1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GAL5 tuan 11 da tich hop GDBVMT

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 68,92 KB

Nội dung

- Quan saùt nhaän bieát moät soá ñoà duøng laøm töø tre, maây, song. - Bieát caùch baûo quaûn moät soá ñoâ duøng baèng tre, maây, song. - GDBVMT: GD yù thöùc baûo veä vaø khai thaùc taøi[r]

(1)

TuÇn 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Chµo cê

TËp trung toµn trêng Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Biết:

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân II Đồ dùng dạy học:

II Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra cũ: Gọi HS chữa /52 Bài mới: a Giới thiệu

b Bài giảng

-Baøi

Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau cho học sinh làm -Giáo viên chốt lại

+ Cách xếp + Cách thực Bài

- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tí tính tổng nhiều số thập phân - Giáo viên chốt lại

+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho tập

(a + b) + c = a + (b + c) Baøi :

- Giáo viên chốt kết so sánh số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân

Baøi

- Gọi HS đọc đề

- Muốn biết ngày thứ bán m ? Ta làm ?

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh lên bảng (3 học sinh ) Học sinh sửa – Cả lớp bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

Hoïc sinh nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân

- Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh làm cặp đôi ; 2HS làm bảng nhóm, báo caùo

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- T/c: Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh lên bảng (3 hoïc sinh )

Học sinh sửa – Cả lớp bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

(2)

- GV đánh giá chung Học sinh làm cặp đôi Học sinh sửa

Lớp nhận xét Củng cố: - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân ? - Nhận xét học

5 Dặn dò: Làm tập nhà ( SGK - t52) Âm nhạc

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ - NGHE NHẠC ( GV chuyên ngành soạn giảng)

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I Mục tiêu: ( Vân Long)

- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu II Đồ dùng dạy học:

II Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài : + Giới thiệu

+HD luyện đọc tìm hiểu : a- Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Chia đoạn (3 đoạn )

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng - rút tiếng khó - L.đọc : khối, rủ rỉ,ngọ nguậy, bé xíu

- -Yêu cầu HS L.đọc theo cặp

+ GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu loát , giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật ND đọc

b- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Nêu câu hỏi (SGK)

+ Giáo viên chốt lại.Yêu cầu HS nêu ý Ý1: Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ông kể chuyện

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Nêu câu hỏi (SGK)

+ Cho HS liên hệ hoa gia đình

- học sinh đọc

- học sinh đọc nối tiếp (3 lượt ) + Sau lượt - HS đọc giải + Sau lượt - HS L.đọc tiếng khó, + Sau lượt - lưu ý HS giọng đọc - HS L.đọc theo cặp

- Học sinh đọc đoạn - Học sinh trả lời

(3)

+ Giáo viên chốt Yêu cầu HS nêu ý - Ý2 : Đặc điểm lồi ban cơng nhà bé Thu

u cầu học sinh đọc đoạn + Nêu câu hỏi ; (SGK)

+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu nào”?

+ Giaùo viên chốt Yêu cầu HS nêu ý Ý3: Tình yêu thiên nhiên hai ông cháu bé Thu - GV chốt nội dung mục tiêu

c- Rèn học sinh đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh phát biểu bổ sung

- Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến làm ăn

- Học sinh lắng nghe - học sinh đọc - HS L.đọc theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét 3 Củng cố:- Gọi học sinh đọc diễn cảm văn nêu đại ý - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò :dặn vềø luyện đọc chuẩn bị bài: “Tiếng vọng”. Địa lí

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản nước ta:

+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản, phân bố chủ yếu vùng núi trung du

+ Ngành thuỷ sản bao gồm ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu vùng ven biển vùng có nhiều sơng, hồ đồng - Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

- Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng

- Biết biện pháp bảo vệ rừng

GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, Khai thác gỗ lâm sản hợp lí II Đồ dùng dạy học:

(4)

Nêu đặc điểm ngành trồng trọt,chăn nuôi nước ta Dạy mới: * Giới thiệu

* Bài giảng

HĐ1:Các hoạt động ngành lâm nghiêp

-GV hỏi HS lớp: Theo em ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

-GV treo sơ đồ hoat động Lâm nghiệp yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu hoạt đông lâm nghiệp

-GV yêu cầu HS kể việc trồng bảo vệ rừng

H: Vieäc khai thác gỗ, lâm sản khác phải ý điều gì?

