1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen theo phƣơng pháp lên men cổ điển với năng suất là 35 triệu lít bia 14,50 năm

117 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN CỔ ĐIỂN VỚI NĂNG SUẤT LÀ 35 TRIỆU LÍT BIA 14,50 NĂM Người hướng dẫn: ThS PHAN THỊ BÍCH NGỌC Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ TÚ Số thẻ sinh viên: 107120284 Lớp: 12SH Đà Nẵng, 5/2017 i SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Phan Thị Bích Ngọc giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm đồ án Em xin cảm ơn tất thầy cô môn Công nghệ Sinh học – Khoa HóaTrƣờng Đại học Bách Khoa- Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng giúp em hoàn thiện tốt đồ án tốt nghiệp kiến thức theo em suốt thời gian làm việc sau Cảm ơn gia đình tài trợ tài nhƣ động viên cho em suốt trình học tập Cuối cảm ơn đến bạn lớp 12SH hỗ trợ thêm kiến thức để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn khó tránh khỏi sai sót mong đƣợc nhận xét tận tình quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! ii SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án tơi thực Các số liệu, kết tính tốn trung thực khơng chép từ cơng trình khác Sinh viên thực Huỳnh Thị Tú iii SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC BẢNG xi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ 1.2 Phƣơng pháp sản xuất: 1.3 Cơ sở kinh tế kỹ thuật: 1.4 Hệ thống giao thông vận tải: 1.5 Nguồn nguyên liệu 1.6 Nguồn cung cấp điện: 1.7 Nguồn cung cấp nhiên liệu: 1.8 Nguồn cung cấp nƣớc: 1.9 Thoát nƣớc xử lý nƣớc thải: 1.10 Nguồn nhân lực: 1.11 Khả tiêu thụ sản phẩm 1.12 Kết luận: Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc bia đen 2.1.1 Vài nét bia: 2.1.2 Phân loại bia đen: 2.1.2.1 Ale 2.1.2.2 Lager 2.1.3 Một số nhãn hiệu bia đen tiếng giới: 2.1.3.1 Flanders brown Ale: 2.1.3.2 Porter: 2.1.3.3 American Dark Beer: 2.1.3.4 Scotish Ale: 2.2 Nguyên liệu sản xuất bia: 2.2.1 Malt vàng: 2.2.2 Malt melan 2.2.3 Hoa houblon 2.2.4 Nước 10 2.2.5 Nấm men bia 11 2.2.6 Gạo 12 2.2.5 Các chất hỗ trợ kỹ thuật: 12 2.3 Các q trình sinh lí, sinh hóa sản xuất bia: 13 2.3.1 Các trình xảy nấu: 13 2.3.1.1 Mục đích q trình nấu: 13 2.3.1.2 Các trình xảy nấu bia: 13 a Quá trình enzyme 13 b Quá trình phi enzyme 13 iv SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 2.3.2 Các trình xảy lên men: 13 2.3.2.1 Lên men 13 2.3.2.2 Lên men phụ 14 Chƣơng 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 16 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ: 16 3.2 Chọn nguyên liệu phƣơng pháp công nghệ: 17 3.2.1 Nguyên liệu: 17 3.2.2 Chọn phương pháp công nghệ: 17 3.2.2.1 Làm 17 3.2.2.2 Nghiền: 17 3.2.2.3 Nấu: 17 3.2.2.4 Lọc: 17 3.2.2.5 Houblon hóa: 17 3.2.2.6 Lắng làm lạnh: 17 3.2.2.7 Lên men: 18 3.2.2.8 Lọc bia: 18 3.2.2.9 Rót: 18 3.2.2.10 Thanh trùng dán nhãn: 18 3.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ: 18 3.3.1 Làm sạch: 18 3.3.2 Nghiền: 19 3.3.3 Nấu 20 3.3.3.1 Nấu gạo 22 3.3.3.2 Nấu malt: 22 3.3.3.3 Hội cháo: 22 3.3.4 Lọc dịch rửa bã: 23 3.3.5 Houblon hóa: 24 3.3.6 Lắng làm lạnh: 25 3.3.6.1 Lắng trong: 25 3.3.6.2 Làm lạnh 25 3.3.7 Lên men: 26 3.3.7.1 Chuẩn bị nấm men giống: 26 3.3.7.2 Xử lý sữa men 26 3.3.7.3 Lên men 27 3.3.7.4 Lên men phụ: 28 3.3.8 Lọc bia 29 3.3.9 Ổn định chiết rót: 29 3.3.9.1 Ổn định bia: 29 3.3.9.2 Chiết rót 29 3.3.10 Thanh trùng dán nhãn: 30 3.3.10.1 Thanh trùng: 30 3.3.10.2 Dán nhãn: 31 Chƣơng 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 32 4.1 Các số liệu ban đầu: 32 4.2 Tính cân sản phẩm 32 4.2.1 Chọn số mẻ nấu ngày: 32 v SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 4.2.2 Biểu đồ sản xuất nhà máy: 33 4.2.3 Tính cân sản phẩm cho 100kg nguyên liệu ban đầu: 33 4.2.3.1 Lượng chất khô nguyên liệu 33 4.2.3.2 Lượng nguyên liệu lại sau làm 33 4.2.3.3 Lượng nguyên liệu lại sau nghiền: 34 4.2.3.4 Lượng chất khô chuyển từ nguyên liệu vào dịch đường nấu: 34 4.2.3.5 Lượng chất khô cịn lại sau q trình nấu: 34 4.2.3.6 Lượng chất khơ cịn lại sau trình lọc: 34 4.2.3.7 Thể tích dịch đường đun sôi: 35 4.2.3.8 Lượng chất khơ cịn lại sau houblon hóa: 35 4.2.3.9 Lượng dịch đường cịn lại sau houblon hóa: 35 4.2.3.10 Lượng chất khơ cịn lại sau trình lắng 36 4.2.3.11 Thể tích dịch đường sau lắng trong: 36 4.2.3.12 Lượng chất khơ cịn lại sau q trình làm lạnh 36 4.2.3.13 Khối lượng dịch lên men từ 