1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị tai biến biến chứng của phƣơng pháp tán sỏi thận qua da

132 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU PHÚC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN - BIẾN CHỨNG CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI THẬN QUA DA Chuyên ngành: Ngoại - tiết niệu Mã số: CK 62 72 07 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu công bố luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN HỮU PHÚC MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc nghiên cứu tai biến – biến chứng tán sỏi thận qua da nƣớc nƣớc 1.2 Giải phẫu học ứng dụng thận phẫu thuật tán sỏi thận qua da 1.3 Phân loại sỏi thận tán sỏi thận qua da 11 1.4 Lựa chọn đƣờng vào thận 13 1.5 Năng lƣợng tán sỏi 18 1.6 Về tai biến – biến chứng tán sỏi thận qua da 20 1.7 Các hƣớng dẫn định nghĩa nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, hội chứng đáp ứng viêm toàn thân, nhiễm khuẩn huyết từ đƣờng tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết nặng, hội chứng suy đa quan áp dụng xác định tán sỏi thận qua da 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3 Các thông tin đƣợc thu thập từ hồ sơ bệnh án lƣu trữ bệnh viện Bình Dân 25 2.4 Thu thập xử lý số liệu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Hành chánh 38 3.2 Cận lâm sàng 43 3.3 Chẩn đốn hình ảnh 44 3.4 Kết phẫu thuật 48 3.5 Chảy máu sau mổ 51 3.6 Tỉ lệ đặt thông Double-J 52 3.7 Thời gian nằm viện sau tán sỏi thận qua da 52 3.8 Tỉ lệ sốt sau tán sỏi thận qua da 53 3.9 Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân 53 3.10 Nhiểm khuẩn đƣờng tiết niệu 54 3.11 Tai biến – biến chứng sau mổ 55 3.12 Đánh giá tai biến biến chứng theo bảng phân độ Clavien 55 3.13 Ảnh hƣởng tƣơng quan 56 3.14 Phân độ Clavien ảnh hƣởng tƣơng quan với biến số nc: 58 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 62 4.2 Bàn luận định tán sỏi thận qua da liên quan kích thƣớc sỏi 65 4.3 Bàn luận tai biến - biến chứng tán sỏi thận qua da 69 4.4 Bàn luận tai biến - biến chứng thủng quan lân cận thận tán sỏi thận qua da 77 4.5 Bàn luận sốt hậu phẫu, Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân nhiểm khuẩn đƣờng tiết niệu sau tán sỏi thận qua da 84 4.6 Bàn luận trƣờng hợp cấy nƣớc tiểu sau mổ: 87 4.7 Bàn luận trƣờng hợp tử vong 89 4.8 Bàn luận lý trƣờng hợp tai biến mổ mở 91 4.9 Bàn luận tai biến - biến chứng theo phân độ Clavien 96 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN : Bệnh nhân GPH : Giải phẫu học KS : Kháng sinh KSĐ : Kháng sinh đồ NC : Nghiên cứu NKĐTN : Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu NQ : Niệu quản TB- BC : Tai biến- biến chứng TN : Tiết niệu TSNCT : Tán sỏi thể TSTQD : Tán sỏi thận qua da TH : Trƣờng hợp 95%- CI : Khoảng tin cậy 95% DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH - PHÁP - VIỆT Amplatz: Tên riêng, ống đặt vào đƣờng nong để soi thận ASA (American Society of Anaesthesiology): Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ AUA (American Urological Association): Hội Niệu khoa Hoa Kỳ C-Arm: Máy X quang có cánh tay hình chữ C CROES (Clinical Research Office of the Endourological Society): Văn phòng Nghiên cứu lâm sàng Hội nội soi tiết niệu DSA (Digital Subtraction Angiography): X-quang mạch máu kỹ thuật số hóa xóa EAU (European Association of Urology): Hội Niệu khoa Châu Âu ESBL (Extended spectrum beta-lactamase): Vi khuẩn tiết men Beta-lactamase phổ rộng ESWL (Extracorporeal Shock Wave Lithotrpsy): Tán sỏi thể Fr: French: Đơn vị đo lƣờng đƣờng kính thơng Foley Guidewire: Dây dẫn Hb (Hemoglobin) : Huyết sắc tố Hct (Hematocrit): Dung tích hồng cầu HU (Hounsfield): đơn vị tính X- quang ICU (intensive care unit.): đơn vị chăm sóc đặc biệt IVP (Intravenous Pyelogram): Chụp X- quang hệ tiết niệu đƣờng tĩnh mạch (Xquang hệ niệu có cản quang) KUB (Kidney Ureter Blader): X- quang chụp hệ niệu không chuẩn bị (Thận - niệu quản bàng quang) NA (Not Available): liệu không xác định PCNL (Percutaneous Nephrolithotomy): Tán sỏi thận qua da SIRS (systemic inflammatory response syndrome): hội chứng đáp ứng viêm toàn thân UTI (Urinary tract infection): nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu VUNA (The Vietnam Urology & Nephrology Association): Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điểm số S.T.O.N.E 12 Bảng 2.1: Các biến số cần nghiên cứu ghi nhận hồ sơ lƣu 32 Bảng 3.1 Sỏi bên thận phẫu thuật 39 Bảng 3.2: Phân nhóm BMI BN theo Viện quốc gia tim mạch, phổi, huyết học Hoa Kỳ 40 Bảng 3.3: Bệnh toàn thân trƣớc mổ 41 Bảng 3.4: Phân độ ASA trƣớc phẫu thuật 42 Bảng 3.5: Công thức máu 43 Bảng 3.6: Thông số nƣớc tiểu trƣớc mổ 43 Bảng 3.7: Số lƣợng sỏi thận 45 Bảng 3.8: Hình thái sỏi 45 Bảng 3.9: Các dụng cụ nong đƣờng hầm 50 Bảng 3.10: Sử dụng lƣợng tán sỏi gắp sỏi 50 Bảng 3.11: Thời gian nằm viện sau TSTQD 52 Bảng 3.12: Tỉ lệ sốt sau TSTQD .53 Bảng 3.13: Cấy nƣớc tiểu sau TSTQD .54 Bảng 3.14: Phân độ Clavien 55 Bảng 3.15: Liên quan thời gian phẫu thuật sốt sau phẫu thuật 56 Bảng 3.16: Liên quan thời gian phẫu thuật hội chứng đáp ứng viêm toàn thân 57 Bảng 3.17: Liên