Luận văn nghiên cứu, phân tích một số hệ thống canh tác ở một số vùng sinh thái nông nghiệp chủ yếu của huyện việt yên bắc giang

111 1K 0
Luận văn nghiên cứu, phân tích một số hệ thống canh tác ở một số vùng sinh thái nông nghiệp chủ yếu của huyện việt yên  bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn, từ một nớc thiếu lơng thực, nay đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo vào hàng thứ 2, 3 trên thế giới. Nhng hiệu quả kinh tế của nông nghiệp cha cao, nền nông nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp, tỷ suất hàng hoá thấp. Một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế đến nền sản xuất nông nghiệp nớc ta đó là việc bố trí hệ thống canh tác, trong đó cơ bản là hệ thống cây trồng còn cha hợp lý, dẫn đến sản xuất nông nghiệp cha bền vững và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích không cao. Để bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nông nghiệp nông thôn trớc mắt cần có những việc phải làm nh + Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với từng điều kiện sinh thái để tạo điều kiện cho chăn nuôi, chế biến, thơng nghiệp cùng phát triển. + Để có một nền nông nghiệp ổn định, bền vững phải hình thành một nền nông nghiệp chung sống với thiên nhiên, đồng thời với xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp. + Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và hệ thống sản xuất nhằm mục đích tăng vụ, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành + Nhiệm vụ cuối cùng là nâng cao dân trí, trớc mắt là hoạt động khuyến nông. Việt Yênmột huyện trung du của tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên là 17.135,42ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là: 10.148,01ha 1 (diện tích đất canh tác chỉ có 9.069,18ha), trong khi đó dân số lại đông (mật độ dân số gấp 2,3 lần so với toàn tỉnh). Địa hình đa dạng, bao gồm các loại đất gò, đồi, vàn, trũng, tài nguyên sinh thái cho phép phát triển một hệ thống cây trồng vật nuôi đa dạng, phong phú. Song tập quán canh tác và trình độ dân trí cha theo kịp với nhu cầu phát triển của sản xuất thị trờng; hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên đất và tài nguyên khí hậu còn nhiều hạn chế. Mặt khác cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cha đồng bộ, cha có vùng sản xuất hàng hoá Do đó năng suất và sản lợng cây trồng Việt Yên còn thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Thực hiện chơng trình Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2001 - 2005 của Tỉnh ủy Bắc Giang, Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Việt Yên lần thứ XIX nhằm chuyển dịch từ nền sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, xây dựng một nền nông nghiệp bền vững phù hợp với các điều kiện sinh thái là hết sức quan trọng và cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề khoa học và thực tiễn nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu, phân tích một số hệ thống canh tác một số vùng sinh thái nông nghiệp chủ yếu của huyện Việt Yên - Bắc Giang. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và một số hệ thống canh tác của huyện Việt Yên, từ đó đề xuất một số hệ thống canh tác mới phù hợp với vùng sinh thái đại diện, nhằm nâng cao năng suất, sản lợng, hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phơng. 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đó thì các yêu cầu đợc đặt ra nh sau + Mô tả, đánh giá điều kiện tự nhiêu, kinh tế - xã hội của vùng có liên quan đến hệ thống canh tác. + Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống canh tác cho các vùng sinh thái chính. + Tổ chức triển khai các mô hình thực nghiệm, để góp phần phát triển hệ thống trồng trọt. + Đề xuất các phơng án mới cho phù hợp các vùng đại diện khác nhau. + Những giải pháp chủ yếu để hình thành hệ thống canh tác mới. 3 2. tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sởluận của hệ thống canh tác Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác cần phải dựa trên cơ sở của lý thuyết hệ thống. Lý thuyết hệ thống vận dụng vào nông nghiệp hiện đã có nhiều tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến: Phạm Chí Thành, 1996 [30]; Đào Thế Tuấn, 1987 [39]; Conway, 1986 [52]; Speeding, 1979 [59] Có thể thấy những nét chính sau: Lý thuyết hệ thống ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối liên hệ tơng hỗ giữa các sự vật, hiện tợng. Nó đợc sử dụng nh mộtsởluận để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp. Trong những năm gần đây, quan điểm này rất phát triển trong nhiều ngành, trong đó có nông nghiệp cũng nh nghiên cứu quản lý tài nguyên (Rambo A.T, 1983) [58]. Các tác giả đều cho rằng: hệ thốngmột tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệtác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định nh một tập hợp các đối tợng hoặc các thuộc tính đợc liên kết bằng nhiều mối tơng tác (Phạm Chí Thành, 1996 [30]; Speeding, 1979 [59]). Do vậy hệ thống không phải là phép cộng đơn giản của các yếu tố, các đối tợng mà là sự liên kết hữu cơ giữa các yếu tố, các đối tợng (Đào Thế Tuấn, 1987) [37]. Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành. Đến lợt mình, nó lại là bộ phận cấu thành hệ thống lớn hơn. Một hệ thống chỉ tồn tại khi nó phù hợp với môi trờng, có thể xem môi trờng của hệ thống bao gồm các yếu tố bên ngoài nhng có tác động qua lại với hệ thống. Những yếu tố môi trờng tác động lên hệ thống gọi là yếu tố đầu vào, còn yếu tố môi trờng chịu sự tác động trở lại của hệ thốngyếu tố đầu ra. Phép biến đổi của hệ thống là khả 4 năng thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra của hệ thống tại một thời điểm nhất định đợc gọi là thực trạng của hệ thống (Phạm Chí Thành, 1996) [30]. Hệ thống canh tác (Farming System), là tổ hợp cây trồng đợc bố trí theo không gian và thời gian với hệ thống, biện pháp kỹ thuật đợc thực hiện nhằm đạt năng suất cao và nâng cao độ phì của đất đai (Phạm Chí Thành, 1996) [30]. Tác giả nhấn mạnh cây trồng phải đợc đặt trong không gian và thời gian nhất định, đi đôi với nó là biện pháp thích ứng. Các cách biểu hiện trên cho chúng ta một khái niệm chung nhất về hệ thống canh tác, đó là hệ thống bao gồm nhiều hệ thống phụ: hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế đợc bố trí trong một hệ thống và tơng đối ổn định, phù hợp với mục tiêu của từng nông trại hay một tiểu vùng nông nghiệp. Việc phân tích hệ thống hệ thống canh tác rất quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển nông nghiệp, nó vừa là hệ thống sinh thái, chính trị, xã hội, vừa là một đơn vị độc lập về hoạt động kinh tế, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau do cùng sử dụng chung lao động, đất đai, vốn và sự rủi ro Hệ thống canh tácmột đơn vị tự quyết định có tính hữu hiệu cao, trong đó việc trồng trọt và chăn nuôi đợc tiến hành để thoả mãn các mục tiêu của nông dân, do vậy hệ thống canh tácmột hệ thống định hớng mục tiêu, việc tổ chức thích hợp một hệ thống canh tác bất kỳ là mục tiêu của ngời đa ra quyết định, chủ yếu là ngời nông dân để làm thoả mãn các mục tiêu của chính họ và cũng chính là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Hệ thống canh tácmột tổng thể thống nhất giữa môi trờng và cây trồng, vật nuôi và nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với xã hội và điều kiện phát triển kinh tế khu vực. Các hệ thống phụ thuộc trong hệ thống canh tác có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau và cũng chịu sự tác động qua lại của yếu tố môi trờng đã tạo thành Hiệu ứng hệ thống. Vì thế hệ 5 thống canh tác phải đợc xây dựng trên cơ sở có sự phân tích một cách khách quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm sinh học của cây trồng, vật nuôi để vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa có tác dụng bền vững. Hệ thống canh tác ảnh hởng trực tiếp đến hệ sinh thái thông qua hệ động thực vật, các chất khoáng và các hoá chất trong đất, trong nớc, trong không khí, tham gia nhiều vào chu trình chuyển hóa năng lợng cho chuỗi thức ăn. Do vậy tính đa dạng là một đặc trng quan trọng của tất cả các hệ sinh thái. Tính đa dạng bảo tồn nguồn dinh dỡng, chống chịu sâu bệnh xâm nhập và có thể đứng vững với sự dao động của khí hậu trong phạm vi rộng (Trần An Phong, 1995) [22]. Nghiên cứu hệ thống canh tácmột vấn đề phức tạp, vì nó liên quan đến môi trờng của hệ thống canh tác nh: đất đai, khí hậu thời tiết, sâu bệnh, mức đầu t và trình độ khoa học