1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Kinh do Hue van de phong thu

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 20,62 KB

Nội dung

1.3. Hoàng thành là trunh tâm sinh hoạt chính trị và hành chính của đất nước, tuy không có pháo đài như ở kinh thành nhưng cũng được bố trí bảo vệ tại các cửa rất nghiêm ngặt. Tại Ngọ mô[r]

(1)

Phần Mở Đầu 1 Lí chọn đề tài.

Khi Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào năm 1802 thiết lập triều đại – Nhà Nguyễn Đồng thời xã hội tong thời kỳ có nhiều biến chuyển Từ năm 1802 Nhà Nguyễn với mưu đồng thống trị quốc gia thống rộng lớn nên cho tiến hành mở rộng lãnh thổ từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Để thể quyền lực qui mô quốc gia vấn đề yêu cầu lúc viêc xây dưng kinh đô đất nước Nguyễn Ánh chọn Huế nơi đặt kinh đô triều đại cho tiến hành tu bổ sứa chửa vòng 27 năm (từ năm 1805 – 1832)

Mặt khác giới chủ nghĩa Tư Bản giới ngày phát triển nên vấn đề thị trường trở thành nhu cầu thiết Các nước phương Tây riết chuẩn bị xâm lược nước phương Đơng có Việt Nam

u cầu lịch sử đặc lúc bảo vệ quốc gia thống nhất, giữ vững an ninh trị phát triển kinh tế, văn hóa “mở cửa” đất nước giới bên ngồi , kích thích sản xt hàng hóa giao lưu nước Nhưng hầu kiến đòi qui trách nhiệm mắt nước thuộc triều Nguyễn Khi đề cập đến vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc kỉ XIX không thực tích cực vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc như: dùng sách bế quan tỏa cảng, việc phòng thủ đất nước

(2)

cuộc nỗi dậy chống lại triều đình Trong đặc biệt tuyến phòng thủ Trung tâm Kinh Thành Huế

Vì lí thơi thúc tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kinh Đô Huế - Vấn Đề Phịng Thủ”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài giúp có nhìn sâu rộng cụ thể vấn đề phòng thủ kinh đô bảo vệ đất nước triều Nguyễn từ năm 1802 – 1885 nhằm cung cấp thêm tư liệu để xem xét đánh giá khách quan trách nhiệm nhà Nguyễn việc bảo vệ độc lập dân tộc

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong trình thực đề tài, tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử

Phương pháp logic

Phương pháp hệ thống hóa kiến thức

Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo Phương pháp chế biến sử lí thơng tin 4 Cấu trúc đề tài

Đề tài gồm có ba phần: Phần mở đấu

Phần nội dung:

Chương 1: Tuyến phịng thủ Trung Tâm

(3)

5 Đóng góp đề tài

Qua đề tài tơi hi vọng bạn có nhìn khách quan trách nhiêm triều Nguyễn ttrong nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy xâm lược thực dân Phap Các Vua nhà Nguyễn làm để bảo vệ phát triển đất nước Nhung lựa chọn đường chưa phù hợp với xu phát triển thời đại Vì vậy, độc lập dân tộc bi rơi vào tay thức dân Pháp điều tất yếu

Đề tài xem tài liệu tham khảo nhỏ cho chưa nghiên cứu chưa hiểu biết vấn đề

(4)

Phần nội dung

Chương 1

TUYẾN PHÒNG THỦ TRUNG TÂM 1.1 Kinh thành

Sau khảo sát, chuẩn bị mặt, kinh thành Huế khởi công xây dựng vào tháng tư năm Ất Sửu, năm Gia Long thứ tư(30/04/1805) Thành xây dưng trren mặt kinh thành cũ thời Võ Vương Nguyễn Phúc Khóat, phần phủ thời Nghĩa Vương Nguyễn Phúc Thái đất tám làng: Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phái, Thế Lại, An Vân, An Hòa, An Mỹ, An Bữu

Kinh thành Huế xây dựng theo kiến trúc Vauban kết hợp hài hịa với nghệ thuật kiến trúc Phương Đơng Các nhà kiến trúc đưa tư tưởng kiến trúc truyền thống dân tộc, triết lý Phương đông việc chọn đất, chọn sông, núi, phương hướng… để tạo nên thành lũy đặc trưng Việt Nam Thành xây dựng với: chu vi vòng thành 2487 trượng ba thước sáu tấc (tương đương 10571.28m).Kinh thành xây dựng đất giữa, hai bên ốp gạch, xây kề theo kiểu giật cấp chắn Với bề dày 21.25m kinh thành trở nên vững chắc, khó có đại bác đối phương chọc thủng (Trên bốn mặt thành bố trí 2500 đại bác Các cơng xưởng thành cịn dự bị khỏang 4000 đại bác đồng)