quan thời gian phẫu thuật truyển máu .57 Bảng 3.18: Liên quan phân độ Clavien kích thƣớc sỏi thận .58 Bảng 3.19: Liên quan phân độ Clavien vị trí sỏi thận .59 Bảng 3.20: Liên quan phân độ Clavien điểm số Guy 60 Bảng 3.21: Liên quan phân độ Clavien thời gian phẫu thuật 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tuổi trung bình .38 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 39 Biểu đồ 3.3 Tiền có can thiệp sỏi thận bên phẫu thuật 40 Biểu đồ 3.4 Vị trí sỏi bên thận phẫu thuật 46 Biểu đồ 3.5 Điểm số Guy 47 Biểu đồ 3.6 Siêu âm hệ niệu 47 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ sỏi-sót sỏi .48 Biểu đồ 3.8 Thời gian phẫu thuật .49 Biểu đồ 3.9 Đƣờng chọc vào đài thận tạo đƣờng hầm tán sỏi 49 Biểu đồ 3.10 Truyền máu sau mổ 51 Biểu đồ 3.11 Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân 53 Biểu đồ 3.12 Đánh giá tai biến biến chứng theo bảng phân độ Clavien 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Liên quan thận lớp cân - bao quanh .7 Hình 1.2 Cung cấp máu động mạch thận phải Hình 1.3 Diện vơ mạch nhánh sau nhánh trƣớc động mạch thận Hình 1.4 Giải phẫu mạch máu thận Hình 1.5 Tĩnh mạch thận nhánh thông nối 10 Hình 1.6 Tỉ lệ sỏi tƣơng ứng với độ phức tạp sỏi theo thang phân loại S.T.O.N.E 12 Hình 1.7 Sỏi thận phân độ điểm số Guy 13 Hình 1.8 Cấu trúc hệ đài-bể thận .14 Hình 1.9 Trục đài thận .15 Hình 1.10 Trục dọc thận 17 Hình 1.11 Vị trí kim chọc dò tạo đƣờng hầm 17 Hình 2.1 Bộ nong Alkyne 27 Hình 2.2 Bộ nong nhựa 28 Hình 2.3 Dụng cụ nong bóng 28 Hình 2.4 Máy nội soi thận cứng .28 Hình 2.5 Tƣ bệnh nhân đặt máy C-Arm 30 Hình 4.1 Bóng nong cầm máu 70 Hình 4.2: Giả phình sau lấy sỏi thận qua da .74 Hình 4.3: Hình chụp cắt lớp vi tính sau phẫu thuật 78 Hình 4.4: Đƣờng chọc vào thận sai hƣớng,dễ gây thƣơng tổn mạch máu thận 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi thận bệnh lý phổ biến giới, chiếm khoảng 1% đến 15% dân số, nhiên tỉ lệ thay đổi theo tuổi, giới tính, chủng tộc vị trí địa lý Bệnh thƣờng gặp lứa tuổi từ 40 đến 60 tuổi, nam giới nhiều nữ giới, tỉ suất mắc phải đƣợc ghi nhận cao khu vực khí hậu nóng khô nhƣ vùng núi, sa mạc vùng nhiệt đới có Việt Nam [79] Các nguyên nhân gây sỏi thận? có nhiều giả thuyết lý giải hình thành sỏi thận nhƣng giả thuyết điều có điểm chung là: sỏi niệu hình thành xuất tinh thể bất thƣờng nƣớc tiểu kéo dài khoảng thời gian đủ lâu để tạo sỏi, nƣớc tiểu phải tình trạng q bão hịa với muối tinh thể Ngồi nƣớc tiểu phải diện mucopiotein đóng giai trị làm chất cho lắng đọng tinh thể [19] Trên lâm sàng, sỏi thận bệnh lý thƣờng gặp nhất, lý khám bệnh nhiều chuyên khoa Tiết niệu.Vì sỏi đƣờng tiết niệu chiếm tỉ lệ lớn lƣợng bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện có chuyên khoa Tiết niệu [2] Hiện tại, phƣơng pháp điều trị sỏi nhƣ: tán sỏi thể, tán sỏi qua da, nội soi ngƣợc chiều tán sỏi, phẫu thuật mổ mở giải hầu nhƣ toàn sỏi niệu cần can thiệp ngoại khoa Trong phẫu thuật mở phƣơng pháp kinh điển đƣợc sử dụng lấy sỏi thận lớn, phức tạp, nhiên phƣơng pháp nầy có khuyết điểm nhƣ số lƣợng máu mất, thời gian nằm viện, đau hậu phẫu tổn thƣơng nhiều chủ mơ thận sỏi khó, xẽ nhiều chủ mơ Bởi mục tiêu điều trị sỏi thận lấy sỏi với phƣơng pháp xâm lấn tối thiểu, san chấn, đặc biệt hạn chế tai biến biến chứng mức độ thấp nhất, giúp BN đau sau mổ thời gian hồi phục nhanh Kể từ Fernstrom Johansson [54] lấy sỏi thận qua đƣờng mở thận da vào năm 1976, đƣợc xem cách mạng phẫu thuật nội soi xâm lấn tối thiểu điều trị sỏi thận có kích thƣớc lớn (>2cm) với phát triển cải tiến dụng cụ phá sỏi điện thủy lực, siêu âm, xung laser nhanh chóng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 33 Atar M, Hatipoglu NK, Soylemez H, Penbegul N, Bozkurt Y, Gumus H, et al Relationship between colon and kidney: a critical point for percutaneous procedures Scand J Urol 2013; 47:pp 122-5 34 Bagley DH, Healy KA, Kleinmann N (2012), "Ureteroscopic treatment of larger renal calculi (>2 cm)”, Arab Journal of Urology, 10: pp 296-300 35 Banakhar M.A, Al-Sayyad A.J, Altayib A, Mosli H.A (2011), “The Effect of Body Mass Index on Stone-Free Rate and Operative Complication Rate of Percutaneous Nephrolithotomy”, Curr Urol, 5: pp.18–22 36 Bannakij Lojanapiwat (2016),” Infective complication following percutaneous nephrolithotomy”, Division of Urology, Department of Surgery, Chiang Mai University, Chiang Mai 50200, Thailand,27 (1): pp.8-12 37 Binbay M, Yuruk E, Akman T, , et al (2012), “Is there a difference in outcomes between digital and fiberoptic flexible ureterorenoscopy procedures?”, J of Endourol, 24 (12): pp 1929-1934 38 Bjurlin MA, O’Grady T, Kim R, et al (2012), “Is routine postoperative chest radiography needed after percutaneous nephrolithotomy?”, Urology, 79:pp 791-795 39 Bozkurt IH, Aydogdu O, Yonguc T, , et al (2015),” Predictive Value of Leukocytosis for Infectious Complications After Percutaneous Nephrolithotomy.”, Urology, 86 (1): pp.25-29 40 Bozkurt OF, Tepeler A, Sninsky B, , et al (2014), “Flexible ureterorenoscopy for the treatment of kidney stone within pelvic ectopic kidney”, Urology, (6): pp 1285-1289 