KL: lâm ngiệp có hai hoạt động trồng trọt bảo vệ rừng…

HĐ2: Sự thay đổi diện tích rừng nước ta

-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu diện tích rừng nước ta hỏi HS Bảng số liệu thống kê điều gì? Dựa vào bảng nhận xét vấn đề gì? -GV u cầu HS ngồi cạnh phân tích bảng số liệu, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào?

+Nêu diện tích rừng năm đó? +Từ năm 1995 năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào?Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

+Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào?

+Điều gây khó khăn cho cơng tác bao vệ trồng rừng?

-KL: trước nước ta có diện tích rừng lớn…

HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản -Cho HS quan sát biểu đồ sản lượng

-Trồng rừng-Ươm cây-Khai thác gỗ -Lâm nghiệp có hai hoạt động trồng trọt bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác

-Nối tiếp nêu; việc hoạt động trồng bảo vệ rừng: Ươm giống, chăm sóc rừng…

-Việc khai thác gỗ lâm sản khai thác hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng

-Nghe

-HS đọc bảng số liệu nêu: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta qua năm Dựa vào nhận xét thay đơi diện tích rừng qua năm

-HS làm việc theo cặp, dựa câu hỏi GV để phân tích bảng số liệu rút thay đổi diện tích rừng… -Vào năm 1980,1995,2004

-1980: 10,6 Trieäu -1995: 9,3 trieäu ha…

-Giảm 1,3 triệu Do hoạt động khai thác bừa bãi, việc trồng bao vệ lại chưa ý

-Chủ yếu vùng núi, phần ven biển Vùng núi vùng dân cư thưa -Hoạt động khai thác bừa bãi khó phát

(5)

thuỷ sản nêu câu hỏi giúp HS nắm yếu tố biểu đồ

+Biêu đồ biểu diễn điều gì?

+Trục ngang biểu đồ thể điều gì?

+Các cơt màu xanh biểu đồ thể điều gì?

-GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

-Phiếu học tập SGV -Cho HS trình bày ý kiến trước lớp -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS cần

-Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu tập trình bày đăc điểm nghành thuỷ sản nước ta

KL: Nghành thuỷ sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển…

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm để bảo vệ loại thuỷ hải sản? -GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

+Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm

+Thể thời gian, tính theo năm -Thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng

-Mỗi nhóm HS xem, phân tích lược đồ làm tập

-Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

3 Củng cố: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò :Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009

CHÍNH TẢ ( nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

I Múc tiẽu: -Viết tả ; trình bày hình thức văn luật. - Làm đợc BT2 a, BT3 a

- N©ng cao nhËn thức trách nhim ca HS v bảo v môi trêng II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài : a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh nghe – viết - Giáo viên đọc lần đoạn viết tả.+ Néi dung điu 3, khoản 3, Luật bảo v môi trờng nãi g×?

- Em cần làm điều luật qui định?

- 2HS đọc tả.Nêu nội dung:

+Điều khoản giải thích hoạt động bảo vệ môi trờng

(6)

- Yêu cầu học sinh nêu số từ khó viết - GV phân tích tả

- Giáo viên đọc cho học sinh viết

- Giáo viên đọc cho học sinh soát lại lỗi - Giáo viên chấm chữa

3- Hướng dẫn học sinh làm tập

Baøi 2

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên tổ chức trò " tiếp sức " : đội tham gia Mỗi đội em

- Giáo viên chốt lại, khen nhóm tìm nhiều cặp từ

Bài 3:

- Giáo viên chọn a - Giáo viên nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét tiết học Để bảo rừng em phải làm gì?

Dặn dò: Về nhà làm BT 3(b) vào -

- Học sinh nêu cách trình bày

- Học sinh viết - Học sinh soát lại lỗi

- học sinh đọc yêu cầu - Làm nhóm

- Thi viết nhanh từ ngữ có cặp tiếng lên bảng

- nhóm cịn lại nhận xét bổ sung thêm cặp từ

- học sinh đọc yêu cầu

- Làm nhóm đôi 2HS làm bảng nhóm, báo cáo

- HS trình bày Lớp bổ sung

-Toán

TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu :

- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có nội dung thực tế II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS chữa 3/ 52 (SGK) Dạy mới: * Giới thiệu

* Bài giảng

a Hướng dẫn học sinh cách thực phép trừ hai số thập phân

- Ghi bảng ví dụ

- Hướng dẫn HS đổi đơn vị 4, 29 m = 429 cm

1, 84 m = 184 cm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực trừ hai số thập phân