nông nghiệp, vấn đề hiệu ứng hệ thống của hệ thống canh tác. Vì vậy hệ thống canh tác phải đợc hình thành từ lý luận của sinh thái học nông nghiệp (Đào Thế Tuấn, 1984) [38]. Hệ thống canh tác có nhiều mối quan hệ phức tạp, hoạt động của một yếu tố này ảnh hởng đến hoạt động của yếu tố khác thể hiện thông qua các mối quan hệ bổ sung và cạnh tranh. Mức độ của mối quan hệ cạnh tranh có thể đánh giá đợc bằng tỷ lệ thay thế. Độ lớn của các mối quan hệ giữa các hoạt động có thể khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào chuỗi thức ăn trong hệ thống và môi trờng. Môi trờng ảnh hởng đến hệ thống canh tác thông qua các mối quan hệ bên trong, bao gồm các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai); mức độ hiểu biết và thông tin về kỹ thuật nông nghiệp; sự lựa chọn của nông dân về các hoạt động sinh thái khả thi và khả năng kỹ thuật phụ thuộc chặt chẽ vào môi trờng; sự kết hợp đầu vào, đầu ra và mức độ đầu t vào các hoạt động nào đó của hệ thống canh tác phụ thuộc vào môi trờng kinh tế, chủ 6 yếu là giá cả và thị trờng; yêu cầu về lơng thực, thực phẩm, chất đốt và trình độ phát triển văn hoá, địa vị chính trị, xã hội trong cộng đồng. Các hoạt động khác nhau của hệ thống canh tác tạo điều kiện sử dụng nguồn tài nguyên, lao động, máy móc và tiền vốn của nông hộ trong trang trại. Các hoạt động của chăn nuôi và trồng trọt khác nhau theo giời gian thì yêu cầu về máy móc, sức lao động, nhà xởng, vốn đầu t, nớc tới cũng khác nhau. Nếu trong hệ thống canh tácmột số hoạt động này có thể thay thế cho một số hoạt động khác thì khả năng hoàn vốn cao hơn, do vậy trong hệ thống canh tác hiện nay nên lồng ghép sử dụng phù hợp các hệ phụ thuộc trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động của hệ phụ chăn nuôi có quan hệ với nhau và quan hệ với hệ phụ trồng trọt. Mối quan hệ giữa hệ phụ có thể cạnh tranh về lao động, vốn, nhng lại bổ sung cho nhau về sử dụng phân bón, các sản phẩm phụ của cây trồng, thúc đẩy khả năng tiêu thụ, làm giảm rủi ro Đại đa số các hệ thống canh tác giữ đợc trạng thái ổn định về độ phì và đầu ra mức tơng đối cao. Bất kỳ sự thay đổi nào về môi trờng đều có ảnh hởng đến trạng thái ổn định; trong trờng hợp ảnh hởng ít hệ thống canh tác có thể quay trở lại trạng thái ban đầu của nó. Nhng trong canh tác thờng có sự thay đổi thờng xuyên và lâu dài. Phần lớn các hệ thống canh tác có hiệu quả thờng rất không bền vững, chúng nằm trong mối cân bằng động do các chỉ tiêu về đất đai, khí hậu, năng suất, số lợng gia súc, công nghệ chế biến, giá cả, thị trờng tiêu thụ Ngày nay sự gia tăng dân số đã tạo ra những nhu cầu ngày càng lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên nông thôn và ngày càng có nhiều áp lực đè nặng lên những nguồn tài nguyên hiện đang còn nhiều khả năng khai thác. Tuy vậy tính bền vững của mức tăng năng suất cây trồng và sự cân bằng các yếu tố dinh dỡng trong đất, đa dạng sinh học và sinh thái môi trờng phụ 7 thuộc nhiều vào hệ thống canh tác khác nhau (Trần Đức Viên 1994 - 1995) [43]. Sự phát triển của tất cả các sinh vật đều gắn liền với ba nhân tố môi trờng chủ yếu đó là: không khí, đất và nớc. Chính vì vậy tiêu chuẩn đánh giá môi trờng cũng bắt đầu xuất phát từ ba nhân tố này. Việc điều tra môi trờng thực chất là đánh giá hiện trạng dựa trên những tiêu chuẩn của môi trờng. Sau đó đa ra những dự đoán, giải pháp để bảo vệ môi trờng (Đào Thế Tuấn, 1989) [40]. Ngày nay, với một nền sản xuất hiện đại, với xu thế công nghiệp hoá và hoá học hoá nông nghiệp, sự ô nhiễm hoá chất trong đất, nớc và không khí là nguyên nhân gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng. Việc sử dụng các loại phân vô cơ thay thế phân hữu cơ đã làm giảm độ phì nhiêu của đất, làm rửa trôi các chất dinh dỡng trong đất, gây xói mòn tầng đất mặt, nhất là đất dốc làm tăng độ chua trong đất, thay đổi đáng kể các hoạt động của vi sinh vật trong đất, làm giảm độ phì nhiêu của đất. Hệ thống cây trồng là hình thức đa canh, bao gồm trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành hàng, canh tác hỗn hợp, vờn hỗn hợp (Đào Thế Tuấn, 1977) [37]. Nh vậy hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tơng tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí hợp