Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ TUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ TUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG LINH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả VŨ TUÂN i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Linh tận tình định hướng, hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí trường ĐHSP Thái Ngun, trường THCS Hồng Văn Thụ - thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành ḷn văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ suốt thời gian theo học cao học hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giáo dục Stem 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục STEM giới 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục STEM nước 10 1.2 Giáo dục Stem 14 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEM 14 1.2.2 Mục tiêu giáo dục STEM 15 1.2.3 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng 16 1.2.4 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 19 1.2.5 Tiêu chí đánh giá chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 22 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học theo định hướng giáo dục STEM 32 iii 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 32 1.3.2 Các biểu lực giải vấn đề 33 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 34 1.4 Điều tra thực tiễn việc dạy học theo định hướng giáo dục Stem 37 1.4.1 Mục đích điều tra 37 1.4.2 Phương pháp điều tra 37 1.4.3 Kết điều tra thông qua phiếu vấn 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 45 2.1 Vị trí, cấu trúc, nội dung kiến thức mục tiêu kiến thức chủ đề 45 2.1.1 Vị trí 45 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức 45 2.1.3 Nội dung kiến thức chủ đề 45 2.1.4 Mục tiêu yêu cầu cần đạt 45 2.2 Thiết kế dạy học chủ đề trái đất bầu trời theo định hướng giáo dục Stem 46 2.2.1 Lý chọn chủ đề 46 2.2.2 Mục tiêu chủ đề 47 2.2.3 Phân phối thời gian cho kiến thức chủ đề 47 2.2.4 Kiến thức STEM chủ đề 48 2.2.5 Sản phẩm dự kiến 49 2.2.6 Tiến hành hoạt động 49 2.3 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh trình dạy học 55 2.3.1 Các tiêu chí phiếu giáo viên đánh giá nhóm học sinh 55 2.3.2 Các tiêu chí phiếu để học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 57 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Đánh giá định tính 62 3.4.2 Đánh giá định lượng 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa STEM THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm STT Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 23 Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học 24 Bảng 1.3 Các tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động HS 28 Bảng 1.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động học sinh 30 Bảng 1.5 Cấu trúc NL GQVĐ (gồm NL thành tố 16 số hành vi) 35 Bảng 3.1 Bảng tổng kết phiếu đánh giá nhóm HS GV 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế chủ đề STEM 20 Hình 1.2 Cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành 34 Hình 1.3 Thực trạng tập huấn GV giáo dục STEM 38 Hình 1.4 Ý kiến GV việc cần tổ chức hoạt động giáo dục STEM trường THCS 39 Hình 1.5 Thực trạng việc vận dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM 39 Hình 1.6 Những khó khăn dạy học theo định hướng giáo dục STEM 40 Hình 1.7 Mức độ sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật dạy học 41 Hình 1.8 Ý kiến HS học sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật 41 Hình 1.9 Ý kiến HS việc học lý thuyết gắn với trải nghiệm 42 Hình 1.10 Ý kiến HS việc áp dụng học lý thuyết học để chế tạo sản phẩm gắn với thực tiễn 42 Hình 1.11 Nguyện vọng HS học mơn Vật lí 43 Hình 3.1 Bản thiết kế sơ đồ hệ Mặt trời nhóm 64 Hình 3.2 Mơ hình hệ Mặt Trời nhóm 66 Hình 3.3 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ HS nam HS nữ 68 Hình 3.4 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ HS nhóm 68 viii + Em Quân: Tuyên