-2 Học sinh nêu ví dụ - Cả lớp đọc thầm

- HS tự đặt tính phép trừ số tự nhiên 429

- 184

245 (cm )

(7)

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh thực b - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ

b Thực hành : trừ số thập phân Bài

- Yêu cầu HS làm chữa Bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu HS làm chữa

- Yêu cầu HS làm chữa - Giáo viên chốt lại cách làm

Bài

Giáo viên ghi tóm tắt đề Gợi ý cách giải

- GV, lớp nhận xét : lời giải, phép tính, đáp số

3 Củng cố: - Nhận xét tiết học

4 Dặn dị: Dặn nhà ôn lại kiến thức vừa học BTVN: VBT

4, 29 - 1, 84 2, 45 (m)

- HS tự nêu kết luận SGK - Học sinh nhắc lại cách đặt tính tính trừ hai số thập phân - Học sinh đọc ND tập - Học sinh làm cá nhân - 3Học sinh làm bảng

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm cá nhân, 3HS làm bảng lớp

- HS sửa bài, nêu cách làm - Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề,nêu tóm tắt - Học sinh nêu cách giải 1HS làm bảng , lớp làm

Luy

ện từ câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu:

- Nắm khái niệm đại từ xưng hô

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn , chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Đại từ ? Ví dụ ?

2- Dạy : a Giới thiệu :

b- Tìm hiểu phần nhận xét *Bµi tËp 1:

+Đoạn văn có nhân vật nào? +Các nhân vật làm gì?

-Cho HS trao i nhúm 2theo yờu cu ca bi

-Cả lớp GV nhận xÐt

- HS đọc yêu cầu

+H¬ Bia, cơm thóc gạo

+Cm v H Bia đối đáp Thóc gạo giận Hơ Biabỏ vào rừng

- HS trao đổi nhóm

(8)

-GV nhấn mạnh: Những từ nói đợc gọi đại từ xng hơ

*Bµi tËp 2:

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

*Bài 3:

- GV lưu ý HS tìm từ để tự xưng từ để gọi người khác

 GV nhận xét nhanh

 GV nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác,

giới tính, hồn cảnh … cần lựa chọn xưng hơ phự hp

c.Phn ghi nhớ:

-Đại từ xng hô từ nh nào? d Luyện tâp:

*Bài tập 1:

-Cả lớp GV nhận xÐt

*Bµi tËp 2:

- Cả lớp GV nhận xét , bổ sung -Cho 1-2 HS đọc đoạn văn

-Nh÷ng tõ chØ ngêi nãi: Chóng tôi, ta -Những từ ngời nghe: chị ngơi -Từ ngời hay vật mà câu truyện h-ớng tới: Chúng

-1 HS nêu yêu cầu

-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Một số HS trình bày

*Lêi gi¶i:

-Cách xng hơ cơm: tự trọng, lịch với ngời đối thoại

-Cách xng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại

- HS đọc yêu cầu

- HS viết nháp

- Lần lượt HS đọc

- Lần lượt cho nhóm trị chuyện

theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”

- Cả lớp xác định đại từ tự xưng đại

từ để gọi người khác

-HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi nhóm - 2học sinh trình bày *Lời giải:

-Thá xng lµ ta, gäi rùa em: kiêu căng, coi thờng rùa

-Rùa xng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ

- HS nêu yêu cÇu

- HS đọc thầm đoạn văn, HS suy nghĩ, làm việc cá nhân

- HS nèi tiếp chữa *Lời giải:

Thứ tự điền vào ô trống:

1 Tôi, Tôi, – Nã, – T«i, – Nã, – Chóng ta

3 Cđng cè : - Cho HS nhắc lại nội dung ghi hớ - GV nhËn xÐt giê häc

4 DỈn dß: - Học làm vào VBT- Chuẩn bị bài: “Quan hệ từ “ Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I Mục tiêu:

Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD; HSG biết tuyên truyền phòng bệnh

II Đồ dùng dạy học:

(9)

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Dạy : * Giới thiệu :

HĐ1:Thi Ai nhanh ,ai đúng“

MT: HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh học

* Nêu nhiệm vụ

-Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A

-Phân cơng nhóm chọn bệnh để vẽ sơ đồ

-Giúp đỡ nhóm -Nhận xét, bổ sung

HĐ2:Thực hành vẽ tranh cổ động MT:HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện ( xâm phạm trẻ em, HIV / AIDS, tai nạn

* Giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm: -Quan sát hình SGK thảo luận hình

-Cho nhóm trình bày vẽ -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét chung tranh * Nhận xét chung

-Bình chọn tuyên truyền viên xuất sắc

-Nhận nhiệm vụ làm việc theo nhóm

* Mở SGK quan sát sơ đồ trang 43 -Các nhóm làm việc HD nhóm trưởng

-Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày

-Quan sát hình SGK thảo luận hình

-Vẽ vào giấy theo nội dung nhóm -Trình bày nội dung tranh vẽ

-Cử đại diện HS nhóm lên trình bày nội dung thuyết trình

-Nhận xét nhóm trình bày

-Bình chọn tuyên truyền viên lớp Củng cố :Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Dặn HS ôn tập nhà theo nội dung chuẩn bị sau

Kó thuật

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG

I- Mục tiêu: - Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình II- Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

Nêu mục đích việc bày dọn bữa ăn gia đình?

2 Dạy mới: * Giới thiệu bài:

(10)

HĐ1: Mục đích rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống: Nêu câu hỏi (SGK)

Kết luận: Làm sạch, giữ vệ sinh bảo quản dụng cụ nấu ăn ăn uống

HĐ2: Cách tiến hành rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:

Gọi HS đọc mục (SGK)

Yêu cầu HS quan sát tranh SGK

Hãy so sánh với trình tự rửa bát sau bữa ăn gia đình em có giống va økhác Nhận xét tóm tắt ý mà em vừa trình bày

HĐ3: Thực hành rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống: Yêu cầu HS thực hành rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

Theo em rửa dụng cụ nấu ăn ăn uốngcần đạt yêu cầu nào?

GV nhận xét, đánh giá chung 3 Củng cố : Nhận xét tiết học -4 Dặn dò: Chuẩn bị sau

1 HS đọc mục SGK

Thảo luận cặp đôi HS trả lời Lớp bổ sung

-1 HS đọc mục SGK

Quan sát hình a;b;c SGK Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn - HS trình bày

- HS đọc ghi nhớ

- Các tổ cử đại diện mang dụng cụ lên thực hành

Lớp quan sát nhận, xét đánh giá

-2 HS trình bày Lớp bổ sung

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 Thể dục

ĐỘNG TÁC TỒN THÂN - TRỊ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ " I.Mục tiêu:

-Học động tác tồn thân Yêu cầu thực động tác

-Chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II.Địa điểm,phương tiện:

-Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi , kẻ sân chơi cho trị chơi

III.Tiến trình lên lớp: 1 Phần mở đầu :

+GV tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ 2 Phần bản

a -Ôn 4động tác vơn thở, tay chân -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện

b Học Động tác tồn thân ; trị chơi “Chạy nhanh theo số”

*Học động tác Toàn thân 3-4 lần lần 2x8 nhịp

-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác làm mẫu cho HS làm theo

+Chạy thành hàng dọc quanh sân tập +Khởi động : Xoay khớp thể

-Nhóm trưởng tập cho nhóm

(11)

- Hõ nhũp lần x nhũp -Ôn động tác học

*Gv nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi, tổ chức chơi thử

+Tổ chức thi đua 3 Phần kết thúc +Hệ thống học +GV nhận xét buổi tập

+Về nhà tập thể dục ngày vào buổi sáng Ôn động tác học

- Tập theo nhịp - Cán điều khiển

-HS chụi thaọt coự thi đua +Thả lỏng

Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết:

- Trừ số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân - Cách trừ số cho tổng

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Kiểm ta cũ: - Gọi HS chữa 2, 3,/ 54 (SGK) 2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS lm bi *Bài tập 1: Đt tính ri tính

- GV nhận xét *Bài tập 2: Tìm x -Hớng dẫn HS tìm x -GV nhận xét

*Bài tập 4:

-GV hớng dẫn HS tìm giá trÞ cđa biĨu thøc

-GV nhËn xÐt, chốt số trừ tổng :

a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )

- HS nêu yêu cầu,1 HS nêu cách làm - HS làm trờn bng, lp lmvào *Kết quả:

a 38,81; b 43,73 ; c 44,24 ; d 47,55 - HS đọc đề bài.Lụựp laứm vụỷ

- HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết

-HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào

- HS lên bảng chữa - Các HS khác nhận xét

a) 8,9 -2,3 -3,5 =6,6 -3,5 =3,1 c2) 8,9-(2,3 +3,5)=8,9 -5,8 =3,1 b)12,38 -4,3 -2,08 =8,08 -2,08 =6 c2)12,38-(4,3 +2,08) =12,38 -6,38=6 Phần b HS làm theo cách

