1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 329,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN LẠI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hoành thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Nguyễn Hồng Cử Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiên Phước huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Quảng Nam, hầu hết diện tích đất nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội huyện Tuy nhiên, ngành nông nghiệp huyện Tiên Phước cịn nhiều hạn chế như: Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; Tư sản xuất, canh tác nơng hộ cịn mang nặng tính truyền thống; Cơ cấu sản xuất thiếu ổn định, hiệu suất trồng, vật nuôi chưa cao, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn…Vai trị QLNN nông nghiệp chưa thể rõ nét chưa thật hiệu quả; Công tác quy hoạch, định hướng phát triển nơng nghiệp cịn nhiều bất cập; Cơ chế, sách thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, chuyển dịch cấu nông nghiệp chưa thực hiệu quả; Chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; Năng lực quản lý cán chưa đáp ứng yêu cầu… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, nhằm góp phần hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam năm tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, xác lập tiền đề khoa học thực tiển làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian qua; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Đối tượng quản lý toàn hoạt động nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN nông nghiệp (bao gồm nông – lâm – thủy sản) phạm vi, thẩm quyền, chức cấp huyện theo quy định nhà nước - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Tiên Phước nghiên cứu thời gian 05 năm: từ năm 2015 đến năm 2019 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập từ nguồn: - Sách, báo, tạp chí, tài liệu Internet, cơng trình, kết nghiên cứu khoa học … - Tài liệu, số liệu kinh tế xã hội, niên giám thống kê, báo cáo nông nghiệp,kế hoạch, đề án nông nghiệp tỉnh Quảng Nam huyện Tiên Phước… - Các thông tư, thị, định Chính phủ, Các giáo trình, nghiên cứu luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ hoàn thành có liên quan đến QLNN nơng nghiệp… b Dữ liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp thông qua hệ thống bảng câu hỏi để thu thập số liệu Đối tượng khảo sát cán có liên quan đến cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Tiên Phước, tổng số mẫu cần tiến hành khảo sát: 65 phiếu 4.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp Tổng quan tài liệu sử dụng đề tài Nghiên cứu cơng trình giáo cơng bố thức có liên quan đến QLNN nơng nghiệp, tác giả nhận thấy cơng trình có giá trị lớn lý luận thực tiễn phát triển quản lý nơng nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp nước ta nói chung số vùng cụ thể nói riêng; đưa giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn; Đồng thời nêu cao tầm quan trọng công tác QLNN nơng nghiệp Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể cơng tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” không trùng lặp với cơng trình viết khoa học cơng bố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp a Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni ngành dịch vụ nơng nghiệp Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản b Những đặc điểm chủ yếu nông nghiệp - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, thay - Sản xuất nông phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 1.1.2 Khái niệm Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Quản lý nhà nước nông nghiệp phận quản lý kinh tế quốc dân, thể tác động có tổ chức quyền lực Nhà nước nông nghiệp thông qua công cụ kế hoạch, pháp luật sách nhằm hướng tới mục tiêu chung tồn nơng nghiệp 1.1.3 Vai trị QLNN nông nghiệp a Định hướng phát triển nông nghiệp b Điều tiết hoạt động sản xuất nông nghiệp c Hỗ trợ phát