách hàng đối với công ty
- Giá trị giao dịch bình quân
Phí giao dịch được tính dựa trên giá trị giao dịch của công ty, bởi vậy giá trị giao dịch lớn sẽ nâng tổng phí giao dịch, nâng doanh thu từ hoạt động môi giới lên cao h n
- Mạng lưới khách hàng, số tài khoản được mở
Các công ty chứng khoán đều cố g ng làm các công việc nhằm thu hút các nhà đầu
tư đ n mở tài khoản tại công ty chứng khoán của mình Một công ty chứng khoán sẽ không thể hoạt động ổn định n u không có tài khoản của nhà đầu tư nào hoặc số lượng tài khoản quá ít Số lượng tài khoản được mở, mạng lưới khách hàng cũng là chỉ tiêu quan trọng để xác định hiệu quả hoạt động môi giới của một CTCK Nó thể hiện quy mô khách hàng, quy mô giao dịch tại công ty và uy tín của công ty trên thị trường
1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các công ty chứng khoán nói riêng và thị trường chứng khoán nói chung Qua kinh nghiệm khảo sát thực t ở các nước cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan sau:
1.2.7.1 Các nhân tố chủ quan
- Nhận thức của lãnh đạo công ty về hoạt động môi giới
Một công ty chứng khoán mà hoạt động môi giới không mạnh thì công ty không tạo được chỗ đứng, danh ti ng và uy tín trên thị trường cho d công ty kinh doanh có lãi từ nhiều nguồn khác Chính vì vậy, ban lãnh đạo công ty cần xác định rõ được vai tr đó của hoạt động môi giới Từ đó, Ban lãnh đạo công ty xây dựng chi n lược phát triển, có được các chính sách ph hợp với yêu cầu của thị trường như cung cấp dịch vụ giá rẻ hay chất lượng cao; đào tạo, tuyển dụng, lư ng thưởng cho nhân viên, tăng cường hoạt động kiểm soát… Mỗi chính sách khác nhau sẽ ảnh hưởng tới hoạt động môi giới của công ty chứng khoán là khác nhau
- Nhân tố con người
Nhân sự là y u tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng của các công ty chứng khoán nói chung và nghiệp vụ môi giới chứng khoán nói riêng Những nhà môi giới thành công
Trang 2923
sẽ đem lại cho công ty những khoản tiền khổng lồ và họ được gọi là những nhà sản xuất hàng đầu Thành công của những nhà môi giới cũng chính là thành công của công ty chứng khoán n u họ chi m được l ng tin của khách hàng, thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đ n với mình, được khách hàng gửi g m ngày càng nhiều tài sản để quản lý
- Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ
Là trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng, các công ty chứng khoán phải
có c sở vật chất kỹ thuật hiện đại, để đảm bảo việc ti p nhận và thực hiện các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác
Hiện nay tại các công ty chứng khoán, c sở vật chất chủ y u là sàn giao dịch, hệ thống mạng luới và hệ thống thông tin Các hệ thống này mặc d phục vụ cho tất cả các hoạt động của công ty nhưng thực t thì nó phục vụ cho hoạt động môi giới là chủ y u
- Mô hình tổ chức của các công ty chứng khoán
Mô hình tổ chức của các công ty chứng khoán có ảnh hưởng rất lớn đ n tính chất chuyên môn hoá của nghiệp vụ môi giới chứng khoán, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giới N u bộ phận môi giới được tổ chức thành một ph ng chức năng riêng biệt sẽ được nghiên cứu và phát triển một cách chuyên sâu và có tính thực tiễn
- Kiểm soát nội bộ
Nguyên t c bảo mật thông tin tại các công ty chứng khoán là một y u tố quy t định
đ n sự th ng lợi của công ty trong việc cạnh tranh ì vậy công tác kiểm soán nội bộ là rất cần thi t Tất nhiên không phải chỉ có các thông tin mới cần kiểm soát, ngay từ các quy trình nghiệp vụ, các thủ tục ti n hành nghiệp vụ của công ty cần phải được kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm không vi phạm pháp luật và nâng cao chất lượng hoạt động của các
Trang 30nghiệp vụ N u như công ty để lộ thông tin hay vi phạm pháp luật đều dẫn k t quả là thất bại trong kinh doanh
- Sự phát triển của các hoạt động khác
Không có một hoạt động nào hoạt động độc lập mà thành công, nó luôn cần có sự hỗ trợ từ các hoạt động khác Đối với lĩnh vực chứng khoán cũng vậy Hoạt động môi giới không thể tách rời với các hoạt động khác trong công ty Hoạt động marketing, quảng cáo