3.Cđng cè-GV nhận xét học Dặn dò: BTVN: BT3

(12)

VT: NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 ( GV chuyên ngành soạn giảng)

Tập đọc TIẾNG VỌNG

(Nguyễn Quang Thiều) I Muùc tieõu:

- Đọc diễn cảm thơ; ngắy nhịp thơ hợp lýtheo thể thơ tự

- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trớc sinh linh bé nhỏ giới quanh ta - Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận , day dứt tác giả: vơ tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ

-GDBVMT: Cảm nhận đợc nỗi băn khoăn, day dứy tác giảvề hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trờng, gây chết chim sẻ nhỏ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ đọc SGK III Caực hoát ủoọng dáy hóc:

2 Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc bài:" Chuyện khu vườn nhỏ "

- Hỏi: Mỗi loại ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? 3 Dạy : a Giới thiệu :

b HD luyện đọc tìm hiểu : * Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Chia đoạn (3 đoạn )

- GV sửa lỗi phát âm ngắt nhịp

- Rút tiếng khó : bão, giữ chặt, mãi, đá lở

- -Yêu cầu HS L.đọc theo cặp - - Giúp học sinh giải nghĩa từ khó + GV đọc mẫu - Nêu cách đọc : Đọc lưu loát giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương,ân hận trước chết thương tâm chim sẻ nhỏ •

* Hướng dẫn HS tìm hiểu :

+Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thng nh th no?

+Vì tác giả lại băn khoăn, day dứt chết chim sẻ?

+Tác giả băn khoănday dứt nh nói lên ®iỊu g×?

- Ý : Con chim seỷ nhoỷ cheỏt ủẽm mửa baừo +Những hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc tâm trí tác giả

- Ý : Con chim sẻ nhỏ chết để lại trứng nhỏ

- Em hiểu “Như đá lở ngàn” nào?

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn học sinh đọc nối tiếp (3 lượt )

+ Sau lượt - HS L.đọc tiếng khó,cách ngắt nhịp số dòng thơ + Sau lượt - lưu ý HS giọng đọc - HS L.đọc theo cặp

- học sinh đọc nối tiếp

- - hoùc sinh ủoùc khoồ thụ -Chim sẻ chết bão Xác lạnh ngắt lại bị mèo tha Sẻ để lại tổ

-Trong đêm ma bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm chăn ấm, TG không muốn

- Thiếu ý thức bảo vệ mơi trờng +) Vì vơ tâm TG gây nên chết chim sẻ nhỏ

-Hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả

(13)

- Ý : Sự day dứt ân hận tác giả chết chim sẻ nhỏ

+ Tác giả muốn nói với em điều qua thơ ?

+ Kết luận nêu đại ý Mục tiêu Để bảo lồi vật, em cần làm gì? c- Rèn học sinh đọc diễn cảm.

- Giáo viên đọc mẫu HD HS đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng , đau xót , ân hận

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét tuyên dương

3 Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu đại ý - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: chuẩn bị bài: “Mùa thảo quả”

- Trao đổi lớp

- HS L.đọc theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét

Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI I Mục tiêu:

- Kể đoạn cau chuyện theo tranh lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện

-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, khơng giết hại thú rừng,góp phần gìn giữ vẻ đẹp môi trờng thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ

Dạy : a Giới thiệu : b GV kể chuyện - GV kể lần : Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên

- GV kể lần : Kết hợp giới thiệu tranh minh họa thích tranh

3- HS kể chuyện.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2;BT3 - Nêu nhiệm vụ,chia nhóm

-Kết luận ý nghóa: Hãy yêu q thiên

- HS đọc yêu cầu tập - Học sinh lắng nghe

- HS quan saùt tranh

- Học sinh kể lại toàn câu chuyện

- HS đọc yêu cầu BT2;BT3 Néi dung chÝnh cđa tõng tranh:

+Tranh1: Ngời săn chuẩn bị súng để săn

+Tranh 2: Dòng suối khuyên ngời săn đừng bắn nai

+Tranh 3: Cây trám tức giận

+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt - HS keồ chuyeọnnhoựm

(14)

nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên

4 Cuûng cố:

- Vì người săn khơng bắn nai? - Câu chuyện muốn nói với em điều gỡ? Nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo v loài vật quý

Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Các nhóm kể tiếp nối( phần kết).Kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS neâu ý nghóa

-Vì ngời săn thấy nai đẹp -Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Khoa học

TRE, MAÂY, SONG

I Mục tiêu : - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Biết cách bảo quản số đô dùng tre, mây, song

- GDBVMT: GD ý thức bảo vệ khai thác tài nguyên rừng hợp lí II Đồ dùng dạy học :Hình vẽ SGK

III Các hoạt động dạy học: Ôån định tổ chức

2 Kiểm tra cũ:

- Kể tên bệnh học ? Nêu cách phòng chống bệnh? 3 Dạy : * Giới thiệu :

Hoạt động 1:Thực hành, quan sát

- GV nêu nhiệm vụ, chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận

- Chốt kết : a) Tre

+ Đặc điểm: mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống,

cứng, đàn hồi, chịu áp lực lực căng + Ứng dụng : làm nhà, nông cụ, dồ dùng , trồng để phủ xanh, làm hàng rào

b) Maây, song

+ Đặc điểm : leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh ( dài đòn hàng trăm mét )

+ Ứng dụng : làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ ,làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế…

Hoạt động 2: Quan sát liên hệ

- HS thảo luận nhóm : Quan sát tranh 1;2;3 đọc thơng tin có SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu

(15)

- Gọi HS đọc câu hỏi ( SGK- trang 47 )

- Giáo viên kết luận: Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre mây, song thường sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc

+ Kể đồ dùng làm tre, mâu, song mà bạn biết? + Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây song có nhà bạn?

- Trao đổi nhóm đơi

- HS trình bày , lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ

4 Củng cố:

- Liên hệ GDBVMT: Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta.Song nguồn nguyên liệu có giới hạn Vì , ta cần khai thác cách hợp lí phải trồng bổ xung sau khai thác

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị cho học sau Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết:

- Cộng, trừ số thập phân

- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Chữa BT3 trang 54. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm bT Bài :Tính

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân

- Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân

Bài :Tìm X

- Ghi bảng ND tập - HD học sinh yếu

- Gọi HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ - GV lớp nhận xét

Bài

- Tính thuận tiện làm nào? - HD học sinh yếu

- Lưu ý: HS vận dụng tính chất giao hốn

- Học sinh đọc yêu cầuà - Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x )

- Học sinh làm cặp đôi - Học sinh sửa

- Nêu cách tìm số bị trừ số hạng chưa biết

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm cặp đôi 2HS làm bảng lớp

(16)

kết hợp phép cộng để tính Bài

- GV phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt

- Yêu cầu HS làm GV HD học sinh yếu - Nhận xét: lời giải, phép tính, đáp số

3 Củng cố: - Nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò: Làm tập 5/ 55- SGK

- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt - Học sinh làm

- Học sinh sửa - học sinh nhắc lại

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghịêm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II Các hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra cũ:

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh ? 2 Dạy : Giới thiệu Bài giảng

a GV nhận xét kết làm HS - Giáo viên ghi lại đề lên bảng

- Gạch chân yêu cầu Nhận xét kết

Ưu điểm :

+ Đúng thể loại Sát với trọng tâm + Bố cục chặt chẽ

Khuyết điểm :

+ Còn hạn chế cách chọn từ - diễn đạt ý - sai tả - câu - nhiều viết sơ sài

Thông báo điểm

b Hướng dẫn học sinh sửa - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi

- Yêu cầu học sinh chọn sửa viết đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn , văn sửa c Cảm thụ văn hay :

- GV giới thiệu văn hay Gọi HS đọc văn

-

-2 học sinh đọc đề : Tả cảnh đẹp địa phương mà em thích

- Học sinh phân tích đề

- Sửa lỗi cá nhân vào BT : Lỗi tả ; Lỗi dùng từ ; Lỗi câu

- Chọn sửa đoạn văn (từ văn mình)

- 4-5 Học sinh đọc sửa - Cả lớp nhận xét

(17)

- GV HS phân tích, cảm nhận - Học sinh nghe, phân tích hay, đẹp văn bạn 3 Củng cố : -Nhận xét tiết học

4 Dặn dò: Dặn HS viết lại văn (những chưa đạt yêu cầu)

Đạo đức

THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I) Mục tiêu:

Học xong HS biết : -Ôn tập kĩ học từ đến -Thực hành số kĩ học

II)Tài liệu phương tiện :