triển nông nghiệp d Tạo môi trường cho phát triển nông nghiệp có hiệu 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Đối với phạm vi, chức năng, thẩm quyền cấp huyện, công tác QLNN nông nghiệp bao gồm nội dung sau: 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Xây dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp cụ thể hóa chiến lược phát triển nơng nghiệp, việc xếp, phân bố không gian hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch phát triển nông nghiệp phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phải nằm kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước địa phương Quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có chức định hướng phát triển nông nghiệp thời kỳ (hằng năm 05 năm) không gian, cấu, xác định nguồn lực biện pháp để phát triển nông nghiệp theo mục tiêu định Tiêu ch đánh giá - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có tn thủ quy định pháp luật ? - Quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp xây dựng có phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, huyện quy hoạch phát triển ngành khác ? - Mức độ phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có bảo đảm tính khách quan, minh bạch phối hợp quan QLNN trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch 1.2.2 Xây dựng, an hành phổ iến ch nh sách, qu định sản uất, inh oanh n ng nghiệp cấp hu ện a Một số quy định, sách QLNN nơng nghiệp thuộc thẩm quyền cấp huyện - Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni - Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản - Chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển nơng nghiệp - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn bao gồm b Xây dựng quy định thủ tục hành QLNN nơng nghiệp Theo quy định pháp luật, cấp huyện có thủ tục hành sau: - Cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm - Cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện TTP TTP) - Cấp lại giấy chứng nhận sở đủ điều kiện TTP trường hợp hết hạn, hư hỏng, thất lạc, thay đổi bổ sung thông tin) - Cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Tiêu ch đánh giá - Các sách, quy định nơng nghiệp ban hành thẩm quyền, đầy đủ, kịp thời - Các văn hướng dẫn dễ hiểu, rõ ràng, đầy đủ - Quy trình xây dựng TTHC có đảm bảo tính hợp lý, đầy đủ - Hiệu việc tuyên truyền sách, quy định, thủ tục quản lý nhà nước nông nghiệp 1.2.3 Tổ chức triển hai thực quy hoạch, kế hoạch, ch nh sách, qu định quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp địa àn hu ện Công tác triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hiểu tồn q trình chuyển tuyên bố giấy tờ quyền thành hành động định vào đời sống thực tế theo trình tự thủ tục chặt chẽ thống nhằm đạt mục tiêu đề Tiêu ch đánh giá - Tổ chức triển khai quy hoạch, kế hoạch có thực tốt - Các sách, quy định có thực tốt - Các TTHC thực theo quy định - Thái độ làm việc cán làm việc 1.2.4 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp cấp huyện bao gồm hoạt động: - Kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp - Kiểm tra, giám sát việc thực sách phát triển nơng nghiệp - Kiểm tra, giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra vật tư nông nghiệp (VTNN) - Kiểm soát giết mổ - Kiểm tra vệ sinh thú y Tiêu ch đánh giá - Quá trình kiểm tra, giám sát có thực theo quy định pháp luật - Số lần kiểm kiểm tra, giám sát năm - Số vụ vi phạm bị phát xử lý năm - Xử lý vi phạm có nghiêm túc, đảm bảo quy định pháp luật? 1.2.5 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Tổ chức thực QLNN lĩnh vực nông nghiệp hiểu việc UBND cấp huyện giao nhiệm vụ cho phòng, ban, địa phương bố trí đội ngũ cán thực nội dung QLNN lĩnh vực nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề Tiêu ch đánh giá - Tính hợp lý tổ chức máy QLNN nông nghiệp - Sự phối hợp QLNN nông nghiệp quan - Trình độ cán quản lý, trang thiết bị phục vụ quản lý - Mức độ ứng dụng KHCN