truyền với bạn 15 phút đầu + Em Phương Anh: làm mơ hình hệ mặt trời, xem video youtobe Sau lớp suy nghĩ xem phương án để giải vấn đề tối ưu phương án mà bạn đưa Sau trao đổi sơi phương án làm mơ hình hệ mặt trời em lựa chọn nhiều GV chốt lại phương án giải vấn đề tối ưu làm mơ hình hệ Mặt Trời Khi GV giao nhiệm vụ nhà cho nhóm thiết kế mơ hình hệ Mặt trời giấy A0, em hào hứng nhận nhiệm vụ Tiết 2: Trình bày báo cáo thiết kế Ở tiết học này, bốn nhóm chuẩn bị chu đáo nhiệm vụ GV giao nhà tiết trước Cụ thể - Mỗi nhóm lên trình bày dầu tiên giới thiệu tên thành viên nhóm - Tiếp theo nhóm trình bày bảng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Đặc biệt nhóm 1, em phân công nhiệm vụ cho bạn nhóm cụ thể từ việc chuẩn bị dụng cụ vẽ, vẽ sơ đồ, trình bày powerpoint, chụp ảnh bước làm - Sau nhóm trình bày đến bước để hồn thành nhiệm vụ mà GV giao nhà Như nhóm em trình bày chi tiết cơng việc buổi họp nhóm như: + Buổi thứ em lên ý tưởng vẽ phác thảo sơ đồ hệ Mặt Trời lên giấy A4 đồng thời thu thập hình ảnh, thơng tin để làm powerpoint + Buổi thứ hai em vẽ sơ đồ hệ Mặt trời lên giấy A0 tiến hành làm powerpoint + Buổi thứ ba em hồn thành powerpoint tơ viền, tô màu cho vẽ hệ Mặt Trời giấy A0 - Tiếp đến nhóm trình bày powerpoint cấu trúc hệ Mặt trời, kích thước khoảng cách hành tinh so với Mặt Trời Phần 63 trình bày powerpoint nhóm có hình ảnh sắc nét, cỡ chữ vừa phải, màu sắc dễ nhìn Các nhóm biết chọn lọc những thơng tin xác cần thiết để đưa vào thuyết trình Đặc biệt nhóm bạn sưu tầm đưa video mô hệ Mặt Trời sinh động - Kế tiếp nhóm giới thiệu thiết kế sơ đồ hệ Mặt Trời giấy A0 nhóm để lớp quan sát góp ý Phần nói sơi nhất, nhóm khác sau quan sát thiết kế nhóm bạn, có nhiều câu hỏi, thắc mắc góp ý để vẽ nhóm bạn hồn thiện Đồng thời nhóm trình bày nhiệt tình giải đáp câu hỏi, thắc mắc mà bạn nhóm khác đưa Nổi trội phần trình bày trả lời câu hỏi, giải đáp thắc mắc tự tin hai em nhóm - Cuối nhóm tiếp thu ý kiến tự rút ưu điểm, nhược điểm thiết kế nhóm Hình 3.1 Bản thiết kế sơ đồ hệ Mặt trời nhóm Tiết 3: Trình bày báo cáo sản phẩm Cả nhóm hồn thiện sản phẩm mình, em hào hứng mang sản phẩm nhóm lên trước lớp để GV bạn quan sát Đặc biệt, nhóm xung phong trình bày trước với tinh thần tự tin 64 - Đầu tiên em trình bày ngun vật liệu để làm mơ hình hệ Mặt Trời Nguyên vật liệu nhóm đa dạng phong phú, + Nhóm em dùng những tờ giấy báo vo trịn theo kích thước to nhỏ khác để làm Mặt Trời hành tinh, sau gắn lên bìa catton + Nhóm em sử dụng bóng nhựa để làm Mặt Trời, mút xốp xung quanh gọt giũa tùy theo kích thước hành tinh Sau em dùng miếng xốp to để làm chân đế, hành tinh hệ mặt trời gắn giá đỡ làm từ dây thép ống nhựa + Nhóm sử dụng mút xốp để làm Mặt trời, hành tinh xung quanh làm những bóng tennis Hệ mặt trời có chân đế hộp catton, Mặt Trời hành tinh gắn lên nhờ gỗ ống nhựa Điểm đặc biệt mơ hình hành tinh quay xung quanh Mặt Trời + Nhóm nguyên vật liệu làm Mặt Trời hành tinh giống nhóm giá đỡ trụ em thiết kế chưa chắn làm cho mơ hình chưa cân - Tiếp đến em giới thiệu Mặt Trời hành tinh mơ hình hệ Mặt Trời - Sau em ưu điểm, nhược điểm mơ hình nhóm lắng nghe ý kiến góp ý bạn nhóm khác Thơng qua việc quan sát học sinh sau ba tiết học, thực thấy hiệu phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động đặc biệt lực giải vấn đề học sinh học tập Các em biết phát vấn đề mong muốn giải vấn đề Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy vài em cịn bỡ ngỡ với phương pháp em rụt rè, số em gặp khó khăn ngơn từ việc trình bày ý kiến Một số em cịn vụng lóng ngóng q trình chế tạo sản phẩm 65 Hình 3.2 Mơ hình hệ Mặt Trời nhóm 3.4.2 Đánh giá định lượng Việc đánh giá định lượng tiến hành thông qua phiếu đánh giá giáo viên, phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh Bảng 3.1 Bảng tổng kết phiếu đánh giá nhóm HS GV Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí 1.6 1.2 2.0 1.0 1.3 7.1 1.8 1.2 2.0 1.5 1.5 8.0 1.5 1.0 2.0 1.1 1.1 6.7 1.4 1.0 1.0 1.0 1.0 5.4 Nhóm TỔNG ĐIỂM Sau có kết đánh giá GV (cột A), phiếu tự đánh giá (cột B) đánh giá đồng đẳng HS (cột C), chúng tơi tổng hợp tính điểm trung bình sau: x= 66 Phí Gia Phúc Anh 7.1 6.5 Điểm trung bình X 6.8 Bế Phương Anh 7.1 8.5 7.8 Hoàng Lê Phương Thảo 7.1 5.5 6.4 Nguyễn Hạnh Ngân 7.1 4.5 6.0 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 7.1 6 6.7 Phạm Hoàng Thảo Vy 7.1 6.1 Hoàng Diệu Hoa 8.0 7.5 7.9 Lê Gia Hân 8.0 6.5 7.3 Phạm Trà My 8.0 4.5 6.5 10 Hoàng Thiên Đăng 8.0 6.5 7.5 11 Hoàng Thảo Anh 8.0 6.6 12 Nông Minh Đức 8.0 4.5 6.7 13 Đặng Mai Gia Bình 6.7 5.5 6.1 14 Trần Thị Phương Anh 6.7 8.5 7.3 15 Đặng Mai Phương 6.7 4.5 5.7 16 Phạm Ngọc Anh 6.7 6.5 6.5 17 Đinh Nam Khánh 6.7 5 6.0 18 Nguyễn Ngọc Phúc Nhật 6.7 7.5 7.1 19 Nguyễn Minh Hằng 5.4 5.5 5.5 20 Phạm Quỳnh Anh 5.4 4.5 5.1 21 Hoàng Bảo Chi 5.4 8.5 8.5 6.6 22 Nguyễn Duy Phong 5.4 6 5.6 23 Mai Anh Thư 5.4 6.5 5.9 24 Nguyễn Đức Quân 5.4 7 6.0 STT Tên HS Đánh giá GV (A) Đánh giá đồng đẳng (B) Tự đánh giá (C) 67 Phân tích kết thực nghiệm qua bảng 3.2 + So sánh điểm đánh giá lực GQVĐ HS nam HS nữ 6,5 6,5 HS Nam HS Nữ Hình 3.3 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ HS nam HS nữ Từ bảng 3.2 tơi tính điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ nhóm HS nam nhóm HS nữ 6.5 6.5 Kết lần cho thấy lực GQVĐ nam nữ gần Điều cho thấy đồng giữa học sinh nam học sinh nữ trường THCS, HS nam hay HS nữ chế tạo tốt những sản phẩm tiết học trải nghiệm Tuy nhiên, sau lấy ý kiến từ em HS HS nam có lực chế tạo, kỹ thuật tốt so với HS nữ + So sánh điểm đánh giá lực GQVĐ HS giữa nhóm 6,6 7,1 6,5 5,6 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hình 3.4 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ HS nhóm Kết cho thấy điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ nhóm có khác Sự chênh lệch nhiều xảy nhóm nhóm (chênh lệch 1,5 điểm), điều cho thấy học sinh nhóm nhóm tập chung 68 nhiều em có lực GQVĐ tốt hẳn nhóm Để phát triển đồng lực giải vấn nhóm giáo viên nên ý chia nhóm cho nhóm có tỷ lệ nam, nữ tương đối đồng số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu tương đối đồng Thông qua kết trên, thấy phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần phát triển lực giải vấn đề HS Với phương pháp dạy học này, GV người gợi ý, giúp đỡ để HS tự phát vấn đề vận dụng những kiến thức học để áp dụng vào giải vấn đề thực tế Kết phần cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học trình bày luận văn, phù hợp chuỗi hoạt động nêu chương phù hợp tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học nêu phần mở đầu Qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến kết đợt thực nghiệm, thấy: - Việc tổ chức dạy học chủ đề “Trái đất Bầu trời” hình thức dạy học khóa (3 tiết) đạt mục tiêu dạy học đề Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bộc lộ lực giải vấn đề học sinh Nếu áp dụng hợp lý cách dạy giúp hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Với thời gian dạy lớp cho chủ đề có ba tiết, nhiên chúng tơi xếp, bố trí thời lượng tương đối hợp lý để em vừa có kiến thức nền, vừa tìm phương án để thiết kế sản phầm báo cáo sản phẩm Trong suốt trình tổ chức hoạt động học trải nghiệm chủ đề tổ chức cho học sinh làm việc độc lập làm việc nhóm - Tiến trình dạy học hợp lý góp phần tạo hứng thú học Vật lý cho học sinh nhờ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cách trực quan sinh động Qua thực nghiệm phạm, thấy kết thực nghiệm phạm phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu đề tài, phù hợp chuỗi hoạt động chủ đề Tính hiệu quả, khả thi đề tài thể hứng thú kết trình học tập học sinh Như vậy, phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM với chuỗi hoạt động hợp lý giúp hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc tổ chức dạy học chủ đề “Tổ chức dạy học chủ đề Trái Đất Bầu trời dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp theo định hướng giáo