Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VŨ THỊ HÀ LÃ ĐƯỜNG DI CẢO CỦA THÁI THUẬN: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 07/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VŨ THỊ HÀ LÃ ĐƯỜNG DI CẢO CỦA THÁI THUẬN: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 07/2018 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Văn học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu - Xin tri ân Quý Thầy Cô giảng dạy chuyên đề thuộc chuyên ngành đào tạo Cao học Văn học Việt Nam - Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Hội dồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em có điều kiện chỉnh sửa, nâng cấp chất lượng luận văn - Đặc biệt xin tri ân PGS.TS Nguyễn Công Lý, người thầy gợi mở đề tài, định hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn, góp ý động viên em suốt trình thực luận văn - Xin ghi ơn người thân gia đình bạn bè ln tạo điều kiện động viên tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tác giả luận văn Vũ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có ghi xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Thị Hà MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………………….….1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………2 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ đề tài ……………… …………………8 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………………… Giới thiệu kết cấu luận văn ………………………………………………… Chương 1: Xã hội Đại Việt nửa cuối kỷ XV nhà thơ Thái Thuận ….10 1.1 Xã hội Đại Việt nửa cuối kỷ XV ……………………………………….10 1.2 Thái Thuận: tiểu sử nghiệp ………………………………………… 13 1.3 Giới thiệu diện mạo tác phẩm Lã Đường di cảo…………………………….17 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 23 Chương 2: Lã Đường di cảo: vấn đề văn ……………………………… 25 2.1 Các văn thơ Thái Thuận chép tay khắc in …… …………26 2.1.1 Bản sưu tầm thơ Thái Thuận Thái Khác …………………………….26 2.1.2 Bản sưu tầm thơ Thái Thuận Đỗ Chính Mơ …………………………29 2.2 Các tuyển thơ Thái Thuận dịch sang tiếng Việt ……………33 2.2.1 Bản tuyển dịch Bùi Duy Tân Đào Phương Bình Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc (116 bài) ………………………………… 33 2.2.2 Bản tuyển dịch Quách Tấn Lữ Đường thi tuyển dịch (56 bài) 48 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 59 Chương 3: Lã Đường di cảo: giá trị nội dung ……………………………….62 3.1 Tình yêu quê hương, đất nước ……………………………………………62 3.2 Tình yêu thương người ………………………………………………69 3.3 Nỗi niềm nhân tâm ……………………………………… 76 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 82 Chương Lã Đường di cảo: giá trị nghệ thuật …………………………… 83 4.1 Thể thơ ………………………………………………………………… 83 4.1.1 Thể thất ngôn bát cú ………………………………………………83 4.1.2 Thể thất ngơn tứ tuyệt ….………………………………………….85 4.1.3 Lối thơ Tiến thối cách ……………………………………… 87 4.1.4 Ý nghĩa thi pháp thể thơ ………………………………….88 4.2 Ngôn ngữ thơ …………………………………………………………… 90 4.2.1 Ngôn ngữ thơ bình diện: vần, đối, nhịp điệu ……………… 90 4.2.2 Các biện pháp tu từ nghệ thuật ………………………………… 100 4.2.3 Nghệ thuật sử dụng điển cố …………………………………… 110 4.3 Giọng điệu thơ ………………………………………………………… 114 4.4 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật …………………………120 4.4.1 Không gian nghệ thuật ………………………………………… 120 4.4.2 Thời gian nghệ thuật …………………………………………… 133 Tiểu kết ……………………………………………………………………….140 Kết luận ………………………………………………………………………142 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Đại Việt kỷ XV có bước chuyển lớn lao mặt Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với 10 năm gian khổ, cuối giành thắng lợi vẻ vang vào cuối năm Đinh Mùi (1527) Tiếp theo, Lê Lợi lên ngơi hồng đế (1528) Nhà Hậu Lê thành lập, triều đại xây dựng đất nước phát triển toàn diện, trở thành nhà nước hùng cường khu vực Đông Á Đông Nam Á, bình đẳng với phong kiến Trung Hoa Triều đình nhà nước Đại Việt lúc có nhiều sách để phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, giao thương Chính phát triển kéo theo phát triển văn họcvà giáo dục Nhất vào nửa cuối kỷ XV triều đại vị hồng đế anh minh Lê Thánh Tơng (1460-1497), đất nước ta phát triển cực thịnh Lê Thánh Tông lại vị vua giỏi văn chương, hay sáng tác ngâm vịnh Chính ngài khởi xướng phong trào sáng tác phát triển nơi cung đình, người lập Hội thơ Việt Nam Nhà nước thành lập quản lý: Hội Tao đàn nhị thập bát tú vào năm 1495 Văn học Việt Nam kỷ XV thực có chuyển biến so với vài ba kỷ trước Văn học kỷ sản sinh tác gia lỗi lạc Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trực, v.v , bên cạnh đó, có tên tuổi cần phải vinh danh Thái Thuận (Sái Thuận) Ông Tao đàn Sái phu Tao đàn Phó nguyên suý Hội Tao đàn nhị thập bát tú Tuy vậy, tên tuổi thơ văn ơng lịch sử văn học sử nhắc đến Sinh thời, ông sáng tác nhiều để tản mát nên thất lạc khơng Sau ông mất, trai ông Thái Khác (Sái Khác) sưu tầm cho khắc in thành tập Lã Đường di cảo Tập thơ 265 đầu đề (thủ) với 278 Lã Đường di cảo tập thơ có giá trị nội dung nghệ thuật Tập thơ này, trước nhà nghiên cứu Quách Tấn, Đào Phương Bình Bùi Duy Tân tuyển dịch đưa vào hợp tuyển, chưa dịch đầy đủ, trọn vẹn Đánh giá giá trị tập thơ trước đây, văn học sử, nhà nghiên cứu giới thiệu chung nhất, có tính khái qt Vì thế, với đề tài “Lã Đường di cảo Thái Thuận - vấn đề văn giá trị tác phẩm” chọn để nghiên cứu với dự định phiên âm dịch nghĩa đầy đủ 265 thủ (278 bài) còn, sở nêu lên giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử việc sưu tầm, in ấn tập thơ Sử sách cho biết, Thái Thuận người có “văn tài” “học hạnh” Tài thơ ông dư luận đánh giá cao Ông sáng tác ngàn thơ, chủ yếu để giải bày tâm sự, bộc lộ tư tưởng tình cảm cá nhân nên ý đến việc lưu truyền trước tác Mãi sau ơng mất, trai ơng thương cha cịn sống có tiếng đời, đến lại khơng có người biết đến, nên cố tìm lại thảo trước cịn sót lại, tìm mơn sinh cha lưu giữ thơ Người Tất Thái Khác chép lại, biên thành tập thơ có tên Lã Đường di cảo thi tập Có thể sưu tầm số thơ cịn sót lại chưa đầy đủ nên tập thơ mang tên “di cảo” Tập di cảo Thái Khác hoàn thành viết lời Tựa vào năm Canh Ngọ (1510) Hiện Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Môn Thư viện Khoa học Xã hội Hà Nội có lưu giữ văn thơ Thái Thuận (4 khắc in chép tay), theo nhà nghiên cứu mang ký hiệu R.318 đầy đủ Theo Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Bùi Huy Bích bên cạnh Thái Khác, cịn có Đỗ Chính Mơ Đỗ Chính Mơ học trị Thái Thuận, người tham gia sưu tập, biên soạn Lã Đường di cảo Lê Quý Đôn viết Kiến văn tiểu lục: “Khi ông giữ chức Tham Hải Dương, đề vịnh nhiều, học trị Lữ Chính Mơ biên tập thành loại, nhan đề “Lữ Đường di cảo” Chính Mơ có Tựa xưng tụng rằng:…”1 Trong Toàn Việt thi lục, Lê Q Đơn cho biết: “Học trị Lễ Tả thị Lang Đỗ Chính Mơ Khác thu thập (thơ Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, 2007, tr 317 (Lê Q Đơn ghi nhầm họ ơng Chính Mơ chăng? (họ Đỗ ghi thành họ Lữ) ; Chữ Hán “Lã” đọc “Lữ”, nên tập Lã Đường di cảo đọc Lữ Đường di cảo.) ông) thành “Lã Đường di cảo” gồm quyển, Chính Mơ làm Tựa khen tác phẩm Thái Thuận từ bụng đào bới ra…”2 Từ thông tin trên, có hai khả xảy ra: Một tác phẩm Thái Thuận vốn có gốc, Thái Khác Đỗ Chính Mơ sưu tập viết lời Tựa riêng Lời Tựa Thái Khác cịn truyền đến ngày khắc in tập thơ, cịn lời Tựa Đỗ Chính Mơ thất lạc sau thời Lê Q Đơn Hai có hai gốc, Thái Khác sưu tập viết lời Tựa làm xong trước, lời Tựa, Thái Khác khơng nhắc đến việc hợp tác với học trò thân phụ Đỗ Chính Mơ để sưu tầm, biên soạn tập thơ Còn sưu tập lời Tựa Đỗ Chính Mơ khơng tìm thấy, bị thất lạc sau thời Lê Quý Đôn Theo nghiên cứu chúng tơi ngồi thơ Thái Thuận có khắc in chép tay, Tồn Việt thi lục, Lê Q Đơn có tuyển số thơ, có vài mà văn khắc in Lã Đường di cảo khơng có Vậy thơ Lê Q Đơn lấy từ đâu? Giả thuyết suy học giả họ Lê lấy từ văn Đỗ Chính Mơ sưu tập mà ngày chưa tìm thấy? Trong Truyền kỳ mạn lục, thiên truyện thứ 19: Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa (Kim Hoa thi thoại ký), Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng nhân vật Mao Tử Biên: “Tử Biên tìm đến làng Sái tiên sinh, dò hỏi tập thơ Lã Đường, thấy gián nhấm mọt gặm, tản mát Chàng nhân khắp nơi hỏi han, góp nhặt, dù nửa câu, chữ khơng bỏ sót…”3 Có thể Mao Tử Biên nhân vật Nguyễn Dữ hư cấu, theo cách xây dựng hình tượng Mao Tử Biên lấy ngun mẫu từ Đỗ Chính Mơ Như Nguyễn Dữ biết rõ nhà thơ Thái Thuận biết đến việc sưu tầm thơ Thái Thuận Đỗ Chính Mơ? Nói chung vấn đề lai lịch sưu tầm tập Lã Đường di cảo phức tạp rối rắm Với tư liệu nay, công nhận Lã Đường di cảo Bùi Duy Tân - Đào Phương Bình, Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Bắc, 1978, tr27 Dẫn lại: Bùi Duy Tân - Đào Phương Bình, Thái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Bắc, 1978, tr28 Thái Khác sưu tập đề Tựa Cịn Đỗ Chính Mơ, theo Lê Q Đơn, có sưu tập, đề Tựa, văn thất lạc Vấn đề này, cần tiếp tục nghiên cứu thêm Khi tiến hành thực đề tài, dùng văn sưu tập, khắc in, đề Tựa Thái Khác, ký hiệu R.318 lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2.2 Các cơng trình dịch thuật giới thiệu thơ Thái Thuận Như nêu, tập Lã Đường di cảo Thái Thuận 265 đầu đề với 278 bài, số chưa phải nhiều, nay, việc dịch thuật, nghiên cứu để giới thiệu thơ tác giả chưa trọn vẹn, đầy đủ Có thể nêu số thành tựu dịch thuật giới thiệu thơ Thái Thuận sau: - Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn trích tuyển 125 thơ Thái Thuận - Hồng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích biên soạn vào nửa cuối kỷ XVIII, Hy Văn đường khắc in vào đầu kỷ XIX, năm 1825, tuyển thơ Thái Thuận đến 25 Bộ hợp tuyển Bùi Huy Bích Trung tâm Nghiên cứu Quốc học GS.TS Mai Quốc Liên (chủ biên) cho phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ Nxb Văn học ấn hành năm 2007 - Hoàng Việt thi văn tuyển Bùi Huy Bích nhóm Lê Q Đơn trích dịch thích (1958) có tuyển thơ Thái Thuận - Thái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc (1978) Bùi Duy Tân Đào Phương Bình giới thiệu tuyển dịch 116 thơ Thái Thuận - Lữ Đường thi tuyển dịch (2001) dịch giả Quách Tấn giới thiệu tuyển dịch 56 thơ Thái Thuận - Lịch triều hiến chương lại chí, (tập 3: Binh chế chí – Văn tịch chí – Bang giao chí) Phan Huy Chú, Viện sử học phiên dịch giải (tái 1992), có chép lại thơ Thái Thuận - Tổng tập văn học Việt Nam (tập 5) (1995) Bùi Văn Nguyên chủ biên, có giới thiệu 31 thơ Thái Thuận Lã Đường di cảo Các dịch lấy từ dịch Hồng Việt thi văn tuyển nhóm Lê quý Đôn; dịch giới thiệu Thái Thuận, nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc Bùi Duy Tân Đào Phương Bình Ngồi cịn có dịch Bùi Văn Nguyên, Vân Trình, Hùng Nam Yến Sự diện không gian gắn liền với thời gian tồn tại, thiên nhiên, vũ trụ phải rêu phong năm tháng để vững bền đất trời Thái Thuận ước mong thời gian kéo dài, để ông người cung nhân đời Đường, bên đấng quân vương mà say gối ngọc: 覺來恨不⾧如夢,飛到君王玉枕邊 Giác lai hận bất trường mộng, Phi đáo quân vương ngọc chẩm biên Tỉnh thêm oán hờn giấc mộng không thêm mãi, Để bay đến quân vương mà bên gối ngọc (Hiệu Đường cung nhân từ / Bắt chước lời cung nhân đời Đường - một) Đó trường tồn mà Thái Thuận ước muốn cho cảnh núi non hùng tráng, thiên nhiên kỳ vỹ quê hương đất nước trường tồn mãi Thơ xưa thường mang hình tượng thiên nhiên để nói lên chí, nỗi lịng muốn vượt giới hạn đời trần tục để hồ vào vũ trụ bao la Thả hồn với thú nhàn tản phong thái nhà thơ nhà nho xưa, họ nhìn cảnh mẻ, căng tràn sức sống buổi xuân về: 玉樹重重日影高,韶華隨處麗紅袍 Ngọc thụ trùng trùng nhật ảnh cao, Thiều hoa tùy xứ lệ hồng bào Từng hàng ngọc tỏa bóng mặt trời cao, Cảnh mùa xuân thấy màu áo đỏ tươi đẹp (Hoa / Hoa) Hay Hàn Lâm liễu (Liễu Hàn Lâm viện), Thái Thuận miêu tả hàng liễu mn nghìn cành xanh lả lướt: 千條斜裊綠依依,留得宮鶯語日遲 僊苑花開三月共,帝臺煖㇐般松 ( ) Thiên điều tà niểu lục y y, Lưu đắc cung oanh ngứ nhật trì 135 Tiên uyển hoa khai tam nguyệt cộng, Đế đài noãn ban tùng ( ) Hàng ngàn cành nghiêng nghiêng uốn lại màu xanh lả lướt, Khiến chim oanh phải lưu lại cung hót suốt ngày Nơi vườn tiên hoa nở suốt ba tháng, Chốn đế đài ấm tỏa khắp vườn tùng Từ xưa, dương liễu sứ giả mùa xuân, tĩnh lặng không gian xuân tiếng chim oanh xé toang cảnh vật bừng tỉnh nhận điều thời gian tuần hoàn mang xuân đến Nhưng mai, tuần hồn lại mang xuân đi, để lại hối tiếc lòng tâm hồn xúc cảm Trong Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, chứng kiến Xuân Diệu nặng lòng với lời thúc giục bước chân Vội vàng: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Sự gấp gáp thời gian khiến cho người hối gấp rút để kịp cho dự định, hồi bão cịn dang dỡ Thái Thuận cảm nhận từ tiếng chim báo hiệu vui khơng gian cảnh vật, nỗi chia li, chia li với mơn mởn cỏ cây, chia li với náo nhiệt muông thú, chia li với mùa xuân người Cảnh động tâm người tĩnh, tĩnh hồn lắng xuống để bớt giây khắc trôi qua tâm tưởng: 清泉洗耳猿心靜 Thanh tuyền tẩy nhĩ viên tâm tĩnh Suối rửa tai, lòng trần tĩnh lặng Ông cảm thức thiên nhiên, yêu thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên ông lớn ơng lại buồn cho đời trần tục ngắn ngủi nhiêu: 山光不改渾如昨,回首英雄㇐夢間 Sơn quang bất cải hồn tạc, Hồi thủ anh hùng mộng gian Cảnh núi xưa không thay đổi Ngoảnh lại, thấy người anh hùng trôi qua giấc mộng (Đề Phượng Hoàng sơn / Đề núi Phượng Hoàng) 136 Chất Thiền học thể đậm nét qua câu thơ, thể vũ trụ vĩnh tồn vốn có Sự vật, khách thể tồn khoảng thời gian nó, người theo kiếp luân hồi có sinh có tử Ơng nhìn cảnh sắc núi sơng ngàn năm cịn anh hùng thống qua giấc mộng, mà giấc mộng dứt lúc Theo giáo lý nhà Phật danh lợi, phồn hoa phù du, bề đời Khi chết tất hư vơ, cịn lại chân hình tồn núi sơng, cảnh trí Trong tập Lã Đường di cảo có nhiều Thái Thuận viết cung đường nhậm chức quan, đặc biệt dịp ông theo vua chinh chiến (đánh Chiêm Thành) Cuộc viễn chinh hành quân đường thuỷ ngày 16 tháng 11 niên hiệu Hồng Đức thứ Những buổi hành quân đầy vất vả, sống bên tướng sĩ, ơng hồ vào sống họ Những đêm thức trắng, ông ngồi nhìn cảnh vật im lìm màu đen hiu quạnh Những cung thời gian canh ba, canh bốn, năm canh xuất nhiều thơ thuộc tập Lã Đường di cảo: 三更影耀西湖月,九夏香浮太液風 Tam canh ảnh diệu Tây Hồ nguyệt, Cửu hạ hương phù Thái Dịch phong Lúc canh ba bóng lấp lánh trăng Hồ Tây, Tháng chín mùa hạ mùi hương thoang thoảng theo gió đến hồ Thái Dịch (Bạch liên hoa / Hoa sen trắng) Hay Tử quy chi thượng nguyệt tam canh (Chim tử quy đậu cành lúc trăng canh ba), ông dành thơ để lột tả hết cảm nhận khoảnh khắc trôi qua trước mắt, thời gian lúc canh ba khuya khoắt, không gian trở nên tĩnh mịch vắng lặng Lúc đó, người trị, người quan chức ông nhường chỗ cho người nhiều tâm sự, nhiều suy tư: 碧天如水夜漫漫,杜宇聲中月色瀾 燈暗幾家人正寂,酒醒孤館客初寒 關河往事傷心易,故國多情入夢難 137 此外若非歌舞席,阿誰倚得玉欄杆 Bích thiên thuỷ man man, Đỗ Vũ trung nguyệt sắc lan Đăng ám kỷ gia nhân tịch, Tửu tinh qn khách sơ hàn Quan hà vãng thương tâm dị, Cố quốc đa tình nhập mộng nan Thử ngoại nhược phi ca vũ tịch, A thuỳ ỷ đắc ngọc lan can Bầu trời biếc mặt nước, đêm tối mờ ảo, Trong ánh trăng sáng đục nghe tiếng chim đỗ quyên Đèn tắt bóng, người nhà yên giấc ngủ, Nơi quán lẻ, khách tỉnh rượu, bắt đầu thấy lạnh lẽo Quan hà chuyện cũ dễ làm người ta đau lịng, Cịn nặng tình với cố quốc nên khó nhập vào giấc mộng (trằn trọc, khó ngủ) Ngồi ra, khơng phải người chiếu múa hát, Thì tựa nơi lan can vàng ngọc Thời gian thực khiến người bị ám ảnh chậm chạp, thường lắng đọng người trạng thái mông lung, cảm thấy bé, đơn trước vịng quay vơ tận thời gian rộng lớn vô biên không gian Trong nhiều thơ, Thái Thuận dùng nhiều từ thời gian mang ý nghĩa cụ thể tam canh, dạ, thời, mộ, thần hay niên 年 khơng cịn lượng từ khơng xác định vĩnh cửu, trường tồn, hay vạn cổ, thiên niên… Thời gian thực ln khiến cho người ta có cảm giác chậm rãi thứ tính giây, khắc: 倚遍欄干夜未央 Ỷ biên lan can vị ương Tựa lan can mà chưa nửa đêm 138 Thời gian tĩnh lặng, tịch mịch thường kéo theo cảm giác buồn trĩu nặng Trong hoàn cảnh chia li không gian thường gắn với khoảng thời gian u buồn khơn xiết Hình ảnh bến sơng, bến đị nơi đơi người xa cách tạo cho người lại cảm giác quạnh ngóng theo bóng người khuất dần theo cánh buồn thấp thoáng xa dần Hồng bủa vây khiến cho khơng gian chùng xuống, lắng đọng Người đi, người bẻ liễu tặng hẹn ngày tái ngộ uống li rượu tỏ lòng chia Hãy lắng nghe Thái Thuận tâm vào buổi chiều li biệt: 翠竹經霜應自別,黃花向晚要人看 雲邊回首莫言隔,鴻翼于今已漸磐 Thúy trúc kinh sương ưng tự biệt, Hoàng hoa hướng vãn yếu nhân khán Vân biên hồi thủ mạc ngôn cách, Hồng dực vu kim dĩ tiệm bàn Trúc xanh trải qua sương gió nên từ biệt, Hoa vàng lúc chiều tà muốn người xem Ngoảnh đầu nhìn mây bay bên trời mà chẳng nói nên lời chia ly, Cánh chim hồng72 đến dần vững lớn (Tiễn Tân An Vũ Tri huyện chi nhậm / Tiễn quan Tri huyện họ Vũ nhậm chức Tân An) Tiếng thổn thức buổi chia li đề tài cổ kim nói đến, chất giọng trầm buồn ấy, vượt thời gian giữ nguyên sức biểu cảm Ta gặp Thâm Tâm dòng Thơ Mới, với tiếng thở dài: Người đi, nhỉ! Người thực, (Tống biệt hành – Thâm Tâm) Lời thơ chất chứa, giăng mắc vào khơng gian bầu khơng khí lắng đọng pha chút buồn thương Tiếng thơ tiếng khóc nghẹ ngào khơng cất nên lời, giật sực tỉnh: Người thực Trong khung cảnh đó, người buồn phải chia xa q hương nơi có người tri kỷ, người lại buồn gấp bội lịng tự hỏi 72 Hồng dực: Chữ “hồng dực” có nghĩa: (1) Chỉ cánh chim hồng (2) Chỉ nhân tài tuấn dật (3) Hàm quan Ở theo nghĩa thứ 139 người có bình an trở hay không Sự giằng co tâm trạng hai bên khiến cho không gian thời gian nơi chứng kiến khung cảnh chia biệt ngừng chuyển gần dừng hẳn Thời gian thơ ông có cụ thể, có số tượng trưng cho trường tồn vĩnh cửu non sông đất nước Ông người tha thiết với quốc gia dân tộc, say sưa với thiên nhiên đất nước nên thời gian thơ ông thường gắn liền với khơng gian cụ thể Đơi ơng lấy khơng gian để hướng người đọc liên tưởng đến mốc thời gian cụ thể, điều nhiều nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật thơ Thái Thuận có bút pháp Một cành liễu phất phơ gió, tiếng chim hót luống hoa sau vườn, mùa xuân gõ cửa Hoa sen ngát hương mặt hồ nước biếc, thả tầm mắt vào bầu trời cao vút, khung trời mùa hạ Cơn gió heo may theo khơ hun hút bầu trời hồng hơn, nơi mùa thu giăng lối Mảnh trăng gầy hắt hiu trời xanh xám, gió ùn ùn tiếng buốt lạnh bên tai, mang theo mang theo đêm đơng dằng dặc Thơ ơng cịn có thời gian buổi nhớ nhà tướng sĩ đơn biển mênh mơng, có tiếng lịng xao xuyến in hằn vào phút giây Đó tất nói lên thời gian thơ Thái Thuận Tiểu kết Như trình bày, mặt nghệ thuật, thấy loại thơ mà nhà thơ Thái Thuận ưa sử dụng dùng nhiều để sáng tác thề thất ngôn bát cú Đường luật, thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (thất tuyệt), mà thể loại thơ sử dụng có ý nghĩa thi pháp riêng nó, luận văn trình bày tiểu mục 4.1.4 Về ngơn ngữ thơ, thấy ngơn ngữ thơ Thái Thuận tập Lã Đường di cảo thật ‘tiêm tế’, ‘trang nhã’ nhà bác học Phan Huy Chú nhận xét Bên cạnh hai nét độc đáo đặc sắc trên, thấy, ngơn ngữ thơ Thái Thuận nét đặc sắc khác, sáng, giản dị mà hàm súc, lời lẽ chân tình Về ngơn ngữ thơ Thái Thuận, luận văn khảo sát bình diện: vần, đối, nhịp điệu; biện pháp tu từ nghệ thuật nghệ thuật sử dụng điển cố Luận văn khảo sát giọng điệu thơ phong cách thơ Thái Thuận để khẳng định thơ Thái Thuận đa giọng điệu, thể phong cách thơ cổ truyền mà khơng khn sáo, gị bó Tất tái khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ 140 thuật đặc thù, gắn bó với sống thi nhân, xuất phát từ lòng chân thật nhà thơ 141 KẾT LUẬN Tập Lã Đường di cảo gồm 265 đầu đề với 278 người đương thời người đời sau xem tập thơ vào loại hay số thi tập lại văn học chữ Hán nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tông khen Thái Thuận thi sĩ “luôn tiếng trường thơ” Về sau, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Ngơ Thì Nhậm, Bùi Huy Bích v.v đọc Lã Đường di cảo thảy xưng tụng Thái Thuận “nhà thơ có khn thước, phong cách”, “thanh nhã, dồi dào”, “sau tập thơ Giới Hiên Nguyễn Trung Ngạn, văn ấy”73 Quả thực, Thái Thuận có phong cách thơ độc đáo, hồ vượt lên nhiều thi sĩ thời Thơ Thái Thuận viết vào lúc chế độ phong kiến giai đoạn hưng thịnh, phong trào sáng tác cung đình phát triển, tác giả nhà vua trọng dụng, hậu đãi văn tài, học hạnh , nội dung thơ Thái Thuận rơi vào tình trạng khn sáo, thù tạc thơ ca nhiều tác giả thời, tác giả cung đình Sau này, tham gia vào hội Tao đàn, Thái Thuận viết theo thể tài truyền thống: Vịnh thời, vịnh cảnh, vịnh sử, tặng đáp bạn bè, bày tỏ tâm tình, chí hướng, ca ngợi thiên nhiên, đất nước v.v Thơ ơng có nét bút hồnh tráng, khí phách, sắc màu thắm rực thơ Nguyễn Trãi, có giọng khoa trương, tự đắc, thường thấy thơ Lê Thánh Tông Thơ ơng thốt, bình dị, bộc lộ tâm hồn đa cảm, đầy lòng ưu thiên nhiên, tạo vật, người Thảng hoặc, ơng có đề cao vương triều, ca ngợi vua chúa, lễ giáo chế độ v.v , tự nhiên, chững chạc, có mức độ Âm hưởng chủ yếu lạc quan, vui niềm vui đất nước thái bình, thịnh trị, yêu đời, yêu tự do, yêu quê hương đất nước, yêu mến bạn bè, thương xót số phận chịu thiệt thòi, bất hạnh xã hội Thái Thuận tỏ có biệt tài sáng tạo hình ảnh, để tái cách tinh tế nội dung thể tài mà người trước sử dụng nhiều lần Thơ ơng có nhiều cảm xúc mới, nhiều tứ tân kỳ, mà lại không màu mè hoa mỹ, giàu chất thực, đậm ý vị trữ tình 73 Dẫn lại ý kiến Lê Thánh Tông, nguồn: Wikipedia; Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, dịch, Nxb Văn học, Hà Nội; Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, mục Văn tịch chí, dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội; Bùi Huy Bích, Hồng Việt thi tuyển, dịch Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Công Hùng (1986) Bàn thêm thơ Tạp chí Văn học (số 1) 62-68 Hà Nội Bùi Cơng Hùng (1986) Hình tượng thơ Tạp chí Văn học (số 4) 47-58 Hà Nội Bùi Công Hùng (1988) Biểu tượng thơ ca Tạp chí Văn học (số 1) 69-74 Hà Nội Bùi Duy Tân (1976) Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ Tạp chí Văn học (số 3), 70-80) Hà Nội Bùi Duy Tân - Đào Phương Bình (1978) Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc Ty Văn hóa Thơng tin Hà Bắc xuất Bùi Duy Tân (1979) Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghĩa yêu nước In trong: Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) Tập Hà Nội Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Bùi Duy Tân (1981) Sái Thuận tập thơ Lã Đường di cảo Tạp chí Văn học Số (tr.62-74) Hà Nội Bùi Duy Tân (1999) Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam Tập Hà Nội Nxb Giáo dục Bùi Duy Tân (2001) Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam Tập Hà Nội Nxb ĐHQG HN 10 Bùi Duy Tân (chủ biên) - Nguyễn Hữu Sơn - Phạm Đức Duật - Nguyễn Đức Dũng (biên soạn) (2004) Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X-XIX, Tập Văn học kỷ X-XV Hà Nội Nxb Giáo dục 11 Bùi Huy Bích (nhóm Lê Q Đơn trích dịch thích) (1958) Hoàng Việt thi văn tuyển Tập Thịnh Lê cuối Lê Hà Nội Nxb Văn hóa 12 Bùi Huy Bích (Trung tâm Nghiên cứu Quốc học dịch) (2007) Hoàng Việt thi tuyển Mai Quốc Liên chủ biên Hà Nội Nxb Văn học 143 13 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1962) (In lần thứ 5, 1978) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam Tập Thế kỷ X – kỷ XVIII Tủ sách ĐHSP Hà Nội Nxb Giáo dục 14 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971) Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại (Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam) Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 15 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) - Nguyễn Sĩ Cẩn - Hồng Ngọc Trì (1989) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Hà Nội Nxb Giáo dục 16 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) - Doãn Như Tiếp - Cao Yên Hưng (biên soạn) (1995) Tổng tập văn học Việt Nam Tập Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 17 Cao Hữu Công - Mai Tổ Lâm (Trần Đình Sử - Lê Tâm dịch) (2000), Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường Hà Nội Nxb Văn học 18 Duy Phi (biên soạn) (2001) Danh nhân văn học Kinh Bắc Hà Nội Nxb Văn hóa Dân tộc 19 Dương Quảng Hàm (2005) Việt Nam thi văn hợp tuyển TP.HCM Nxb Trẻ Tái 20 Đào Duy Anh - Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Vũ Cư (biên soạn) (1993) Giản yếu Hán - Việt từ điển Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 21 Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San (biên soạn) (1976) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Tập Văn học kỷ X – kỷ XVII, in lần có sửa chữa, bổ sung Hà Nội Nxb Văn học 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1980) Lịch sử văn học Việt Nam Tập I Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 23 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1992) Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) Hà Nội Nxb Giáo dục Tái 24 Đoàn Ánh Loan (2003) Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố TP.HCM Nxb ĐHQG TP HCM 25 Hoàng Tất Thắng (1993) Phong cách học tiếng Việt đại Huế Trường Đại học Khoa học Huế xuất 144 26 Hư Chu (1958) Để hiểu thơ Đường luật Sài Gòn Nguyễn Hiến Lê xuất 27 Lạc Nam (1996) Tìm hiểu thể thơ (từ cổ phong đến thơ luật) Hà Nội Nxb Văn học 28 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006) Từ điển thuật ngữ văn học TP.HCM Nxb Giáo dục Tái 29 Lê Giang (2001) Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM Người hướng dẫn: PGS Mai Cao Chương; PGS.TSKH Lê Ngọc Trà 30 Lê Hồi Nam (dịch) (1988) Tốn học thi văn - số tư Hà Nội Nxb Khoa học Kỹ thuật 31 Lê Q Đơn (Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích) (2007) Kiến văn tiểu lục Hà Nội Nxb Văn hóa - Thông tin Tái 32 Lê Thu Yến (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002) Văn học Việt Nam – Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu TP.HCM Nxb Giáo dục 33 Lưu Hiệp (Phan Ngọc dịch, thích giới thiệu) (2007) Văn tâm điêu long Hà Nội Nxb Lao động Tái 34 Lưu Hiệp (Trần Thanh Đạm - Phạm Thị Hảo dịch giới thiệu) (2010) Văn tâm điêu long TP.HCM Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học 35 Nhiều tác giả (2001) Nghệ thuật thủ pháp - Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga Hà Nội Nxb Hội Nhà văn 36 Nguyễn Công Lý (2009) Nghiên cứu Văn học Việt Nam kỷ XV –XVII Đề tài khoa học Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP HCM 37 Nguyễn Công Lý (2009) Thơ Tứ tuyệt: đặc trưng thi pháp thể loại” Tạp chí Kiến thức ngày (số 669) 38 Nguyễn Công Lý (2011) Giáo dục khoa cử Quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời thuộc Pháp, TP.HCM Nxb ĐHQG TP.HCM 39 Nguyễn Công Lý (2018) Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh TP.HCM Nxb ĐHQG TP.HCM 40 Nguyễn Dữ (Trúc khê Ngô Văn Triện dịch 1935) (2011) Truyền kỳ mạn lục TP.HCM Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng Tái 145 41 Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình Hà Nội Nxb Văn học 42 Nguyễn Đăng Na (2007) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam Hà Nội Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đình Phức (2013) Thi pháp thơ Đường TP.HCM Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 44 Nguyễn Hà (1996) Đường thi tứ tuyệt Hà Nội Nxb Văn hóa Thơng tin 45 Nguyễn Huệ Chi (1983) Văn học cổ Hà Bắc vấn đề nghiên cứu văn học địa phương Tạp chí Văn học (số 2) Tr.70-83 146 Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Thăng (2011) Thơ danh nhân Thái Thuận (Tiến sĩ triều Lê) Hà Nội Nxb Văn học 47 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Thái Thuận – từ miền quê Kinh Bắc đến với kinh thành”, in trong: Gương mặt văn học Thăng Long (Vũ Khiêu chủ trì, Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Hà Nội, HN 48 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, HN 49 Nguyễn Phan Cảnh (2006) Ngôn ngữ thơ Hà Nội Nxb Văn học 50 Nguyễn Quang Ngọc (2006) Tiến trình Lịch sử Việt Nam Hà Nội Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Quang Toản (sưu tầm, biên soạn) (2002) Thơ luật Đường tiếng Việt TP.HCM Nxb Văn nghệ TP HCM 52 Nguyễn Sĩ Đại (1996) Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường Hà Nội Nxb Văn học 53 Nguyễn Tôn Nhan (2001) Từ điển Hán Việt văn ngôn dẫn chứng TP.HCM Nxb TP HCM 54 Nguyễn Thị Bích Hải (1993) Thi pháp thơ Đường Huế Nxb Thuận Hóa 55 Nguyễn Thị Bích Hải (2003) Bình giảng thơ Đường Hà Nội Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995) Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp Hà Nội Nxb Giáo dục 146 57 Nguyễn Tuyết Hạnh (1996) Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam Hà Nội Nxb Văn học 58 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 59 Phạm Văn Thắm (chủ biên) (2009) Các tác gia Hán Nôm Thăng Long Hà Nội Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 60 Phan Huy Chú (Viện Sử học dịch) (1961) Lịch triều hiến chương loại chí Tập Mục Văn tịch chí Hà Nội Nxb Sử học HN (1992) Nxb Khoa học Xã hội Tái 61 Phan Ngọc (2000) Cách giải thích văn học ngôn ngữ học TP.HCM Nxb Trẻ 62 Phan Ngọc Thu - Trần Hoàng (sưu tầm - biên soạn) (1987) Sổ tay người u thơ Huế Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thừa Thiên - Huế xuất 63 Phương Lựu (1989) Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Hà Nội Nxb Giáo dục 64 Phương Lựu (2002) Từ văn học so sánh đến thi học so sánh Hà Nội Nxb Văn học 65 Quách Tấn (2002) Thi pháp thơ Đường - Thư gửi bạn làm thơ Đường TP.HCM Nxb TP.HCM 66 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995) Các triều đại Việt Nam Hà Nội Nxb Thanh niên 67 Thái Thuận (Quách Tấn dịch) (2001) Lữ Đường thi tuyển dịch TP.HCM Nxb Văn học 68 Thiều Chửu (1997) Hán Việt Từ điển TP.HCM Nxb TP HCM Tái 69 Tơ Hồi (chủ biên) (1998), Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội: Từ kỷ XI đến kỷ XX Hà Nội Nxb Hội Nhà văn 70 Trần Đình Hượu (1999) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Hà Nội Nxb Giáo dục 71 Trần Đình Sử (1988) Giáo trình thi pháp học Huế Trường Đại học Sư phạm Huế xuất 147 72 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội Nxb Giáo dục 73 Trần Ngọc Vương (1996) Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam Tạp chí Văn học (số 5) tr 27-31 Hà Nội 74 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007) Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội Nxb Giáo dục 75 Trần Quốc Thịnh (2006) Danh nhân lịch sử Kinh Bắc Hà Nội Nxb Lao động 76 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2004) Tinh tuyển Văn học Việt Nam Tập Thế kỷ XV – XVII Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 77 Trần Trung Hỷ (2007) Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc Hà Nội Nxb Giáo dục 78 Trần Văn Chánh (biên soạn) (2001) Từ điển Hán Việt Hán ngữ cổ đại đại TP.HCM Nxb Trẻ 79 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 80 Trương Đăng Dung (2013) Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội 81 Võ Lưu Thị Lan Uyên (2014) Cảm hứng đặc trưng nghệ thuật thơ Thái Thuận Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Lý 82 Vũ Thanh (1984) Để hiểu rõ tâm đóng góp Thái Thuận qua tập thơ Lã Đường di cảo Tạp chí Văn học (số 3) tr 81-92 Hà Nội 83 Vũ Thị Cẩm Tú (2011) Thơ Đường luật bát cú đời Trần Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Lý TÀI LIỆU CHỮ HÁN CỔ 84 吕塘遺藳詩集 Lã Đường di cảo thi tập R.318 Bản khắc in Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Thư viện Quốc gia 148 85 吕塘遺藳詩集 Lã Đường di cảo thi tập, VHV 1459/B: 162 tr, 29 x 15, khắc in Thư viện Viện Văn học TÀI LIỆU MẠNG 86 吕 塘 遺 藳 詩 集 Lã Đường di cảo thi tập R.318 NLVNPF – 0176, http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/274/page/2 Truy cập ngày 24/09/2008 87 Nguyễn Đình Triễn (2012) Thái Thuận – Tao đàn Sái Phu http://dinhtrien1957.violet.vn/entry/show/entry_id/8180242/cat_id/4975576 Truy cập ngày 06/10/2012 88 Nguyễn Hữu Thăng Chùm thơ Tiến sĩ Thái Thuận chủ đề người phụ nữ http://www.donthu.org/2012/03/chum-tho-cua-tien-si-thai-thuan-ve- chu.html Truy cập ngày 8/3/2012 89 Thái Bá Tân Thơ Thái Thuận – Cổ thi tác dịch Tập http://tailieu.vn/doc/co-thi-tac-dich-tap-1-thai-ba-tan-1637642.html Truy cập ngày 26/3/2014 90 Trang thơ Thái Thuận http://www.thivien.net/Th%C3%A1i- Thu%E1%BA%ADn/author-l-NINz3JTJVTCX2aN0HlSQ 149 ... Đại Việt nửa cuối kỷ XV nhà thơ Thái Thuận Chương 2: Lã Đường di cảo: vấn đề văn Chương 3: Lã Đường di cảo: giá trị nội dung tư tưởng Chương Lã Đường di cảo: giá trị nghệ thuật Cuối Kết luận Tài... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VŨ THỊ HÀ LÃ ĐƯỜNG DI CẢO CỦA THÁI THUẬN: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21... văn văn tập thơ Lã Đường di cảo Thái Thuận 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài có hai nhiệm vụ: Một là, trình bày vấn đề văn tập thơ, tiến hành phiên âm, dịch nghĩa đầy đủ tập Lã Đường di cảo Thái Thuận