1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN tạo HÌNH 2021

25 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 2.2 2.3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khảo sát đầu năm Tận dụng phế liệu để làm đồ dùng hỗ trợ cho trẻ hoạt động tạo 2.3.2 hình 2.3.3 Cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ lúc nơi 2.3.4 Lựa chọ đề tài phù hợp khả trẻ Sử dụng nhiều nguyên vật liệu đa dạng, phong phú gây hứng thú 2.3.5 cho trẻ 2.3.6 Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi nguyên vật liệu mở 2.3.7 Tổ chức hình thức hoạt động tạo hình sáng tạo 2.3.8 Gợi mở sáng tạo 2.3.9 Phối kết hợp phụ huynh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 2.4 với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 3.2 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 7 9 11 15 15 16 17 18 19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Trồng người lợi ích trăm năm Bác nhắc cô quan tâm nhi đồng Tuổi thơ nụ Lớn lên rường ruột non sông sau này” Trẻ em: Những người, chủ nhân tương lai đất nước đối tượng giáo viên mầm non với đặc điểm hay bắt chước, thích tìm tịi khám phá giới xung quanh, trẻ dễ dàng bị thu hút hay, đẹp mà hoạt động tạo hình lại phương tiện để trẻ thể cảm xúc, hiểu biết, ý muốn giới xung quanh Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mĩ – xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp” Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động tạo hình giúp trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu miêu tả đối tượng để có hiểu biết hình dung đối tượng đó, từ xây dựng biểu tượng cho trẻ Bởi khẳng định rằng, hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: Khả quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên “giàu có” lượng chất Với trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả sản phẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ, lời nói, hình tượng truyền cảm phát triển trẻ ngôn ngữ mạch lạc Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kĩ xã hội đánh giá hành vi văn hóa - xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ trải nghiệm xúc cảm đặc biệt tình yêu thương làm điều tốt cho người khác Đó điều kiện để hình thành trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, quan tâm chăm sóc tới người khác kĩ giao tiếp xã hội Quá trình hoạt động, sáng tạo sản phẩm tạo hình giúp trẻ rèn luyện kĩ hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc cách tự giác, tính tích cực Với tư cách hoạt động nghệ thuật hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ: Việc quan sát tìm hiểu vật, tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mĩ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỉ lệ, xếp không gian…) nhận nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả, thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình dáng, màu sắc…) làm cho cảm xúc thẩm mĩ trẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú đường lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa thẩm mĩ phù hợp với lứa tuổi trẻ, sở mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ sau Thơng qua hoạt động tạo hình, trẻ có hội để thể cảm xúc, ý tưởng Qua phát triển khả cảm nhận đẹp thiên nhiên, sống, nghệ thuật; khơi gợi trẻ cảm xúc thẩm mĩ giúp trẻ có kiến thức kĩ tạo đẹp, tiền đề để hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người biết tích cực sáng tạo cho xã hội mai sau Đặc biệt trẻ – tuổi hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa họckĩ thuật giúp trẻ nhanh chóng làm quen với mơn học tiểu học Hoạt động tạo hình cịn góp phần chuẩn bị tâm lí cho trẻ bước vào học tập trường tiểu học: Hoạt động giáo dục trẻ lòng ham muốn tiếp thu điều lạ, phương thức hoạt động hình thành thói quen học tập cách có mục đích, có tổ chức, giúp trẻ rèn luyện lực điều khiển hành vi nhằm thực nhiệm vụ đề Hiểu tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triển tồn diện trẻ, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi” để sâu nghiên cứu thực lớp giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non Quảng Hưng Thành Phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Sưu tầm tài liệu, đọc, hệ thống, phân tích, giải thích, đánh giá số liệu thu thơng qua nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp nghiên cứu tự nhiên: Quan sát hoạt động trẻ, phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên qua học tạo hình + Phương pháp điều tra: Trao đổi với đồng nghiệp biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ để tìm hiểu hứng thú trẻ thơng qua hoạt động tạo hình + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thử nghiệm biện pháp nghiên cứu hứng thú trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình - Phương pháp đánh giá sản phẩm: + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu + Dựa tiêu chí để phân tích, đánh giá sản phẩm trẻ - Phương pháp xử lý số liệu + Sau điều tra thu thập đầy đủ số liệu tính đến % xây dựng bảng số liệu biểu đồ minh họa kết nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thế giới tạo hình trẻ mầm non đa dạng phong phú thực thông qua thể loại hình thức tạo hình như: Vẽ, nặn, xé, cắt dán, với chủ trương đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giáo dục giáo dục tạo hình có bước cải tiến để phù hợp với u cầu chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nay, đặc biệt với trẻ – tuổi Để góp phần nâng cao chất lượng tạo hình giúp trẻ có xúc cảm thẫm mĩ, yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp, thể rõ qua tác phẩm tạo hình trẻ cần biện pháp, hình thức sáng tạo giáo viên, người trực tiếp giảng dạy trẻ Ngay từ nhỏ, trẻ có phản xạ với đẹp biểu như: Thích ngắm vật có màu sắc sặc sỡ, thích ngắm nhìn tranh có hình thù ngộ nghĩnh, đa dạng, chưa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều chứng tỏ trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật, tượng xung quanh Nó mang lại cảm xúc ấn tượng mạnh trẻ, thúc trẻ muốn khám phá sáng tạo đẹp Để giúp trẻ hiểu tác phẩm đẹp để tạo tác phẩm đẹp vai trị giáo viên vơ quan trọng Bên cạnh đạt nhiều hạn chế số giáo viên chưa nắm bắt đặc trưng phương pháp môn, khả thể thể loại tạo hình cịn hạn chế, chưa linh hoạt việc lựa chọn tổ chức hình thức tạo hình cho trẻ, đơi cịn dập khn máy móc, tạo hình theo mẫu, chưa truyền tải hết vẻ đẹp đối tượng đến với trẻ, phương pháp dạy học cứng nhắc Mặt khác số trẻ lần đến trường nên kĩ tạo hình cịn hạn chế, nhút nhát, chưa tự tin để thể mong muốn sáng tạo Trong năm qua, với đổi hình thức tổ chức giáo dục, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tạo thành công lớn việc nâng cao lực cho giáo viên mầm non nâng cao kĩ tạo hình trẻ, giúp trẻ có kĩ thục thể loại tạo hình từ trẻ có ham muốn tạo sản phẩm tạo hình mà u thích cách hứng thú, tự nhiên Tạo hình khơng nâng cao khả nhận thức trẻ, phát triển khả ghi nhớ, khả định hướng khơng gian mà cịn góp phần làm giàu trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Thông qua hoạt động này, trẻ xé, cắt dán, vẽ, nặn… từ nguyên vật liệu thô để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Việc tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng điều kiện tốt để phát triển kĩ tạo hình phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Vì cần có hình thức, biện pháp phù hợp, hấp dẫn để tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ việc làm cần thiết ý nghĩa Chính giáo viên dạy trẻ, tơi ln phải học hỏi, tìm tịi, lựa chọn để có biện pháp, hình thức tổ chức hấp dẫn, lôi tất trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình cách tích cực, hứng thú nhằm giúp trẻ phát huy hết khả sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Quảng Hưng phường thuộc vùng ven thành phố Thanh Hóa cơng nhận phường Quảng Hưng năm gần đây, học sinh chủ yếu em công nhân khu công nghiệp Lễ Môn, lao động tự do, người dân làm nghề nơng nên nhận thức phụ huynh cịn hạn chế, nhiều trẻ không đến trường độ tuổi nhỏ trước Năm học 2020 - 2021 tơi nhà trường phân công dạy lớp 5- tuổi Trong việc tổ chức hoạt động học nói chung hoạt động tạo hình nói riêng tơi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn lớp sau: * Thuận lợi Được quan tâm đạo sát phòng giáo dục ban giám hiệu nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Ban giám hiệu quan tâm đến công tác giảng dạy giáo viên, nên tham mưu, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng ti vi, máy tính, kết nối mạng Hầu hết giáo viên có trình độ chuẩn chuẩn chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mầm non Chương trình mầm non thực tạo điều kiện cho giáo viên lựa chọn đề tài đa dạng phong phú phù hợp với nhận thức trẻ theo chủ đề Được giúp đỡ nhiệt tình phụ huynh việc hỗ trợ nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động Bản thân giáo viên khơng ngại khó, ln trau dồi để học hỏi chun mơn Có lịng nhiệt huyết u nghề, mến trẻ, có bề dày năm cơng tác, dự nhiều chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục tạo hình, dự dạy mẫu tham gia học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên, tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp thành phố nên có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục tạo hình cho trẻ * Khó khăn: Trường lớp xây dựng khuôn viên rộng rãi chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học trẻ, chưa có đầy đủ giá vẽ giá treo tranh tạo hình cho trẻ Sỉ số trẻ lớp cịn q đơng tổ chức cho trẻ trẻ quan sát tranh mẫu, quan sát cô làm mẫu nhận xét sản phẩm tạo hình cịn gặp nhiều khó khăn, cịn có trẻ chưa qua lớp giáo bé nhỡ nên kĩ tạo hình trẻ lớp chưa đồng Kĩ tổ chức hoạt động tạo hình số giáo viên trường cịn hạn chế, gị bó chưa linh hoạt sáng tạo 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để giải vấn đề trên, thân đầu tư nghiên cứu, tìm tịi đưa giải pháp sau - Khảo sát đầu năm - Tận dụng phế liệu để làm đồ dùng hỗ trợ cho trẻ hoạt động tạo hình - Cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ lúc nơi - Lựa chọn đề tài phù hợp với khả trẻ - Sử dụng nhiều nguyên vật liệu đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ - Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi nguyên vật liệu mở - Tổ chức hình thức hoạt động tạo hình sáng tạo - Gợi mở sáng tạo - Phối kết hợp với phụ huynh Từ giải pháp trên, triển khai thành biện pháp để thực cụ thể sau: * Biện pháp 1: Khảo sát đầu năm Bản thân hiểu tầm quan trọng mơn tạo hình phát triển trẻ, hiểu ý nghĩa việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm hình thức tổ chức trải nghiệm hoạt động tạo cho trẻ việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi Chính vậy, từ đầu năm học với giáo viên phân công phụ trách lớp tiến hành khảo sát chất lượng trẻ, nắm tâm lí khả tạo hình trẻ để từ kế hoạch xây dựng giáo dục cho phù hợp Kết khảo sát đầu năm cho thấy Tổng số trẻ khảo sát là: 27 cháu kĩ mà trẻ đạt thể cụ thể theo bảng sau: STT Nội dung Trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa hoàn thành sản phẩm Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa tạo sản phẩm tạo hình Tổng số trẻ Tỷ lệ % 7/27 25,9% 9/27 33,3% 11/27 40,7% Từ kết cho thấy khả tạo hình trẻ khơng đồng đều, có nhiều trẻ chưa có hứng thú đến với mơn tạo hình, cịn có nhiều trẻ chưa hồn thành sản phẩm tạo hình Nắm tình hình chung lớp nên tơi suy nghĩ tìm biện pháp hay bổ ích nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình đạt kết cao * Biện pháp 2: Tận dụng phế liệu để làm đồ dùng hỗ trợ cho trẻ hoạt động tạo hình Tận dụng nắp lon sữa gái hà lan làm bảng nặn trưng bày sản phẩm cho trẻ Trên nắp ghi rõ kí hiệu trẻ để trẻ trưng bày sản phẩm góc tạo hình Tận dụng hộp sữa chua để pha màu nước, đựng loại hột hạt; lọ sữa vinamil loại to đựng cọ vẽ Cắt phần miệng lọ sữa, sau cắt dạng cưa để tạo nét riêng cho hộp giúp trẻ dễ để cọ vẽ, trang trí thêm hoa văn bên cho hộp đựng cọ vẽ thêm sinh động * Biện pháp 3: Cung cấp biểu tượng ban đầu cho trẻ lúc nơi Ví dụ: Ở chủ đề gia đình cho trẻ hoạt động ngồi trời, giáo viên cần gợi ý cho trẻ quan sát nhà xung quanh trường thử miêu tả lại hình (mái nhà hình tam giác, khung nhà hình vng, cửa vào hình chữ nhật đứng, cửa sổ hình vng nhỏ…) Có biểu tượng ban đầu ngơi nhà trẻ khơng gặp khó khăn tham gia vào hoạt động vẽ nhà bé Ở chủ điểm giới thực vật miêu tả xanh, loại hoa, lá… hình ảnh mà trẻ nhìn mà khơng miêu tả lời giáo viên gợi ý để trẻ mô tả lại động tác tay * Biện pháp 4: Lựa chọn đề tài phù hợp với khả trẻ Việc lựa chọn đề tài phù hợp theo chủ đề vừa sức trẻ việc làm quan trọng Vì vậy, từ đầu năm tơi phối hợp giáo viên đứng lớp khảo sát kĩ tạo hình trẻ nghiên cứu đề tài cho sẵn tạo hình tìm thêm đề tài lạ để lên kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với chủ đề, đảm bảo mang tính thẩm mĩ vừa sức với khả trẻ Có hấp dẫn, lơi phát huy khả sáng tạo trẻ STT Chủ đề Chủ đề nhánh Trường mầm non - Ngày hội đến trường (lồng ghép tết bé trung thu) - Trường mầm non thân yêu - Bé vui đón trung thu - Lớp học giáo bé Bản thân (lồng - Cơ thể bé ghép 20/10) - Các giác quan bé Đề tài - Vẽ trường thân yêu bé - Dán đèn lồng vui trung thu - Bé nặn lật đật - Vẽ gương mặt ngộ nghĩnh - Đồ bàn tay - Vui hội bà mẹ - Bé khỏe, bé xinh Gia đình (lồng - Tổ ấm gia đình ghép 20/11) - Ngơi nhà bé yêu - Nhu cầu gia đình - Tình cảm gia đình - Cháu u Nghề nghiệp công nhân (lồng ghép 22/12) - Ai làm hạt gạo bé - Những nghề bé yêu - Cháu yêu đội Phương tiện - Bé tìm hiểu giao luật lệ giao thông thông đường - Những phương tiện giao thông bé thích - Bé thực hành giao thơng Thế giới động vật - Những vật đáng yêu gia đình - Những vật sống rừng - Con vật sống nước - Một số côn trùng bé biết Thế giới thực vật - Em yêu xanh - Dán hoa tặng bà, mẹ, cô - Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái - Vẽ người thân gia đình - Vẽ ngơi nhà