Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THANG THỊ MI ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1992 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THANG THỊ MI ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1992 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, Thầy Nguyễn Bách Khoa ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn dìu dắt em bước để hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đó, em học tập nhiều kiến thức bổ ích Thầy Em xin kính gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành Em kính chúc Thầy ln khỏe mạnh, an lành người thầy đáng kính lớp lớp học trị Em xin kính gửi đến tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lòng biết ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Thầy, Cô vun đắp cho em hành trang quý giá suốt bốn năm đại học hai năm cao học Em xin hứa không ngừng cố gắng để trở thành công dân có ích cho xã hội, để xứng đáng với cơng lao dạy dỗ Thầy, Cơ! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Thang Thị Mi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những thơng tin, số liệu trích dẫn đề tài trung thực Các nhận xét, đánh giá, khuyến nghị đề tài xuất phát từ trình nghiên cứu nhận thức tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Thang Thị Mi MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG 1.1 Đường lối, sách phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng, Nhà nước 1.2 Thực tiễn tỉnh Vĩnh Long 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 17 1.2.2 Kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 26 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG (1992 – 2015) .32 2.1 Giai đoạn 1992 – 2000 32 2.1.1 Chủ trương lên từ kinh tế nông nghiệp 32 2.1.2 Quá trình lãnh đạo thực chủ trương lên từ kinh tế nông nghiệp 37 2.2 Giai đoạn 2001 – 2010 51 2.2.1 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tồn diện, đại 51 2.2.2 Q trình lãnh đạo triển khai thực chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện, đại 54 2.3 Giai đoạn 2011 – 2015 78 2.3.1 Chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nông nghiệp gắn với công xây dựng nông thôn 78 2.3.2 Quá trình lãnh đạo, triển khai thực chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nơng nghiệp gắn với công xây dựng nông thôn 81 Chương 3: NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG (1992 – 2015) 100 3.1 Những thành tựu 100 3.2 Hạn chế 107 3.3 Bài học kinh nghiệm 115 3.4 Đề xuất, khuyến nghị 117 PHẦN KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 136 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Vĩnh Long tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm hai sông Tiền, sông Hậu trung tâm khu vực đồng sông Cửu Long Đây vùng đất nghèo tài nguyên khoáng sản số lượng lẫn chất lượng Nơi có nguồn cát đất sét làm vật liệu xây dựng đáng kể so với tỉnh khu vực Tuy nhiên, Vĩnh Long lại có nguồn tài ngun vơ giá nguồn nước quanh năm Cùng với đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, sơng ngòi… tạo cho vùng đất điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Từ tái lập tỉnh vào ngày 26 – 12 – 1991, từ tỉnh nông, sở kế thừa phát huy thành Đảng tỉnh Cửu Long trước đó, diện mạo Vĩnh Long có nhiều khởi sắc, Đảng lãnh đạo nhân dân tỉnh tập trung vào việc xây dựng phát triển toàn diện mặt kinh tế - xã hội Đời sống người dân không ngừng nâng cao, thu nhập tăng lên, nhiều hộ thoát nghèo, sở hạ tầng, mạng lưới giao thông nông thôn nâng cấp để phục vụ nhu cầu phát triển tỉnh Trong thực tiễn lãnh đạo mình, Đảng tỉnh Vĩnh Long ln phát huy mạnh vốn có tỉnh, việc coi ưu tiên nơng nghiệp mặt trận hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế Để hòa nhập vào xu hướng phát triển nước, khu vực, lãnh đạo Đảng tỉnh, cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm tỷ trọng giá trị trồng trọt tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôi – thủy sản – dịch vụ nông nghiệp Mặc dù vậy, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nông nghiệp tỉnh gặp số khó khăn, thách thức như: cấu nơng nghiệp chuyển dịch cịn chậm, tập qn sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm địa phương, phần lớn lao động nơng nghiệp trình độ cịn thấp… gây khó khăn q trình chuyển giao công nghệ Hiện nay, tác động biến đổi khí hậu, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản; ảnh hưởng đến sở hạ tầng (hệ thống đường giao thơng, cơng trình xây dựng, nhà cửa…); ảnh hưởng đến môi trường sống người dân môi trường sinh thái, đa dạng sinh học địa phương Hiện trạng thách thức đặt yêu cầu cần phải có chiến lược dài hạn, kỹ thuật thông minh, đảm bảo thủy lợi, đỏi hỏi sáng tạo, linh hoạt bám sát thực tiễn lãnh đạo tỉnh Với mong muốn tìm hiểu rõ phát triển, thành tựu đạt hoạt động nông nghiệp khó khăn, thách thức mà ngành nơng nghiệp Vĩnh Long đối mặt vai trò Đảng tỉnh việc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh 24 năm qua (từ tái lập tỉnh vào hoạt động thức năm 1992 kết thúc Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX năm 2015), tác giả chọn vấn đề “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1992 – 2015)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nơng