Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ KIM TUYẾN ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1996 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUANG LÁNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc Luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Lịch sử trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Ngô Quang Láng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến vị lãnh đạo cán Văn phòng Tỉnh ủy An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Cục Thống kê tỉnh An Giang, Chi cục Lƣu trữ tỉnh An Giang, Thƣ viện tỉnh An Giang, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp, Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh… tạo điều kiện tốt cho đƣợc tiếp cận thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Ngồi ra, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Cao học Đặng Thị Kim Tuyến ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu đƣợc nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Cao học Đặng Thị Kim Tuyến iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục Danh từ, cụm từ viết tắt luận văn Danh mục bảng, hình ảnh, đồ thị, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích .7 2.2 Nhiệm vụ: .7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ sở nguồn tài liệu 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Kết cấu đề tài 16 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRƢỚC NĂM 1996 17 1.1 Nông nghiệp – vai trị nơng nghiệp .17 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2 Kinh tế - xã hội 24 1.3 Thực trạng nông nghiệp tỉnh An Giang trƣớc năm 1996 29 1.3.1 Chính sách sáng tạo Đảng 29 1.3.2 Những thành tựu hạn chế 33 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1996 - 2010 38 2.1 Chủ trƣơng, sách Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2010 .38 2.2 Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 .42 2.2.1 Chính sách Đảng tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp 42 2.2.2 Quá trình triển khai thực phát triển kinh tế nông nghiệp 44 2.3 Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 .53 2.3.1 Chính sách Đảng tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp 53 2.3.2 Quá trình triển khai thực Đảng tỉnh .59 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1996 – 2010 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI .106 3.1 Thành tựu 106 3.2 Hạn chế 112 3.3 Một số kiến nghị phát triển nông nghiệp thời gian tới 116 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 PHỤ LỤC P1 DANH TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân TU Tỉnh ủy HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KTTT Kinh tế trang trại CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestis product in province) Nxb Nhà xuất KHCN Khoa học công nghệ PTNT Phát triển nông thôn BCH Ban Chấp hành DTGT Diện tích gieo trồng BVTV Bảo vệ thực vật CLB Câu lạc MTQG Mục tiêu quốc gia TW Trung ƣơng NS Ngân sách DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Các bảng Bảng 1 Phân bố giá trị đất sản xuất nông nghiệp 21 Bảng Cơ cấu ngành nông nghiệp năm 1995 năm 2000 44 Bảng 2 Các tiêu cụ thể ngành nông nghiệp 56 Bảng Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thời kỳ 2000 – 2010 60 Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế 61 Bảng Năng suất sản lƣợng lúa giai đoạn 2000 – 2010 62 Bảng Diện tích loại trồng giai đoạn 2000 – 2010 62 Bảng Kết sản xuất trồng nuôi rừng 2000 – 2010 65 Bảng Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản 67 Bảng Sản lƣợng thủy sản năm 2000, 2005 2010 67 Bảng 10 Địa điểm vùng chuyên sản xuất 71 Bảng 11 Số máy gặt có huyện tỉnh 73 Bảng 12 Tổng hợp số lƣợng máy sấy lúa huyện, thị, thành 74 Bảng 13 Trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận 92 Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 (1996 – 