41 Brian R Matlaga, Steve J Hodges, Ojas Shah, , et al (2004), “Percutaneous nephrolithotomy: predictor of length of stay", Journal of Urology, 172 (6), pp 1351-54 42 Charles C Wen and Stephen Y Nakada (2007), “Complications of Urologic Surgery and Practice -Diagnosis, Prevention, and Management”, Informa Healthcare USA, Inc Section IV,pp: 330-331 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 43 Cortellini P., Frattini A., Ferrette S., et al (1995), “Percutaneous Nephrolithotripsy (PCNL) The Authors’ Own Experience with 106 Patients”, Acta Biomed Ateneo Parmense, Italia, 66 (1-2), pp 21-26 44 Daniel Olvera-Posada,Thomas Tailly, Philippe Violette, Husain Alenezi,John Denstedt, Hassan Razvi (2015), “Risk Factors for Postoperative Complications of Percutaneous Nephrolithotomy at a Tertiary Referral Center.”, J Urol, 194 (6): pp.1646-1651 45 David S Morris, John T Wei, David A Taub, Rodney L Dunn, J Stuat Wolf, (2006), “Temporal Trends in the Use of Percutaneous Nephrolithotomy”, The Journal of Urology, May, 175, pp 1731 – 1736 46 De la Rosette J, Assimos D, Desai M, , et al (2011),” The Clinical Research Office of the Endourological Society Percutaneous Nephrolithotomy Global Study: indications, complications, and outcomes in 5803 patients”, J Endourol, 25 (1):pp.11-17 47 De la Rosette J, Laguna MP, Rassweiler J, Conort P (2008),” Training in percutaneous nephrolithotomy a critical review”, Eur Urol, 54 (5): pp.994-1001 48 Deters LA, Jumper CM, Steinberg PL, et al (2011), “Evaluating the definition of “ stone free status” in contemporary urologic literature”, Clin Nephrol, 76: pp 354-357 49 Dindo D, Demartines N, Clavien PA (2004), “Classification of surgery complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey”, Ann Surg, 240: pp 205- 213 50 Doizi S, Letendre J, Bonneau C, Diez de Medina SG, Traxer O (2015), “Comparative study of the treatment of renal stones with flexible ureterorenoscopy in normal weight, obese, and morbidly obese patients”, Urology, 85 (1): pp 38-44 51 Dyer R B., Assimos D G., Regan J D (1997), “Update on interventional uroradiology", Urol Clin North Am, 24 (3), pp 623-630 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 52 El-Nahas AR, Shokeir AA, El-Assmy AM, Mohsen T, Shoma AM, et al (2007), “Post-percutaneous nephrolithotomy extensive hemorrhage: a study of risk factors”, J Urol, 177: pp.576- 579 53 El-Nahas AR, Shokeir AA, El-Assmy AM, , et al (2006),” Colonic perforation during percutaneous nephrolithotomy: study of risk factors.”, Urology, 67 (5): pp.937-941 54 Fernström I, Johansson B (1976),” Percutaneous pyelolithotomy A new extraction technique”, Scand J Urol Nephrol, 10 (3): p.257-259 55 Firtantyo Adi Syahputra, Ponco Birowo, Nur Rasyid, , et al (2016),” Blood loss predictive factors and transfusion practice during percutaneous nephrolithotomy of kidney stones: a prospective study”, F1000Res, 5: pp1550 56 Francisco J., B Sampaio (2001), “Renal collecting system anatomy: It's possible role in the effectiveness of renal stone treatment", Current opinion in Urology, 11, pp 359-366 57 Fuller A, Razvi H, Denstedt JD, et al (2012), ”The CROES percutaneous nephrolithotomy global study: the influence of body mass index on outcome”, The Journal of Urol, 188: pp 138-144 58 Glenn M Preminger (2005), “Background: Staghorn Calculi, AUA Guideline on the Management of Staghorn Calculi: Diagnosis and Treatment Recommendations" 25 (7), pp 70-79 59 Grabe M., R Bartoletti, T.E Bjerklund-Johansen, , et al (2014), “Guidelines on Urological Infection" European Association of Urology, pp 8-106 60 Gremmo E., Ballanger P., Dore B., Aubert J (1999), “Hemorrhagic Complications During Percutaneous Nephrolithotomy Retrospective Studies of 772 Cases”, Prog Urol., France, (3), pp 460-463 61 Gupta NP, Singh DV, Hemal AK, Mandal S (2000), “Infundibulopelvic anatomy and clearance of inferior caliceal calculi with shock wave lithotripsy”, The Journal of Urol by AUA, 163: pp 24- 27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 62 Hakan Öztürk, MD (2015),” Treatment of Colonic Injury During Percutaneous Nephrolithotomy”, Rev Urol, 17 (3): p.194–201 63 Haris Ansari, Vinay Tomar, Sher Singh Yadav, Neeraj Agarwal."Study of predictive factors affecting the prolonged urinary leakage after percutaneous nephrolithotomy" (2016) Volume: | Issue: | pp: 60-65 64 Hussain M, Acher P, Penev B, Cynk M (2011), “Redefining the limits of flexible ureterorenoscoy”, J of Endourol by Mary Ann Liebert, Inc, 25 (1): pp 45-49 65 Indira Malik and Rachna Wadhwa (2016),” Percutaneous Nephrolithotomy: Current Clinical Opinions and Anesthesiologists Perspective”, Anesthesiol Res Pract 66 Ito H, Kawahara T, Terao H, Ogawa T, Yao M, Kubota Y, Matsuzaki J (2012), “The most reliable preoperative assessment of renal stone burden as a predictor of stone-free status after flexible ureteroscopy with holmium laser lithotripsy: a single-center experience”, Urology by Elsevier Inc, 80: pp 524-528 67 James Kyle Anderson, Jeffrey A Cadeddu (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, Chapter 