100kg nguyên liệu ban đầu 36 4.2.3.14 Thể tích dịch lên men: 36 4.2.3.15 Lượng bia non sau lên men chính: 37 4.2.3.16 Lượng bia lại sau lên men phụ: 37 4.2.3.17 Lượng bia lại sau lọc: 37 4.2.3.18 Lượng bia sau ổn định: 37 4.2.3.19 Lượng bia sau chiết rót: 37 4.2.3.20 Lượng bia sau trùng: 37 4.2.3.21 Lượng enzim Termamyl sử dụng 37 4.2.3.22 Lượng hoa houblon cần dùng: 37 4.2.3.23 Lượng men giống đặc cần dùng: 37 4.2.3.24 Lượng men thu hồi: 38 4.2.3.25 Lượng bã nguyên liệu: 38 4.2.3.26 Lượng cặn lắng lắng làm lạnh: 38 4.2.3.27 Lượng CO2 thu được: 38 4.2.3.28 Độ cồn sản phẩm: 39 4.2.4 Tính cân sản phẩm cho ngày: 39 4.2.4.1 Lượng nguyên liệu ban đầu: 39 4.2.4.2 Lượng nguyên liệu sau làm sạch: 39 4.2.4.3 Lượng nguyên liệu sau nghiền 40 4.2.4.4 Lượng dịch đường đun sôi: 40 4.2.4.5 Lượng dịch đường sau houblon hoá 100oC: 40 4.2.4.6 Lượng dịch đường sau lắng trong: 40 4.2.4.7 Lượng dịch lên men: 40 4.2.4.8 Lượng bia non sau lên men chính: 40 4.2.4.9 Lượng bia sau lên men phụ: 40 4.2.4.10 Lượng bia sau lọc: 40 4.2.4.11 Lượng bia sau ổn định: 40 4.2.4.12 Lượng bia sau chiết rót: 40 4.2.4.13 Lượng bia thành phẩm 40 4.2.4.13 Lượng hoa houblon cần dùng: 41 4.2.4.14 Lượng enzyme Termamyl cần dùng: 41 vi SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 4.2.4.15 Lượng bã nguyên liệu: 41 4.2.4.17 Lượng men giống: 41 4.2.4.18 Lượng men thu hồi: 41 4.2.4.19 Lượng CO2 thu hồi: 41 4.2.5 Chi phí bao bì: 41 4.2.5.1 Lượng vỏ chai 41 4.2.5.2 Số lượng nhãn: 41 4.2.5.3 Lượng nắp đậy 42 4.2.5.4 Lượng két đựng chai: 42 Chƣơng TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 44 5.1 Phân xƣởng nấu 44 5.1.1 Tính xilo 44 5.1.1.1 Tính xilơ chứa malt vàng 45 5.1.1.2 Tính xilo chứa malt melan 45 5.1.1.3 Tính xilô chứa gạo: 45 5.1.2 Tính bunke: 46 5.1.2.1 Bunke chứa malt vàng: 47 5.1.2.2 Bunke chứa malt melan: 47 5.1.2.3 Bunke chứa gạo 48 5.1.3 Chọn thiết bị làm sạch: 48 5.1.4 Chọn thiết bị nghiền: 49 5.1.4.1 Chọn thiết bị nghiền malt vàng: 49 5.1.4.2 Thiết bị nghiền malt melan: 50 5.1.4.3 Thiết bị nghiền gạo 50 5.1.5 Nồi nấu nguyên liệu: 51 5.1.5.1 Nồi nấu gạo 52 5.1.5.2 Nồi đường hóa 53 5.1.5.3 Thiết bị houblon hóa: 53 5.1.5.4 Nồi nấu nước nóng: 54 5.1.6 Thiết bị lọc đáy bằng: 55 5.1.7 Thùng chứa dịch đường sau lọc: 56 5.1.8 Thùng chứa bã nguyên liệu: 57 5.1.9 Thiết bị lắng Whirlpool: 58 5.1.10 Thiết bị làm lạnh: 59 5.1.11 Tính chọn loại bơm cho phân xưởng nấu: 60 5.1.11.1 Bơm dịch cháo sang nồi malt: 60 5.1.11.2 Bơm dịch đường hóa lọc 61 5.1.11.3 Bơm dịch đường lắng trong: 61 5.1.11.4 Bơm dịch đường làm lạnh: 62 5.1.12 : Tính cấu vận chuyển: 62 5.1.12.1 Gàu tải: 62 5.1.12.2 Vít tải vận chuyển: 66 5.2 Phân xƣởng lên men: 69 5.2.1 Thiết bị nhân giống: 69 5.2.2 Thiết bị tiệt trùng 70 5.2.3 Thiết bị thu hồi sữa men 71 vii SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 5.2.4 Thiết bị lên men: 71 5.2.2.1 Thiết bị lên men chính: 71 5.2.2.2 Thiết bị lên men phụ: 72 5.2.4 Thiết bị lọc bia: 74 5.2.5 Thùng phối trộn chất trợ lọc 74 5.2.6 Thiết bị ổn định bia: 74 5.2.7 Tính chọn bơm cho phân xưởng lên men: 75 5.2.7.1 Bơm bia lọc 75 5.2.6.2 Bơm nấm men: 75 5.2.6.3 Bơm nước vệ sinh thiết bị: 76 5.3 Phân xƣởng chiết rót: 76 5.3.1 Máy chiết rót đóng nắp: 76 5.3.2 Máy rửa chai: 76 5.3.3 Máy rửa két: 77 5.3.4 Máy trùng 77 5.3.5 Máy dán nhãn: 77 5.3.6 Băng tải chai, két: 77 5.3.7 Máy bốc chai vào khỏi két: 78 Chƣơng 6: TÍNH TỔ CHỨC 80 6.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 80 GIÁM ĐỐC 80 6.2 Tổ chứa lao động nhà máy: 80 6.2.1 Chế độ làm việc: 80 6.2.2 Nhân lực: 81 Chƣơng TÍNH XÂY DỰNG 83 7.1 Kích thƣớc cơng trình: 83 7.1.1 Phân xưởng nấu 83 7.1.2 Phân xưởng lên men: 83 7.1.3 Phân xưởng chiết rót: 83 7.1.4 Phân xưởng điện lạnh: 83 7.1.5 Kho thành phẩm 83 7.1.6 Kho chứa két, chai không: 84 7.1.7 Phân xưởng lò hơi: 84 7.1.8 Nhà hành chính: 84 7.1.9 Khu xử lý nước: 85 7.1.10 Đài nước: 85 7.1.11 Bể chứa nước: 85 7.1.12 Trạm biến áp: 85 7.1.13 Nhà đặt máy phát điện dự phòng: 85 7.1.14 Nhà ăn - tin: 85 7.1.15 Gara ôtô: 86 7.1.16 Nhà để xe đạp, xe máy: 86 7.1.17 Nhà vệ sinh: 86 7.1.18 Phòng thường trực bảo vệ: 86 7.1.19 Kho nhiên liệu: 86 7.1.20 Khu xử lý nước thải: 86 viii SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 7.2 Tính khu đất xây dựng nhà máy 87 7.2.1 Khu đất mở rộng 87 7.2.2 Diện tích khu đất 87 7.2.3 Tính hệ số sử dụng: 88 Chƣơng 