bé u - Nặn - Làm thiệp tặng bà, tặng mẹ - Bé gấp quạt giấy - Vẽ cánh đồng lúa - Nặn đồ dùng, dụng cụ nghề - Vẽ quà tặng đội - Làm ô tô từ hộp sữa - Vẽ máy bay - Căt dán đèn tín hiệu giao thơng - Làm trâu mít - Nặn thỏ - Bé xé dán đàn cá - Bé làm chuồn chuồn - Bé làm tranh hàng cành, khơ - Bé thích loại rau - Nặn nấm - Hoa bé thích - Vẽ vườn hoa - Một số loại - Nặn củ khoai, củ sắn lương thực bé biết Các tượng tự - Bốn mùa em yêu - Nặn cầu vồng nhiên - Ngày đêm - Vẽ bầu trời ban đêm - Nước sống - Bé học cách pha màu nước người Quê hương đất - Quê hương yêu dấu - Tạo hình đèn lồng đêm phố nước - Bác Hồ cổ Trường tiểu học 10 - Đất nước diệu kì - Bác Hồ kính yêu - Tạm biệt trường mầm non -Bé vào lớp - Vẽ núi - Bé làm hoa dâng Bác - Bé yêu trường tiểu học - Vẽ đồ dùng học tập bé Việc lựa chọn đề tài phần giúp trẻ hứng thú tham gia tích cực vào tiết học * Biện pháp 5: Sử dụng nhiều nguyên vật liệu đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ Muốn trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình hứng thú đạt hiệu cao, việc tạo tình lơi tị mị trẻ việc chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động việc làm vô quan trọng Giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu như: Cát nhuộm màu, xác cơm dừa nhuộm màu, bột cưa màu, xốp màu cắt vụn, khô, họa báo cũ, lịch, tờ rơi quảng cáo, giấy gói quà, giấy lụa, giấy màu, bột màu để nặn, cành khô, vỏ khô, vỏ hộp sữa, loại hạt (đậu đen, đậu hà lan, đậu đỏ, mãng cầu, hồng xiêm, hạt dẻ cười, hạt na…) Tùy vào đề tài, cô hướng dẫn trẻ lựa chọn nguyên vật liệu để sử dụng cho phù hợp Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” muốn trẻ làm tranh nhà bé từ nguyên vật liệu tự tìm kiếm, cần chuẩn bị giấy màu để làm nhà, vỏ khô khô làm cây, vỏ hạt dẻ sơn màu làm hoa, rơm len cắt vụn làm đống rơm… * Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi nguyên vật liệu mở a Làm tranh trang trí lớp, chủ đề trường mầm non - Chuẩn bị: + Tranh trường mầm non, truyện cổ tích…rỗng + Keo sữa, tăm bơng, cọ, màu nước, màu sáp, xốp vụn, len vụn - Hướng dẫn: + Bước 1: Chọn tranh mà trẻ thích + Bước 2: Dùng tăm bôi keo mảng hình, sau chọn ngun liệu (cát, xốp, len) rải lên Dùng ngón tay ấn nhẹ lên cát, len xốp dính vào hình nghiêng giấy đổ phần thừa Chú ý làm nên làm mảng màu, không nên bôi màu làm tranh lúc, màu bị lem + Bước 3: Cuối dùng màu sáp màu nước tô chi tiết phụ để hoàn thành tranh b Tạo hình người bạn, chủ đề thân - Chuẩn bị: Vỏ bình sữa, len màu, túi nilon, dây nơ, bút lơng, keo chó - Hướng dẫn: + Bước 1: Dùng kéo cắt len thành đoạn làm tóc (Cắt đoạn d làm tóc bạn gái, cắt đoạn ngắn làm tóc bạn trai) + Bước 2: Dùng keo dán len vừa cắt lên phần miệng bình sữa để làm phần đầu + Bước 3: Dùng bút lông (không phai) để vẽ mắt, mũi, miệng + Bước 4: Trang trí thêm nơ, áo, váy…bằng giấy nhún, xốp dạ, hột hạt tùy theo ý thích trẻ c Làm ly xinh cho gia đình búp bê, chủ đề gia đình - Chuẩn bị: Vỏ bình nước chanh muối nhựa, giấy đề can, kéo, cọ, màu nước - Hướng dẫn: + Bước 1: Cô giúp trẻ cắt bình nhựa làm hai phần, lấy phần đáy bình làm ly + Bước 2: Trẻ cắt giấy đề can thành hình trịn nhỏ + Bước 3: Trang trí ly, dán hình trịn nhỏ làm ly chấm bi hột hạt, khuy áo băng dính mặt để trang trí ly theo sáng tạo trẻ… d Làm xe ô tô, chủ đề giao thông - Chuẩn bị: Vỏ hộp sữa đủ kích cỡ, nắp chai, màu nước, kéo, keo chó, que xiên, ống hút - Hướng dẫn: + Bước 1: Lấy nắp chai làm bánh xe + Bước 2: Gắn que xiên vào nắp chai gắn keo cho chắc, cho ống hút vào gắn nốt nắp chai vào đầu để hoàn thành bánh xe + Bước 3: Dán bánh xe ô tô vào hộp sữa + Bước 4: Cắt bỏ phần hộp sữa quay ngược xuống để làm khoang chứa đồ, dùng băng dính dán liền khoang chứa đồ với thân xe đầu e Làm hoa từ giấy lót bánh quy, chủ đề giới thực vật - Chuẩn bị: Giấy lót bánh quy, màu nước, ống hút, băng keo màu xanh - Hướng dẫn: + Bước 1: Nhuộm màu giấy có độ đậm nhạt khác để khô +Bước 2: Gấp miếng giấy làm bốn cắt hình cưa xung quanh, cắt lỗ nhỏ + Bước 3: Bắt đầu với cánh màu đậm nhất, xếp nếp làm bốn xoắn chặt lại phần gốc Sau đó, đặt sát cạnh phần đầu ống hút lấy băng giấy xanh chặt cố dịnh chúng lại + Bước 4: Tiếp luồn ba miếng giấy màu nhạt vào ống hút qua lỗ cắt trước Cuốn băng giấy từ đài xuống đến hết ống hút + Bước 5: Lấy tay kéo nhẹ cánh hoa tạo cho chúng có độ “nở” tự nhiên để hồn thiện hoa f Làm chuồn chuồn chủ đề giới động vật - Chuẩn bị: Thìa sữa chua, nhựa suốt, bút màu, keo dán, kéo, mắt giả, que gỗ - Hướng dẫn: + Bước 1: Vẽ phác họa cánh chuồn chuồn lên nhựa trắng sử dụng bút màu vẽ mẫu màu sắc theo sở thích bé lên Sau ta dùng kéo cắt rời chúng ta cánh chuồn chuồn 10 + Bước 2: Gắn cánh chéo đặt cán cầm thìa (gần phần muỗng ăn) dùng keo gắn cố định chúng lại + Bước 3: Gắn đôi mắt biết chuyển động dùng bút để vẽ miệng chuồn chuồn g Làm bướm chủ đề giới động vật - Chuẩn bi: Giấy gói quà, túi nilon, giấy lụa, dây điện nhỏ, kéo, chấm tròn giấy đề can, cọ vẽ màu nước - Bước 1: Chọn giấy lụa, túi nilon giấy gói quà, sau cắt để tạo hình đơi cánh + Bước 2: Gắn cố định đôi cánh vào sợi dây điện dài quấn xoắn lại bên để làm tay cầm + Bước 3: Dùng sợi dây điện ngắn quấn vào đơi cánh thắt chặt quấn trịn hai đầu sợi dây làm râu + Bước 4: Tô màu chọn hình trịn đề can trang trí cho cánh bướm h Trang trí đường viền ảnh Bác Hồ chủ đề quê hương đất nước - Bác Hồ - Chuẩn bị: Kết hợp phụ huynh sưu tầm hình Bác, hoa, giấy, hồ dán, kéo - Hướng dẫn: Cho trẻ xem mẫu số đường viền trang trí, trị chuyện với trẻ nêu ý tưởng làm, cho trẻ lựa chọn nguyên vật liệu tùy thích tự vẽ trang trí Cho trẻ mang trang trí góc học tập trẻ l Làm hộp đựng bút bàn học, chủ đề trường tiểu học - Chuẩn bị: Kết hợp phụ huynh sưu tầm bình nhựa, vỏ hộp sữa, giấy màu loại, keo chó, kéo - Hướng dẫn: Cho trẻ chọn chai nhựa vỏ hộp sữa phù hợp với chiều cao bút ( hộp cao 2/3 bút vừa), lấy dây băng (dây len, dây dải xốp…) quấn xung quanh chai nhựa (hộp sữa) sau dán hộp lại với băng dính mặt (hai, ba ngăn theo ý thích trẻ) Cuối trang trí bên ngồi * Biện pháp 7: Tổ chức hình thức hoạt động tạo hình sáng tạo Thực tế nay, nguyên vật liệu hình thức tổ chức hoạt tạo hình trẻ trường mầm non chưa đa dạng đề tài đơn điệu nhàm chán, chưa thu hút hứng thú ý trẻ hoạt động Do đó, sản phẩm trẻ chưa đạt yêu cầu chưa thể tính sáng tạo Vì thế, q trình tổ chức hoạt động cho trẻ mạnh dạn đưa nhiều hình thức thể từ nhiều nguyên vật liệu khác để gây hứng thú, ý kích thích khả sáng tạo trẻ Nội dung thực sau: a Tạo hình hạt: Hình thức có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính kiên trì cho trẻ Tôi thường áp dụng cho trẻ làm thiệp mừng cho trẻ vào ngày 20/11, ngày 8/3, đề tài “Vườn hoa mùa xuân” - Chuẩn bị: Hạt dẻ cười, hạt na, hồ dán, cọ, giấy màu 11 - Cách làm: Để làm vườn hoa, dùng cọ, lấy hồ vẽ lên giấy đoạn ngắn thành hình bơng hoa, sau lấy hạt dẻ cười đặt lên chỗ thoa hồ làm cánh hoa Khi hồ khô cho trẻ dùng cọ để tô màu lên cánh hoa Lá hoa thực cách làm cánh hoa Lấy bút màu vẽ thân b Vẽ vân tay: - Chuẩn bị: + Hộp mực để đóng dấu (đã hết sử dụng) giấy, bút lơng, màu mi – nơ, hồ dán - Cách làm: + Dùng đầu ngón tay ấn mạnh vào hộp mực sau in lên tờ giấy dùng bút trang trí hình theo ý thích Ví dụ: Chấm đầu ngón tay vào màu, dùng đầu ngón tay in màu lên tờ giấy lại dùng ngón tay trỏ in màu liền kề với ngón tay làm thân kiến, sau dùng bút trang trí thêm mắt chân cho sản phẩm hoàn thiện - Nhận xét: Cách vẽ kích thích sáng tạo trẻ Tùy theo tình hình thực tế trường, lớp, giáo viên tổ chức hoạt động lồng ghép hoạt động khác c Vẽ ngón tay bàn tay - Chuẩn bị: + Màu sáp, màu mi-nơ, hồ dán, đĩa, muỗng, giấy, khăn ướt - Cách làm: + Lấy màu mi- nơ đĩa cho hồ dán vào, dùng muỗng tán hồ cho mịn dùng ngón tay bàn tay để tạo hình Ví dụ: Muốn vẽ hoa dùng đầu ngón tay chấm vào màu in cánh hoa lên giấy Vẽ nhỏ dùng bút màu vẽ thân cây, sau dùng ngón tay lấy màu chấm lên cành làm tán to- nhỏ tùy thích Nếu vẽ to dùng bàn tay in vào đĩa màu in bàn tay làm cành theo hướng thích d Cách vẽ bắn: - Chuẩn bị: + Màu nước, bàn chải răng, que gạt, giấy vẽ - Cách làm: + Chấm lông bàn chải vào màu nước với độ thấm vừa phải sau để bàn chải gần tờ giấy dùng que gạt ngang lông bàn chải cho màu rơi lấm mặt giấy ta tờ giấy nhuộm màu + Khi trẻ thực thành thạo khéo léo hơn, tơi kết hợp với hình cắt sẵn như: Con cá, gà… đặt lên tờ giấy vẽ hướng dẫn trẻ bắn màu khắp mặt giấy Sau ta nhấc hình cá lên ta hình cá (màu trắng) có màu Tơi gợi ý để trẻ dùng bút màu vẽ thêm rong, sỏi… để tranh thêm xinh động - Nhận xét: Cách tạo hình lúc đầu trẻ rụt rè sợ bẩn tay tạo thành phẩm, trẻ thích hứng thú với cách làm 12 đ Cách vẽ thổi: - Chuẩn bị: + Màu nước, ống hút nước dùng để thổi, bút lông, giấy vẽ - Cách làm: + Đổ màu đĩa, dùng bút lông chấm màu nhỏ màu giấy Cho trẻ cầm ống hút thổi vào chỗ màu giấy cho màu bắn tung mặt giấy thành hình khác : Bông hoa, vườn hoa, ông mặt trời… - Nhận xét: Với cách vẽ thổi lúc trẻ tỏ không tự tin trẻ thích tạo nhiều sản phẩm lạ, đẹp mặt như: Hoa đồng tiền, nhím e Tạo hình với mạt cưa cát - Chuẩn bị: + Mạt cưa cát nhuộm màu để khô, giấy, hình mẫu, cọ, hồ dán - Cách làm: + Vẽ hình mẫu lên giấy cho trẻ thoa hồ theo nét hình vẽ Sau lấy mạt cưa rắc kín hình vẽ mẫu lấy tay ấn