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Nội dung giảng:GV HĐ1:Làm tập cá nhân

MT:Ơân tập số kĩ học -Phát phiếu tập cá nhân, yêu cầu HS tự làm

-Nhận xét, chữa bài, chấm số

HĐ2:Thực hành kĩ

-Hướng dẫn HS thực hành số kĩ học

- Nhận xét

3.Củng cố :-Hệ thống nội dung -Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Dêặn HS chuẩn bị sau

-Làm tập cá nhân phiếu , HS làm bảng phụ

-Cả lớp nhận xét, chữa -Thực hành theo hướng dẫn

Luyện từ câu QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ tư; nhận biết quan hệ từ câu văn; xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu; biết đặt câu với quan hệ từ

- GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường cho HS tập II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

(18)

Thế đại từ xưng hô? Nêu ví dụ? 2 Dạy mới: a Giới thiệu mới: b Phần nhận xét: Bài 1:

- GV nêu câu hỏi ( SGK )

- Giáo viên chốt: ( nối từ say ngây, ấm nóng ); Của( quan hệ sở hữu ); Như ( nối đậm đặc, hoa đào ); Nhưng ( nối câu đoạn văn )

Baøi 2:

- GV nêu yêu cầu tập - Giáo viên chốt:

+ Cặp: Nếu ( quan hệ: điều kiện, giả thiết - kết )

+ Cặp: Tuy ( quan hệ tương phản) c Phần ghi nhớ:

- Những từ, cặp từ quan hệ từ Vậy quan hệ từ ? Nêu thêm từ, cặp từ quan hệ từ thường gặp mà em biết?

d Phần luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS làm - GV HD học sinh yếu

- Giáo viên chốt kết Bài 2:

- Yêu cầu HS laøm baøi

- Giáo viên chốt kết bảng a Vì nên ( Nguyên nhân – kết ) b Tuy ( Tương phản )

- GV liên hệ bảo vệ môi trường Bài 3:

- GV, lớp nhận xét cách dùng quan hệ từ - Thành phần ngữ pháp câu, từ ngữ 3 Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét học

4 Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị “MRVT: Bảo vệ môi trường”

- Học sinh trả lời - Học sinh đọc ND - số HS phát biểu

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc ND - Học sinh làm cặp đôi - Học sinh nêu kết tập - Cả lớp nhận xét

Học sinh đọc ghi nhớ ( SGK ) Lấy VD

- học sinh đọc ND - Học sinh làm cặp đôi - Học sinh sửa – Nêu tác dụng

- - học sinh đọc ND - Học sinh làm cặp đôi - Học sinh sửa – Nêu biểu thị cặp từ

- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Học sinh xung phong đọc nối tiếp câu vừa đặt

(19)

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY , CHÂN ,VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”

I.Mục tiêu:

-Ơn động tác : vươn thở , tay ,chân ,vặn tpàn thân thể dục phát triển chung Yêu cầu tập liên hồn đơng tác

-Ơn trò chơi “ Chạy nhanh theo số” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động ,nhiệt tình

II.Địa điểm ,phương tiện:

-Địa điểm :Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị cịi ,kẻ sân chơi cho trị chơi

III.Tiến trình lên lớp: 1 Phần mở đầu :

+GV tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học :

2 Phần bản

+Chơi trò chơi : Chạy nhanh theo số , có thi đua

+Ôn động tác học : -Lần : GV hô nhịp

-Lần : GV theo dõi sửa sai -Lần :

+Tổ chức biểu diễn động tác tập Nhận xét , đánh giá

3 Phần kết thúc : +Nhận xét : Buổi tập

+BTVN: Ơn động tác học

+Khởi động : xoay khớp thể

+ HS chơi

+ Ơn chung lớp ,

+ Lớp trưởng tập cho lớp + HS tập theo nhóm

+ Các tổ thi trình diễn +Thả lỏng

+Đứng chỗ vỗå tay hát

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên

- Biết giải toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS chữa BT ( SGK- tr 55 ) 2 Dạy mới: a Giới thiệu mới:

b HD cách nhân số thập phân với số tự nhiên. - GV ghi tóm tắt ví du 1ï:

+ Biết: Hình có: cạnh cạnh dài 1,2 m

(20)

+ Hỏi: chu vi hình tam giác m ? - GV giới thiệu cách nhân ( SGK ) - Giáo viên ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? - Giáo viên chốt lại - Nêu ghi nhớ