2010) 106 Bảng Tỷ lệ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp (%) giai đoạn 1996 – 2010 107 Bảng 3 Cơ cấu giá trị xuất tỉnh An Giang hai mặt hàng lúa thủy sản giai đoạn 1996 – 2010 107 Bảng Năng suất lúa năm 2009 tỉnh Đồng sông Cửu Long 108 Bảng Năng suất lúa Đông Xuân huyện (thị) vùng Tứ Giác Long Xuyên giai đoạn 2005 – 2010 114 Các hình ảnh Hình Biểu đồ cấu nội ngành nông nghiệp 61 Hình 2 Biểu đồ diện tích đất canh tác áp dụng 3G3T tỷ lệ từ 2001 - 2010 81 [Nguồn: http://www.angiang.gov.vn/] PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nƣớc, cung cấp lƣơng thực thực phẩm ni sống ngƣời mà cịn nguồn ngun liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Việt Nam nƣớc sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nƣớc nhà, phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nƣớc ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nƣớc ta thịnh” [40, tr.275], Ngƣời cịn dự đốn đƣờng lên kinh tế nƣớc nhà tất yếu theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa muốn thực thành cơng vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phải việc củng cố nông nghiệp, sản xuất nhiều lƣơng thực thực phẩm làm tiền đề cho trình đƣờng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu đƣờng ấm no cho nhân dân Trên tinh thần đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX Đảng ta chủ trƣơng phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long “tiếp tục phát huy vai trò vùng lúa nông sản, thủy sản xuất lớn nƣớc; đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lƣợng lƣơng thực, rau quả, chăn nuôi, thủy sản hàng hóa Phát triển cơng nghiệp chế biến, khí phục vụ nông nghiệp” [13, tr.187] An Giang tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long, có truyền thống kinh tế nơng nghiệp Có lợi phát triển kinh tế nông nghiệp Quán triệt tƣ tƣởng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, Đảng An Giang coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tìm tịi, thể nghiệm để thực đƣờng lối chung Đảng Mặt khác, với tinh thần dám nghĩ dám làm, linh hoạt, sáng tạo, khoa học, Đảng tỉnh vạch chủ trƣơng, giải pháp sát hợp với hoàn cảnh tỉnh nhà, với tinh thần “nhà nƣớc nhân dân làm”, Đảng bà nông dân đƣa kinh tế nông nghiệp ngày phát triển, để ngày hôm An Giang tự hào tỉnh xuất lúa lớn khu vực đồng sông Cửu Long đứng thứ xuất cá Tra, cá Basa tiếng, nông nghiệp, nông thôn ngày đổi mới, đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện, nông nghiệp ngày phát triển tăng trƣởng mạnh tạo đà cho ngành kinh tế khác lên Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, nông nghiệp tỉnh An Giang gặp khơng khó khăn: phát triển nơng nghiệp chƣa thật theo hƣớng bền vững, ngƣời nơng dân cịn gặp phải “điệp khúc” “trồng - chặt, đƣợc mùa giá, mùa đƣợc giá” sản xuất, …những hạn chế cần đƣợc đúc kết thành học kinh nghiệm cho năm sau, góp phần tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà Từ 1996 đến 2010 khoảng thời gian tỉnh An Giang trải qua kỳ Đại hội Đảng Bộ tỉnh An Giang VI, VII, VIII Đồng thời 1996 năm tỉnh An Giang hoàn thành việc tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành thành lập hồ sơ, đồ mốc địa giới hành cấp tỉnh theo thị 364/CT ngày 6/11/1991 hội đồng trƣởng Vì vậy, Lãnh đạo An Giang có hồ sơ pháp lý để quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên Năm 2010 kết thúc 10 năm thực Nghị số 03 tỉnh đẩy nhanh công nghiệp hóa đai hóa nơng nghiệp nơng thơn Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 – 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ quan điểm, chủ trƣơng, sách q trình lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996-2010 Nêu lên thành tựu nhƣ hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp dƣới lãnh đạo Đảng Từ rút kinh nghiệm nhằm phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ: - Trình bày sở phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh An Giang phải có thƣơng hiệu, nhãn mác đăng ký qui định luật pháp nƣớc quốc tế Thực tốt việc dự trữ tiêu thụ nông sản vào lúc thu hoạch cao điểm để bình ổn giá chủ động nguồn hàng xuất Các doanh nghiệp nhà nƣớc liên kết giúp đỡ kinh tế tập thể phát triển thông qua hợp đồng kinh tế, tham gia cổ phần, tăng cƣờng cán cho hợp tác xã có liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quan tâm khai thác thị trƣờng nội địa để hàng hóa tỉnh lƣu thơng thơng suốt đến vùng, miền đất nƣớc Đẩy mạnh xuất nhập khẩu, trọng xuất qua biên giới đất liền 8- Quản lý nhà nƣớc Cải cách hành theo kịp yêu cầu phát triển, tạo thuận lợi cho nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, tăng hiệu đầu tƣ xã hội Phát huy dân chủ sở, tăng cƣờng pháp chế, kỷ cƣơng, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tạo mơi trƣờng xã hội lành mạnh, an tồn để nhân dân tin tƣởng, yên tâm làm ăn, đầu tƣ dài hạn Thực sách khuyến khích, thu hút đầu tƣ thơng thống thơng suốt tới sở, đối tƣợng Chính sách ƣu đãi phải vừa phù hợp thực tế giai đoạn để phát triển, vừa điều hồ sản xuất có hiệu quả, hạn chế tình trạng sản xuất tự phát, thừa thiếu IV- Tổ chức đạo thực Tăng cƣờng quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng cấp, cấp sở nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Quan tâm xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên, củng cố tổ chức hệ thống trị, coi nhân tố quan trọng bảo đảm thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Quán triệt Nghị Trung ƣơng tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn ngành chức xây dựng đề án thực cụ thể theo lĩnh vực, ngành Chủ động nắm bắt khó khăn, vƣớng mắc, P14 yếu xã, phƣờng, thị trấn để có kế hoạch, biện pháp kịp thời giải Đảng ủy Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, bổ sung đề án chuyên ngành liên quan đến vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; giúp Tỉnh ủy theo dõi tình hình thực Nghị cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Cấp ủy huyện, thị, thành phố, xã, phƣờng, thị trấn qui hoạch chung, đề án chuyên ngành đặc điểm địa phƣơng để xây dựng kế hoạch, phƣơng án cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với tiêu, nhiệm vụ cho mốc thời gian cụ thể; phải quan tâm kiểm điểm mặt hạn chế, yếu để đề biện pháp, giải pháp tháo gỡ, khắc phục Tiếp tục thực quy chế dân chủ nơng thơn, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cấp để động viên sức mạnh toàn dân bƣớc xây dựng nông thôn giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, đại Văn phòng Tỉnh ủy phối hợp Ban đảng thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực Nghị Quyết đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phối hợp với Ban cán Uỷ ban nhân dân tỉnh quan có liên quan định kỳ sơ kết báo cáo kết với Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nơi nhận: T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ BÍ THƢ - Các đ/c Tỉnh uỷ viên - Các đ/c BTHU TB, TS - Các sở, ban ngành tỉnh Lê Phú Hội - Các HU,TXU, ThU, ĐU - Lƣu VPTU P15 TỈNH ỦY AN GIANG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * *** Long Xuyên, ngày 07 tháng năm 2001 Số 05-CT/TU CHỈ THỊ “Về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn” Thực đƣờng lối đổi kinh tế Đảng, có Nghị Trung ƣơng khoa học công nghệ, Nghị 06-NQ/TW Bộ Chính trị khố VIII số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, tỉnh tập trung đƣa khoa học – công nghệ nhiều chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển nơng nghiệp - nơng thơn - nơng dân có kết Hệ thống khuyến nông đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật, quy trình sản xuất phấn đấu nâng cao lực giải vấn đề nông dân Nhiều doanh nghiệp, hộ nông dân, chủ trang trại ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất đạt hiệu