cán công việc 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng 10 Huyện Tiên Phước vị trí địa lý nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 25 km, Phía Bắc giáp với huyện Thăng Bình, phía Nam giáp với huyện Bắc Trà My, phía Đơng giáp huyện Phú Ninh, phía Tây giáp huyện Hiệp Đức Đường giao thơng huyện Quộc lộ 40B nối trung tâm tỉnh lị tỉnh Quảng Nam Thành phố Tam Kỳ với huyện Tiên Phước, Bắc Trà My, Nam Trà My tỉnh Kon Tum Đây tuyến đường kết nối Tiên Phước với vùng kinh tế Tây Nguyên b Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện Tiên Phước có 14 xã 01 thị trấn Dân số trung bình đến năm 2019 là: 71,890 người, chủ yếu người kinh, dân tộc Cor chiếm khoảng 0,02% dân số Mật độ dân số 158 người/km2 Cơ cấu giá trị ngành kinh tế đến năm 2019: nông - lâm nghiệp 17,95%; công nghiệp - xây dựng 27,47%; thương mại - dịch vụ 54,58% Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng - lâm nghiệp bình qn năm 8,56%; công nghiệp - xây dựng 26,92%; thương mại - dịch vụ 19,2% Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2019: 40 triệu đồng/người/năm, tăng 2,8 lần so với năm 2014 14,3 triệu đồng) 2.1.2 Tình hình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp theo giá so sánh 2010 từ 502,9 tỷ đồng năm 2015 lên 692,1 tỷ đồng năm 2019, tăng bình quân hàng năm 8,56% Cơ cấu nội ngành nông nghiệp: Trồng trọt 63,4%, chăn nuôi 35,2%, thủy sản dịch vụ nông nghiệp 1,3% 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIÊN PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2015-2019 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp UBND huyện Tiên Phước xây dựng Đề án phát triển kinh 11 tế vườn, kinh tế trang trại, du lịch sinh thái mang đặc trưng vùng Trung du xứ Quảng giai đoạn 2017-2025 (gọi tắt Đề án 548) Qua đề án 548, Huyện quy hoạch vùng sản xuất tập trung với tổng diện tích 1.850 héc ta gồm: Vùng sản xuất tập trung Thanh trà ; Vùng sản xuất tập trung ăn quả; Vùng sản xuất tập trung ăn (Lòn bon, cam giấy, kết hợp du lịch sinh thái; Vùng sản xuất tập trung ăn Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tiên Phước xây dựng gắn với Kế hoạch xây dựng chuẩn Nông thôn UBND huyện xây dựng Kế hoạch đạt chuẩn nông thôn huyện Tiên Phước, giai đoạn 2018-2022: UBND huyện xây dựng nhiều kế hoạch thực phát triển nông nghiệp theo định hướng, mục tiêu quy hoạch: - Kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp, chương trình bê tơng hóa giao thơng nơng thơn, kiên cố hóa mặt đường, phát triển phát triển hệ thống thủy lợi bậc thang - Kế hoạch tái cấu ngành Nông nghiệp - Kế hoạch thực Đề án 548 - Kế hoạch quy hoạch xây dựng vùng sản xuất tập trung - Kế hoạch trồng ăn quả, dược liệu, đặc sản - Kế hoạch trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn - Kế hoạch phát triển chăn ni - Kế hoạch thực chương trình xã sản phẩm OCOP Trong công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, quan QLNN cấp huyện, xã bám sát quy hoạch phát triển tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Quy trình lập kế hoạch đảm bảo theo quy định Hạn chế công tác lập quy hoạch, kế hoạch 12 bị động, lúng túng, thiếu thông tin; việc phối hợp huyện với xã, quan QLNN chưa thật chặt chẽ, kịp thời Kết khảo sát cán quản lý nông nghiệp công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện, điểm bình quân cho nội dung 3,46 Một số hạn chế quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế xã hội khác, chưa xây dựng đề án chuyên biệt phát triển nông nghiệp Người dân chưa hiểu rõ, chưa góp ý vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nội dung quy hoạch, kế hoạch có tính khả thi chưa cao 2.2.2 Thực trạng ựng, an hành qu định, sách QLNN nông nghiệp Trong giai đoạn năm 2015-2019, UBND huyện Tiên Phước xây dựng ban hành nhiều văn bản, quy định sách QLNN nơng nghiệp: Văn số 57/KH-UBND (2017) củng cố phát triển Hợp tác xã HTX) địa bàn huyện Tiên Phước năm 2017; Văn số 108/KH-UBND (2017) triển khai thực công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn… Nhìn chung, cơng tác xây dựng, ban hành quy định QLNN nông nghiệp thực tốt nhằm tạo sở pháp lý thực thống quy định nhà nước, tỉnh huyện lĩnh vực nông nghiệp Quá trình xây dựng, ban hành vãn bản, quy ðịnh ðảm bảo ðúng quy ðịnh pháp luật, ðúng thẩm quyền ðúng quy trình Hạn chế: việc ban hành văn bản, quy định nhiều chậm so với yêu cầu, công tác tham mưu quan QLNN chuyên ngành lúng túng, việc lấy ý kiến quan QLNN, đoàn thể, người dân cịn mang tính hình thức 13 Đi đôi với công tác ban hành quy định, sách nơng nghiệp, quan QLNN huyện cịn ban hành thực quy trình thủ tục hành QLNN nơng nghiệp theo quy định pháp luật, sở phân cấp UBND tỉnh Giai đoạn năm 2015-2019 UBND huyện Tiên Phước xây dựng, ban hành nhiều sách, quy định hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp huyện, cụ thể hóa thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp sách phát triển nơng nghiệp Thực cơng khai minh bạch đẩy mạnh công tác cải cách TTHC, rà soát, điều chỉnh TTHC phục vụ nhu cầu phát triển nông nghiệp người dân ngày tốt Điểm bình quân đánh giá nội dung quản lý 3,35 tức mức tốt Tuy nhiên, số hạn chế việc phổ biến sách, quy định QLNN nơng nghiệp chưa thực thường xuyên, quy trình, TTHC chưa hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực đến người dân Sự hiểu biết sách người dân đánh giá mức điểm tương đối thấp 2,95 điểm 2.2.3 Thực trạng tổ chức triển hai quy hoạch, kế hoạch, sách,qu định quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp địa àn hu ện - Về thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới: Đến cuối năm 2019, tồn huyện có 06 xã 01 thị trấn đạt chuẩn nông thôn mới; 05 xã phấn đấu đạt chuẩn năm 2020; nhóm 03 xã cịn lại dự kiến đến năm 2022 đạt chuẩn nơng thơn Tổng số tiêu chí nơng thơn đạt: 203 tiêu chí, bình qn 14,5 tiêu chí/xã thêm 10 tiêu chí tiệm cận đạt mức độ 80-90% Tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện theo chuẩn nơng thơn 4,85%; thu 14 nhập bình quân đầu người đạt 40 triệu đồng/người/năm - Về thực sách đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp: Giai đoạn 2015-2019, nhiều nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án đóng góp người dân, huyện đầu tư nhựa hóa, bê tơng hóa đường xã, liên xã, đường trục thơn, cứng hóa đường ngõ xóm Hệ thống thủy lợi bước đầu quan tâm đầu tư, chủ động nước tưới cho diện tích 1.484 ha/năm - Về thực sách khuyến nơng, khuyến lâm trọng triển khai với mô hình điểm phát triển sản xuất, tăng cường đâu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập, giảm nghèo nhanh bền vững - Về triển khai thực sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn: + Đối với sách tín dụng: UBND huyện đạo ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng sách xã hội huyện tập trung nguồnvốn tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Doanh số cho vay tín dụng sách giai đoạn 2015 – 2019 đạt 518,9 tỷ đồng với 15.990 lượt hộ vay vốn; giải cho vay 100% số hộ nghèo, hộ cận nghèo, thoát nghèo với tổng số lượt hộ 6.110 hộ vay vốn tín dụng sách để sản xuất kinh doanh, giải việc làm Đến tổng dư nợ cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 401 tỷ đồng, tăng 111 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 38,2% so với năm 2015; dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh Ngân hàng NN&PTNT đạt 200 tỷ đồng + Về sách hỗ trợ đào tạo nghề: Trong năm qua, toàn 15 huyện có 4.638 lao động nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 41,86% (2015) lên 58,79% (2019), tạo việc làm cho 8.618 lao động + Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp: Cơng tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp huyện trọng hầu khắp lĩnh vực từ chăn nuôi, phát triển kinh tế vườn, trang trại đến phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi, khôi phục sản xuất thiên tai… Tổng kinh