1, Section I: Anatomy, Campbell-Walsh Urolog, 10th, pp 8-26 68 Jean J.M.C.H de la Rosettea, Dedan Opondoa, , et al (2012),” Categorisation of Complications and Validation of the Clavien Score for Percutaneous Nephrolithotomy”, European Urology,62 (2): pp.246-255 69 Jeong Kuk Lee, Bum Soo Kim, and Yoon Kyu Park (2013),” Predictive Factors for Bleeding During Percutaneous Nephrolithotomy”, Korean J Urol., 54 (7): pp.448–453 70 Joachim W Thüroff & Rolf Gillitzer (2013),“Percutaneous Endourology & Ureterorenoscopy”, Smith & Tanagho’s General Urology, Mc Graw- Hill company, 18th edition,chapter 8,pp: 112-121 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 71 Jorge Gutierrez, Arthur Smith, Petrisor Geavlete, , et al (2013), “Urinary tract infections and post-operative fever in percutaneous nephrolithotomy”, World J Urol 2013; 31 (5)pp: 1135–1140 72 Karami H., Gholamrezaie HR (2004), “Totally Tubeless Percutaneous Nephrolithotomy in Selected Patients”, J Endourol., Jun, 18 (5), pp 475-476 73 Krishna S.V Reddy, Ahammad Basha Shaik (2016),” Outcome and complications of percutaneous nephrolithotomy as primary versus secondary procedure for renal calculi”, Int Braz J Urol,42 (2) 74 Kukreja R., Dessai M., Parel S., Bapat S (2004), “Factors Affecting Blood Loss during Percutaneous Nephrolithotomy: Prospective Study”, J Endourol., 18 (8), pp 715-722 75 Labate G, Modi P, Timoney A, et al (2011),” The percutaneous nephrolithotomy global study: classification of complications”, J Endourol, 25 (8): pp.1275-1280 76 Louis Eichela, Ralph V Clayman (2006), Advanced Endourology: The Complete Clinical Guide,Humana Press Inc Totowa, New Jersey USA,Chapter 8: Percutaneous Stone Removal,pp: 131 77 Mai Banakhar (2011),” The Effect of Body Mass Index on Stone-Free Rate and Operative Complication Rate of Percutaneous Nephrolithotomy”, Curr Urol, 5: pp.18–22 78 Mandal S, Goel A, Singh MK, et al (2012), “Clavien classification of ureterorenoscopy complications: A prospective study”, Urology, 80: pp 995-1001 79 Margaret S Pearle, Yair Lotan (2012), “Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis" Campell-Walsh Urology, 10, pp 1257-1260 80 Massulo-Aguiar M., Christiane M Campo, N Rodrigues-Netto (2006), “Intrarenal Pseudoaneurysm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn after Percutaneous Nephrolithotomy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM Angiotomographic Assessment and Endovascular Management”, International Braz J Urol, Aug, 32, (4), pp 440 – 444 81 Matlaga BR, Lingeman JE (2012), “Surgical management of upper urinary tract calculi”, chapter 48, Section XI in Alan J Wein (eds): CampbellWalsh Urology, Saunders Elsevier 10th edi: pp 1357-1410 82 Maurice Stephan Michel, Lutz Trojan, Jens Jochen Rassweiler (2007),” Complications in Percutaneous Nephrolithotomy”, Eur Urol, 51: pp.899–906 83 Michael C Ost, Francis X Schneck (2012), "Surgical Management of Pediatric Stone Disease", In Campbell -Walsh Urology, 10th edition, pp: 3678-3679 84 Michel MS, Trojan L, Rassweiler DJ (2007), "Complications in percutanous nephrolithotomy", Eur Urol, 51: pp 899-906 85 Mohammad A, Mohammad R.D, Behnam S, and Leila Gholami-Mahtaj (2014), “Colonic perforation during percutaneous nephrolithotomy: An 18-year experience”, Can Urol Assoc J, (5-6): pp.323–326 86 Moreno-Palacios J, Maldonado-Alcaraz E, Montoya-Martínez G, et al (2014),” Prognostic factors of morbidity in patients undergoing percutaneous nephrolithotomy”, J Endourol, 28 (9): pp.1078-1084 87 Mousavi-Bahar SH, S Mehrabi, M.K Moslemi, (2011) Percutaneous nephrolithotomy complications in 671 consecutive patients: a singlecenter experience.Urol J, (2011), pp 271-276 88 Noureldin YA, Elkoushy MA, Andonian S (2015),” Which is better? Guy's versus S.T.O.N.E nephrolithometry scoring systems in predicting stonefree status post-percutaneous nephrolithotomy.”, World J Urol, 33 (11): pp.1821-1825 89 Okhunov Z., Friedlander J I., George A K., et al (2013), “S.T.O.N.E Nephrolithometry: Novel surgical classification system for kidney calculi" J Urology, 81 (7), pp.1154–1160 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 90 Osman, M., Wendt-Nordahl, G., Heger, et al (2005), “ Percutaneous nephrolithotomy with ultrasonography-guided renal access: experience from over 300 cases” BJU Int 2005; 96,pp: 875–878 91 Patel SR, Nakada SY (2011), “Quantification of preoperative stone burden for ureteroscopy and shock wave lithotripsy: current state and future recommendations”, Urology, 78 (2): pp 282- 285 92 Pearle MS, Lotan Y (2012), “Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis”, chapter 45, Section XI in Alan J Wein (eds): CampbellWalsh Urology, Saunders Elsevier 10th edi: pp 1257-86 93 Portis AJ, Laliberte MA, Tatmam P, et al (2014), “Retreatment after percutaneous nephrolithotomy in the computed tomographic era: longterm follow-up”, Urology by Elsevier Inc, 84 (2): pp 279-284 94 Resorlu B, Oguz U, Resorlu EB, Oztuna D, Unsal A (2012), “The impact of pelvicaliceal anatomy on the success of retrograde intrarenal surgery in patients with lower pole renal stones”, Urology, 79: pp 61–66 95 Richstone L, Reggio E, Ost MC, Seideman C, Fossett LK, et al (2008) First Prize (tie): Hemorrhage following percutaneous renal surgery: characterization of angiographic findings J Endourol 22: 1129-1135 96 Rippel CA, Nikkel L, Lin YK, et al (2012), “Residual fragments following ureteroscopic lithotripsy: Incidence and predictors on postoperative computerized tomography”, The Journal of Urol by AUA Education and Research, Inc, 188: pp 2246-2251 97 Sampaio FJ, Zanier JF, Aragao AH, Favorito LA (1992) Intrarenal access: 3dimensional anatomical study J Urol 148: pp.1769-1773 98 Schaeffer, A J., Schaeffer, E M (2012), "Infections of the Urinary Tract", Campbell-Walsh Urology, 10, pp 257-326 99 Seitz C, Desai M, Hacker A, et al (2012), “Incidence, prevention, and management of complications following nephrolitholapaxy”, Eur Urol, 61: pp 146–158 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn percutaneous Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 100 Sener NC, Bas O, Sener E, et al (2015), “Asymptomatic lower pole small renal stones: shock wave lithotripsy, flexible ureteroscopy or observation?, A prospective randomized trial, Urology, 85: pp 33-37 101 Shakhawan H.A Said H.A, Mohammed A., et al (2017), “Percutaneous nephrolithotomy; alarming variables for postoperative bleeding”, Arab J Urol 2017 March; 15 (1)pp: 24–29 102 Shin TS, Cho HJ, Hong SH, et al (2011),” Complications of Percutaneous Nephrolithotomy Classified by the Modified Clavien Grading System: A Single Center's Experience over 16 Years.”, Korean J Urol, 52 (11):pp.769-775 103 Sitki Un, Volkan Cakir, Cengiz Kara, et al, Risk factors for hemorrhage requiring embolization after percutaneous nephrolithotomy (2015), Can Urol Assoc J (9-10): pp.594–598 104 Soucy F, Ko R, Duvdevani M, et al (2009), “Percutaneous nephrolithotomy for staghorn calculi: a single center's experience over 15 years”, J Endourol, 23 (10): pp.1669-1673 105 Spettel S, Shah P, Sekhar K, Herr A, White MD (2013), “Using hounsfield unit measurement and urine parameters to predict uric acid stones”, The Journal of Urol, 82 (1): pp 22- 26 106 Srivastava A, Singh KJ, Suri A, et al (2005), “Vascular complications after percutaneous nephrolithotomy: are there any predictive factors?”, Urology, 66 (1): p.38-40 107 Stuart J Wolf (2012), "Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System", chapter 47, section XI, in Alan J Wein (eds): Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th edition: pp 13241339 108 Şükrü Kumsar, Hüseyin A, Fikret H, et al (2015),” Value of preoperative stone scoring systems in predicting the results of percutaneous nephrolithotomy”, Cent European J Urol, 68 (3): pp.353–357 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 109 Swarnendu Mandal, Apul Goel, Rohit Kathpalia, et al “Prospective evaluation of complications using the modified Clavien grading system, and of success rates of percutaneous nephrolithotomy using Guy's Stone Score: A single-center experience” Indian J Urol (2012); 28 (4):pp 392–398 110 Taylor E, Miller J, Chi T, Stoller ML (2012), "Complications associated with percutaneous nephrolithotomy", Transl Androl Urol, (4): pp.223-228 111 Tefekli A, Ali Karadag M, Tepeler K, Sari E, Berberoglu Y, Baykal M, Sarilar O, Muslumanoglu AY (2008), “Classification of percutaneous nephrolithotomy complications using the modified clavien grading system: looking for a standard”, Eur Urol, 53 (1): pp.184-190 112 Thomas K, Smith NC, Hegarty N, Glass JM (2011),” The Guy's stone score-grading the complexity of percutaneous nephrolithotomy procedures.”, Urology, 78 (2): pp.277-281 113 Toricelli FC, Hinck B, De S, Noble M, Monga M (2014), “Flexible ureteroscopy with a ureteral access sheath: When to stent?”, Urology, 83 (2): pp 278- 281 114 Torrecilla OC, Meza MA, Vicens Morton AJ, et al (2014), “Obesity in percutaneous nephrolithotomy Is body mass index really important?” Urology 2014 Sep;84 (3): pp.538-543 115 Traxer O, Thomas A (2013), “Prospective evaluation and classification of ureteral wall injuries resulting from insertion of a ureteral access sheath during retrograde intrarenal surgery”, The Journal of Urol by AUA, 189: pp 580- 584 116 Türk C, Knoll T, Petrik A, Sarica K, Skolarikos A, Straub M, Seitz C (2014), “Guidelines on Urolithiasis, Arnhem”, The Netherlands: European Association of Urology, Limited Update April 2014, pp 7-96 117 Türk C, Knoll T, Petrik A, Sarica K, Skolarikos A, Straub M, Seitz C (2014), “Guidelines on Urolithiasis, Arnhem”, European Association of Urology, Limited Update April 2014, pp.33- 48 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 118 Vicentini FC, Marchini GS, Mazzucchi E, Claro JF, Srougi M (2014),” Utility of the Guy's stone score based on computed tomographic scan findings for predicting percutaneous nephrolithotomy outcomes”, Urology, 83 (6): pp.1248-1253 119 Violette PD Denstedt DJ (2014),” Standardizing the reporting of percutaneous nephrolithotomy complications”, Indian J