- Giáo viên nhấn mạnh thao tác qui tắc: nhân, đếm, tách

c Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài : Đặt tính tính

- GV chốt kết quả, lưu ý HS đếm, tách Bài - Giáo viên nêu YC tập - Yêu cầu HS làm

- HD học sinh yếu

- GV chốt kết quả, lưu ý HS thành phần, tên gọi phép tính nhân

Bài

- GV ghi tóm tắt toán - Gợi ý cách giải

- GV đánh giá: lời giải, phép tính, đáp số 3 Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ

4 Daën doø: BTVN: VBT

12  = 36 dm = 3,6 m hoặc:1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (m) Học sinh thực hiện, nêu cách tính

Lớp nhận xét

3 HS Lần lượt đọc ghi nhớ Học sinh đọc yêu cầu

HS làm cá nhân; 2HS làm bảng lớp

2 Học nêu cách làm, làm Học sinh chữa

1 Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt Học sinh nêu hướng giải Học sinh làm cá nhân

1 Học sinh sửa bài.Lớp nhận xét

2 HS Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu:

- Viết đơn (Kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lý kiến nghị, thể đầy đủ ND cần thiết HSG viết nêu rõ lý GD bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

HS đọc đoạn văn tả cảnh trường em (tiết trước) 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b HD HS luyện tập: *)Xây dựng mẫu đơn

- Gọi hs đọc đề - HS đọc tiếp nối, Lớp đọc thầm - Quy định đơn

- Giaùo viên treo mẫu đơn bảng

- hs nêu Lớp nhận xét

- HS đọc lại quy định bắt buộc đơn

(21)

- Em chọn đề nào? Tên đơn gì? Nơi nhận đơn?

- Người viết đơn ai? - Chức vụ gì? Lí viết đơn để làm gì?

HS nêu nhận xét bổ sung

- GV lưu ý HS: Lí do: gọn, rõ, thể ý thức trách nhiệm người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

- Yêu cầu HS làm - Gọi hs trình bày GV nhận xét

- Học sinh viết đơn

- Học sinh trình bày nối tiếp

- Lớp nhận xét, bình chọn đơn gọn, rõ, giàu sức thuyết phục

3 Củng cố: - Nhận xét kĩ viết đơn tinh thần làm việc - Nhận xét học

4 Dặn dò: Chuẩn bị: Cấu tạo văn tả người Lịch sử

ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945)

I Mục tiêu : Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương

+ Đầu kỉ XX, phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời

+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành quyền Hà Nội

+ Ngày -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ TN Việt Nam Bảng thống kê niên đại kiện III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”vào ngày tháng năm ? ND,ý nghĩa “Tuyên ngôn Độc lập

3 Dạy : * Giới thiệu : * Bài giảng

Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945 (15') - Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu giai

- HS thảo luận nhóm đôi nêu

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta (Năm 1858 -bán đảo Sơn Trà, ĐN)

(22)

đoạn 1858 – 1945 ?

- Giaùo viên nhận xét , chốt kết

- Treo bảng thống kê niên đại kiện

- Gọi HS đọc ( em )

+ Phong trào yêu nước Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh ( nửa đầu TK 20 )

+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 3/2/1930 )

+ Cách mạng tháng ( 19/8/1945 )

(23)

4 Củng cố :- Tóm tắt nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: Ơn lại ghi nhớ kiện lịch sử trên. Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM TUẦN 11 I Mục tiêu: Giúp HS:

- Tổng kết đánh giá tình hình học tập thực nề nếp tuần 11 - Xây dựng phương hướng hoạt động tuần 12

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động tập thể tổ- lớp

- Các tổ tự nhận xét , đánh giá hoạt động tổ tuần11 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể mặt hoạt động tuần 11 2 GV nhận xét hoạt động tuần 11

- Nhận xét chung kết học tập: - Nhận xét chung nề nếp:

- Nhận xét hoạt động, … 3 GV triển khai kế hoạch tuần 12

Phát động phong trào “Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Hoạt động 2: Ôn tập ý nghĩa kiện

lịch sử: Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời mang lại ý nghĩa gì?

- Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Cách mạng tháng – 1945 thành công ?

- Giáo viên gọi số nhóm trình bày  Giáo viên nhận xét + chốt ý

- Ngoài kiện tiêu biểu trên, em nêu kiện lịch sử khác diễn 1858 – 1945 ?

- Treo đồ TN Việt Nam - Giáo viên nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm

- Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ tìm đường cứu nước …

Ngày đăng: 14/04/2021, 10:27

w