Với vị vua triều Nguyễn việc xây dựng kinh thành với mục đích để vững nhà nước, tạo uy với nước lân bang nên xây dựng kinh thành thành pháo đài quân lớn vững tuyến phòng thủ trung tâm

(5)

1.1.1 Các cửa thành:

Kinh thành Huế có tất 13 cửa, gồm 11 cửa đường cửa đường thủy Mười cửa đường gồm mười cửa cửa phụ Trấn Bình Mơn Mười cửa chia cho bốn mặt thành mặt có hai cửa , riêng mặt nam ( mặt tiền có bốn cửa) Đó cửa: Thể Nhân ( cửa Ngăn), Quảng Đức ( cửa Sập), Chánh Nam ( cửa Nhà Đồ), đông Nam ( cửa Thượng Tứ), Chánh Đông ( cửa Đông Ba), Đông Bắc ( cửa Kẻ Trài), Chánh Tây, Tây Nam ( cửa Hữu), Chánh Bắc ( cửa Hậu), Tây Bắc ( cửa An Hòa)

Các cửa thành xây dựng đá, gạch vồ vôi mật, chiều cao cửa bốn trượng thước (17.425m) Mỗi cửa có hai cánh cửa gỗ đồ sộ chắn, bên có gắn cối cửa cối then đá để giữ lề cửa gác then cài đóng lại đối phương bên ngịai khó mà vào

Riêng Trấn Bình mơm khơng có vọng lâu, cao 5.355m hai cửa đường thủy Tây Thành Thủy quan củng xây dựng đẹp hai cửa không đảm bảo giao thong thủy ngịai Kinh thành mà cịn có vị trí quan trọng qn nên Đơng Thành Thủy Quan (cửa gần biển)hai bố trí hai mươi đại bác hai mươi lính canh gác Tất cửa xây dựng chắn có chức quan trọng, đảm bảo an ninh cho khu vực kinh thành, xảy xay cố cửa thành nơi bị đơi phương cơng phá đầu tiên, Vì phải xây dựng kiên cố nghiêm ngặt

1.1.2.Các pháo đài.

(6)

Trên pháo đài có đặt pháo xưởng (kho thuốc đạn) xây đằng sau đột giác pháo đài, quai mặt phía thành nội Kích thước kho đạn là: dài 8.85m, rộng 3.80m, cao 2.55m

Dọc theo tường bắn pháo đài có chỗ xây lõm xuống để đặt sung Những nơi đặt sung đại bác mặt thành gọi pháo nhãn Tòan 26 pháo đài có tổng cộng 386 pháo nhãn

Ngịai ra, hai cửa đường thủy có vị trí quan trọng nên bố trí nhiều pháo nhãn (Đơng Thành Thủy Quan có 15 pháo nhãn, Tây Thành Thủy Quan có pháo nhãn) nhằm phịng thủ hai cửa sơng Ngự Hà Nếu tính vị trí đặt súng (pháo nhãn) có đại bác mặt thành có tổng cộng 404 đại bác Cịn lẫn ngịai thành lên tới 705 đại bác

Mỗi góc thành có pháo đài Có bốn pháo đài bốn góc là; Nam Ninh, Đơng Thái, Bắc Định Tây Thành với tầm bắn rộng nhiều so với pháo đài lại, nên trang bị đặc biệt nơi khác với trọng pháo với kích cỡ khác

1.1.3 Trấn Bình Đài.

Trấn Bình Đài thành phụ kinh thành xây dựng vào năm Gia Long thứ tư (1805) lúc đầu thành có tên Thái Bình đài, tường đài xây đắp đá, đến năm Minh Mạng thứ ba (1822), sửa lại xây gạch ngồi thành Năm 1832, Thái bình đài Minh Mạng cho xây đắp thêm độ dày mặt thành tu bổ số nơi Năm Minh Mạng thứ mười bảy (1836) cơng trìng lại tu bổ đổi tên thành Trấn Bình đài( cịn gọi Mang cá nhỏ)

(7)

pháo nhãn, phòng lộ, hào, thành giai…tạo thành vành đai bảo vệ bên ngòai kinh thành

Phần tường bắn tường thành dạng công lộ thiên, xây gạch vồ dày 1.3m, bên cao 1.72m, bên cao 1.12m Trên tường bắn mặt phía bắc cách từ 20 – 25m có pháo nhãn để làm nơi đặt súng, thành phía đơng cách 10 đến 15m có pháo nhãn

Trấn Bình Đài mộth pháo dài kiên cố, có tầm chiến lược quan trọng mặt chiến lược quân sự, với chức kiểm soát thương cảng Bao Vinh, bảo vệ phía đơng bắc kinh thành, đồng thời chế ngự tuyến đường thủy từ Thuận An đến Kinh đô Huế Đến 1884 triều Nguyễn phải giao cho thưc dân Pháp cai quản Trấn Bình đài sau hiệp định Patơnốt Do măt vị trí quan nên triều đình gặp khó khăn trận chiến sau

1.1.4 Kỳ Đài

Được xây dưng tháng 11 năm Đinh Mão ( 1807), Với kích thước: đài có tầng, cao 18.4875m, cột cờ hai tầng, cao 30.3875m3 Qua thời Minh Mạng, Thiệu Tri,

(8)

một cơng trình lớn, có vị trí quan trọng Ngịai chức treo cờ, đèn, cịn dung để quan sát cửa sơng, cửa biển có thẻ báo kịp thời cho triều đình có cố xảy hải phận, cửa biển Thuận An Kỳ đài trận địa pháo gồm 23 đại bác – cụm hỏa lực mặt nam kinh thành Do tính chất quan trọng nên kỳ đài triều đình giao cho 10 Thị Trung canh

1.2 Tuyến phòng thủ xung quanh Kinh Thành. 1.2.1 Phòng Lộ

Phòng lộ phần đát thừa ngòai chân thành, dải đất nằm sát chân thành phía ngồi đến bờ hào, bề rộng 8.5m9 hai trượng chạy men theo chân thành Chu vi phòng lộ tương đương chu vi thân thành Đây đường hẹp nằm đường kinh thành hào chạy men theo ngịai chân thành Vì phịng lộ coi tuyến phòng hộ bên ngòai chân thành theo kiểu thành lũy phương Tây

1.2.2 Hào

(9)

1.2.3 Thành giai

Thành giai (hay gọi đường hào ngồi) phần đất nằm phía bờ hào đến bờ Hộ thành hà bao quanh kinh thành Phía ngồi thành có hộ thành đắp đá Mặt phải (hữu) dài 338 trượng thước (1438.625m) Hai mặt trái sau( tả hậu) dài 715 trượng (3038.75m) Trên thành giai triều đình cho xây dựng tường bắn gạch cao khỏang 1.3m dùng làm chiến lũy để chống lại kẻ thù

Thành giai bao quanh kinh thành, gián đoạn Đông Thành Thủy quan Tây Thành Thủy quan nối hai cầu Thanh Long Hoằng Tế Thành giai dài khỏang 11 km, bề rộng tính từ hào đến mé sơng, mặt tiền, dài 42 trượng ( 178.5m), mặt tả, hữu hậu dài 27 trượng 25 trượng (rộng từ 106.25m đến 114.75m), không

Như vậy, Thành giai không đơn giải đất trống bao quanh kinh thành Nó dùng làm chiến lũy mà xạ thủ dựa vào để bắn ngăn chặn đối phương vượt qua Hộ thành hà Đồng thời đường lính tuần phịng phía vịng nkinh thành

1.2.4 Hộ thành hà

(10)

Mục đích cho đị Hộ thành hà nhằm tạo tuyến phòng thủ đường thủy, chướng ngại vật to lớn đảm bảo ngăn chặn binh đối phương vượt qua để vào kinh thành Hộ thành hà có tác dụng dịng nước sâu cuộn chảy bảo vệ kinh thành

Để đảm bảo cho tuyến phòng thủ trung tâm kinh thành đạt hiệu cao, triều đình nghiêm cấm việc xây dựng nhà nơi có hệ thống phịng ngự quân chân thành Từ đường quanh hộ thành hào phía ngồi đến chân kinh thành, khơng dựng liều quán, làm trái bị phạt 50 roi bắt buộc tháo dỡ, bồi hòan mặt Các sơng bốn phía mặt thành (hộ thành hà) vừa lưu thơng vận chuyển vừa có giá trị quân sự, nghiêm cấm việc trồng trọt hai bên dòng nước Ai phạm điều phạt 100 trượng đem thị chúng tháng Tất điều quy định thực chặc chẽ