nghiệp nước nói chung, đồng sơng Cửu Long nói riêng ln giữ vị trí quan trọng phát triển nước ta Chính vậy, vấn đề ln thu hút quan tâm nhà khoa học, quan nghiên cứu cấp quyền Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung nơng nghiệp chung nước, nêu số tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Sinh Cúc với cơng trình Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2003 Với tư liệu, số liệu khảo sát thực tiễn, cụ thể, tác giả phác thảo tranh tổng quan nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi Từ đó, đưa nhận định, đánh giá đạt chưa đạt nơng nghiệp nước nhà Bên cạnh đó, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị, đề xuất thân để góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển Với đầu tư công phu, nghiêm túc nên cơng trình tác giả Nguyễn Sinh Cúc có giá trị mặt lý luận thực tiễn cho người nghiên cứu sau tham khảo, có nhìn tồn diện, tổng quan nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tác giả Nguyễn Văn Bích, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Tác phẩm chia thành phần bản, tác giả lấy từ mốc 1901 đến năm 2006 Tác giả giúp cho người đọc thấy hiểu rõ vấn đề nông dân, ruộng đất nông thôn Việt Nam từ chế độ thuộc địa nửa phong kiến đầu kỷ XX Đảng ta đời lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi, trở thành đảng cầm quyền Đây xem bảng tổng kết khái quát lĩnh vực nông nghiệp nước ta với phân tích, số liệu thống kê đầy đủ qua thời kỳ, chặng đường cách mạng, làm sáng rõ nhiều vấn đề lĩnh vực hoạt động kinh tế nông nghiệp lý luận thực tiễn Thứ hai, sách, luận án, luận văn có nội dung liên quan đến kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long như: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long biên soạn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2002 Cuốn sách khái qt tồn lịch sử hình thành phát triển tỉnh Vĩnh Long từ năm 1732 năm 2000 Trình bày rõ đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; phong trào đấu tranh yêu nước, phát triển kinh tế - xã hội vùng đất Trong đó, đề cập đến giai đoạn 1992 – 2000, từ Vĩnh Long tái lập tỉnh, lãnh đạo Đảng Vĩnh Long đến việc phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, có phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, thành tựu hạn chế, giải pháp để thúc đẩy nông nghiệp phát triển thời gian tới Vĩnh Long – Lịch sử phát triển (Kỷ yếu hội thảo khoa học), sách Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Chiến Thắng chủ biên, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2001 Cơng trình tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả ngồi tỉnh viết mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Vĩnh Long từ thuở ban đầu thành lập năm 2000 Vĩnh Long 30 năm xây dựng phát triển Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, xuất năm 2006 Cơng trình phản ánh tương đối đầy đủ mặt đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long, có đề cập đến đường lối thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh thời kỳ sáp nhập thành tỉnh Cửu Long tái lập tỉnh từ năm 1992 20 năm xây dựng phát triển tỉnh Vĩnh Long (1992 – 2012) Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long biên soạn ấn hành năm 2012 Cơng trình báo cáo tổng kết toàn diện mặt kinh tế - xã hội Vĩnh Long 20 năm qua, thành tựu đạt khó khăn, thử thách mà Đảng nhân dân tỉnh trải qua Bên cạnh đó, cịn đề chương trình, mục tiêu mà tỉnh hướng đến thời gian tới, có hoạt động kinh tế nơng nghiệp – tiếp tục xác định mặt trận hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long, luận án tiến sĩ kinh tế Bùi Văn Sáu năm 2002 Với cơng trình này, tác giả làm rõ mơ hình kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn Vĩnh Long; ra, phân tích đường lối phát triển nông nghiệp Đảng Vĩnh Long, mặt đạt hạn chế yêu cầu phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn phù hợp với thực tiễn phát triển tỉnh, khu vực nước Những chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Long thời kỳ đổi (1986 – 2005), luận án tiến sĩ Nguyễn Bách Khoa năm 2009 Tác giả tái tranh kinh tế - xã hội nông thôn Vĩnh Long từ 1986 – 2005; làm rõ vị trí, vai trị, thành hạn chế nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Long trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh… Tác giả có phác thảo chung nông nghiệp Vĩnh Long thời kỳ đổi Luận vặn thạc sĩ Trần Hồng Trang năm 2015: Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1992 – 2012 Luận văn trình bày tổng 188 Mơ hình cánh đồng mẫu lớn xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình Mơ hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP Vĩnh Long Nguồn: Báo Vĩnh Long ... Long có ý nghĩa (có tác động) phát triển kinh tế nông nghiệp - Nghiên cứu, phân tích q trình Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 1992 – 2015... hội 17 1.2.2 Kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 26 Chương 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG (1992 – 2015) .32 2.1 Giai... từ kinh tế nơng nghiệp Đảng quyền cấp xem nông nghiệp mặt trận hàng đầu trình phát triển kinh tế Vĩnh Long, đó, ln ưu tiên tập trung thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển thực tiễn lãnh, đạo