8: TÍNH HƠI – NƢỚC 89 8.1 Tính hơi: 89 8.1.1 Các cơng thức sử dụng để tính tốn: 89 8.1.1.1 Tính lượng nhiệt dùng để nâng nhiệt độ cho khối nấu: 89 8.1.1.2 Tính lượng nhiệt dùng để giữ nhiệt cho khối nấu: 89 8.1.1.3 Lượng nhiệt đun nóng vỏ thiết bị: 89 8.1.1.4 Lượng nhiệt tổn thất: 90 8.1.1.5 Lượng nhiệt cần để bốc hơi: 90 8.1.2 Tính nhiệt cho nồi phân xưởng nấu: 90 8.1.2.1 Sơ đồ nâng giữ nhiệt: 90 8.1.2.2 Kết tính nhiệt cho nồi: 91 8.1.3 Tính chi phí cho nồi: 93 8.1.4 Tính chọn lị hơi: 93 8.2 Tính nƣớc: 94 8.2.1 Nước dùng cho phân xưởng nấu: 94 8.2.1.1 Nước dùng để nấu nguyên liệu rửa bã mẻ: 94 8.2.1.2 Nước dùng vệ sinh thiết bị nấu mẻ: 94 8.2.2 Nước dùng cho lò hơi: 94 8.2.3 Nước dùng cho phân xưởng lên men: 95 8.2.4 Nước dùng cho chiết rót, rửa chai, trùng: 95 8.2.5 Nước dùng cho hệ thống lạnh: 95 8.2.6 Nước dùng cho sinh hoạt: 95 8.3 Tính nhiên liệu: 95 8.3.1 Dầu F.O: 95 8.3.2 Xăng: 96 8.3.4 Dầu DO: 96 Chƣơng 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 97 9.1 Vệ sinh xí nghiệp: 97 9.1.1 Vệ sinh cá nhân công nhân: 97 9.1.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị: 97 9.1.3 Vệ sinh xí nghiệp 97 9.1.4 Xử lý phế liệu trình sản xuất: 97 9.1.5 Xử lý nước thải: 97 9.1.6 Xử lý nước dùng để sản xuất 98 9.2 An toàn lao động: 98 9.2.1 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động: 98 9.2.2 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động: 98 9.2.2.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc: 98 9.2.2.2 Thơng gió: 99 9.2.2.3 An toàn điện: 99 9.2.2.4 An toàn sử dụng thiết bị: 99 9.2.2.5 Phòng chống cháy nổ: 99 ix SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 9.2.2.6 An tồn với hoá chất: 99 9.2.2.7 Chống sét 99 Chƣơng 10: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 100 10.1 Kiểm tra nguyên liệu: 100 10.1.1 Kiểm tra chất lượng malt vàng: .100 10.1.2 Kiểm tra chất lượng malt melan: 100 10.1.3 Kiểm tra chất lượng gạo: 100 10.1.4 Kiểm tra chất lượng hoa houblon: 100 10.1.5 Kiểm tra men giống: 100 10.1.6 Kiểm tra nước dùng nấu bia: 101 10.2 Kiểm tra công đoạn sản xuất: .101 10.2.1 Kiểm tra công đoạn nấu: 101 10.2.2 Kiểm tra công đoạn lên men: 101 10.2.3 Kiểm tra sản phẩm: 102 10.2.3.1 Các tiêu cảm quan: 102 10.2.3.2 Các tiêu hoá lý: .102 10.2.3.3 Các tiêu hoá học: 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 x SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Theo hình 3.4 ta có sơ đồ nâng nhiệt giữ nhiệt trình nấu Dựa vào sơ đồ ta tính nhiệt cần cung cấp cho trình nâng giữ nhiệt qua giai đoạn 8.1.2.2 Kết tính nhiệt cho nồi: a Tính Q1: Bảng Lƣợng nhiệt dùng để nâng nhiệt độ cho nồi Số liệu dùng để tính Tên thiết bị Nồi gạo Nồi malt Nồi houblon hoá Nồi nƣớc nóng Các giai đoạn G1, Kg Nâng 50 lên 100oC Nâng 50 lên 55oC Nâng 65 lên 78oC X,% C1 , Kcal Kg.độ tđ , o C tc, oC Q1, Kcal 5109,78 0,16 0,84 50 100 214610,76 9018,65 0,19 0,81 50 55 36525,53 14128,43 0,18 0,84 65 78 154282,46 Nâng 70 lên 100oC 15280,18 0,126 0,874 70 100 400646,32 Nâng 25 lên 78oC 15450,00 25 78 818850 b Tính Q2: Bảng 2Lƣợng nhiệt dùng để giữ nhiệt cho nồi Tên thiết bị tg( C) tbm(0C) tkk(0C) (W/m2.độ) Nồi gạo 50 75 100 37,5 50 62,5 25 25 25 11,48 12,2 12,93 50 55 65 75 37,5 40 45 50 25 25 25 25 11,48 11,62 11,91 12,2 70 100 47,5 62,5 25 25 12,06 12,93 Nồi malt Nồi houblon F(m2) T(giây) Q2(kcal) 16,32 600 900 300 335,68 1070,20 567,12 600 1200 1800 1200 637,01 1547,46 3172,17 2707,84 3600 4200 6954,24 14497,6 30,97 29,8 91 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm c Tính Q3: Bảng Lƣợng nhiệt dùng để đun nóng vỏ thiết bị Số liệu C T, Kcal/k g.độ GT, kg FT, m2 , m Vỏ Vỏ 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12 512,76 256,54 972,61 486,39 935,72 16,33 8,17 30,97 15,49 29,8 0,004 0,004 0,004 0,004 0,004 Vỏ 0,12 467,86 14,9 0,12 0,12 941,69 470,69 29,99 14,99 Tên thiết bị Nồi gạo Vỏ Vỏ Nồi malt Vỏ Nồi houblon hóa Nồi nƣớc Vỏ Vỏ ngồi , Tth, C tkk, C Q3, kcal 7850 7850 7850 7850 7850 133 133 133 133 133 25 25 25 25 25 6645,37 3324,76 12605,03 6303,61 12126,93 0,004 7850 133 25 6063,47 0,004 0,004 7850 7850 133 133 25 25 12204,3 6100,14 kg/m d Tính Q4: Bảng Lƣợng nhiệt tổn thất Tên thiết bị th C t0bm0C t0kk C  w/m2.