lý trong không gian và thời gian (Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, 1987) [3], (Nguyễn Văn Luật, 1990) [18]. Để đánh giá khả năng luân canh cây trồng theo không gian và thời gian, H.G.Zandstra (1981) [49] đã đa ra khái niệm công thức luân canh: công thức luân canh là tổ hợp không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng. Do hệ thống cây trồng mang đặc tính động, vì vậy nghiên cứu hệ thống cây trồng không thể dừng lại một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thờng xuyên để tìm 8 ra xu thế phát triển. Yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục để chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm mục đích khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế xã hội phục vụ cuộc sống con ngời (Đào Thế Tuấn, 1984) [38]. Việc nghiên cứu hệ thống canh tác bắt đầu bằng việc tiếp cận hệ thống. Đó là phơng pháp nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức. Tiếp cận hệ thống toàn diện hơn tiếp cận phân tích (Phạm Chí Thành, 1994) [31]. Các nghiên cứu của Speeding (1979) [59] trong nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đã có sẵn, tức là dùng phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống. Đó là chỗ có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của hệ thống cần đợc sửa chữa, khai thông (tác động vào) để hệ thống đợc hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn, các tác giả Lê Song Dự (1990) [4], Ngô Doãn Đảm (1995) [5], Bùi Huy Đáp (1978) [8], Hoàng Văn Đức (1980) [10], Võ Minh Kha (1996) [14], Tống Khiêm (1995) [15], Normal (1975) [57] cho rằng: để thiết kế hệ thống cây trồng cải tiến phải căn cứ vào tài liệu thu thập về khí hậu, địa hình, thủy lợi, loại đất, hạ tầng cơ sở, hệ thống cây trồng hiện có, các mặt hạn chế của sản xuất Cơ cấu cây trồng hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới. Trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc 1991) [32]. Sự lồng ghép có hệ thống giữa các mức độ khai thác sử dụng tài nguyên trong từng bối cảnh kinh tế - xã hội cụ thể, cho phép có đợc mô hình kinh tế 9 mang tính thực tiễn cao và đạt hiệu quả, để có thể ứng dụng rộng rãi và thành công (Zandstra, 1981) [60]. Để có kế hoạch sản xuất của một vùng hay một đơn vị sản xuất, việc đầu tiên phải đề cập tới là loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong năm, loại cây và giống cây trồng trong các vụ để cuối cùng có một tổng sản lợng cao nhất trong điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định sẵn có (Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, 1987) [3], (Lê Duy Thớc, 1991) [32]. Việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một khu vực sản xuất đảm bảo hiệu quả kinh tế, ngoài việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với các điều kiện khí hậu, đất đai, quần thể sinh vật, tập quán canh tác còn có mối quan hệ chặt chẽ với phơng hớng sản xuất vùng, khu vực đó. Một mặt phơng hớng sản xuất quyết định cơ cấu cây trồng, ngợc lại cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý nhất để xác định phơng hớng sản xuất của vùng hoặc khu vực đó. Vì vậy nghiên cứu bố trí hệ thống cây trồng có cơ sở khoa học sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để xác định phơng hớng sản xuất một cách đúng đắn (Đào Thế Tuấn, 1984) [38]. Để có đợc hệ thống canh tác thích hợp tức là phải đạt đợc một khối lợng sản phẩm cao trên một đơn vị diện tích, cần phải có một hệ thống cây trồng đảm bảo đợc các yếu tố sau đây - Sử dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và né tránh đợc tác hại của thiên tai. - Lợi dụng tốt nhất các điều kiện đất đai, khai thác và bảo vệ bồi dỡng độ phì của đất. - Lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng, tính ngắn ngày, tính thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 10 . hành nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu, phân tích một số hệ thống canh tác ở một số vùng sinh thái nông nghiệp chủ yếu của huyện Việt Yên - Bắc Giang. . 2.1. Cơ sở lý luận của hệ thống canh tác Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác cần phải dựa trên cơ sở của lý thuyết hệ thống. Lý thuyết hệ thống vận

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan