1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nâng đỡ xã hội và ý thức về giá trị bản thân với thích nghi đại học ở tân sinh viên tại đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

64 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 487,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÂNG ĐỠ XÃ HỘI VÀ Ý THỨC VỀ GIÁ TRỊ BẢN THÂN VỚI THÍCH NGHI ĐẠI HỌC Ở TÂN SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm nghành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÂNG ĐỠ XÃ HỘI VÀ Ý THỨC VỀ GIÁ TRỊ BẢN THÂN VỚI THÍCH NGHI ĐẠI HỌC Ở TÂN SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm nghành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Tâm lý học K06 Năm thứ: 4/4 Nghành học: Tham vấn trị liệu Giảng viên hướng dẫn : Ts Trì Thị Minh Thúy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/05/2017 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu………………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt………………………………………………………………… Thông tin kết nghiên cứu đề tài………………………………………………… TÓM TẮT ĐỀ TÀI………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… II Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………………… Nghiên cứu nước……………………………………………………………… 12 Nghiên cứu nước……………………………………………………………… 16 III Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………… IV Mục tiêu đề tài……………………………………………………………………… 20 V Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu………………………………………… 21 12 20 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận I CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………………… 22 Tân sinh viên …….………………………………………………………………… 22 Thích nghi thích nghi đại học…………………………………………………… 23 Ý thức giá trị thân………………………………………………………… 25 Nâng đỡ xã hội……………………………………………………………………… 28 Nâng đỡ xã hội thích nghi đại học……………………………………………… 30 Ý thức giá trị thân thích nghi đại học………………………………… 31 Ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội …………………………………… 31 II GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 33 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Thành phần tham gia……………………………………………………………… 34 Thang đo…………………………………………………………………………… 36 Tiến trình thực hiện………………………………………………………………… 37 Chương 3: Kết nghiên cứu Mức độ thích nghi đại học tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………… Mức độ ý thức giá trị thân tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………… Mức độ nâng đỡ xã hội tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………………… 39 40 41 Mối quan hệ thích nghi đại học, ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh…………… 42 PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận……………………………………………………………………………… 45 II Thảo luận…………………………………………………………………………… 45 2.1 Thảo luận……………………………………………………… …………………… 2.2 Một số kiến nghị…………………………………………………………………… 2.3 Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………… 2.4 Những hạn chế đề xuất cho nghiên cứu tương lai…………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………… Phụ lục……………………………………………………………………………………… 45 46 47 50 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng1: Bảng thống kê tần số sinh viên tham gia nghiên cứu sáu trường 34 đại học thuộc ĐHQG TPHCM Bảng 2: Bảng thống kê tần số sinh viên khoa khác 35 Bảng 3: Trung bình độ lệch chuẩn loại thích nghi 39 Bảng : Phân loại ý thức giá trị thân 41 Bảng 5: Trị trung bình độ lệch chuẩn kiểu nâng đỡ xã hội 42 Bảng 6: Mối quan hệ thích nghi đại học, ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội 42 Biểu đồ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ mối liên hệ thích nghi đại học, ý thức giá trị thân, 32 nâng đỡ xã hội DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Ngôn ngữ TBN Ngữ văn TQ ĐTVT Kỹ thuật XD MMT TT KHMT KHKTTT CNTT Quản lý CN K/h ứng dụng KTHTCN KTPM Quản lý CN K/h ứng dụng KTHTCN KHXH&NV Đh KHTN Đh CNTT Đh BK Đh KT-L ĐHQG TPHCM Ngôn ngữ Tây Ban Nha Ngữ văn Trung Quốc Điện tử viễn thơng Kỹ thuật xây dựng Mạng máy tính truyền thơng Khoa học máy tính Khoa học kỹ thuật thông tin Công nghệ thông tin Quản lý công nghiệp Khoa học ứng dụng Kỹ thuật hệ thống công nghiệp Kỹ thuật phần mềm Quản lý công nghệ Khoa học ứng dụng Kỹ thuật hệ thống công nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Công nghệ thông tin Đại học Bách Khoa Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Mối quan hệ nâng đỡ xã hội ý thức giá trị thân với thích nghi - đại học tân sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh - Người hướng dẫn: Ts Trì Thị Minh Thúy - Sinh viên thực hiện: Họ tên Lớp Khoa Năm thứ Số năm đào tạo Nguyễn Thị Oanh K06 Tâm lý học 4 Trần Danh Nhân K06 Tâm lý học 4 Nguyễn Thị Ngọc Huyền K06 Tâm lý học 4 Đoàn Thị Thanh Kiều Vỹ K07 Tâm lý học Phạm Thị Thoa K19 Xã hội học 4 Mục tiêu đề tài - Cung cấp số liệu khảo sát mức độ thích nghi đại học tân sinh viên đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh - Tìm mối tương quan biến nâng đỡ xã hội, ý thức giá trị thân, thích nghi đại học với tân sinh viên đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh - Đưa số khuyến nghị giúp làm tăng khả thích nghi đại học tân sinh viên đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu Tân sinh viên ĐHQG TPHCM có mức độ thích nghi đại học, mức độ ý thức giá trị thân mức độ nâng đỡ xã hội mức trung bình Số lượng sinh viên có ý thức giá trị thân cao gấp lần sinh viên có ý thức giá trị thân thấp Đồng thời, yếu tố: nâng đỡ xã hội, ý thức giá trị thân thích nghi đại học tân sinh viên ĐHQG TPHCM có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với Ngày 15 tháng 05 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu tiến hành để tìm mối quan hệ thích nghi đại học, ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu thu thông qua việc tiến hành khảo sát bảng hỏi theo cách lấy mẫu thuận tiện tiến hành 460 tân sinh viên đến từ nhiều khoa khác thuộc sáu trường đại học (đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Công nghệ thông tin, đại học Quốc tế, đại học Kinh tế- Luật, đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Bách Khoa) thuộc đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin thu sau phân tích số liệu phần mềm SPSS phiên 20 cho thấy tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có mức độ thích nghi đại học mức trung bình Kết từ việc phân tích số tương quan r cho thấy có mối tương quan thuận mạnh ý thức giá trị thân thích nghi đại học; Có mối tương quan thuận trung bình nâng đỡ xã hội thích nghi đại học; Ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội có mối tương quan thuận trung bình với Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng nâng đỡ xã hội ý thức giá trị thân q trình thích nghi tân sinh viên với đại học PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tân sinh viên hay sinh viên năm bắt đầu học đại học thường có kỳ vọng sống đại học từ lâu trước thực rời khỏi nhà Dù kỳ vọng nữa, gần sinh viên gặp phải trải nghiệm đầy thách thức bước vào trường đại học mà họ không lường trước Cuộc sống thay đổi thường tạo căng thẳng, chắn thay đổi liên quan đến việc rời khỏi nhà để học đại học cần thiết dẫn đến cảm xúc khác có nỗi buồn, đơn lo lắng Những cảm xúc điển hình phần trình chuyển đổi phát triển bình thường để học đại học (“Adjusting To College”, n.d.) Khi có thay đổi cần phải có thích nghi Thích nghi đóng vai trị quan trọng sống tất người cho dù người có nhận hay không Bởi giới sống giới động Khơng có vĩnh viễn Mọi thứ thay đổi khơng lúc lúc khác ( Powell, 1983, trích dẫn Thúy, Hema, 2003) Đối với tân sinh viên, chuyển đến học đại học thường gắn liền với mức độ cao đơn, thích nghi khơng tốt mặt tình cảm trầm cảm, điều mà ảnh hưởng tiêu cực đến việc thể đại học (Wintre & Yaffe, 2000, trích dẫn Alt& Itzkovich, 2016) Hơn nữa, sinh viên năm có hồn cảnh khác có thích nghi khác với đại học Có sinh viên có mức độ thích nghi đại học cao sinh viên khác Độ cần thiết thích nghi phụ thuộc vào số lượng thay đổi mức ý nghĩa thay đổi (Thúy, Hema, 2003) Những sinh viên rời khỏi trường trung học để học đại học tồn thời gian sống khn viên trường có xu hướng trải qua nhiều điều chỉnh Những sinh viên cịn giải thích cho người tham gia đồng ý họ trước tiến hành nghiên cứu Quy trình làm khảo sát toàn nghiên cứu đảm bảo nguyên tắc ẩn danh, nguyên tắc bảo mật cho tất khách thể tham gia, thông tin cá nhân sinh viên phải cung cấp cho nghiên cứu bao gồm trường, khoa, quê quán giới tính, đồng thời mục không bắt buộc Người tham gia nghiên cứu có quyền khơng trả lời câu hỏi bảng khảo sát có quyền từ chối, dừng tham gia lý Quy trình nghiên cứu giảng viên hướng dẫn TS Trì Thị Minh Thúy Hội đồng khoa học khoa Tâm lý học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giám sát, thẩm định Nghiên cứu không chứa yếu tố vi phạm pháp luật gây hại đến người tham gia nghiên cứu 2.4 Những hạn chế đề xuất cho nghiên cứu sau: Mặt hạn chế nghiên cứu việc xây dựng thang đo nghiên cứu Nhóm dịch thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt mà chưa thể có khả để chuẩn hóa thang đo Vì vậy, nhóm khơng thể đảm bảo việc từ ngữ chuyển thể sang tiếng Việt cách chuẩn mực hay đảm bảo việc người đọc hiểu ý câu từ Mặt hạn chế mẫu nghiên cứu Nhóm chưa lường hết việc phát bảng hỏi theo số đơng hình thức online khiến nhóm khơng thể kiểm sốt biến nhiễu dẫn tới việc có thành phần mẫu khơng thuộc nội dung đề tài hay có yếu tố ảnh hưởng đến câu trả lời mẫu Với cách lấy mẫu thuận tiện cỡ mẫu tương đối nhỏ nghiên cứu chưa thể mang tính đại diện cao cho sinh viên năm ĐHQG TP HCM Mặt hạn chế nghiên cứu mơ hình nghiên dừng lại mức độ tương quan, khơng thể tiên đốn ảnh hưởng biến với việc đề xuất giải pháp dừng lại mức độ gợi ý hướng giải pháp chưa thể từ kết nghiên cứu để xây dựng chiến lược can thiệp nhằm tăng mức độ thích nghi đại học sinh viên năm ĐHQG TP HCM 48 Mặt hạn chế cuối mà cho nghiên cứu gặp phải việc tập trung nghiên cứu vào mối tương quan biến thích nghi đại học, nâng đỡ xã hội ý thức giá trị thân mà chưa tính đến yếu tố khác trí tuệ cảm xúc, kỹ giải vấn đề, nhân cách có ảnh hưởng đến việc thích nghi đại học sinh viên Đề xuất hướng nghiên cứu tương lai: Chúng đề xuất nghiên cứu nên thực với cách lấy mẫu mang tính đại diện cao tính tốn chặt chẽ để kiểm sốt biến nhiễu tốt Nhóm kỳ vọng nghiên cứu sau sử dụng thang đo chuẩn hóa để thấy khác biệt văn hóa Việt Nam so với phương Tây đặc điểm đào tạo hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Ngoài ra, cần nghiên cứu với nhiều biến để có nhìn tồn diện yếu tố có ảnh hưởng đến thích nghi đại học, đồng thời cần thiết lập nghiên cứu có kết cấu cao để thiết lập mơ hình hồi quy nhằm dự đốn mức độ ảnh hưởng cụ thể biến độc lập đến khả thích nghi đại học sinh viên, từ xây dựng chương trình can thiệp áp dụng cho sinh viên năm có khó khăn thích nghi đại học 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồng Thị Quỳnh Lan (2015) Tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên Tạp chí Tâm lý học, số 1/2016 (202), 76-85 Đặng Thanh Nga (2014) Những yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trương đại học Luật Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 2/2014 (179), 36-46 Đặng Thị Lan (2014) số khó khăn hoạt động học sinh viên năm đầu trường đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 6/2014 (183), 56- 67 Đẹp, N T., & Nhất, D T (2014) The self-esteem survey of students in Ho Chi Minh City Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32, 36-42 Đỗ Văn Biên (2013) Thực trạng đời sống văn hóa lối sống niên, học sinh- sinh viên TP HCM Truy xuất từ: http://www.vnuhcm.edu.vn/?ArticleId=9df5b580-639a427e-9745-7d598132bcf8 Dũng V (2008) Từ điển Tâm lý học Nxb Từ điển Bách khoa Lê Minh Nguyệt (2014) Mức độ tương hợp tâm lý giảng viên sinh viên lớp Trường đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 2/2014 (179), 47- 54 Nguyễn Thị Hà Lan (2015) Thực trạng kỹ sống sinh viên giai đoạn Tạp chí Tâm lý học, số 2/2015 (191), 64-74 Nguyễn Xuân Long & Vũ Ngọc Hà (2014) Một số yếu tố ảnh hưởng đến trí thơng minh trí tuệ cảm xúc sinh viên trường đại học Ngoại ngữ , đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 1/2015 (190), 69-77 50 Trần Hữu Luyến & Trần Thị Hồng Thái (2015) Bảo mật thông tin mạng xã hội tự đánh giá thân sinh viên Tạp chí Tâm lý học, số 2/2015 (191), 7-17 Tài liệu tiếng Anh Awang M, Kutty F, Ahmad A (2014) Perceived Social Support and Well Being: First-Year Student Experience in University International Education Studies Truy xuất từ : http://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1071180.pdf Abdullah, M C., Elias, H., Mahyuddin, R & Uli, J (2009) Adjustment among first year students in a Malaysian university European Journal of Social Sciences, 8(3), 496-505 ISSN 1450-2267 Adjusting To College (n.d.) Truy xuất từ: https://www1.villanova.edu/villanova/studentlife/counselingcenter/infosheets/adjusting.ht ml Albrecht, T L., & Adelman, M B (1987) Communicating social support Newbury Park, CA: Sage Publications Al-khatib, B A., Awamleh, B S., & Samawi, F S (2012) Student's Adjustment to College Life at Albalqa Applied University American International Journal of Contemporary Research, 2(11), 7-16 Al-khatib B, Awamleh H, Samawi F (2012) Student’s Adjustment to Colledge Life at Albalqa Applied University American International Journal of Contemporary Research Truy xuất từ: https://www.researchgate.net/publication/306576881_Student%27s_Adjustment_to_colle ge_life_at_Albalqa_Applied_University_Published_in_the_American_International_Jour nal_of_contemporary_Research_Vol_2_No_11_November_2012 Al-Qaisy, L M (2010) Adjustment of College Freshmen: the Importance of Gender and the Place of Residence International Journal of Psychological Studies, 2(1), 142-150, doi: 10.5539/ijps.v2n1p142 Alt, D & Itzkovich, Y (2016) Adjustment to College and Perceptions of Faculty Incivility Current Psychology, 35(4), 657–666 doi:10.1007/s12144-015-9334-x 51 Altschuler, G C (August 6, 2000) College prep: Adapting to college life in an era of heightened stress Truy xuất từ: http://www.nytimes.com/2000/08/06/education/college-prep- adapting-to-college-life-in-an-era-of-heightened-stress.html American Psychological Association (2002) Developing Adolescents: A Reference for Professionals Washington, DC: Authors Arnett, J J (2006) Emerging adulhood: Understanding the new way of coming of age In J.J Arnett., J.L Tanner (Eds), Emerging adults in Amerca Washington, DC: American Psychological Association Aryana M (2010) Relationship between Self- Esteem and Academic Achievement Amongst Pre- University Student Journal of Applied Sciences Truy xuất từ: http://docsdrive.com/pdfs/ansinet/jas/2010/2474-2477.pdf Backhaus, A L (2009) The College Experience: Exploring the Relationships among Student Socioeconomic Background, Experiences of Classism, and Adjustment to College Public Access Theses and Dissertations from the College of Education and Human Sciences Barnes, M K., & Duck S (1994) Everyday communicative contexts for social support Communication of social support, 175–194 Bettencourt, B A., Charlton K., Eubanks J., Kemahan C., & Fuller B (1999) Development of Collective Self-Esteem Among Students: Predicting Adjustment to College Basic and Applied Social Psychology, 2(3), 213-222 Bitz, A L (2011) Does Being Rural Matter?: The Roles of Rurality, Social Support, and Social Self-Efficacy in First-Year College Student Adjustment Public Access Theses and Dissertations from the College of Education and Human Sciences Credé, M & Niehorster, S (2012) Adjustment to College as Measured by the Student Adaptation to College Questionnaire: A Quantitative Review of its Structure and Relationships with Correlates and Consequences Educational Psychology Review, 24(1), 133-165 doi:10.1007/s10648-011-9184-5 Lakey, B., Cohen, S (2000) Social support theory and measurement Truy xuất từ: http://www.psy.cmu.edu/~scohen/Lakey%20%26%20Cohen%20(2000).pdf 52 Ganai, M.Y., & Mir, M A (2013) A comparative study of adjustment and academic achievement of college students Journal of Educational Research and Essays, 1(1), 5- Glossary of Psychological Terms (n.d.) Truy xuất từ: http://www.apa.org/research/action/glossary.aspx?tab=18 Gray R, Vitak J, Easton E, Ellison N (2013) Examining social adjustment to college in the age of social media: Factors influencing successful transitions and persistence Computers & Education Truy xuất từ: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0360131513000729 Graya, R., Vitakb, J., Eastonc, E W., & Ellisond, N B (2013) Examining social adjustment to college in the age of social media: Factors influencing successful transitions and persistence Computers & Education, 67, 193–207 doi: 10.1016/j.compedu.2013.02.021 Gross, S J (2006) How to raise your self-esteem Psych Central Retrieved on April 9, 2017, from https://psychcentral.com/lib/how-to-raise-your-self-esteem/ Haylix Managed Hosting (2016) Steps to improve self-esteem Truy xuất từ: http://au.reachout.com/steps-to-improve-self-esteem Hurtado S., Chang, J C., Sáenz, V B., Espinosa, L L., Cabrera, N L., & Cerna, O S (2006) Predicting Transition and Adjustment to College: Minority Biomedical and Behavioral Science Students’ First Year of College AIR Forum, Chicago, IL Julia M & Veni B (2012) An Analysis of the Factors Affecting Students’ Adjustment at a University in Zimbabwe Journal of International Education Studies, Truy xuất từ http://dx.doi.org/10.5539/ies.v5n6p244 Julia M., & Veni B (2012) An Analysis of the Factors Affecting Students’ Adjustment at a University in Zimbabwe International Education Studies, 5(6), 244-250 doi:10.5539/ies.v5n6p244 Krucik G (2013) What causes poor self-esteem? 10 possible conditions Truy xuất từ: http://www.healthline.com/symptom/poor-selfesteem?utm_source=ask&utm_medium=referral&utm_campaign=asksearch 53 Lai, C S (2014) College Freshmen’s Self-Efficacy, Effort Regulation, Perceived Stress and their Adaptation to College Asian Journal of Humanities and Social Sciences (AJHSS), 2(2) Love P (2014) Adjustment To College - Types of Adjustment, Services Available to Assist with Adjustment Truy xuất từ: http://education.stateuniversity.com/pages/1735/Adjustment-College.html Matsumoto D (2009) The Cambridge Dictionary of Psychology (3rd Edition) Cambridge University Press ISBN 978-0-521-85470-2 Mattson M., & Hall, J G (2011) Health as Communication Nexus: A Service Learning Approach (1st Edition) Kendall Hunt Publishing ISBN 978-0757559877 Mayo Clinic (2014) Self-esteem check: Too low or just right? Truy xuất từ: http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/self-esteem/art20047976?pg=1 Mayo Clinic (2015) Cultivating your social support network Truy xuất từ: http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/socialsupport/art-20044445?pg=2 Mohammadi E, Ghasemi M, Jafari M, Rad M (2014) Evaluation the Relation between SelfEsteem and Social Adjustment Dimensions in High school Female Students of Iran (Case Study: Isfahan, 2013-14 Academic Years) International Journal of Academic Research in Psychology Truy xuất từ: http://hrmars.com/hrmars_papers/Evaluation_the_Relation_between_SelfEsteem_and_Social_Adjustment_Dimensions_in_High_school_Female_Students_of_Ira n_(Case_Study_Isfahan,_2013-14_Academic_Years).pdf McLeod, S A (2012) Low Self Esteem Retrieved from www.simplypsychology.org/selfesteem.html Narimania, M., & Mousazadeha, T (2010) Comparing self-esteem and self-concept of handicapped and normal students Procedia Social and Behavioral Sciences, 2, 1554– 1557 doi: 10.1016/j.sbspro.2010.03.234 54 Pancer, S M., Hunsberger, B., Pratt, M W., Alisat, S (2000) Cognitive complexity of expectations and adjustment to university in the first year Journal of Adolescent Research, 15(1), 38-57 Pasha H, Munaf S ( 2013) Relationship of Self-esteem and Adjustment in Traditional University Students Truy xuất từ: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S187704281301762X Pittman, L D., & Richmond, A (2008) University belonging, friendship quality, and psychological adjustment during the transition to college Journal of Experimental Education, 76(4), 343-362 doi: 10.3200/JEXE.76.4.343-362 Pritchard, M E., Wilson, G S., & Yamnitz, B (2007) What predicts adjustment among college students? A longitudinal panel study Journal of American College Health, 56(1), 15-21 doi: 10.3200/JACH.56.1.15-22 Pryor, J.H.Y., Hurtado, S., Harkness, J., Korn, W.S (2007) The American freshman: National form for fall, 2007 Los Aangles: Higher Education Research Institute,UCLA Ryff, C D (1989) Happiness Is Everything, or Is It? Explorations on the Meaning of Psychological Well Being Journal of Personality and Social Psychology, 57(6), 10691081 doi: 10.1037/0022-3514.57.6.1069 Salami, S O (2011) Psychosocial Predictors of Adjustment Among First Year College of Education Students US-China Education Review, 8(2), 239-248 Santrock, J W., Halonen, J.A (2008) Your guide to college success (5th ed) Belmont, (A: Wads Worth) Santrock, J W (2009) Life – span development (12th Ed.) Dallas,Texas, America: McGraw-Hill Sharma B (2012) Adjustment and Emotional Maturity Among First Year College Students Pakistan Journal of Social and Clinical Psychology, 10(2), 32-37 Shatkin, J P (n.d.) Transition to College: Separation and Change for Parents and Students Truy xuất từ: http://www.med.nyu.edu/child-adolescent-psychiatry/news/csc- news/2015/transition-college-separation-and-change-parents-and-students 55 Sherman, A R (2015) Characteristics of high and low self-esteem Truy xuất từ: https://psychskills.com/characteristics-of-high-and-low-self-esteem/ Social support (n.d.) Truy xuất từ: http://www.alleydog.com/glossary/definition.php?term=Social%20Support Statt, D A (2003) The Concise Dictionary of Psychology Taylor & Francis e-Library ISBN 0203-75876-5 Support & Social Conflict: Section One - Social Support (n.d.) Truy xuất từ: http://www.macses.ucsf.edu/research/psychosocial/socsupp.php Thúy.T, Hema H (2003) Cross- Cultural Adjustment among graduate foreign students in Ateneo de Manila University Towey, S (2016) Social support Truy xuất từ: https://www.takingcharge.csh.umn.edu/socialsupport 56 PHẦN PHỤ LỤC THƯ NGỎ Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thực nghiên cứu thích nghi đại học sinh viên năm thuộc đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi mời bạn tham gia trả lời bảng hỏi này! Xin bạn trả lời câu hỏi cách trung thực chúng câu hỏi khảo sát khơng mang tính sai kiểm tra Sự hợp tác bạn quan trọng với nghiên cứu Tất thông tin mà bạn cung cấp chúng tơi giữ bí mật sử dụng cho nghiên cứu Chúng trân trọng khoảng thời gian mà bạn bỏ để làm bảng hỏi này! Xin cảm ơn bạn! Mọi thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ : Nhóm nghiên cứu YRG, khoa Tâm lý học, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Họ tên Số điện thoại Email Nguyễn Thị Oanh 01668 369 317 oanhtamly@gmail.com Đoàn Thị Thanh Kiều Vỹ 01633 074 996 doanthithanhkieuvy2996@gmail.com Trần Danh Nhân 0976 617 299 trandanhnhan01995@gmail.com Nguyễn Thị Ngọc Huyền 0120 390 3294 ntnhuyen0401@gmail.com Phạm Thị Thoa 096 294 5593 pthoa38@gmail.com 57 PHẦN MỘT : Khảo sát thích nghi đại học Trong câu đây, thể ý kiến phản ánh trung thực bạn cách đánh dấu vào số 1; 2; tương ứng Hoàn toàn Một phần Hoàn toàn đúng sai Tôi thấy thoải mái trường Tôi thấy căng thẳng, buồn bã trường 3 Tôi tham dự học đặn Tôi gặp nhiều nam nữ sinh muốn kết bạn với họ Tôi biết muốn trường học học 3 3 Tơi tự giải vấn đề trường 10 Tơi tin chọn chun ngành 3 12 Tôi không hài lịng với thành 13 Mục tiêu, hy vọng rõ ràng 14 Tôi động lực học lên đại học 15 Với tôi, điểm số quan trọng 16 Tơi hài lịng với mơn học trường 17 Tơi thích ghi chép buổi học 3 Tôi không tạo mối quan hệ với người khác giới Tơi thích nghi với sống đại học Cảm xúc không ổn định mối quan hệ với người khác giới 11 Tơi nỗ lực đạt mục tiêu bắng cách thể tốt trường 18 Tôi dựa vào bạn học để giải chuyện tình cảm với người khác giới 58 19 Tơi tham gia hoạt động rèn luyện 3 3 3 26 Tôi tham dự hội nghị, workshop trường 27 Tôi gặp nhiều vấn đề với việc làm tập nhà 3 29 Tơi gặp khó khăn việc hồn tất vài mơn học 30 Tơi thích mơn học có tính ứng dụng 3 32 Tôi nghe theo dẫn giảng viên 33 Tôi muốn theo đuổi việc học đại học 34 Tơi có mối quan hệ tốt với số bạn học chung ngành 35 Tôi bất đồng với bạn học vài vấn đề khoa học 3 thể thao, văn hóa giải trí trường 20 Tơi việc có trung tâm hỗ trợ tâm lý cho sinh viên cần thiết 21 Tôi đến thư viện trường đặn 22 Thỉnh thoảng tơi thấy khơng hài lịng với chun ngành 23 Thỉnh thoảng tơi khó ngủ tơi nghĩ tương lai sau tốt nghiệp 24 Tôi gặp khó khăn với việc giải trí trường 25 Tơi viết nhật ký điều đạt đời sinh viên 28 Tơi thấy có số ý tưởng, cách nghĩ khác biệt với bạn học 31 Tơi tự rèn luyện để đủ khả làm việc sau trường 36 Tôi đối mặt với số vấn đề để thành cơng vài khóa học 59 PHẦN HAI: Khảo sát ý thức giá trị thân Hãy đọc kỹ xác định câu sau miêu tả cảm xúc bạn mức nào? Với câu, đánh dấu vào số phù hợp với ý trả lời bạn ! Hoàn toàn Đồng ý đồng ý Khơng Hồn tồn đồng ý khơng đồng ý Tơi cảm thấy người có giá trị, ngang hàng với người khác Tơi cảm thấy có phẩm chất tốt Trong tất cả, có khuynh hướng cảm thấy 4 Tơi có khả làm việc người khác Tơi cảm thấy khơng có nhiều để tự hào Tơi có thái độ tích cực thân Nhìn chung tơi hài lịng thân Tơi muốn dành tơn trọng nhiều Có lúc tơi cảm thấy vơ dụng 10 Có lúc tơi nghĩ khơng có tốt người thất bại thân cho thân 60 PHẦN BA: Khảo sát nâng đỡ xã hội Hãy thể ý phản ánh trung thực bạn cách đánh dấu vào số thể tương ứng với đồng ý bạn Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Có người đặc biệt bên cạnh cần Có người đặc biệt mà tơi chia Gia đình tơi thực cố gắng để giúp Tơi nương tựa nhận hỗ trợ 7 Bạn bè thực cố gắng để giúp 7 Tôi dựa vào bạn bè gặp vấn đề Tơi nói chuyện với người nhà 7 7 sẻ bùi cần từ gia đình Tơi có người đặc biệt thực nguồn an ủi vấn đề gặp phải Tơi có người bạn mà chia sẻ bùi 10 Có người đặc biệt đời quan tâm đến cảm nhận 11 Gia đình tơi sẵn sàng giúp tơi định 12 Tơi trị chuyện với bạn tơi vấn đề gặp phải 61 Thông tin cá nhân: Bạn sinh viên trường: …………………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………………………………… Giới tính: …………………………………… Tuổi: ………………………………………… Đến từ tỉnh/ thành phố:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 62 ... độ thích nghi đại học tân sinh viên đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Tìm mối tương quan biến nâng đỡ xã hội, ý thức giá trị thân, thích nghi đại học với tân sinh viên đại học Quốc Gia thành. .. thích nghi, nâng đỡ xã hội ý thức giá trị thân sau : Mức độ thích nghi đại học tân sinh viên đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh nào? Có mối quan hệ có ý nghĩa nâng đỡ xã hội thích nghi đại học. .. độ nâng đỡ xã hội tân sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh? ??…………………………………………………………………… 39 40 41 Mối quan hệ thích nghi đại học, ý thức giá trị thân nâng đỡ xã hội tân sinh viên đại học

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w