độ FT m2 Tn giây Q4 kcal Nồi gạo Nồi malt Nồi houblon Nồi nƣớc 133 133 133 133 79 79 79 79 25 25 25 25 13,88 13,88 13,88 13,88 16,33 30,97 29,8 29,99 4800 6300 4200 6000 14034,97 34935,40 22410,40 32218,97 e Tính Q5: Lƣợng nhiệt cần để bốc nồi houblon hóa: Q5 = W x r Theo 4.2.3.7, nồng độ dịch đƣờng trƣớc đun sôi 12,6% sau đun sôi 14,5% Lƣợng dịch trƣớc đun sôi mẻ : 15349,37× 1000, 77 ×1,05084= 15470,28(kg) Vậy lƣợng nƣớc cần bốc (W): 1043, 43  12,  W=15470,28×  1− 14,  = 2027,14(kg)   92 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Lƣợng nhiệt cần để bốc nồi hoablon hóa: Q5 = W x r (r ẩn nhiệt hóa nƣớc) = 2027,14x 539 = 1092628,37 ( Kcal) Bảng Tổng lƣợng nhiệt dùng cho nồi Tên thiết bị Q1, kcal Q2, kcal Q3, kcal Q4, kcal Q5, kcal Tổng Q, kcal Nồi gạo 214610,76 1973 9970,13 14034,97 240588,86 Nồi malt 190807,99 8064,48 18908,64 34935,40 252716,51 Nồi houblon 400646,32 21451,84 18190,4 22410,40 1092628,37 1555327,33 Nồi nƣớc 818850 18304,44 32218,97 869372,97 8.1.3 Tính chi phí cho nồi: Lƣợng cung cấp đƣợc tính theo cơng thức: D = Q , (kg) [2] ih − in Trong đó: ih: hàm nhiệt nƣớc 1330C: ih = 651,28 (kcal/kg) [10] in: hàm nhiệt nƣớc ngƣng 1330C: in = 133,40(kcal/kg) Cƣờng độ tiêu tốn hơi: Di= D  60 , kg/h Tn Tn: Thời gian thực trình nấu, phút Bảng Lƣợng cho phân xƣởng nấu Tên thiết bị ∑ Q cho mẻ (kcal mẻ) Lƣợng cho mẻ D (kg mẻ) Thời gian Tn (phút) Di (kg/h) Nồi gạo Nồi malt Nồi houblon Nồi nƣớc 240588,86 325768,12 2343710,53 869372,97 464,56 629,04 4525,59 1678,72 80 105 130 140 348,42 359,45 2088,73 1007,23 Tổng 3779439,48 7297,91 3516,05 8.1.4 Tính chọn lị hơi: Tính cho phân xƣởng nấu: ngày nấu 10 mẻ nên tổng lƣợng cho phân xƣởng nấu là: 7297,91 × 10 = 72979,10(kg) Hơi dùng cho phân xƣởng chiết rót mục đích khác: ta lấy 50% lƣợng dùng cho phân xƣởng nấu: 72979,10 × 50% = 36489,55 (kg) 93 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Vậy cƣờng độ tiêu tốn phân xƣởng chiết rót mục đích khác là: Di „ = 36489, 55 = 1520,39(kg/h) 24 Cƣờng độ tiêu tốn toàn nhà máy là: DiT = Di + Di„ = 3516,05+ 1520,39= 5036,44 (kg/h) Lƣợng dùng thực tế: Dtt = DT  Với η: hệ số tổn thất nhiệt mát bảo ôn, đƣờng ống, trở lực Chọn η = 0,85 → Dtt = 5036, 44 0,85 = 5925,22 (kg/h) Chọn lị kiểu LT6/10X với thơng số kỹ thuật sau: [22] Năng suất sinh : 6000 kg/h Áp suất làm việc : 10 bar Nhiệt độ bão hịa: 183 0C Diện tích tiếp nhiệt : 380 m2 Thể tích chứa : 3.81 m3 Thể tích chứa nƣớc : 12,25m3 Kích thƣớc ngồi : 1210048006300 (mm) Số lƣợng : 8.2 Tính nƣớc: 8.2.1 Nước dùng cho phân xưởng nấu: 8.2.1.1 Nước dùng để nấu nguyên liệu rửa bã mẻ: Theo 5.1.5.4 lƣợng nƣớc dùng nấu nguyên liệu: Vn = 10,3 (m3) Theo 5.1.5.4 lƣợng nƣớc dùng rữa bã: Vr = 5,15 (m3) Vậy lƣợng nƣớc cần cho nấu nguyên liệu rữa bã mẻ là: V1 = Vn + Vr = 10,3 + 5,15 = 15,45 (m3) 8.2.1.2 Nước dùng vệ sinh thiết bị nấu mẻ: Chọn nƣớc dùng vệ sinh thiết bị nấu mẻ 15% lƣợng nƣớc dùng để nấu rửa bã: V2 = 15% x 15,45 = 2,32 (m3) Vậy lƣợng nƣớc dùng cho phân xƣởng nấu ngày là: VN = 10 x (V1 + V2) = 10 x (15,45 + 2,32) = 177,7 (m3/ngày) 8.2.2 Nước dùng cho lò hơi: Lƣợng nƣớc dùng cho lò là: 15 (m3) 94 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Lƣợng nƣớc dùng cho ngày là: VH = 15 24 = 360 (m3/ngày) 8.2.3 Nước dùng cho phân xưởng lên men: Chủ yếu để vệ sinh thiết bị lên men, lƣợng nƣớc dùng ngày là: VL = 40 m3 /ngày 8.2.4 Nước dùng cho chiết rót, rửa chai, trùng: Theo đặc tính kỹ thuật chai lƣợng nƣớc cần dùng để rửa, trùng chai 1,5 lít Vậy lƣợng nƣớc cần dùng cho ngày là: VC = 1,5 x 351195 = 526792,5 (lít/ngày) =526,79 (m3/ngày) 8.2.5 Nước dùng cho hệ thống lạnh: Yêu cầu lít nƣớc lít sản phẩm Theo Bảng 4.3, lƣợng thành phẩm ngày là: 115894,07 (lít) Do lƣợng nƣớc cần dùng là: VHL = 115,89 (m3/ngày) 8.2.6 Nước dùng cho sinh hoạt: - Nƣớc dùng cho nhà tắm, nhà vệ sinh: tính cho 60% số ngƣời ca đơng nhất, tiêu chuẩn 50 lít ngƣời ngày Lƣợng nƣớc cần dùng là: x 50 x 0,6 x 61 = 5490 (lít) = 5,49 (m3/ngày) - Nƣớc dùng cho nhà ăn: sử dụng khoảng 12 (m3/ngày) - Nƣớc cứu hỏa: lƣợng nƣớc cần dùng 10 lít giây, chữa cháy liên tục - Lƣợng nƣớc cần là: 3600 x x 10 = 72.000 (lít) = 72 (m3) - Nƣớc tƣới xanh dùng cho mục đích khác: sử dụng 4m3 h sử dụng ngày Lƣợng nƣớc cần dùng ngày: m3/ngày * Tổng lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt VS =5,49+ 12+8 = 25,49 (m3) * Tổng lƣợng nƣớc cần dùng ngày nhà máy là: V = VN + VH + VL + VC + VHL + VS =177,7 + 360 + 40 + 526,79 + 115,89 + 25,49 = 1245,87 (m3/ngày) * Tổng lƣợng nƣớc cần dùng năm nhà máy là: 1245,87 302 + 72 = 376324,74 (m3) 8.3 Tính nhiên liệu: 8.3.1 Dầu F.O: Dầu FO nhiên liệu sử dụng cho lị hơi: G= D  (i h − in ) Q  , (kg/h) [6] Với: D: suất hơi, D = 10426,65 (kg h) Q: nhiệt trị dầu: Q = 6728,20 (kcal/kg) 95 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm η: hiệu suất lị hơi: η = 80% = 0,8 ih: nhiệt hàm áp suất làm việc: ih = 651,28 (kcal/kg) [10] in: nhiệt hàm nƣớc áp suất làm việc 3at: in = 133,40 (kcal/kg) Vậy: G = 10426, 65 x (651,28-133,4) = 1003,19 (kg/h) 6728,2 x 0,8 Lƣợng dầu FO nhà máy sử dụng năm là: mFO = 1003,19 x 24 x 302 = 7271152,27 (kg) 8.3.2 Xăng: Sử dụng cho xe nhà máy, lƣợng xăng sử dụng ngày: 150 (l ngày) Lƣợng xăng nhà máy sử dụng năm: 150 × 302 = 45300 (lít) Dùng để bơi trơn máy móc, thiết bị, sử dụng kg ngày Lƣợng dầu nhờn cần cho năm: × 302 = 2114 (kg) Dùng để bơi trơn máy móc, thiết bị, sử dụng (kg ngày) Lƣợng dầu nhờn cần cho năm: 302 = 2114 (kg) 8.3.4 Dầu DO: Dùng để chạy máy phát điện, định mức 10 (kg ngày) điện Lƣợng dầu dự trữ cho năm: 10 302 = 3020 (kg) 96 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Chƣơng 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 9.1 Vệ sinh xí nghiệp: Trong nhà máy bia vấn đề vệ sinh cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Nếu tiêu chuẩn vệ sinh nhà máy không đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, sức khỏe ngƣời tiêu dùng công nhân 9.1.1 Vệ sinh cá nhân công nhân: Vấn đề yêu cầu cao, đặc biệt công nhân trực tiếp làm việc phân xƣởng sản xuất - Cơng nhân phải ăn mặc quần áo Khi vào sản xuất phải mặc đồng phục nhà máy, đội mũ, đeo trang, ủng mang găng tay - Không đƣợc ăn uống khu vực sản xuất - Thực tốt chế độ khám sức khoẻ cho công nhân theo định kỳ tháng lần Không để ngƣời đau ốm vào khu vực sản xuất 9.1.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị: Máy móc thiết bị định kỳ phải vệ sinh Ðối với thùng lên men sau giải phóng hết lƣợng dịch lên men, cần phải vệ sinh sát trùng kỹ để chuẩn bị lên men 9.1.3 Vệ sinh xí nghiệp: Trong phân xƣởng sản xuất, sau mẻ, ca cần phải làm vệ sinh khu làm việc Thƣờng xuyên kiểm tra vệ sinh phân xƣởng 9.1.4 Xử lý phế liệu trình sản xuất: Phế liệu trình sản xuất nhƣ bã hèm, bã hoa, bã men loại phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Sau mẻ sản xuất cần phải chứa nơi quy định đƣa phân xƣởng để xử lý Những loại phế liệu bán cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc phân bón Việc phải đƣợc hợp đồng chặt chẽ giải kịp thời để tránh ứ đọng phế liệu, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, sức khỏe ngƣời môi trƣờng 9.1.5 Xử lý nước thải: Nhà máy sử dụng phƣơng pháp sinh học để xử lí nƣớc thải Nƣớc thải chảy từ phân xƣởng sản xuất xuống bể lắng, sau trình tiếp xúc nƣớc thải hệ vi sinh vật bề mặt vật liệu xốp, nƣớc thải đƣợc xử lí 97 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm mặt không gây ô nhiễm cho môi trƣờng xung quanh nhà máy Vật liệu xốp gốm, sứ, đá dăm với độ xốp cao Ƣu điểm bể lắng sinh học trình làm nhanh, liên tục, thiết bị đơn giản, dễ làm, rẻ tiền dễ áp dụng 9.1.6 Xử lý nước dùng để sản xuất: Nƣớc trƣớc đƣa vào sản xuất phải qua hệ thống xử lí - Nƣớc từ nhà máy cho qua hệ thống lọc than Sau cho qua hệ thống xử lí tia cực tím đƣa vào sử dụng 9.2 An toàn lao động: Trong nhà máy an toàn lao động vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu Nó ảnh hƣởng lớn đến q trình sản xuất, sức khoẻ tính mạng cơng nhân nhƣ tình trạng máy móc, thiết bị Do cần phải phổ biến rộng rãi cho cán công nhân viên nhà máy hiểu biết vận dụng cách có hiệu 9.2.1 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động: Tại phân xƣởng phải có biển báo quy trình vận hành loại thiết bị Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với trình sản xuất Các loại thiết bị có động nhƣ: gàu tải, máy nghiền phải có che chắn cẩn thận Các đƣờng ống nhiệt phải có lớp bảo ôn, có áp kế Phải kiểm tra lại phận máy trƣớc vận hành để xem có hƣ hỏng khơng, có phải sửa chữa kịp thời Các thiết bị chứa CO2 lỏng, khí nén phải đặt xa nơi đơng ngƣời, có áp kế, rơ le nhạy Trƣớc nén khí thiết bị phải đƣợc kiểm tra kỹ Kho xăng, dầu, nguyên liệu phải đặt xa nguồn nhiệt Trong kho phải có bình CO2 chống cháy vòi nƣớc để chữa lửa Ngăn chặn ngƣời vô phận vào khu vực sản xuất kho tàng Không đƣợc hút thuốc kho Ngƣời công nhân vận hành máy phải thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc bị hƣ hỏng quy trình vận hành Kỷ luật nhà máy phải thực nghiêm để xử lý kịp thời trƣờng hợp vô nguyên tắc, làm ẩu 9.2.2 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động: 9.2.2.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc: Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu Emin nhà sản xuất Nếu chiếu sáng không tốt ảnh hƣởng đến sức khoẻ công nhân, không đảm bảo vận hành máy móc 98 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 9.2.2.2 Thơng gió: Nhà sản xuất làm việc phải đƣợc thơng gió tốt Phân xƣởng nấu thải nhiều nhiệt cần phải bố trí thêm quạt máy, tạo điều kiện thoải mái cho cơng nhân làm việc Phân xƣởng chiết rót cần phải bố trí thêm quạt 9.2.2.3 An tồn điện: - Về điện chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo lắp đèn, công tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ Thƣờng xun kiểm tra độ sáng bóng đèn - Về thiết bị điện: + Phải có hệ thống báo động thiết bị có cố + Thiết bị điện phải có rơle đề phịng q tải, đƣợc nối đất làm việc + Phần cách điện thiết bị điện phải đảm bảo bền chặt, không bị ăn mòn + Khi sửa chữa thiết bị điện phải cách ly với ngƣời sửa chữa có bút thử điện + Khi cắt điện phải có biển báo mang dụng cụ bảo hiểm 9.2.2.4 An toàn sử dụng thiết bị: Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, công suất Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Thƣờng xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, thiết bị Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vơ dầu mỡ cho thiết bị 9.2.2.5 Phòng chống cháy nổ: Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nƣớc lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ Ðề phòng cháy nổ cần phải tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị đƣợc hƣớng dẫn: - Không hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tô - Phải đủ nƣớc, thiết bị chữa cháy - Thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ cơng tác phịng cháy nhà máy 9.2.2.6 An tồn với hố chất: Các hố chất phải đặt nơi quy định Khi sử dụng phải tuân theo quy định đề để tránh gây độc hại, ăn mòn hƣ hỏng thiết bị 9.2.2.7 Chống sét: Ðể đảm bảo an tồn cho cơng trình nhà máy, phải có cột thu lơi cho cơng trình vị trí cao 99 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm Chƣơng 10: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 10.1 Kiểm tra nguyên liệu: 10.1.1 Kiểm tra chất lượng malt vàng: Màu sắc: malt phải có màu sáng, bóng Mùi: thơm nhẹ, không hôi, mốc, chua Vị: dịu Độ ẩm cho phép nhỏ 6% 10.1.2 Kiểm tra chất lượng malt melan: Khi thu nhận: Màu sắc: malt phải có màu nâu sẫm sáng, bóng Mùi: thơm nhẹ, khơng khói, mốc, chua Vị: dịu Trạng thái: hạt khơ, rời, khơng bốc nóng hay trƣơng nở, hạt có kích thƣớc đều, không lẫn sạn đá, sâu mọt hay mầm rễ sót Ðộ ẩm: độ ẩm cho phép bảo quản phải nhỏ 4% Xác định phƣơng pháp sấy đến khối lƣợng không đổi Kiểm tra lực đƣờng hoá malt Trƣớc đƣa vào sản xuất: tiến hành kiểm tra nhƣ trƣớc lúc nhập kho Nếu cósự biến đổi rõ rệt ch tiêu chất lƣợng phải báo cho phịng kỹ thuật cơng nghệ để có biện pháp xử lý 10.1.3 Kiểm tra chất lượng gạo: Gạo thu nhận phải sẽ, không mốc, khơng sâu mọt, khơng có mùi vị lạ, khối hạt phải có kích thƣớc đồng Độ ẩm cho phép gạo nhỏ 14% 10.1.4 Kiểm tra chất lượng hoa houblon: Hoa houblon dƣới dạng hoa viên nhập phải có mùi thơm, vị đắng đặc trƣng Hoa viên cịn tốt có màu xanh nhạt, bị biến đổi có màu vàng nâu khơng cịn mùi vị hoa houblon 10.1.5 Kiểm tra men giống: Ch tiêu cảm quan: - Men trắng bong - Đƣờng gây khơng bị nh, ƣớt - Đƣờng gây có độ dày Ch tiêu hố lý: - Rửa chóng sạch, mau lắng, liên kết tốt 100 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm - Độ đồng tế bào nấm men thông qua việc pha lỗng nấm men nhiều lần, soi lên kính hiển vi, tế bào nấm men tƣơng đối đồng đều, thành tế bào mỏng, tỷ lệ tế bào nảy chồi cao Do men trở nên tốt, trẻ, khoẻ 10.1.6 Kiểm tra nước dùng nấu bia: Kiểm tra độ trong, màu sắc vi sinh vật nƣớc sau xử lý Nƣớc sản xuất phải bảo đảm suốt, không màu mùi vị lạ, không chứa vi sinh vật gây bệnh Kiểm tra độ cứng, độ pH độ oxy hoá nƣớc - Ðộ cứng cho phép:  (mg đƣơng lƣợng lit) - Ðộ pH: 6,8  7,3 ( Ðo giấy quỳ ) - Ðộ oxy hoá :  (mg) 10.2 Kiểm tra công đoạn sản xuất: 10.2.1 Kiểm tra công đoạn nấu: Nghiền nguyên liệu: Khi nghiền nguyên liệu, phải kiểm tra mức độ nát nguyên liệu - Malt: Xác định kích thƣớc bột nghiền, mức độ nát vỏ, tỷ lệ thô, mịn bột Nấu nguyên liệu, houblon hoá, lọc dịch đƣờng: - Kiểm tra nhiệt độ nấu, tốc độ nâng nhiệt giữ nhiệt đồng hồ nhiệt kế - Kiểm tra mức độ đƣờng hoá: dùng dung dịch iod để kiểm tra khối dịch đƣờng hoá hết chƣa - Kiểm tra độ dịch lọc - Kiểm tra trình rửa bã: kiểm tra nồng độ chất tan nƣớc rửa bã để kết thúc trình lọc Khi nồng độ chất tan có nƣớc rửa bã nhỏ 1% trình rửa bã kết thúc - Kiểm tra nồng độ dịch đƣờng chảy vào nồi houblon sau lọc 10.2.2 Kiểm tra công đoạn lên men: Kiểm tra trình lên men: - Kiểm tra nhiệt độ dịch lên men mức thay đổi nhiệt độ - Kiểm tra tốc độ giảm độ chiết qua thời kỳ lên men - Kiểm tra nhiễm khuẩn xác định giá trị pH dịch - Kiểm tra mức độ kết lắng huyền phù - Kiểm tra hàm lƣợng CO2, độ lên men biểu kiến bia trƣớc lọc Kiểm tra trình lọc bia: kiểm tra độ bia sau lọc 101 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 10.2.3 Kiểm tra sản phẩm: Ðể kiểm tra, ngƣời ta lấy 0,5% lƣợng bia thành phẩm vị trí khác lô bia để kiểm tra, xác định ch tiêu Các chai bốc đƣợc đƣa kiểm tra phải khơng hở nắp, nứt vỏ, xì 10.2.3.1 Các tiêu cảm quan: Độ trong: bia suốt khơng có vật thể lạ Độ màu: màu nâu sẫm đặc trƣng sản phẩm Trạng thái độ bền bọt: bọt nở đều, xốp, bền lên khỏi mặt thống, thời gian giữ bọt lâu Mùi: có mùi thơm dễ chịu, đặc trƣng cho sản phẩm, mùi lạ Vị: vị hịa hợp, êm dịu, dễ chịu, hoàn toàn đặc trƣng cho vị sản phẩm đƣợc sản xuất hồn hảo 10.2.3.2 Các tiêu hố lý: Xác định tỷ trọng bia tỷ trọng kế: tỷ trọng bia từ 1,005  1,02 Ðộ màu: đƣợc xác định cách so màu với dung dịch nƣớc cất có pha thêm dung dịch iod 0,1N Ðộ màu số ml dung dịch iod 0,1N pha vào dung dịch nƣớc cất để tạo thành dung dịch có màu tƣơng đƣơng với màu bia Màu sắc bia màu nâu sẫm Ðộ màu bia từ 0,5  0,65 (ml) Ðộ pH bia: 4,1  4,8 10.2.3.3 Các tiêu hoá học: Xác định độ chua: xác định phƣơng pháp chuẩn độ Độ acid bia khoảng Xác định nồng độ rƣợu: xác định phƣơng pháp chƣng cất Xác định hàm lƣợng CO2 có bia: xác định phƣơng pháp chuẩn độ Hàm lƣợng CO2 có bia từ 0,35†0,4 (g l) Xác định diaxetyl chất dixeton khác: - Nguyên tắc: Tách chất dixeton từ bia cách chƣng cất Cho phần chƣng cất đƣợc phản ứng với dung dịch O-fenilendiamin tạo đƣợc chất dẫn xuấtcủa quinoxalin Axít hoá đo quang phổ thu đƣợc từ phản ứng Tính nồng độ chất dixeton nhờ hệ số đƣợc xác định qua chất chuẩn - Hàm lƣợng cho phép < 0,1 (mg l) 102 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu tài liệu, học hỏi, cố gắng với giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn Th.S Phan Thị Bích Ngọc, đến tơi hồn thành tập đồ án tốt nghiệp với đề tài "Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phƣơng pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,50 năm" Nhà máy đời góp phần đáp ứng cho nhu cầu giải khát ngày cao nƣớc, đồng thời giải đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động Nhà máy sản xuất với quy trình cơng nghệ đơn giản, gọn nhẹ, sản phẩm có chất lƣợng cao phù hợp với thực tế Trong q trình thực giúp tơi nắm đƣợc bƣớc để thiết kế nhà máy sản xuất bia nói riêng nhà máy thực phẩm – sinh học nói chung, có đƣợc cách nhìn tổng quan nhà máy, công nghệ sản xuất, cách chọn bố trí thiết bị hợp lí quy trình kinh tế Vốn hiểu biết quan trọng sinh viên trƣờng Tuy nhiên thời gian có hạn, với hạn chế chuyên môn kinh nghiệm thực tế thân nên tránh khỏi sai sót, điều kiện tiếp cận với thực tế chƣa nhiều nên đồ án nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ch dẫn thầy ý kiến đóng góp từ bạn bè để đồ án đƣợc hoàn thiện 103 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách: Đoàn Dụ, Mai Văn Lề, Bùi Đức Hƣng (1983), công nghệ máy chế biến lương thực, NXB KH&KT, Hà Nội Đỗ Văn Đài tập thể tác giả (1992), Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hố chất tập I, NXB KH&KT, Hà Nội Hồng Đình Hồ (2002); Cơng nghệ sản xuất malt bia; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khoa học - công nghệ malt bia GS.TS NGUYỄN THỊ HIỀN, PGS.TS LÊ THANH MAI, ThS LÊ THỊ LAN CHI, ThS LÊ VIẾT THẮNG, ThS NGUYỄN TIẾN THÀNH Nguyễn Nhƣ Thung tác giả Máy rhiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB: KH – KT, hà nội 1987 147 tr Phan Sâm (1995), Sổ tay kỹ thuật nồi hơi, NXB Hà Nội Phan Thị Bích Ngọc Bài giảng mơn học Công nghệ lên men, Trƣờng ĐH Bách Khoa Đà Nẵng PGS, TS Trần Minh Vƣợng (1999) Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo Dục ThS Trần Thế Truyền (1999) Cơ sở thiết kế nhà máy hoá, NXB Đà Nẵng 10 TS Trần Xoa, PGS, TS Nguyễn Trọng Khng, KS Hồ Lê Viên (2004), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I, NXB KH&KT Hà Nội B Tài liệu nƣớc ngoài: 11 Ц.P.3aйчиk (1977) OБOPYДOBAHИE ПPEДПPИЯTИЙ BИHOДEΛЬЧECKOЙ ПPOMЬIШΛEHHOCTИ, MOCKBA C 12 13 Tài liệu internet: http://vinapump.com/bom-hoa-chat-dan-dong-tu-argal-series-tmr.html http://pheprocess.com/san-pham/trao-doi-nhiet-tam-gasket/ 14 http://vinapump.com/bom-ly-tam-nam-ngang-2-tang-canh-hieusaeritalia.html 15 http://www.alibaba.com/productgs/218214203/Peripheral_Pump.htl 104 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o/năm 16 http://www.alibaba.com/product/de107890913-107372897- 101449460/Aerated_beverage_wash_filling_sealing_3_in_1unit.html#productDetailpa geLocation 17 http://www.tma1992.ru/english/beer/pasteurizer/index.html 18 http://www.danang.gov.vn/ 19 20 21 http://www.tma1992.ru/english/labeling-machine/hot-melt/index.html http://www.nganhanh.com/nganhanh/content/view/32/13/ http://www.bartendervietnam.com/showthread.php?t=241 22 23 24 http://www.tanvanlong.vn/lo-hoi-dot-than-kieu-ghi-xich/12-sp.html http://yume.vn/ntanh2009/article/cac-loai-bia-35BA5483.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Bia_(%C4%91%E1%BB%93_u%E1%BB %91ng) 25 26 http://123doc.org/document/2426313-tim-hieu-ve-bia-den.htm?page=4 http://www.slideshare.net/ThoPhm4/sy-malt-trong-sn-xut-bia-en 105 SVTH: Huỳnh Thị Tú GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc ... Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o /năm 3.2.2.7 Lên men: Lên men theo phƣơng pháp cổ điển phƣơng pháp cho bia có chất lƣợng bia. .. Thị Bích Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o /năm 2.3 Các q trình sinh lí, sinh hóa sản xuất bia: Trong trình sản xuất bia xảy nhiều... Ngọc Thiết kế nhà máy sản xuất bia đen lên men phương pháp cổ điển với suất 35 triệu lít bia 14,5 o /năm 2.3.2 Các trình xảy lên men: 13 2.3.2.1 Lên men 13 2.3.2.2 Lên men

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Dụ, Mai Văn Lề, Bùi Đức Hƣng (1983), công nghệ và máy chế biến lương thực, NXB KH&amp;KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ và máy chế biến lương thực
Tác giả: Đoàn Dụ, Mai Văn Lề, Bùi Đức Hƣng
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1983
2. Đỗ Văn Đài và tập thể tác giả (1992), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập I, NXB KH&amp;KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập I
Tác giả: Đỗ Văn Đài và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1992
7. Phan Thị Bích Ngọc. Bài giảng môn học Công nghệ lên men, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ lên men
8. PGS, TS Trần Minh Vƣợng (1999). Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy phục vụ chăn nuôi
Tác giả: PGS, TS Trần Minh Vƣợng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
9. ThS Trần Thế Truyền (1999). Cơ sở thiết kế nhà máy hoá, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy hoá
Tác giả: ThS Trần Thế Truyền
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
10. TS. Trần Xoa, PGS, TS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên (2004), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I, NXB KH&amp;KT Hà Nội.B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I
Tác giả: TS. Trần Xoa, PGS, TS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB KH&KT Hà Nội. B. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2004
11. Ц.P.3aйчиk (1977). OБOPYДOBAHИE ПPEДПPИЯTИЙ BИHOДE- ΛЬЧECKOЙ ПPOMЬIШΛEHHOCTИ, MOCKBA.C. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: OБOPYДOBAHИE ПPEДПPИЯTИЙ BИHOДE- ΛЬЧECKOЙ ПPOMЬIШΛEHHOCTИ
Tác giả: Ц.P.3aйчиk
Năm: 1977
3. Hoàng Đình Hoà (2002); Công nghệ sản xuất malt và bia; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Khoa học - công nghệ malt và bia GS.TS. NGUYỄN THỊ HIỀN, PGS.TS. LÊ THANH MAI, ThS. LÊ THỊ LAN CHI, ThS. LÊ VIẾT THẮNG, ThS.NGUYỄN TIẾN THÀNH Khác
5. Nguyễn Nhƣ Thung và các tác giả Máy và rhiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB: KH – KT, hà nội 1987 147 tr Khác
6. Phan Sâm (1995), Sổ tay kỹ thuật nồi hơi, NXB Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w