cao Ngành nghề tiểu - thủ công nghiệp nông thôn, nghề truyền thống, số làng nghề đƣợc khôi phục phát triển Tuy nhiên, vai trò nòng cốt khoa học cơng nghệ thể cịn hạn chế chƣơng trình phát triển kinh tế – xã hội Trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ nhìn chung cịn thấp hạn chế đến chất lƣợng lao động sản phẩm làm Công tác khuyến nông chƣa đáp ứng kịp yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Lực lƣợng cán khoa học cơng nghệ sở cịn mỏng Thơng tin khoa học cơng nghệ thị trƣờng cịn chậm thiếu so với yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Các yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh hàng hóa nơng - thủy sản Qn triệt Chỉ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp P16 nơng thơn, cấp uỷ, ban cán đảng, đảng đồn ngành, đoàn thể cần tập trung thực tốt nội dung sau: I- MỤC TIÊU Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng chuyển giao kịp thời thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, hƣớng sản xuất phát triển theo chiều sâu Tập trung nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực nơng thôn Cung cấp thông tin khoa học – công nghệ thị trƣờng Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn; tạo điều kiện, khuyến khích phát triển ngành nghề, thúc đẩy phân công lại lao động; tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội nông thôn Đổi tổ chức quản lý, hồn thiện quan hệ sản xuất nơng nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế trang trại II- NHIỆM VỤ 1- Tuyên truyền, quán triệt sâu rộng nội tầng lớp nhân dân, nông dân để tạo chuyển biến nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí khoa học - cơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn gắn với việc hình thành quan hệ sản xuất phù hợp, thực thắng lợi chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội tỉnh 2- Phát huy tốt vai trị tổ chức đảng, quyền, đồn thể sở cơng tác lãnh đạo, điều hành, hƣớng dẫn, phát động doanh nghiệp, thành phần kinh tế đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ phù hợp vào sản xuất xây dựng nông thôn Tạo bƣớc chuyển biến rõ rệt suất, chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh nơng phẩm hàng hố Nghiên cứu ứng dụng sản xuất (kể nhập khẩu) loại giống cây, đáp ứng yêu cầu sản xuất đạt chất lƣợng, hiệu quả.Thiết lập lại hệ thống quản lý sản xuất giống nhằm cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất Có kế hoạch xây dựng hồn thiện dần hệ thống thuỷ nơng nội đồng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất Áp dụng rộng rãi khoa học, công nghệ vào khâu làm đất, chăm P17 sóc, thu hoạch, chế biến nông - thuỷ sản; tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, nguồn lƣợng cho đạt hiệu kinh tế cao nhất… Nghiên cứu đa dạng hoá nguồn thức ăn, kỹ thuật ni phịng trị bệnh tiên tiến để tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi thuỷ sản cấu kinh tế nông nghiệp 3- Khai thác hợp lý tài nguyên đất đai, mặt nƣớc, rừng theo hƣớng xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững, hƣớng vào xuất Lập dự án đầu tƣ nghiên cứu giải pháp cải tạo, nâng cao độ phì đất thơng qua biện pháp thâm canh tổng hợp nhằm bảo vệ tài nguyên đất đai, nâng cao suất, chất lƣợng nông sản bảo vệ mơi trƣờng vùng có đê bao khép kín Tiếp tục thực tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến cơng với hình thức phong phú, góp phần nâng cao tri thức sản xuất, nông dân vùng sâu, dân tộc biên giới III- GIẢI PHÁP 1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thành tựu khoa học công nghệ mới; tri thức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nông thôn Khai thác tốt thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng; trọng tăng cƣờng tài liệu hƣớng dẫn, loại thơng tin nhanh, tài liệu dự báo tình hình thị trƣờng nƣớc, để chủ động định hƣớng phát triển sản xuất Khuyến khích hộ nông dân, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nƣớc đầu tƣ ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, đào tạo nghề cho ngƣời lao động (nông dân, thợ thủ công) đội ngũ cán quản lý cấp xã để đủ sức triển khai thực chƣơng trình, dự án ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông thôn Về lâu dài, phải đẩy mạnh việc nâng cao trình độ dân trí nơng dân qua giáo dục đào tạo đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học sở Tiếp tục hoàn thiện phát huy hệ thống tổ chức khuyến nông, cấp huyện cấp sở Đầu tƣ kinh phí xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang bị phƣơng tiện tạo điều kiện cho cán khuyến nơng hoạt động Có sách khuyến khích ngƣời sản xuất giỏi, doanh nghiệp, đoàn thể, hội nông dân, P18 nhà khoa học tham gia mạng lƣới khuyến nơng góp phần làm cho lực lƣợng lao động chỗ có đủ lực giải quyết, lựa chọn tiếp nhận tri thức khoa học đƣa vào sản xuất với hiệu cao Trong điều kiện thiếu vốn bƣớc đầu tiếp nhận công nghệ cần thông qua hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác dịch vụ để việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ đƣợc thuận lợi 2- Có sách sử dụng, đãi ngộ, khuyến khích cán khoa học nâng cao trình độ, nâng cao trách nhiệm Đặc biệt quan tâm cán khoa học công tác địa bàn sở, vùng sâu, vùng dân tộc, biên giới Tăng cƣờng đầu tƣ tài chính, trang thiết bị sở vật chất cho nghiên cứu khoa học Khẩn trƣơng củng cố, hoàn chỉnh hệ thống nghiên cứu khoa học, trƣớc mắt trung tâm nghiên cứu sản xuất giống để tạo bƣớc chuyển biến đầu tƣ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Có chế phù hợp để thực tốt cơng tác phối hợp nghiên cứu ứng dụng đào tạo, quan Trung ƣơng địa phƣơng để kịp thời cập nhật hố thơng tin u cầu nhƣ kết nghiên cứu Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nƣớc, cá nhân tập thể hợp tác với tổ chức khoa học, viện, trƣờng tỉnh, với nƣớc ngồi Tổ chức rà sốt kết điều tra bản, quy hoạch tổng thể lĩnh vực, địa bàn để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phù hợp với điều kiện, phƣơng hƣớng phát triển tỉnh trƣớc mắt lâu dài Thực việc lồng ghép, phối hợp chƣơng trình kinh tế với phát triển xã hội, ứng dụng khoa học công nghệ địa bàn để tập trung phát huy tốt nguồn lực, giải đồng thời nhiều mục tiêu IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cấp uỷ cấp, ngành tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch thực hiện, nhanh chóng đƣa tinh thần Chỉ thị vào chƣơng trình kinh tế – xã hội trọng điểm tỉnh, tạo điều kiện để thực thắng lợi cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn Tổ chức tổng kết, khen thƣởng, nhân P19 rộng điển hình cá nhân, tổ chức tập thể thành công nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất có hiệu Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Ban cán đảng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng phối hợp theo dõi, kiểm tra tổng hợp tình hình thực Chỉ thị để giúp Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ lãnh đạo, đạo thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nhà./ Nơi nhận: T/M BAN THƢỜNG VỤ PHĨ BÍ THƢ THƢỜNG TRỰC - Các HU-TXU-ThU, ĐU - Các ĐĐ, BCS đảng - Các đ/c Tỉnh ủy viên - Lƣu VPTU Nguyễn Tuấn Khanh P20 Phụ lục Phiếu khảo sát Phiếu khảo sát tìm hiểu thực trạng sản xuất nơng nghiệp công tác khuyến nông địa bàn tỉnh An Giang I Thông tin chung Họ tên ngƣời đƣợc vấn Ấp: Xã: Huyện: Tỉnh: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Dân tộc:………………… Số nhân lao động nông nghiệp:…………… Trình độ: II Nội dung khảo sát Diện tích đất canh tác ơng (bà) dùng cho sản xuất nông nghiệp ? A Dƣới 10 công B Từ 10 công đến 20 công C Từ 20 công đến dƣới 40 công D Trên 40 công Số lƣợng 66 39 26 Tỷ lệ (%) 47.1 27.9 18.6 6.4 Số lƣợng 124 13 Tỷ lệ (%) 88.6 9.3 2.1 Ông (bà) sản xuất chủ yếu loại đất ? A Trồng lúa B Hoa màu C Thủy sản