phí hỗ trợ tăng mạnh qua năm đặc biệt năm 2019 với tổng số tiền 18.939 triệu đồng Ưu điểm: công tác triển khai thực quy hoạch, sách phát triển nơng nghiệp thực tốt Các sách, quy định QLNN nông nghiệp triển khai kịp thời, công bố công khai, minh bạch Điểm bình quân đánh giá cho nội dung quản lý mức 3,38 điểm, nội dung triển khai sách kịp thời, minh bạch đánh giá với điểm bình quân cao 3,82 điểm) Hạn chế: việc thực TTHC chưa giải nhanh gọn, hẹn, nhiều cán công chức xử lý công việc quan liêu Điểm đánh giá cho nội dung quản lý đạt 2,97 điểm, tức mức trung bình 2.2.4 Thực trạng c ng tác iểm tra, giám sát lý vi phạm l nh vực n ng nghiệp UBND huyện đạo tổ chức tra toàn diện, tra định kỳ, tra chuyên đề lĩnh vực nơng nghiệp UBND huyện chủ trì, đạo Phịng nông nghiệp đơn vị liên quan tổ chức, phối hợp với đoàn tra, kiểm tra tỉnh tổ chức đợt tra, kiểm tra, giám sát hoạt động nông nghiệp * Kiểm tra Kiểm soát giết mổ vệ sinh thú y 16 Kết kiểm tra, quan QLNN thực 28 lần kiểm tra hoạt động giết mổ động vật, kinh doanh sản phẩm động vật chợ, sở dịch vụ ăn uống, hộ kinh doanh sản phẩm động vật địa bàn huyện với số sở kiểm tra 351 sở Qua kiểm tra phát 66 sở vi phạm vệ sinh thú y (chiếm tỷ lệ 18,8%), 12 sở giết mổ trái phép Số lượng đợt kiểm tra sở kiểm tra tăng qua năm, góp phần trì trật tự, kỷ cương KSGM VSTY, số sở vi phạm nhờ giảm qua năm * Kiểm tra VTNN ATTP lĩnh vực nông ngiệp Qua kiểm tra, quan tra, kiểm tra huyện tiến hành kiểm tra 90 sở kinh doanh vật tư nông nghiệp, phát 40 sở vi phạm chủ yếu kinh doanh vật tư nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật Đoàn kiểm tra lập biên nhắc nhở 32 sở xử phạt sở có vi phạm nhiều lần, nhắc nhở tái phạm * Kiểm tra an toàn thực phẩm Qua kết kiểm tra, số lượng sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nghiệp cấp GCN đủ điều kiện TTP tăng dần qua năm Số lượng sở đạt loại A chưa cao, phần lớn sở đạt loại B sở đạt loại C giảm đáng kể Việc lấy mẫu sản phẩm nơng nghiệp phân tích ATTP thực thường xuyên * Kết tra, kiểm tra đầu tư lĩnh vực nông ngiệp Các quan tra phát sai phạm phân bổ kế hoạch vốn thực ứng vốn cho nhà thầu 23 tỉ đồng công trình chưa có mặt Nhà thầu chưa triển khai thực giai đoạn cho ứng vốn giai đoạn 2, tạm ứng vốn 600 triệu đồng để xây dựng không triển khai xây dựng Một số chủ đầu tư thực không tốt quy định Luật Đầu tư công 17 * Kết tra, kiểm tra công tác bảo vệ rừng Tính từ năm 2013 đến nay, địa bàn huyện Tiên Phước, lực lượng kiểm lâm phát khởi tố 25 vụ phá rừng, riêng từ đầu năm 2017 đến nay, xã Tiên Lãnh xảy 10 vụ phá rừng tự nhiên với tổng diện tích gần 24 héc ta thuộc tiểu khu 556 557 Trong 10 vụ hủy hoại rừng đây, xác định đối tượng phá gần héc ta rừng phòng hộ khu vực Dội Lớn (tiểu khu 556) Về ưu điểm: công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp trọng, quy trình kiểm tra giám sát công khai, minh bạch, cán kiểm tra làm việc chức trách, khách quan, thời điểm kiểm tra phù hợp khiếu nại, tố cáo vi phạm nông nghiệp giải kịp thời, khách quan Về hạn chế: số lượng đợt kiểm tra cịn ít, chưa thường xuyên, kịp thời phát xử lý vi phạm, mức xử phạt chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Nghiệp vụ tra, kiểm tra cán yếu Kết khảo sát đánh giá công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm đạt điểm bình quân 3,48 điểm 2.2.5 Thực trạng c ng tác tổ chức ộ má quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp Huyện quan tâm đến phát triển đội ngũ cán lượng chất, trọng tâm chất lượng cán Công tác tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm cán đầu ngành, cán quản lý, cán chun mơn kỹ thuật…đều thực quy trình Kết khảo sát đánh giá công tác tổ chức máy QLNN nông nghiệp huyện Tiên Phước cho thấy lực trình độ cán cơng chức lĩnh vực QLNN nông nghiệp đáp ứng yêu cầu cơng việc, đạt điểm bình qn 3,49, tức mức tốt, nhiên đánh 18 giá lực cán đạt trung bình

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w