mạnh lên mạt cưa cho dính keo… cuối cầm tờ giấy úp xuống cho mạt cưa thừa rơi hết Kết ta tranh có hình theo mẫu f Tạo hình hoa lá, vỏ Đây hình thức tạo hình đơn giản, dễ làm trẻ thích thú tự co lựa chọn hoa lá, tự sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị: + Các loại có hình dáng đẹp như: Lá hoa hồng, hoa hồng môn, hoa giấy…, vỏ tràm, vỏ so đũa, hồ dán, kéo, giấy, bút lơng - Cách làm: + Tạo hình bướm: Trẻ dùng kéo cắt xé đôi hồng môn (hoặc chó đốm) để làm cánh bướm, lấy nhỏ thon làm thân bướm, sau ghép cánh vào thân dùng bút lông vẽ mắt, râu bướm trang trí thêm hoa cỏ Ta hình bước thật rực rỡ + Tạo hình cá đàn cá: Dùng có hình cưa, hoa hồng để tạo hình, trẻ dùng kéo để cắt hai nét xiên nhỏ để làm miệng cá phần cuống Sau cắt nhỏ đuôi hoa hồng khác để làm đuôi cá trang trí mang, mắt cá, rong rêu tạo thanhftranh ao cá, đàn cá bơi + Tạo hình cơng: Vẽ cho trẻ hình dáng cơng chưa có lơng đuôi, gợi ý hướng dẫn trẻ làm đuôi công cách ghép cánh hoa giấy Đầu tiên chọn cánh hoa giấy có màu sắc khác nhau: Đỏ, hồng, tím, trắng… dán cánh hoa giấy to màu đỏ dưới, cánh hoa quay ngồi, đặt chồng cánh hoa màu trắng trùng khít đầu bên cánh hoa màu đỏ ghép cánh hoa cịn lại + Tạo hình cá sấu: Dùng vỏ so đũa tạo dáng hình cá sấu, lấy vỏ măng cụt làm chân cá sấu (giống cách làm hình bơng hoa) Sau dùng hạt đậu đen làm mắt cá sấu 13 h Tạo hình cách vo giấy: - Chuẩn bị: + Giấy thủ công, keo hồ, vỏ tràm, màu sáp - Cách làm: + Thân tạo dáng từ vỏ chàm + Tán lá: Cho trẻ xé giấy thành mảng (to, nhỏ, tùy ý) dùng tay bóp, vị nhẹ cho giấy co lại, sau chụm mép giấy lại cho có độ phồng bên bồi hồ xung quanh mép giấy dán vào cành trang trí thêm đất, cỏ, mặt trời… tùy theo ý thích trẻ g Hình thức nặn giấy - Chuẩn bị: + Giấy vệ sinh, hồ dán, đĩa, vải màn, lưới - Cách làm: + Cho trẻ ngâm giấy vệ sinh cuộn vào nước cho mềm vớt vắt khơ Tiếp theo trộn keo hồ vào giấy tạo độ kết dính Sau nặn loại theo ý thích Ví dụ: Làm vải tạo dáng xong để vào miếng lưới buộc lại bóp nhẹ để tạo độ sần sùi vỏ Khi nặn xong đem phơi khô dùng cọ tô màu cho k Hình thức bồi giấy: - Chuẩn bị: + Giấy báo, giấy trắng, hồ dán, vật mẫu, (cái đĩa giấy, chén, quả) - Cách làm: + Xé giấy báo thành dải giấy dài, phết hồ vào vật mẫu Ví dụ: Bơi lớp giấy dọc ngang vào đĩa cho mép giấy vừa khít thành nhiều lớp Đến lớp cuối ta bồi giấy màu trắng để tô màu cho đẹp đem phơi nắng cho khơ Khi mặt giấy khơ cứng lấy đĩa Sau đó, tơ màu trang trí đĩa theo ý thích l hình thức tạo hình với rau củ Hình thức chơi với rau củ áp dụng chủ đề giới động vật giới thực vật - Chuẩn bị: + Hành lá, đậu bắp, củ dền, củ sắn loại nhỏ, chuối già chín (lấy vỏ) , long, que tăm, ống hút, chậu nước, màu nước - Cách làm: + Làm hoa từ cọng hành lá: Cắt đoạn hành từ – cm , cho trẻ lấy que tăm, chẻ phần cọng hành (dài ngắn tùy ý) thành nhiều sợi nhỏ bỏ vào nước cho “cánh hoa hành” cong, sau vớt luồn ống hút vào đầu đoạn hành lại để hoa hành + Làm cào cào từ đậu bắp: Lấy đậu bắp làm thân cào cào chọn cành đậu bắp có dạng gấp khúc làm chân cào cào Cho trẻ lấy que tăm xiên đầu gắn vào cuống xiên que tăm vào đậu bắp, cào cào 14 + Làm hoa đậu bắp: Cắt đôi đậu bắp cho trẻ nhúng phần cắt đậu bắp vào màu nhấc in lên giấy Các khía bên ruột đậu bắp nhúng vào màu tạo thành hình bơng hoa đẹp giấy + Làm chuột từ củ dền, củ sắn: Lấy củ dền củ sắn nhỏ loại dễ, phần cuống làm đầu chuột, lấy tăm gắn hạt đậu đen vào để làm mắt chuột Dùng dao nặn rạch đường ngắn phía mắt chuột, sau nhét phần chót cắt từ long vào để làm tai chuột + Làm mực vỏ chuối già: Quả chuối già bỏ ruột lấy vỏ, ý bóc vỏ chừa đoạn từ cuống chuối trở xuống khoảng 3cm để làm đầu mực Sau đó, xé vỏ chuối cịn lại thành sợi gắn mắt mực hạt tiêu Đặt “ mực” xuống cho tua xòe ra, ta mực hồn chỉnh + Làm nhím su su nho: Quả su su cắt lát mỏng phía để nhím nằm mặt phẳng sau lấy tăm xiên nho gắn lên phía su su (gắn vào phần nửa to quả), cuối lấy hạt đỗ đen gắn bên làm mắt nhím * Biện pháp 8: Gợi mở sáng tạo Sự gợi mở có chủ định giáo viên giúp cho trẻ nhớ lại biểu tượng mà trẻ tiếp thu qua q trình quan sát Khơng phải gợi mở để liệt kê đối tượng mà đối tượng đẹp thẩm mĩ, gây ấn tượng xúc động mạnh mẽ trẻ, trẻ muốn thể lại tình cảm trí tưởng tượng suy nghĩ khả vẽ trẻ Gợi mở giúp trẻ thấy nét khác biệt, nét đặc trưng vật, tượng sở có phân nhóm, khái qt hóa, tìm nét độc đáo, đặc điểm thẩm mĩ hấp dẫn đối tượng, tìm phương thức miêu tả phù hợp Gợi mở sáng tạo cần lúc, chỗ kịp thời nhằm giúp trẻ tiếp thu, bổ xung xác hóa hiểu biết, làm phong phú biểu tượng, hình tượng Biện pháp gợi mở sáng tạo để dẫn dắt trẻ tới hoạt động tìm