sẽ tăng cường hình ảnh của công ty, sẽ có nhiều người bi t đ n thư ng hiệu đó, dẫn đ n làm gia tăng lượng khách hàng cho bộ phận môi giới
1.2.7.2 Các nhân tố khách quan
- Sự phát triển của thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán là bộ phận con nằm trong tổng thể chung là thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển thể hiện ở những mặt như: hàng hóa phong phú, đa dạng cả về mặt lượng lẫn chất, số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường đông đảo,
c cấu và tổ chức thị trường đã hoàn chỉnh…
- Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý có ảnh hưởng rất lớn đ n các hoạt động của công ty chứng khoán Một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ và đồng bộ sẽ tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường, trong đó phải nói đ n các công ty chứng khoán và nhà môi giới Một hệ thống pháp luật ổn định, khuy n khích về tổ chức hoạt động của công ty từ đó làm tăng l ng tin của công chúng đầu tư Ngược lại, sự chồng chéo, thi u toàn diện của hệ thống pháp luật sẽ cản trở sự hoạt động của công ty chứng khoán và như vậy hoạt động môi giới cũng không phát triển
- Thu nhập, kiến thức và thói quen đầu tư của công chúng
Cũng giống như thị trường khác, thị trường chứng khoán cũng vận động theo quy luật cung cầu Để chuyển ti t kiệm thành đầu tư (cung - cầu) một y u tố đầu tư rất quan trọng là thu nhập, ki n thức của công chúng những nhà đầu tư tiềm năng Thị trường nào
mà thu nhập cũng như ki n thức về các sản phẩm, dịch vụ tài chính của công chúng là cao thì hoạt động của thị trường sẽ sôi động và nghiệp vụ môi giới cũng có điều kiện phát triển h n
- Sự cạnh tranh của các công ty chứng khoán khác
Trong thị trường chứng khoán tồn tại nhiều công ty chứng khoán Các công ty đều
có nghiệp vụ môi giới chứng khoán Trong khi khách hàng lại là một y u tố có giới hạn
Trang 3125
về số lượng Khách hàng đã tìm đ n công ty này sẽ không thể tìm đ n công ty khác nữa
Do đó, hoạt động môi giới của công ty chứng khoán luôn phải chịu sự cạnh tranh của các công ty c ng ngành Chính áp lực cạnh tranh sẽ khi n CTCK không ngừng nâng cao các sản phẩm nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng
- Các nhân tố khác
Bên cạnh ảnh hưởng của những nhân tố trên, hoạt động môi giới của công ty chứng khoán c n chịu sự tác động của các y u tố khác như hoạt động của c quan quản lý Nhà nước, c quan quản lý thị trường, hiệp hội chứng khoán, hiệp hội nhà đầu tư… Các chính sách, quy định của mỗi tổ chức này cũng ít nhiều ảnh hưởng đ n hoạt động môi giới
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH 2.1 Khái quát về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình
2.1.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình
- Tên ti ng Anh: Hoa Binh Securities Joint Stock Company
- Tên vi t t t: HBS
- Logo:
- Trụ sở chính: Tầng 1 và tầng 2 Toà nhà số 34 Hai Bà Trưng, Phường Tràng Tiền,
Quận Hoàn Ki m, Thành phố Hà Nội
- Tel: (84 4) 3936 8866 Fax: (84 4) 3936 8665
- Website: www.hbse.com.Việt Nam Email: Hbs_ho@hbse.com.Việt Nam
- Vốn điều lệ: 300.000.000.000 đồng (Ba trăm tỷ đồng chẵn)
- Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán: số 82/UBCK-GP ngày 29/02/2008 do Chủ tịch Uỷ Ban Chứng khoán Nhà Nước cấp và Quy t định số 266/UBCK-GP do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 30/09/2009 về việc điều chỉnh giấy phép hoạt động số 82/UBCK-GP cho HBS
- Đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Thị Loan
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Quản trị
- Ngành, nghề kinh doanh của Công ty:
+ Môi giới chứng khoán;
+ Tư vấn đầu tư chứng khoán;
+ Tự doanh chứng khoán;
+ Lưu ký chứng khoán
Trang 3327
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức HBS
(Nguồn: http://hbse.com.Việt Nam/Organize.aspx )
Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo:
- Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng h a Xã hội Chủ nghĩa iệt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng H a Xã hội Chủ nghĩa iệt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Điều lệ Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình đã được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