1.3 Hồng thành

Hịanh thành có chu vi dặm, cao trượng năm thước, dày thước tấc xây gạch, mặt nam bắc dài 151 trượng thước( 643.875m), mặt đông tây dài 155 trượng thước ( 660.875m), bốn cửa mở Như vậy, Hồng thành hình chữ nhật, chu vi 2609.5m, chiều dài mặt bắc nam 643.875m, chiều dài mặt đông tây 660.875m

(11)

hành năm) có hai viên cai đội 100 biền binh quân Thị Trung canh giữ Người muốn vào phải có cờ vương mệnh Tín phép mở cửa

1.4 Tử cấm thành.

Tử cấm thành Hịanh Thành, có cung điện đấy, có chu vi dặm(hơn 1304.75m), cao thước tấc (3.91m), dày thước tấc(0.765m), xây gạch, nam bắc dài 81 trượng (344.25m), đông tây dài 72 trượng thước tấc( 307.6475m) Tử cấm thành khu vực quan trọng, nơi ăn, sinh hoạt Vua Hịang gia Tử cấm thành có cửa, phía nam cửa Đại cung mơn (là cửa chính, hai bên tả hữu cửa xếp,) nên canh phịng, kiểm sốt chặt chẽ vào phải có tín quan sát kỹ cho vào lưu hồ sơ lại Tử cấm thành lệ mở cửa ba ngày Tết, phía sau: bên tả Tường Loan, bên hữu cửa Nghi phượng Phia đông cửa Hưng Khánh, cửa Đông an, phía tây cửa Gia tường cửa Tây an

Do phòng thủ canh phòng nghiêm ngặt Tử cấm thành nên có biến xảy vào ngày 16/09/1866, quân Cấm vệ triều đình kịp thời đóng chặt cửa thành, phản cơng trở lai quân khởi nghĩa Đòan Hữu Trung, ngai vàng vua Tự Đức giữ vững Đay thực tế chứng minh cho việc xây dựng thành qch phịng thủ có hiệu quả, bảo vệ vương quyền trước dậy chống lại triều đình

(12)

Chương 2

TỔ CHỨC VŨ KHÍ VÀ LỰC LƯỢNG PHỊNG VỆ KINH ĐƠ

2.1 Tổ chức lực lượng phịng vệ

Thời Gia Long chủ trương xây dựng trì quân đội thường trực đủ mạnh để giữ vững vương quyền nên cho củng cố lại qn đội Qn kinh gọi lính vệ: chia làm ba đạo: Thân binh

Cấm binh Tinh binh

Đến thời Minh Mạng tổ chức binh chế hòan thiện gồm binh chũng: Bộ binh

Tượng binh Pháo binh Thủy binh

2.1.1 Bộ binh:Có kinh binh kinh đô Thống chế hay Đô thống huy được biên chế thành doanh, vệ, thập, ngũ thống khơng kinh thành mà cịn đến tận địa phương

(13)

Quân Cấm binh kinh có doanh:  Doanh Thần Cơ (2518 lính)  Doanh Tiền Phong (2534 lính)  Doanh Long Vũ (2327 lính)  Doanh Hổ Uy (2518 lính)  Doanh Hùng Nhuệ (2504 lính)  Doanh Kỳ Vũ (2094 lính)

Qn Cấm binh có nhiệm vụ giữ Hòang thành

Năm bảo nằm năm quân: Trung, Tiền, tả, Hữu, Hậu, bảo có hai vệ, số lính năm bảo năm qn kinh có tổng cộng 5050 người Số quân đóng doanh trại phải thường xuyên luyện tập để trận xông pha chống kẻ địch

2.1.2 Thủy binh: Tại kinh có 7742 lính, chia làm 15 vệ, xếp thành doanh, tòan đặt huy Thủy sư Đơ thống Triều đình tạo điều kiện cho thủy quân học tập cách cấp cho họ la bàn, thước đo nước, đồng hồ cát xem phương tây Vua Minh Mạng cho tổ chức nhiều thao diễn thủy quân kinh sư, trang bị nhiều loại thuyền cỡ lớn nhỏ với chức khác nhau, nhằm nhiệm vụ phục vụ xây dựng, phòng thủ bảo vệ đất nước Đến năm 1827, nước có 1037 thuyền loại, kinh có 379 Đặc biệt thuyền máy xuất thời Nguyễn, loại thuyền tiến nhất, nói chưa có trang bị thủy quân Việt Nam từ xưa đến đầu kỷ XIX