kiếm, khám phá đưa vào sản phẩm tạo hình nét lạ, suy nghĩ riêng trẻ Kịp thời khuyến khích phổ biến sáng kiến việc giải nhiệm vụ, giải vấn đề tạo sản phẩm Cần hạn chế bắt chước, chép mẫu mà gợi mở trẻ miêu tả theo nhiều phương án khác nhau, nhiều biện pháp miêu tả khác Gợi mở từ việc có dẫn dắt giáo viên tiến tới việc động viên tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tìm kiếm độc lập Gợi mở giúp trẻ liên tưởng mối liên hệ hoạt động tạo hình với hoạt động khác như: Thơ, truyện, âm nhạc… hình tượng nghệ thuật cần trẻ tìm kiếm lựa chọn để thể vào sản phẩm tạo hình với sắc thái khác phương tiện tạo hình khác Như vậy, biện pháp gợi mở giáo viên giúp trẻ hình thành ý định tạo hình Quá trình rõ nét trình thể trẻ tự tin, độc lập chủ động hành động nhiêu * Biện pháp 9: Phối kết hợp với phụ huynh 15 Tư vấn cho phụ huynh thiết kế cho trẻ góc tạo hình nhà để trẻ có không gian trưng bày sản phẩm tự tạo Chuẩn bị cho trẻ đồ dùng cần thiết như: Giấy A4, bút chì, màu sáp, màu nước, đất nặn, để trẻ thỏa sức sáng tạo Trao đổi để phụ huynh hướng dẫn trẻ cách xếp đồ dùng, trưng bày sản phẩm, khoa học, đẹp mắt, không nên làm thay trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục Khi áp dụng sáng kiến giúp trẻ nâng cao kĩ tạo hình hứng thú tham gia hoạt động tạo hình cách chủ động sáng tạo Tạo môi trường học phong phú với nội dung phù hợp chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ Các hoạt động tạo hình nói riêng hoạt động nghệ thuật nói chung khơng cịn tẻ nhạt, gị bó trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo khả hoạt động nghệ thuật Khi hoạt động tạo hình cụ thể trẻ có tiến rõ rệt thể loại Trẻ có kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán, tham gia vào thể loại tạo hình cách tự tin, mạnh dạn, tích cực hoạt động góp phần đẩy mạnh chất lượng chuyên môn nhà trường Trẻ yêu thích mơn tạo hình, kĩ tạo hình trẻ phát triển rõ rệt Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi đạt kết sau: STT Nội dung Trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa hồn thành sản phẩm Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa tạo sản phẩm tạo hình Tổng số trẻ Tỷ lệ % 26/27 96,2% 27/27 100% 1/27 3,7% Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ hoạt động với mơn tạo hình, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ * Đối với thân Bản thân linh hoạt, tự tin tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, bên cạnh tơi trau dồi kiến thức, kỹ năng, hoạt động thể loại tạo hình cơng tác chăm sóc giảng dạy trẻ Nâng cao trình độ nhận thức, tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình, nắm vững nội 16 dung, phương pháp tổ chức hình thức hoạt động tạo hình cho trẻ Có nhiều kinh nghiệm việc làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ trải nghiệm với hoạt động tạo hình Tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái, tình cảm tích cực, say mê, u thích hoạt động với tạo hình Dạy thành cơng buổi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ chương trình giảng dạy * Đối với đồng nghiệp Qua trình thực nghiệm biện pháp tơi thấy rõ tiến giáo viên trực tiếp tổ chức thực biện pháp Giáo viên tự trau lại kiến thức tạo hình nói chung kĩ hoạt động vẽ nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ * Đối với nhà trường Các bậc phụ huynh ngày tin tưởng nhà trường, gửi em đến lớp đặn hơn, khơng cịn tình trạng học sinh nghỉ học tùy tiện Nhiều phụ huynh ủng hộ thu gom nguyên vật liệu phế thải số đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động giáo dục trẻ Kết luận, kiến nghị - Kết luận + Để thực tốt nội dung nghiên cứu phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, đề cập đến nhiều vấn đề, song nhận thấy vấn đề quan trọng là: + Nắm rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ mầm non, đặc biệt trẻ tuổi, ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển toàn diện trẻ + Nắm kiến thức hoạt động tạo hình cần cung cấp cho trẻ, cách thức tổ chức hoạt động tạo hình + Để đề tài áp dụng có hiệu đòi hỏi giáo viên mầm non trước hết cần phải có lịng u nghề mến trẻ, linh hoạt sáng tạo, vận dụng hài hòa phù hợp với điều kiện trường lớp, lớp học phải trang bị sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu đầy đủ theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non + Giáo viên có kiến thức mơn tạo hình, nắm vững nội dung chương trình có kỹ sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tạo hình, ln có ý thức việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình theo hướng tích cực hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm + Cô tạo cho trẻ môi trường học tập “ Học chơi, chơi mà học” + Động viên kịp thời để giúp trẻ rèn luyện kĩ tạo hình, thường xuyên cho trẻ trải nghiệm tham gia vào hoạt động tạo hình tạo điều kiện tốt để trẻ có khả bộc lộ xúc cảm thẩm mĩ tốt + Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh giúp họ nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ hoạt động nghệ thuật mơn tạo hình, tạo điều 17 kiện phối hợp với cô giáo để ủng hộ nguyên vật liệu phế thải, kích thích niềm say mê, hứng thú trẻ tham gia hoạt động tạo hình đạt hiệu cao + Từ kết mà thu trẻ, sau thời gian với biện pháp thấy biện pháp đem lại kết tốt, đại đa số trẻ bị hút thật thấy hứng thú, háo hức đến với hoạt động tạo hình Do mà trẻ tự tin thực kĩ tạo mong muốn thể hiện ý tưởng riêng thân để tạo sản phẩm tạo hình theo ý + Chính giáo dục tạo hình cho trẻ nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng vấn đề quan trọng phát triển tồn diện trẻ, Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ, phát triển khả cảm thụ khả sáng tạo, thông qua hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều hội để luyện tập khéo léo ngón tay biểu lộ thái độ tình cảm trẻ giới xung quanh Tạo hình có sức mạnh vô to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Đối với trẻ – tuổi tạo hình khơng đối tượng thẩm mĩ mà cịn đối tượng giáo dục giáo viên phải biết sáng tạo vận dụng linh hoạt nhóm phương pháp, phải biết đổi hình thức tổ chức giáo dục nhằm nâng cao khả tạo hình cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường + Từ vốn kinh nghiệm tích lũy ấy, tơi áp dụng vào lớp cách có hiệu quả, nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể lực ngôn ngữ mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ cho tương lai động, sáng tạo với tâm hồn lạc quan yêu đời, tự tin vào sống - Kiến nghị + Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Quan tâm cấp phát đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho hoạt động tạo hình, kịp thời cung cấp loại sách báo, tài liệu, tập san chương trình giáo dục mầm non cho giáo viên tham khảo + Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Duy trì tổ chức nhiều chuyên chuyên đề, hội thảo cho giáo viên mở rộng tầm hiểu biết kiến thức, nghiệp vụ sư phạm, đổi phương pháp giảng dạy môn hoạt động tạo hình + Đối với ban giám hiệu: Cần trang bị đầu tư thêm sở vật chất, đồ dùng dạy học cho giáo viên, trang thiết bị phục vụ hoạt động tạo hình như: giá vẽ tạo hình, bảng treo sản phẩm tạo hình cho trẻ… để giáo viên trường có điều kiện tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung đạt hiệu tốt Trên số kinh nghiệm mà đúc rút trình tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ lớp tơi Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp để đề tài đạt hiệu tốt nhất, góp 18 phần nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động tạo hình chương trình giáo dục mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Vân 19 Tài liệu tham khảo - Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non NXB Giáo dục – Tác giả Lê Thị Đức - Lê Thanh Thủy- Phùng Thị Tường - Phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình trường mầm non (Tạp chí giáo dục mầm non) - Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc NXB Giáo dục- Tác giả Phan Lan Anh, Lý Thị Hằng – Nguyễn Thị Hiều 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Quảng Hưng TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ – tuổi chơi tốt trò chơi dân gian Một số kinh nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5- tuổi sử dụng hoạt động Tạo hình trường mầm non Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá xếp loại (Phòng, sở, (A, B, C) tỉnh…) Phịng GD & B ĐT Thành Phố Thanh Hóa Năm học đánh giá xếp loại 2016 - 2017 Phòng GD & ĐT Thành Phố Thanh Hóa A 2017 - 2018 Phịng GD & ĐT Thành Phố Thanh Hóa B 2018 - 2019 21 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 17 22 23 24 25 ... thú với hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa hồn thành sản phẩm Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa tạo sản phẩm tạo hình Tổng số trẻ Tỷ... thú với hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa hoàn thành sản phẩm Trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình chưa tạo sản phẩm tạo hình Tổng số trẻ Tỷ... giáo viên mầm non nâng cao kĩ tạo hình trẻ, giúp trẻ có kĩ thục thể loại tạo hình từ trẻ có ham muốn tạo sản phẩm tạo hình mà u thích cách hứng thú, tự nhiên Tạo hình khơng nâng cao khả nhận thức

Ngày đăng: 14/04/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w