dục STEM” 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Sau trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM, nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, tiến hành thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Trái đất Bầu trời” Vật lí theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh, khẳng định việc thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp HS có nhiều hội phát triển lực GQVĐ, khuyến khích HS vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn, hình thành giới quan tư khoa học, tạo môi trường học tập vui chơi bổ ích B Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM phương pháp hay, hiệu Tuy nhiên dạy học theo định hướng giáo dục STEM giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Vì chúng tơi có vài ý kiến sau: Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giáo dục STEM, đặc biệt dạy học theo định hướng giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo cần đầu tư kinh phí cho trường để mua sắm trang thiết bị cho hoạt động trải nghiệm, đồng thời cắt giảm dạy định mức cho giáo viên giảm tải nội dung chương trình sách giáo khoa Nếu tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM phải thay nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 71 Để việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM đạt hiệu tốt cần phải có phương tiện dạy học đại (máy chiếu, máy vi tính); cần có phịng học trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật; đòi hỏi người học phải biết cách khai thác tài liệu, kênh thơng tin…; địi hỏi cao người dạy từ khâu hình thành ý tưởng, xây dựng chuỗi hoạt động học tập, chuẩn bị dụng cụ - trang thiết bị - tài liệu dạy học Khó khăn tạo thách thức không nhỏ cho trường học, người dạy người học 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng Chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NL HS, Hà Nội Nguyễn Lâm Đức (2016), Vận dụng PPDH tích cực bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS DH chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh Cao Thị Thúy Hải (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh Trung học phổ thơng chủ đề tích hợp STEM sản xuất chè Tân Cương, Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Thanh Hải (2018), Tổ chức hoạt động dạy học STEM dòng điện xoay chiều (vật lý 12) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), PISA quan điểm đánh giá giáo dục, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu nước ngoài, 32 (1), tr 58-65 Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) - Hoàng Phước Muội - Phùng Việt Hải Nguyễn Quang Linh - Nguyễn Anh Dũng - Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 73 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NL GQVĐ HS DH Toán lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh 10 Mai Xuân Tấn (2019), Tổ chức dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Hương Trà (2015), Bồi dưỡng lực giải vấn đề qua vận dụng tiến trình dạy học LAMAP dạy học Vật lí, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 10 năm 2015 12 Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số (2017), tr 99-109 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh tiết PL1 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tiết PL2 Phụ lục 3: Một số hình ảnh tiết PL3 ... nhiệm vụ học tập học sinh 23 a) Đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học thực dựa hồ sơ dạy học theo tiêu chí về: phương pháp dạy học tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học học liệu;... giá chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM Mỗi Chủ đề STEM thực nhiều tiết học nên hoạt động học thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số hoạt động học tiến trình học theo phương pháp dạy. .. Hoàng Phước Muội, Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng (2018) trình bày số sở lý luận giáo dục STEM tiến trình tổ chức chủ đề giáo dục STEM theo định