(14)

2.1.4 Pháo binh: chưa độc lập nên thường phiên chếtheo cơ, đội bộ binh, hạm tàu thuyền thủy binh chịu quản lí viên quan huy thành lũy, đồn bảo kinh đô địa phương Tại đây, pháo thủ phụ trách loại đại bác với tên gọi khác tùy theo kích thước

Về lực lượng nhân trấn thủ bũ khí trang bị hệ thống phịng thủ cửa Thuận An thời Gia Long, số quan lẫn lính đồn trú khỏang 150 người Tháng năm 1861, số binh lính tập trung Thuận An 1581 người (gồm lính bộ, thủy quân, pháo thủ), số súng cỡ lớn 139 ( gồm thần cơng, q sơn, phi sơn) Ngay sau hệ thống phịnh thủ tăng cường thêm 380 lính pháo thủ, 169 súng lớn loại ( gồm đại pháo, oanh sơn, sơn, thần công, vũ công, đăng uy, thấn cơ, chấn uy) Cuối năm 1861, số binh lính đồm trú là:1961 người 308 súng lớn loại Đến năm 1881-1882 bínhĩ phịnh thủ cửa Thuận An gia tăng đến ngàn người, súng ống tăng cường nhiều trước

Cửa biển Hải Vân, Tư Hiền vào thời Gia Long quân số quan lẫn lính đồn trú 69 người, đến năm 1858 tăng lên 350 người Hải Vân 500 người Tư Hiền Hai cửa Chu Mãi, Cảnh Dương nơi có phịng thủ úy 32 lính

2.2.Trang bị vũ khí

(15)

Binh tượng đồn lũy Thuận An, Hải Vân, Chu Mãi, Cảnh Dương từ thời Minh Mạng cấp từ đến súng bắc điểu sang, 10 đến 20 thương dài số vũ khí thơ sơ khác Riêng Thuận An từ năm Minh Mạng thứ 14 (1833) cấp nhiều theo lệ thủy sư, có thần cơng thiết pháo thạch điểu sang, sau tăng cường binh khí nhiều

Các vua triều Nguyễn khơng chuẩn bị lực lượng qn lính, vũ khí trang bị cho tuyến phịng thủ mà yêu cầu luyện tập thường xuyên Trong kinh thành vua Minh Mạng cho đắp trường bia để quân tập bắn, lệnh cho thủy binh diễn tập bắn súng lớn thuyền, bawsn trúng thưởng

Như vậy, tính sơ lực lượng binh lính phịng vệ thuộc binh chủng các tuyến phịng thủ kinh lên đến gần 40000 người, nhiều tuyến phòng thu trung tâm - kinh đô (gần 34000 người)

Việc xây dựng hệ thống kinh đơ, tổ chức qn đội phịng vệ, trang bị vũ khí cho tuyến phịng thủ vua đầu triều Nguyễn tất yếu Vì: việc binh khơng dùng đến khơng thể ngày khơng phịng bị

(16)

KẾT LUẬN

0

Như trình bày, thực tế thưc dân Pháp mạnh với vũ khí đại nhiều so với triều đình Nhà Nguyễn khơng cịn khả chống Pháp Nhưng họ cố gắn tìm cách để bảo vệ đất nước, bảo vệ thành họ tộc mà đặc biệt cơng trình phịng thủ kinh với đầy đủ tuyến phịng thủ từ xa đến gần, tất mặt đường bộ, đường biển, đường sơng tuyến phịng thủ trung tâm kinh thành Tại vị trí đó, triều đình bỏ nhiều cơng sức để xây dựng trang bị vũ khí, bố trí, tổ chức lực lượng vũ trang canh phòng bảo vệ

Qua việc xây dưng tổ chức phịng thủ kinh cho thấy triều đình Nguyễn cố gắn hét để củng cố, xây dưng bảo vệ quyền lợi dòng họ, bảo vê đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Và minh chứng cho Triều đình việc để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp

(17)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Khâm Định Đại Nam Hội Điểm Sự Lệ ( tập 13) – Nội triều Nguyễn – NXB Thuận Hóa - Huế 1999.

2 Đại Nam Nhất Thống Chí (tập 1): Sử quán triều Nguyễn – NXB Thuận Hóa – Huế.

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w