Urol, 30 (1): pp.84–91 120 Wang Y, Jiang F, Wang Y, et al (2012),” Post-percutaneous nephrolithotomy septic shock and severe hemorrhage: a study of risk factors”, Urol Int, 88 (3): pp.307-310 121 Wiesenthal JD, Ghiculete D, D’A Honey RJ, Chir B, Pace KT (2011), “A comparison of treatment modalities for renal calculi between 100 and 300mm2: Are shockwave lithotripsy, ureteroscopy and percutaneous nephrolithotomy eqIPValent?”, J of Endourol, 25 (3): pp 481-485 122 Win Shun Lai, MD and Dean Assimos, MD (2016),” The Role of Antibiotic Prophylaxis in Percutaneous Nephrolithotomy”, 18 (1): pp.10–14 123 Wolf JS (2012), “Percutaneous approaches to the upper urinary tract collecting system”, chapter 47, section XI, in Alan J Wein (eds): Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th edition: pp 1324-1339 124 Yuhico M.P, Ko.R (2008), “The current status of percutaneous nephrolithotomy in the management of kidney stones”,Minerva Urol Nefrol, Vol 60, No 3,pp: 159-175 125 Zehri AA, Biyabani SR, Siddiqui KM, Memon A (2011),” Triggers of blood transfusion in percutaneous nephrolithotomy”, J Coll Physicians Surg Pak, 21 (3): pp.138-141 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN BIẾN CHỨNG CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI THẬN QUA DA” SỐ THỨ TỰ: ………… HÀNH CHÁNH: HỌ VÀ TÊN BN: NĂM SINH: [1] Nam, [2]Nữ: TUỔI: NGHỀ NGHIỆP: ĐỊA CHỈ: ………………………… SỐ HỒ SƠ: …………………… NGÀY NHẬP VIỆN: ……………… NGÀY XUẤT VIỆN: ………… Tổng số ngày nằm viện: …………… Tổng số ngày hậu phẫu: ……… Ghi chú,khác: BỆNH ÁN: Lý vào viện: [1] Đau hông lƣng phải; [2] Đau hông lƣng trái; [3] triệu chứng đƣờng TN (Tiểu máu, Tiểu gắt,buốt ); [4] Lý khác Tình trạng sinh hiệu vào viện: Mạch: …… lần/phút HA: …./… mmHg Nhịp thở: … Lần/phút Cân nặng: … Kg Chiều cao: … mét Chỉ số khối BMI (BODY MASS INDEX): …… Kg/m2 CHẨN ĐOÁN VÀO VIỆN: [1] sỏi thận phải; [2] sỏi thận trái; [3] sỏi thận bên [1],Đau hông lƣng bên phải; [2],Đau bên hông lƣng trái; [3],Đau bên, [0],Không đau ASA trƣớc mổ: [1] ASA I; [2] ASA II; [3]ASA III Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM TIỀN CĂN: 1)Có tiền phẫu thuật bên mổ: [1],có; [0],khơng Khác bên mổ: [1],có; [2],khơng 2)BỆNH KHÁC KÈM: [1] Tăng HA; [2] Đái tháo đƣờng (ĐTĐ); [3] COPD,Bệnh Phổi mạn; [4] ĐTĐ +Tăng HA; [5] ĐTĐ + COPD; [6] ĐTĐ +Tăng HA+COPD CẬN LÂM SÀNG: CƠNG THỨC MÁU: Nhóm máu [1] O; [2];A; [3];B; [4],AB BC BCT HC Hb HCT Tiểu cầu Nhóm Ghi (K/ul) T (M/ul) (g/dl) (%) (K/ul) máu Chú (%) (Rh) Trƣớc mổ Sau mổ Ghi khác: TỔNG PHÂN TÍCH NƢỚC TIỂU: XÉT NGHIỆM SINH HĨA MÁU: Trƣớc mổ Trƣớc mổ Sau mổ Sau mổ BUN URO GLU GLU Creatinine KET Pro T BIL AST PRO ALT NIT Bili TP pH Bili Tr BLD Bili Gt S.G HbsAg LEU Anti HIV ASC CRP Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM CẤY NƢỚC TIỂU SAU MỔ: [1],có cấy; [0],Khơng cấy [0],âm tính, [1],dƣơng tính, [2]khơng tiết ESBL; [3] tiết ESBL (+) Loại vi khuẩn: …………… CẤY MÁU Sau mổ: [1],có cấy; [0],Khơng cấy [0],âm tính, [1],dƣơng tính, [2]khơng tiết ESBL; [3] tiết ESBL (+) Loại vi khuẩn: …………… Cấy dịch khác: Loại dịch cấy: ………… [1],có cấy; [0],Khơng cấy [0],âm tính, [1],dƣơng tính, [2]khơng tiết ESBL; [3] tiết ESBL (+) Loại vi khuẩn: …………… Chụp X-quang hệ niệu không sửa soạn KUB: -Độ cản quang sỏi: [0] sỏi cản quang thấu quang; [1] sỏi thấy rỏ phim chụp -Kích thƣớc sỏi (đo đƣờng kính lớn nhất): … mm SIÊU ÂM BỤNG HỆ NIỆU: ĐỘ Ứ NƢỚC THẬN bên mổ: [0] Khơng ứ nƣớc có ứ nƣớc khu trú đài thận có sỏi; [1] thận ứ nƣớc độ 1; [2] thận ứ nƣớc độ 2; [3] thận ứ nƣớc độ 3; [4] thận ứ nƣớc độ MSCT Caner: -Kích thƣớc sỏi (đo đƣờng kính lớn nhất): … mm -Số lƣợng sỏi: [1] sỏi; [2] sỏi; [3] sỏi -Bên thận mổ tiết: [1] tốt; [2] - ĐỘ Ứ NƢỚC THẬN bên mổ: [0] Khơng ứ nƣớc có ứ nƣớc khu trú đài thận có sỏi; [1] thận ứ nƣớc độ 1; [2] thận ứ nƣớc độ 2; [3] thận ứ nƣớc độ 3; [4] thận ứ nƣớc độ -Bệnh kèm,dị dạng: …………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM Chụp niệu đồ tĩnh mạch IPV: - [0] khơng chụp; [1] có chụp -Số lƣợng sỏi: [1] sỏi; [2] sỏi; [3] sỏi -Bên thận mổ tiết: [1] tốt; [2] PHÂN LOẠI ĐIỂM SỐ GUY [1] Guy độ I; [2] Guy độ II; [3] Guy độ III; [4] Guy độ IV XẠ HÌNH THẬN TRƢỚC MỔ: - [1],có; [2] Khơng Độ lọc cầu thận % chức thận % chức thận (ml/phút/1.73m2) bên mổ bên cịn lại HÌNH THÁI SỎI MỔ: [1] Bể thận; [2] Bể thận+ Nhóm đài dƣới; [3] Bể thận+ Nhóm đài giữa; [4] Bể thận+ Đài trên; [5 ] Sỏi đài dƣới; [6 ]Sỏi bán san hơ; [7] Sỏi san hơ TƢỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT: -Đƣờng chọc nong đƣờng hầm vào thận mổ: [1]đài dƣới, [2]đài giữa, [3]đài [4]hai đƣờng hầm -Bộ nong: [1]Nong kim loại Alken, [2] bán cứng, [3] Webb, [0] khuyết (không ghi nhận) -Sử dụng máy tán sỏi: [1]tán Xung hơi, [2]laser, [3]siêu âm, [0] khuyết (khơng ghi nhận) -Sót sỏi C-arm: [1],Sạch sỏi; [2]ghi nhận cịn sỏi sót, [0],khuyết khơng ghi nhận - Kích cỡ Foley DL Thận: [1] 18 Fr: [2] 20 Fr: [3] 22 Fr: [4] 24 Fr: [5] 26 Fr -Đặt Double-J mổ: [1],có; [0],khơng - Thời gian mổ (phút): …… - Lƣợng máu mất: …….ml Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM LÂM SÀNG SAU MỔ: -Kẹp dẫn lƣu thận cầm máu: [0] không; [1] có -TRUYỀN MÁU: [0] khơng; [1] có - Sốt sau mổ: [0],không sốt, [1],sốt≤380C; [2],sốt >380C +không SIRS;; [2],sốt >380C +có SIRS; [3],sốt >380C +khơng UTI; [4],sốt >380C +có UTI - SIRS: : [0] khơng; [1] có +Mạch: …… lần/phút +HA: …./… mmHg +Nhịp thở: … Lần/phút +Số lƣợng bạch cầu máu sau mổ: ………/mm3 Thông niệu đạo-bàng quang: +Ngày rút thông hậu phẫu: …… -Thông niệu quản: +Ngày rút thông hậu phẫu: …… -Thông dẫn lƣu thận: +Ngày rút thông hậu phẫu: …… - Đặt Double-J sau mổ: [1],có; [0],khơng -Ghi nhận khác: ………………… SỬ DỤNG KHÁNG SINH: [1]Cephalosporin hệ III, IV; [2] Quinolone; [3] Aminosides; [4] Fosmicin; [5] nhóm carbapenem; [6] phối hợp cephalosporin+quinolone; [7] phối hợp cephalosporin+amikacin; [8] nhóm carbapenem +Amikacin -Sử dụng kháng sinh theo KSĐ: [1],có; [0],khơng - Thời gian sử dụng KS (ngày): ……… PHÂN ĐỘ CLAVIEN-DINO: ……; (7 mức độ, [0] không tai biến; [1],độ I, [2],độ II, [3],độ IIIa, [4],độ IIIb, [5],độ IVa, [6],độ IVb, [7]độ V LÝ DO: ……………………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn ... tài: ? ?Đánh giá kết điều trị, tai biếnbiến chứng phƣơng pháp tán sỏi thận qua da? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá kết điều trị tai biến- biến chứng phƣơng pháp tán sỏi thận qua da. .. lệ tai biến- biến chứng phƣơng pháp tán sỏi thận qua da Đánh giá kết điều trị tai biến- biến chứng phƣơng pháp tán sỏi thận qua da 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU TAI BIẾN... định tán sỏi thận qua da liên quan kích thƣớc sỏi 65 4.3 Bàn luận tai biến - biến chứng tán sỏi thận qua da 69 4.4 Bàn luận tai biến - biến chứng thủng quan lân cận thận tán sỏi thận qua da

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ân, Chung Tuấn Khiêm, Nguyễn Lê Quý Đông, Hoàng Thiên Phúc, Nguyễn Ngọc Châu, Ngô Đại Hải (2016), “Bước đầu đánh giá biến chứng của phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ trong với laser holmium”, Chuyên đề Thận- Niệu của Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 20, số 4, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh, tr. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá biến chứng của phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ trong với laser holmium”, "Chuyên đề Thận- Niệu của Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Ân, Chung Tuấn Khiêm, Nguyễn Lê Quý Đông, Hoàng Thiên Phúc, Nguyễn Ngọc Châu, Ngô Đại Hải
Năm: 2016
2. Phan Trường Bảo (2016), Đánh giá vai trò nội soi mềm trong điều trị sỏi thận, Luận Án tiến sĩ Y học, tr. 8-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vai trò nội soi mềm trong điều trị sỏi thận
Tác giả: Phan Trường Bảo
Năm: 2016
3. Phan Trường Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Minh Quang, Vũ lê Chuyên Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2012), “Nội Soi Tán Sỏi Trong Thận Đối Với Sỏi Đài Thận Dưới: Kết Qủa Bước Đầu Tại Bệnh Viện Bình Dân”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội Soi Tán Sỏi Trong Thận Đối Với Sỏi Đài Thận Dưới: Kết Qủa Bước Đầu Tại Bệnh Viện Bình Dân”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Trường Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Minh Quang, Vũ lê Chuyên Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng
Năm: 2012
4. Nguyễn Vĩnh Bình, Trần Lê Linh Phương, Chu Văn Nhuận, Nguyễn Đức Khoan, Dương Quang Vũ, Châu Quý Thuận (2010), “Kết Quả Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Lấy Sỏi Qua Da Trên Bệnh Nhân Sỏi Thận Có Tiền Căn Mổ Mở”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản số 1, tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết Quả Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Lấy Sỏi Qua Da Trên Bệnh Nhân Sỏi Thận Có Tiền Căn Mổ Mở”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Bình, Trần Lê Linh Phương, Chu Văn Nhuận, Nguyễn Đức Khoan, Dương Quang Vũ, Châu Quý Thuận
Năm: 2010
5. Vũ Lê Chuyên, Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh,Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân (2010), “Can Thiệp Nội Mạch Trong Niệu Khoa:Kết Quả Bướu Đầu Qua 14 Trường Hợp Tại Bệnh Viện Bình Dân”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can Thiệp Nội Mạch Trong Niệu Khoa: Kết Quả Bướu Đầu Qua 14 Trường Hợp Tại Bệnh Viện Bình Dân”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Lê Chuyên, Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh,Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân
Năm: 2010
6. Nguyễn Tân Cương, Trần Lê Linh Phương, Từ Thành Trí Dũng, Vũ Hồng Thịnh (2007), “Kinh Nghiệm Bước Đầu Sử Dụng Bộ Nong Webb Trong Lấy Sỏi Thận Qua Da Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ bản số 1, tr. 300 -303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Nghiệm Bước Đầu Sử Dụng Bộ Nong Webb Trong Lấy Sỏi Thận Qua Da Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Tân Cương, Trần Lê Linh Phương, Từ Thành Trí Dũng, Vũ Hồng Thịnh
Năm: 2007
8. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Đào Quang Oánh, Lê Sỹ Hùng, Nguyễn Ngọc Tiến, Trần Thƣợng Phong (2003), “Lấy Sỏi Thận Qua Da: Kết Quả Sớm Sau Mổ Qua 50 Trường Hợp Tại Bệnh Viện Bình Dân”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 7, Phụ bản số 1, tr. 66 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấy Sỏi Thận Qua Da: Kết Quả Sớm Sau Mổ Qua 50 Trường Hợp Tại Bệnh Viện Bình Dân”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Đào Quang Oánh, Lê Sỹ Hùng, Nguyễn Ngọc Tiến, Trần Thƣợng Phong
Năm: 2003
9. Nguyễn Phúc Cẩm, Hoàng Lê Trọng Khôi, Nguyễn Tuấn Vinh,Trần Vĩnh Hƣng (2016), “Đánh giá kết quả và độ an toàn của phẫu thuật lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận đơn giản”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 20, Phụ bản số 4, tr.38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả và độ an toàn của phẫu thuật lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận đơn giản"”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Phúc Cẩm, Hoàng Lê Trọng Khôi, Nguyễn Tuấn Vinh,Trần Vĩnh Hƣng
Năm: 2016
10. Hội Tiết Niệu Thận Học VIệt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam, tr. 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam
Tác giả: Hội Tiết Niệu Thận Học VIệt Nam
Năm: 2013
11. Ngô Gia Hy (1982), Niệu Học – tập II, Nhà Xuất Bản Y Học-Chi Nhánh Tp. Hồ Chí Minh, tr. 3 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niệu Học – tập II
Tác giả: Ngô Gia Hy
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học-Chi Nhánh Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1982
12. Michael Y C Wong (2004), “Một số vấn đề kỹ thuật trong phẫu thuật lấy sỏi qua da”, Những kỹ thuật mới trong phẫu thuật cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt và lấy sỏi thận qua da (bản dịch), Hội thảo khoa học lần thứ 14 hội phẫu thuật niệu nội soi châu Á, Đại học Y-Dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kỹ thuật trong phẫu thuật lấy sỏi qua da”, Những kỹ thuật mới trong phẫu thuật cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt và lấy sỏi thận qua da (bản dịch)
Tác giả: Michael Y C Wong
Năm: 2004
13. Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Tân Cương (2008), “Kinh Nghiệm Cá nhân Qua 200 Trường Hợp Lấy Sỏi Thận Qua Da”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ bản số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Nghiệm Cá nhân Qua 200 Trường Hợp Lấy Sỏi Thận Qua Da”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Tân Cương
Năm: 2008
14. Trần Lê Linh Phương (2009), “Xác Định Đường Cong Học Tập Của Phẫu Thuật Lấy Sỏi Thận Qua Da”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ bản số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác Định Đường Cong Học Tập Của Phẫu Thuật Lấy Sỏi Thận Qua Da”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Lê Linh Phương
Năm: 2009
15. Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Quang Thái Dương, Võ Tấn Đức, Nguyễn Hoàng Đức, Lê Phúc Liên, Vũ Hồng Thịnh, Nguyễn Tân Cương (2011),"Điều trị thương tổn mạch máu trong nhu mô thận bằng thuyên tắc mạch chọn lọc", Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ bản số 1, tr. 170-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị thương tổn mạch máu trong nhu mô thận bằng thuyên tắc mạch chọn lọc
Tác giả: Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Quang Thái Dương, Võ Tấn Đức, Nguyễn Hoàng Đức, Lê Phúc Liên, Vũ Hồng Thịnh, Nguyễn Tân Cương
Năm: 2011
16. Nguyễn Quang Quyền (1997), “Thận và tuyến thƣợng thận”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 132-142, 181-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận và tuyến thƣợng thận”, "Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 1997
17. Trần Văn Sáng (1998), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tr. 106-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi tiết niệu”, "Bài giảng bệnh học niệu khoa
Tác giả: Trần Văn Sáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Mũi Cà Mau
Năm: 1998
18. Trần Văn Sáng, Vũ Hồng Thịnh, Đỗ Anh Toàn (2003), “Phẫu Thuật Sỏi San Hô Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 7, Phụ Bản Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu Thuật Sỏi San Hô Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh”, "Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Sáng, Vũ Hồng Thịnh, Đỗ Anh Toàn
Năm: 2003
19. Trần Ngọc Sinh (2004), “Sỏi niệu”, Sổ tay tiết niệu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 213-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi niệu”, "Sổ tay tiết niệu học lâm sàng
Tác giả: Trần Ngọc Sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
20. Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh (2007), Bệnh Học Tiết Niệu, Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 193 -224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Học Tiết Niệu
Tác giả: Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2007
21. Lê Sĩ Trung (2002), "Đánh giá kết quả bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều tri ngoại khoa sỏi tiết niệu", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Tạp chí ngoại khoa, tr.279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều tri ngoại khoa sỏi tiết niệu
Tác giả: Lê Sĩ Trung
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w