1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHat trien cua chau chau

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự biến đổi tính chất trong nhóm A: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Khái niệm:[r]

(1)

Tuần Tiết 17

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e

- Thế tính kim loại, tính phi kim ngun tố Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim Khái niệm độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao với oxi hóa trị với hyđro

Kĩ năng:

- Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất, từ học quy luật

II Phương pháp phương tiện:

1 Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, trực quan, tái hiện. 2 Phương tiện:

HS: Sách giáo khoa 10. GV: Biểu bảng, Sơ đồ, BTH.

III Tổ chức hoạt động dạy học. Ổn định lớp.

Kiểm tra cũ:

Bài tập trang 41 Hai cấu hình electron Bài tập trang 41 Hai cấu hình electron cuối cùng? Tiến trình:

Hoạt động Thầy Trị Nội dung

GV: Giải thích cho HS tính kim loại tính phi kim, sau HS nghiên cứu SGK để củng cố hai khái niệm cho

HS:Tìm hiểu SGK, trả lời theo yêu cầu GV

GV HS thảo luận biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

HS: Từng HS xung phong phát biểu trước lớp

GV: Cho HS đọc SGK mô tả biến đổi tính chất kim loại, phi kim chu kì để trả lời câu hỏi:

Trong chu kì bảng tuần hồn, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi thế nào?

HS: Thảo luận nhóm, phát biểu qui luật

I.Tính kim loại, phi kim:

Tính kim loại: dễ electron trở thành ion dương Nguyên tử dễ electron tính kim loại mạnh

Tính phi kim: dễ thu electron để trở thành ion âm Nguyên tử dễ thu electron tính phi kim mạnh

1.Sự biến đổi tính chất chu kì:

Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần

Trong chu kì, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, khả nhường electron (đặc

(2)

Thảo luận để rút điểm chung, đúc kết thành qui luật Đại diện nhóm phát biểu -HS so sánh chu kỳ để thấy biến đổi tuần hoàn

GV tổng hợp ý kiến phát biểu HS, bổ sung ý thiếu cho học sinh đọc SGK để có khái niệm đồng thời lưu ý quy luật lặp lại chu kì Phần giải thích biến đổi tính kim loại , tính phi kim chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần dựa vào bán kính ngun tử GV dùng hình 2.1 SGK để trình bày

GV HS, dùng hình 2.1 SGK để thảo luận biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm A , nhóm IA, sau nhóm VIIA

Theo chiều từ xuống, điện tích hạt nhân tăng đồng thời số lớp electron tăng, bán kính nguyên tử tăng nhanh chiếm ưu nên khả nhường electron tăng -Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm từ xuống nhóm A

GV: Hướng dẫn học sinh đọc để hiểu khái niệm độ âm điện viết SGK:

Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học

Sau giáo viên đặt câu hỏi: Độ âm điện có liên quan đến tính kim loại, tính phi kim nào? GV giúp HS suy nghĩ để rút nhận xét

HS: Độ âm điện nguyên tử lớn tính phi kim mạnh Ngược lại, độ âm điện nguyên tử nhỏ tính kim loại mạnh

GV HS dùng bảng SGK để thảo luận biến đổi độ âm điện nguyên tử số nguyên tố nhà hóa học Pau-linh (L.C Pauling) thiết lập năm 1932 Vì nguyên tố flo phi kim mạnh , người ta quy ước lấy độ âm điện 3.98 để xác định độ âm điện tương dối cua nguyên tử nguyên tố khác

Tiếp theo GV hỏi : Nhìn vào bảng giá trị độ âm điện nguyên tử số nguyên tố hóa học , em có nhận xét quy luật biến

trưng cho tính kim loại nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả thu electron (đặc trưng cho tính phi kim nguyên tố) tăng dần

1 Sự biến đổi tính chất nhóm A: Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần

2 Độ âm điện: a Khái niệm:

Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hóa học

(3)

thiên độ âm điện theo chu kì , theo nhóm A từ giúp HS rút nhận xét :

- Trong chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân , giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung tăng dần

- Trong nhóm A từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân , giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung giảm dần

GV hỏi tiếp : Qui luật biến đổi độ âm điện có phù hợp hay khơng với biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm A Từ học sinh rút nhận xét : quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với biến đổi tính kim loại , tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm A. GV cố phần thứ : Tính kim loại , tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn tho chiều tăng điện tích hạt nhân

Trong chu kì, từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng, giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung tăng dần

Trong nhóm A, từ xuống dưới, giá trị độ âm điện nguyên tử giảm dần

Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

4 Củng cố:

Ngày đăng: 13/04/2021, 19:59

Xem thêm:

w