Phòng Tư vấn
Môi giới
Phòng CNTT Phòng
Marketing
Phòng Phân tích Đầu tư
Phòng KHTH nhân sự
TP.HCM
Phòng Dịch vụ Tài chính
CHI NHÁNH THĂNG LONG
Trang 342.1.2.1 Ðại hội đồng cổ đông (ÐHÐCÐ)
Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quy t, là c quan quyền lực cao nhất của Công ty cổ phần, họp mỗi năm ít nhất một lần ĐHĐCĐ quy t định những vấn đề thuộc quyền và nhiệm vụ được Luật pháp và Điều lệ công ty quy định
2.1.2.2 Hội đồng quản trị (HĐQT)
Là c quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quy t định mọi vấn đề liên quan đ n mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ðại hội đồng cổ đông mà không ủy quyền cho HĐQT Quyền và nghĩa
vụ của HÐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy ch nội bộ của Công ty và Nghị quy t ÐHÐCÐ quy định
2.1.2.3 Ban kiểm soát (BKS)
Là c quan trực thuộc Ðại hội đồng cổ đông, do Ðại hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác k toán, thống kê và lập báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc
2.1.2.4 Ban Tổng Giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công
ty, chịu sự giám sát của Hội đồng Quản trị và chịu trách nhiệm truớc Hội đồng Quản trị
và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc không quá 5 năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn
ch Các Phó Tổng giám đốc, K Toán trưởng và các trưởng ph ng ban nghiệp vụ là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quy t những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng ch độ chính sách của Nhà nước và Ðiều lệ của Công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức các phòng ban
2.1.3.1 Phòng Tư vấn Môi giới
Thực hiện phát triển khách hàng giao dịch tại Công ty, thực hiện các nghiệp vụ về giao dịch (nhận lệnh mua/bán…) của khách hàng là Nhà đầu tư tại HBS, tư vấn cho khách hàng đưa ra lệnh mua bán hợp lý, hiệu quả, cung cấp kịp thời tới khách hàng:
Trang 3529
2.1.3.2 Phòng Dịch vụ Tài ch nh
Phối hợp với các tổ chức tài chính (Ngân hàng, Công ty Tài chính ) về việc hỗ trợ các dịch vụ tài chính (nộp rút tiền/ứng trước tiền bán, cho vay cầm cố chứng khoán ) cho khách hàng
2.1.3.3 Phòng Marketing
Triển khai các chư ng trình marketing, PR quảng bá hình ảnh, thư ng hiệu của HBS, thực hiện công tác phát triển mạng lưới kênh phân phối cho khách hàng
2.1.3.4 Phòng Phân t ch Đầu tư
Nghiên cứu và phân tích nền kinh t , thị trường tài chính trong và ngoài nước để đánh giá các c hội đầu tư, rủi ro đầu tư, đề xuất lên Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, Hội đồng đầu tư trong việc quy t định các phư ng án đầu tư trong toàn công ty; Trực ti p thực hiện hoạt động tự doanh: mua, bán chứng khoán (niêm y t và chưa niêm y t) cho công ty
2.1.3.5 Phòng Kế toán Lưu ký
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán, k toán, thống kê hoạt động kinh doanh theo đúng quy định và chuẩn mực k toán của Nhà nước và của UBCKNN, tổng hợp k t quả kinh doanh, lập báo cáo k toán thống kê, phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu lợi nhuận của toàn Công ty và chi nhánh; Lưu ký chứng khoán: nhận lưu giữ và bảo quản an toàn chứng khoán của các tổ chức, cá nhân tại kho lưu ký của Công ty
và tái lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán; Cung cấp thông tin định kỳ và theo yêu cầu về tài khoản lưu ký cho khách hàng;
2.1.3.6 Phòng Công nghệ Thông tin
Thực hiện quản lý, vận hành hệ thống công nghệ thông tin của Công ty, k t hợp với các c quan quản lý (UBCKNN, các Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu lý chứng khoán ) trong xử lý các nghiệp vụ liên quan về chứng khoán, nghiên cứu và phát triển các ứng dụng công nghệ mới hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Công ty
2.1.3.7 Phòng Kế hoạch Tổng hợp Nhân sự (KHTHNS)
Xây dựng và ban hành k hoạch hoạt động của Công ty hay các hoạt động nghiệp vụ
cụ thể trong từng thời kỳ Xây dựng chi n lược và k hoạch kinh doanh của công ty Tham mưu cho HĐQT và Tổng Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự trong toàn công ty (tuyển dụng, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động nhân sự ); xây dựng đ n