D Chăn ni Ơng (bà) tìm giống (con) cho mùa sản xuất đâu ? Số lƣợng A Tự sản xuất giống để lại cho mùa B Trao đổi với nông dân khác C Mua nhiều nơi thị trƣờng P21 45 42 18 Tỷ lệ (%) 32.1 30.0 12.9 D Mua từ công ty giống 35 25.0 Theo ông (bà) sản xuất loại cho lợi nhuận nhiều ? Số lƣợng A Trồng lúa B Hoa màu C Thủy sản D Chăn nuôi 76 40 15 Tỷ lệ (%) 54.3 28.6 6.4 10.7 Tình trạng môi trƣờng xung quanh nơi ông (bà) sản xuất ? Số lƣợng A Xấu B Bình Thƣờng C Tốt D Không biết 46 69 10 15 Tỷ lệ (%) 32.9 49.3 7.1 10.7 Ông (bà) sản xuất vụ ? (Nếu khơng chọn A chuyển sang câu 8) A Trồng lúa B Trồng hoa màu C Nuôi thủy sản D Chăn nuôi Số lƣợng Tỷ lệ (%) 66.4 8.6 0.7 1.4 Số lƣợng Tỷ lệ (%) 15.0 20.0 37.1 5.0 93 12 Theo ông (bà) lúa vụ cho suất nhƣ nào? A Có năm khơng có lãi lỗ B Không hai vụ Đông Xuân Hè Thu C Bằng vụ Hè thu D Bằng vụ Đông Xuân 21 28 52 Năng suất trồng lúa năm gần nhƣ ? Số lƣợng A Giảm B Nhƣ 35 25 P22 Tỷ lệ (%) 25.0 15.7 C Tăng nhƣng chi phí sản xuất cao D Tăng 73 10 52.1 7.1 Ơng (bà) sử dụng phân bón cho trồng Số lƣợng A Phân hữu B Phân vô C Kết hợp hai D Không bón phân Tỷ lệ (%) 1.4 60.0 37.9 0.7 84 53 10 Tình hình giới hóa sản xuất ông bà đƣợc ứng dụng ? Số lƣợng A khâu: Bao gồm làm đất, chăm sóc, thu hoạch 74 bảo quản B khâu: ……………………………………… 62 C khâu:……………………………………… D.1 khâu:……………………………………… Tỷ lệ (%) 52.9 44.3 2.1 0.7 11 Khi thu hoạch theo ông (bà) giá định ? Số lƣợng A Nơng dân B Cị C Thƣơng lái D Nhà nƣớc 20 36 69 15 Tỷ lệ (%) 14.1 25.7 49.3 10.7 12 Ông (bà) tiếp thu kinh nghiệm sản xuất chủ yếu từ đâu ? Số lƣợng A Theo kinh nghiệm thân, ông bà truyền lại B Học hỏi ngƣời nông dân với C Trên phát thanh, truyền hình huyện, tỉnh D Từ cán kỹ thuật trực tiếp tuyên truyền 61 57 15 Tỷ lệ (%) 43.6 40.7 5.0 10.7 13 Quan điểm ông (bà) việc chuyển đổi giống trồng, vật nuôi ? Số lƣợng P23 Tỷ lệ (%) A Không cần biết B Không biết C Cần Thiết D Rất cần thiết 55 18 45 22 39.3 12.9 32.1 15.7 14 Mức độ hiểu biết chủ trƣơng, sách nông nghiệp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Số lƣợng A Khơng đƣợc phổ biến, tự tìm hiểu 70 B Đƣợc phổ biến nhƣng không đƣợc giải đáp thắc 34 mắc C Đƣợc phổ biến giải thích kỹ 29 D Đƣợc đọc nguyên văn Tỷ lệ (%) 50.0 24.3 20.7 5.0 15 Theo ơng (bà) để sách nơng nghiệp tỉnh thực có hiệu đâu ? Số lƣợng A Đƣa lại lợi ích cho Nhà nƣớc, tỉnh, huyện B Đƣa lại lợi ích cho nhà đầu tƣ C Có khảo sát thực tế D Đƣa lại lợi ích, quyền lợi nơng dân 13 114 Tỷ lệ (%) 5.9 4.3 9.3 81.4 16 Theo ông (bà) nhà nƣớc nên trợ giúp cho nơng dân ? Số lƣợng A Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi B Cung cấp vốn cho nông dân với lãi suất thấp C Tiêu thụ hàng hóa, tạo đầu cho sản phẩm D Khác 35 79 18 Tỷ lệ (%) 5.7 25.0 56.4 12.9 17 Trong thời gian không làm lúa, ông bà thƣờng làm ? Số lƣợng 63 19 18 25 15 Làm mƣớn Bn bán nhỏ Chăn ni: bị, gà, vịt Không làm Đi chơi P24 Tỷ lệ (%) 45 13.6 12.9 17.9 10.7 Phụ lục Một số hình ảnh Ruộng lúa An Giang [20, tr.162] Một góc “vƣơng quốc rau màu” huyện Chợ Mới [20, tr.165] P25 Làng ni cá bè Châu Đốc [57, tr.1] Bị đƣợc ni đệm lót sinh học [Nguồn: www.baoangiang.com.vn] P26 Mơ hình ni vịt trời kết hợp với cá lóc [Nguồn: www.tintucnongnghiep.com] Cơ giới hóa nơng nghiệp [Nguồn: www.baoangiang.com.vn] P27 Nơng dân thu hoạch cá [20, tr.168] P28 ... sách Đảng tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp 42 2.2.2 Quá trình triển khai thực phát triển kinh tế nông nghiệp 44 2.3 Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn. .. giai đoạn trƣớc 37 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1996 - 2010 2.1 Chủ trƣơng, sách Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996. .. quan điểm, chủ trƣơng, sách q trình lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996- 2010 Nêu lên thành tựu nhƣ hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp dƣới lãnh đạo Đảng